1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các chính sách tiền tệ, tín dụng hỗ trợ nền kinh tế việt nam trong giai đoạn covid 19 và một số khuyến nghị

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Chính Sách Tiền Tệ, Tín Dụng Hỗ Trợ Nền Kinh Tế Việt Nam Trong Giai Đoạn COVID-19 Và Một Số Khuyến Nghị
Tác giả Phạm Mạnh Hùng
Trường học Học viện Ngân hàng
Thể loại tạp chí
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 512 KB

Nội dung

Các sách tiền tệ, tín dụng hỗ trợ kinh tế Việt Nam giai đoạn COVID-19 số khuyến nghị Phạm Mạnh Hùng Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 19/02/2022 Ngày nhận sửa: 28/03/2022 Ngày duyệt đăng: 18/04/2022 Tóm tắt: Sự đột ngột tốc độ suy thoái kinh tế, gia tăng biến động thị trường tài khơng chắn tác động đại dịch COVID-19 thúc đẩy hàng loạt phản ứng chưa có tốc độ, phạm vi quy mô ngân hàng trung ương giới hai năm 2020 2021 Trong bối cảnh đó, bám sát đạo Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động, liệt, đạo hệ thống tổ chức tín dụng triển khai đồng bộ, hiệu giải pháp điều hành sách tiền tệ, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách vĩ mơ khác nhằm bảo đảm kiểm sốt lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, Monetary and credit policies supporting the Vietnamese economy in the period of COVID-19 and some recommendations Abstract: The abrupt pace of the recession increased financial market volatility, and uncertainty about the impact of the COVID-19 pandemic has prompted an unprecedented series of responses in terms of speed, scope, and scale of central banks all over the world in 2020 and 2021 In that context, following the Government‘s directions, the State Bank of Vietnam has been proactive and drastic direct the system of credit institutions to synchronously and effectively deploy monetary policies, closely coordinate with fiscal policies and other macro policies to ensure inflation control, contribute to stabilize the macro-economy, and at the same time implement a series of solutions to support and remove difficulties for the economy To evaluate the assessibility of business support mechanisms in general and the support mechanisms through monetary and credit instruments in particular, the research team conducted a survey of 483 businesses across the country This study will focus on analyzing the content of monetary and credit support policies for the economy and evaluating the effectiveness of the policies, thereby providing important grounds for proposing recommendations in the future to support all economic sectors to overcome difficulties during the pandemic, return to the trajectory of recovery and sustainable development Keywords: Monetary policy, credit, COVID-19, Vietnam Pham, Manh Hung Email: hungpm@hvnh.edu.vn Banking Academy of Vietnam © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 73 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 242- Tháng 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014126006211000000 Các sách tiền tệ, tín dụng hỗ trợ kinh tế Việt Nam giai đoạn COVID-19 số khuyến nghị đồng thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn kinh tế giai đoạn 2020-2021 Để đánh giá khả tiếp cận mức độ hiệu chế hỗ trợ doanh nghiệp nói chung chế hỗ trợ thông qua công cụ tiền tệ tín dụng nói riêng, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát 483 doanh nghiệp địa bàn nước Thông qua kết khảo sát, nghiên cứu tập trung phân tích nội dung sách hỗ trợ tiền tệ, tín dụng Ngân hàng Nhà nước dành cho kinh tế đánh giá hiệu sách, từ đề xuất khuyến nghị giai đoạn nhằm hỗ trợ tất đối tượng kinh tế vượt qua khó khăn đại dịch, quay trở lại quỹ đạo phục hồi phát triển bền vững Từ khóa: Chính sách tiền tệ, tín dụng, COVID-19, Việt Nam Giới thiệu Kể từ thời điểm bùng phát vào cuối năm 2019, đại dịch COVID-19 có tác động sâu rộng tới kinh tế toàn cầu cú sốc phi truyền thống Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đến ngày 23/3/2022, toàn giới chứng kiến gần 475 triệu ca nhiễm virus triệu ca tử vong Tại Việt Nam, với tốc độ lan nhanh dịch từ tháng 6/2021, Việt Nam nằm top 15 quốc gia tổng số ca nhiễm (lũy kế từ đầu mùa dịch) tính tới tháng 3/2022 Dịch COVID-19 có tác động sâu rộng đến mặt đời sống xã hội, đặc biệt kinh tế quốc gia giới Việc cách ly xã hội dịch bệnh khiến nhiều hoạt động sản xuất bị ngưng trệ, người lao động bị ngưng việc rơi vào tình trạng thất nghiệp Bên cạnh đó, cầu tiêu dùng bị ảnh hưởng tiêu cực thu nhập người dân giảm Tại Việt Nam, dịch COVID-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2020 đạt 2,91%, sang năm 2021, ảnh hưởng phức tạp sóng dịch bệnh thứ 4, GDP Việt Nam tăng trưởng 2,58%, mức tăng thấp 30 năm trở lại (Ủy ban kinh tế Quốc hội, 2021) Trong bối cảnh kinh tế gặp khó khăn, 74 bám sát đạo Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) chủ động, liệt, đạo hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) triển khai đồng bộ, hiệu giải pháp điều hành sách tiền tệ (CSTT), phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách vĩ mơ khác nhằm bảo đảm kiểm sốt lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, đồng thời triển khai hàng loạt giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn kinh tế giai đoạn 2020-2021 Tuy nhiên, q trình triển khai sách tiền tệ tín dụng cịn tồn số hạn chế, cần nghiên cứu thêm để đưa điều chỉnh hợp lý cho giai đoạn Để đánh giá khả tiếp cận mức độ hiệu chế hỗ trợ doanh nghiệp nói chung chế hỗ trợ thơng qua cơng cụ tiền tệ, tín dụng nói riêng, nhóm nghiên cứu tác giả tiến hành khảo sát 483 doanh nghiệp địa bàn nước Từ kết khảo sát, nghiên cứu tập trung phân tích nội dung sách hỗ trợ tiền tệ, tín dụng NHNN dành cho kinh tế đánh giá hiệu sách, từ đề xuất khuyến nghị giai đoạn nhằm hỗ trợ kinh tế vượt qua khó khăn đại dịch, quay trở lại quỹ đạo phát triển bền vững Bài viết kết cấu thành bốn phần sau: Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 242- Tháng 2022 PHẠM MẠNH HÙNG (1) Giới thiệu; (2) Thực trạng sách tiền tệ, tín dụng hỗ trợ kinh tế triển khai; (3) Một số vấn đề đặt khuyến nghị; (4) Kết luận Thực trạng sách tiền tệ, tín dụng hỗ trợ kinh tế triển khai 2.1 Nội dung sách hỗ trợ tiền tệ, tín dụng ban hành Các CSTT tín dụng hỗ trợ kinh tế nói chung hệ thống doanh nghiệp nói riêng triển khai xoay quanh chế (i) sách điều hành lãi suất tín dụng NHNN; (ii) cấu lại thời hạn trả nợ, miễn/ giảm lãi suất vay; (iii) tái cấp vốn Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) vay trả lương ngừng việc cho người lao động; (iv) sách miễn giảm phí dịch vụ; (v) sách liên quan đến tỷ lệ an toàn hoạt động ngân hàng Thứ nhất, sách điều hành lãi suất tín dụng NHNN NHNN trì CSTT mở rộng, chủ động giảm mức lãi suất điều hành Năm 2020, NHNN thực điều chỉnh giảm lần mức lãi suất điều hành, ban hành vào tháng 3/2020, tháng 5/2020 tháng 9/2020 với tổng mức giảm 1,5%- 2% mức lãi suất điều hành lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng, lãi suất chào mua giấy tờ có giá thông qua nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất tối đa tiền gửi VND, lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND (Bảng 1) Chính sách giảm mức lãi suất điều hành nhằm hỗ trợ khoản cho TCTD, tạo điều kiện cho TCTD tiếp cận với nguồn vốn chi phí thấp từ NHNN, từ tác động giảm mặt lãi suất thị trường, hỗ trợ giảm lãi suất huy động cho chi phí vay vốn doanh nghiệp Cùng với việc giảm mức lãi suất điều hành, NHNN đạo TCTD chủ động cân đối khả tài để áp dụng lãi suất cho vay hợp lý; triệt để tiết giảm chi phí hoạt động, tập trung nguồn lực để giảm lãi suất huy động lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ, đồng hành doanh nghiệp Tháng 7/2021, đạo Chính phủ NHNN, 16 ngân hàng (chiếm 75% tổng dư nợ kinh tế) gồm: Vietinbank, Vietcombank, Agribank, Bảng Các sách giảm lãi suất điều hành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Văn Nội dung - Giảm lãi suất tái cấp vốn từ 6,0%/năm xuống 5,0%/năm; lãi suất tái chiết khấu từ 4,0%/năm xuống 3,5%/năm; Quyết định 418/QĐ- Lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND ngân hàng khách hàng vay NHNN, 419/QĐ-NHNN để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế giảm từ 6,0%/năm 420/QĐ-NHNN xuống 5,5%/năm; ngày 16/3/2020 - Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn 06 tháng giảm từ 5,0%/năm xuống 4,75%/năm Quyết định 918/QĐNHNN, 919/QĐ-NHNN 920/QĐ-NHNN ngày 12/5/2020 - Giảm lãi suất tái cấp vốn 4,5%/năm; lãi suất tái chiết khấu 3,0%/năm; - Lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND ngân hàng khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế giảm 5,0%/năm; - Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn 06 tháng giảm 4,25%/năm; Quyết định 1728/ QĐ-NHNN, 1729/QĐNHNN 1730/QĐNHNN ngày 30/9/2020 - Giảm lãi suất tái cấp vốn 4,0%/năm; lãi suất tái chiết khấu 2,5%/năm; - Lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND ngân hàng khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế giảm 4,5%/năm; - Lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn 06 tháng giảm 4,0%/năm; Nguồn: Tổng hợp tác giả Số 242- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 75 Các sách tiền tệ, tín dụng hỗ trợ kinh tế Việt Nam giai đoạn COVID-19 số khuyến nghị Bảng Các sách cấu lại thời hạn trả nợ miễn/giảm lãi suất Văn Nội dung Thông tư 01/2020/ TT-NHNN ngày 13/3/2020 - Cơ cấu lại thời hạn trả nợ: + Số dư nợ gốc và/hoặc lãi thỏa mãn đủ điều kiện: (i) Phát sinh từ hoạt động cho vay, cho thuê tài chính; (ii) Phát sinh nghĩa vụ trả nợ gốc và/hoặc lãi khoảng thời gian từ ngày 23/01/2020 đến ngày liền kề sau 03 tháng kể từ ngày Thủ tướng công bố hết dịch COVID-19; (iii) Khách hàng khơng có khả trả nợ hạn nợ gốc và/hoặc lãi theo hợp đồng, thỏa thuận cho vay, cho thuê tài ký doanh thu, thu nhập sụt giảm ảnh hưởng dịch COVID-19 + Cơ cấu lại thời hạn trả nợ thực trường hợp sau: (i) Số dư nợ hạn hạn đến 10 ngày kể từ ngày đến hạn toán, thời hạn trả nợ theo hợp đồng, thỏa thuận cho vay, cho thuê tài ký; (ii) Số dư nợ hạn khoảng thời gian từ ngày 23/01/2020 đến ngày liền kề sau 15 ngày kể từ ngày Thông tư có hiệu lực thi hành - Miễn, giảm lãi, phí: Mức miễn, giảm lãi TCTD tự định - Giữ nguyên nhóm nợ: giữ nguyên nhóm nợ phân loại theo quy định NHNN thời điểm gần trước ngày 23/01/2020 số dư nợ cấu lại thời hạn trả nợ quy định Điều Thông tư này; số dư nợ miễn, giảm lãi quy định Điều Thông tư Thông tư 03/2021/ TT-NHNN ngày 2/4/2021; Hiệu lực từ 17/5/2021 Sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 01/2020/TT-NHNN, bao gồm nội dung sau: - NHNN bổ sung thêm điều kiện phép TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tái cấu khoản nợ cịn lại đến hạn Cụ thể, NHNN cho phép TCTD cấu lại thời hạn trả nợ với khoản nợ phát sinh nghĩa vụ trả nợ khoảng thời gian từ ngày 23/01/2020 đến hết năm 2021.  - Quy định dự phịng: số tiền dự phịng cụ thể phải trích bổ sung số tiền chênh lệch dự phòng cụ thể phải trích lập tồn dư nợ khách hàng không tái cấu số trích lập dư nợ cấu khách hàng bị ảnh hưởng dịch COVID-19 Tỷ lệ trích lập phải đạt tối thiểu 30% số tiền dự phịng cụ thể phải trích bổ sung, muộn ngày 31/12/2021 tăng lên tối thiểu 60% 100% cuối năm 2022 2023 Thông tư 14/2021/ TT-NHNN ngày 7/9/2021 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2020/TT-NHNN - Sửa đổi phạm vi khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí theo hướng bao gồm khoản nợ phát sinh từ ngày 10/6/2020 đến trước ngày 01/8/2021 (thay bao gồm khoản nợ phát sinh đến trước ngày 10/6/2020) - Sửa đổi phạm vi cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi, phí nghĩa vụ trả nợ gốc và/hoặc lãi phát sinh khoảng thời gian từ 23/01/2020 đến ngày 30/6/2022 (thay từ 23/01/2020 đến 31/12/2021) - Sửa đổi giới hạn thời gian việc TCTD, chi nhánh ngân hàng nước thực việc cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí đến ngày 30/6/2022 (thay đến ngày 31/12/2021) Nguồn: Tổng hợp tác giả BIDV, MB, Bưu Điện Liên Việt, TPBank, VIB, ACB, SeABank, SHB, HDBank, MSB, VPBank, Techcombank, Sacombank thống tiếp tục giảm lãi suất cho vay lên đến 1-2%/năm dư nợ hữu khách hàng doanh nghiệp, tập trung vào ngành, lĩnh vực chịu ảnh hưởng dịch COVID-19 Trên thực tế, lãi suất cho vay giảm khoảng 1,5- 2% từ đầu năm 2020 đến cuối năm 2021 (NHNN, 2021c) Thứ hai, cấu lại thời hạn trả nợ miễn/ giảm lãi suất Năm 2020, NHNN ban hành Thông tư 76 01/2020/TT-NHNN cấu lại thời hạn trả nợ, miễn/giảm lãi vay, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng có doanh nghiệp bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Năm 2021, NHNN tiếp tục ban hành Thông tư Thông tư 03/2021/TTNHNN Thông tư 14/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 01/2020/TT-NHNN giải pháp cấu lại thời hạn trả nợ miễn/giảm lãi suất (Bảng 2) Quy định Thông tư 01/2020/TT-NHNN cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 242- Tháng 2022 PHẠM MẠNH HÙNG Bảng Chính sách tái cấp vốn vay trả lương người lao động Văn Nội dung Thông tư số 05/2020/ TT-NHNN (ban hành có hiệu lực ngày 07/5/2020) Quy định tái cấp vốn NHCSXH để thực sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 - Số tiền tối đa: 16.000 tỷ VND - Lãi suất tái cấp vốn tái cấp vốn hạn 0% - Thời hạn tái cấp vốn: 364 ngày kể từ ngày giải ngân - Thời hạn giải ngân: đến hết ngày 31/7/2020 Thông tư số 12/2020/TTNHNN ngày 11/11/2020 (ban hành có hiệu lực ngày 11/11/2020) Quy định tái cấp vốn NHCSXH để thực sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 - Số tiền tối đa: 16.000 tỷ VND - Lãi suất tái cấp vốn tái cấp vốn hạn 0% - Thời hạn tái cấp vốn: 364 ngày kể từ ngày giải ngân - Thời hạn giải ngân: đến hết ngày 31/1/2021 Quy định tái cấp vốn NHCSXH để thực sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Thơng tư số 10/2021/TT- Số tiền tối đa: 7.500 tỷ VND NHNN ngày 21/7/2021 - Lãi suất tái cấp vốn tái cấp vốn hạn 0% (ban hành có hiệu lực - Thời hạn tái cấp vốn: 364 ngày kể từ ngày giải ngân từ ngày 21/7/2021) - Thời hạn giải ngân: Đến hết ngày 31/3/2021 đến giải ngân hết 7.500 tỷ đồng tuỳ theo điều kiện đến trước Nguồn: Tổng hợp tác giả phí giữ nguyên nhóm nợ cho khách hàng chịu ảnh hưởng dịch COVID-19 có tác dụng hỗ trợ tích cực cho khách hàng vay vốn, tác động trực tiếp tới khách hàng vay có dư nợ trước 23/01/2020 Thông tư 03/2021/TT-NHNN Thông tư 14/2021 sửa đổi Thông tư 01 tiếp tục tạo điều kiện góp phần hỗ trợ doanh nghiệp thông qua việc mở rộng phạm vi số dư nợ cấu lại thời hạn trả nợ theo hướng điều chỉnh kéo dài số mốc thời gian giới hạn thời gian khoản nợ phát sinh giới hạn thời gian phát sinh nghĩa vụ trả nợ gốc và/ lãi khoản nợ Chính sách giúp giảm nghĩa vụ tài chính, đồng thời tăng khả tiếp cận vốn cho doanh nghiệp Thứ ba, sách tái cấp vốn NHCSXH vay trả lương ngừng việc cho người lao động Năm 2020, NHNN ban hành Thông tư số 05/2020/TT-NHNN ngày 07/5/2020, Thông tư số 12/2020/TT-NHNN ngày 11/11/2020 quy định tái cấp vốn với NHCSXH vay người sử dụng lao động trả lương ngừng việc cho người lao động Cụ thể, NHNN tái cấp vốn cho NHCSXH vay với lãi suất 0% cho người sử dụng lao động chịu tác động tiêu cực với đại dịch COVID-19 để trả lương ngừng việc cho người lao động, với tổng số tiền tái cấp vốn trị giá 16.000 tỷ đồng, điều kiện vay vốn theo qui định Bộ Lao động Thương binh- xã hội Sang năm 2021, NHNN tiếp tục ban hành Thông tư số 10/2021/ TT-NHNN ngày 21/7/2021 quy định tái cấp vốn NHCSXH để thực sách hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Ngồi sách trên, NHNN cịn ban hành số sách khác hỗ trợ trình phục hồi kinh tế, kể đến như: Chính sách miễn giảm phí dịch vụ, tốn: Năm 2020, NHNN ban hành Thông tư hướng dẫn giảm 50% mức phí tốn, đợt đến ngày 31/12/2020, đợt gia hạn đến hết ngày 30/6/2021 Sang năm 2021, sau đạo CTCP Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) tiếp Số 242- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 77 Các sách tiền tệ, tín dụng hỗ trợ kinh tế Việt Nam giai đoạn COVID-19 số khuyến nghị tục sách giảm phí dịch vụ chuyển mạch tài bù trừ điện tử, NHNN yêu cầu TCTD tiếp tục trì sách miễn, giảm phí dịch vụ cho khách hàng, áp dụng từ ngày 01/8/2021 đến ngày 31/12/2021 Theo đó, dịch vụ miễn giảm, phí chủ yếu gồm dịch vụ tốn, chuyển tiền thơng thường, chuyển tiền ủng hộ phịng chống dịch bệnh, giao dịch online dịch vụ cơng Chính sách liên quan đến tỷ lệ an toàn hoạt động ngân hàng: Thông tư 08/2020/ TT-NHNN ngày 14/8/2020 giãn tiến độ áp dụng tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn Việc giãn tiến độ tạo điều kiện cho TCTD điều chỉnh cấu nguồn vốn dư nợ, tập trung thực sách tín dụng hỗ trợ khách hàng ảnh hưởng dịch Covid-19 Theo ước tính tác giả, tổng kết quy mơ gói hỗ trợ tiền tệ tín dụng hỗ trợ cho doanh nghiệp năm 2020 30,5 nghìn tỷ đồng (tương đương 0,49% GDP Việt Nam năm 2020) Quy mơ gói hỗ trợ năm 2021 theo ước tính 53 nghìn tỷ đồng (tương đương 0,86% GDP năm 2020) Như vậy, giai đoạn năm 2020-2021, tổng quy mơ gói hỗ trợ tiền tệ, tín dụng 1,35% GDP năm 2020 2.2 Đánh giá khả tiếp cận chế hỗ trợ tiền tệ, tín dụng Đề đánh giá khả tiếp cận chế hỗ trợ doanh nghiệp nói chung chế hỗ trợ thơng qua cơng cụ tiền tệ tín dụng nói riêng, nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng, Học viện Ngân hàng tiến hành khảo sát 483 doanh nghiệp khoảng thời gian từ tháng đến tháng 10/2021 Đối tượng thực khảo sát cấp quản lý cán bộ, nhân viên công tác doanh nghiệp địa bàn trải rộng 23 tỉnh, thành nước, lựa chọn dựa phương pháp lấy mẫu thuận tiện Các doanh nghiệp khảo sát thuộc loại hình doanh nghiệp bao gồm: doanh nghiệp nhà nước; doanh nghiệp tư nhân; công ty cổ phần; công ty trách nhiệm hữu hạn; hộ sản xuất hoạt động 13 lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh khác Từ 650 phiếu phát ra, nhóm nghiên cứu thu 539 phiếu trả lời (đạt tỷ lệ trả lời 82,9%) Số phiếu trả lời đáp ứng tiêu chuẩn dùng cho phân tích báo cáo nghiên cứu 483 phiếu Nguồn: Khảo sát tác giả (2021) Hình Các chế hỗ trợ tiền tệ, tín dụng mà doanh nghiệp tiếp cận 78 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 242- Tháng 2022 PHẠM MẠNH HÙNG Nguồn: Khảo sát tác giả (2021) Hình Những khó khăn tiếp cận hỗ trợ tiền tệ, tín dụng Theo kết khảo sát nhóm nghiên cứu, có 51,3% doanh nghiệp tiếp cận gói hỗ trợ tiền tệ tín dụng (248 doanh nghiệp) Số lượng doanh nghiệp tiếp cận gói hỗ trợ tín dụng so với gói hỗ trợ tài khóa mẫu khảo sát Trong đó, ngành xây dựng, kiến trúc nơng lâm ngư nghiệp có tỷ lệ tiếp cận cao nhất, ngành gia công, chế biến, sản xuất thương mại, bán lẻ có tỷ lệ doanh nghiệp tiếp cận với gói hỗ trợ vốn/tín dụng thấp Hình thức hỗ trợ mà doanh nghiệp tiếp cận nhiều miễn giảm lãi suất vay vốn, tiếp cận vốn vay mới, cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm phí, trả chậm tín dụng Những khó khăn mà doanh nghiệp cho biết tiếp cận gói hỗ trợ tín dụng hồn tồn tương đồng thứ tự với khó khăn tiếp cận gói hỗ trợ tài khóa Trong đó, khó khăn xếp theo thứ tự (i) thủ tục hành phức tạp (46,1% doanh nghiệp cho biết); (ii) yêu cầu đối tượng hỗ trợ khắt khe (44,3%); (iii) thông tin hỗ trợ chưa đầy đủ (30,4%); (iv) phù hợp biện pháp hỗ trợ (29,3%) (v) quy mô hỗ trợ chưa đáp ứng nhu cầu (17,5%) 2.3 Đánh giá hiệu chế hỗ trợ tiền tệ, tín dụng Theo kết khảo sát thực nhóm nghiên cứu, có 41% doanh nghiệp cho họ đánh giá cao tác động hỗ trợ tiền tệ tín dụng tới hoạt động doanh nghiệp Tỷ lệ xếp sau chế hỗ trợ tài khóa xếp chế hỗ trợ an sinh xã hội Theo khảo sát VCCI (2021), khoảng 70% số doanh nghiệp tiếp cận hỗ trợ tiền tệ, tín dụng đánh giá sách hỗ trợ tiền tệ, tín dụng hữu ích doanh nghiệp Nguồn: Khảo sát tác giả (2021) Hình Mức độ tác động hỗ trợ tiền tệ, tín dụng doanh nghiệp Số 242- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 79 Các sách tiền tệ, tín dụng hỗ trợ kinh tế Việt Nam giai đoạn COVID-19 số khuyến nghị Nguồn: Khảo sát tác giả (2021) Hình Mức độ hữu ích hỗ trợ tiền tệ, tín dụng Trong sách hỗ trợ tiền tệ tín dụng, sách miễn giảm lãi suất vay vốn doanh nghiệp đánh giá cao tác động hỗ trợ doanh nghiệp (245 doanh nghiệp đánh giá hữu ích) Tiếp theo sách liên quan đến hỗ trợ cho vay vốn, cấu lại thời hạn trả nợ miễn giảm phí, phạt trả chậm Tỷ lệ doanh nghiệp tiếp cận gói hỗ trợ vốn, tín dụng cịn thấp vấn đề q trình thực thi Chính phủ đạo liệt khâu thực thi sở cấp, ngành địa phương gặp phải nhiều vướng mắc Ngồi ra, doanh nghiệp khơng thể đáp ứng đủ tiêu chuẩn tín dụng bình thường ngân hàng để vay vốn thời điểm thị trường khó khăn yêu cầu khắt khe từ gói tín dụng ngân hàng thương mại Doanh nghiệp tỏ dự chưa thấy sách biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp khoản vay ưu đãi có tính chất dài hạn hơn, bảo lãnh tín dụng hay chia sẻ rủi ro tín dụng phủ chưa nhìn thấy bảo đảm phục hồi kinh tế sau dịch COVID-19 80 2.4 Kết đạt số vấn đề đặt chế hỗ trợ tiền tệ, tín dụng 2.4.1 Kết đạt chế hỗ trợ tiền tệ, tín dụng Thứ nhất, sách ban hành phù hợp với diễn biến tác động dịch bệnh COVID-19, tương đồng với cách tiếp cận nhiều quốc gia giới áp dụng Thứ hai, qua nhiều lần sửa đổi bổ sung, sách dần hồn thiện, phù hợp kịp thời việc hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn bối cảnh dịch bệnh Thứ ba, số sách hỗ trợ đánh giá hữu ích, giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn đại dịch COVID-19 sách cấu lại nợ, giảm lãi vay cho khách hàng Thứ tư, kết nhiều giải pháp góp phần quan trọng giúp ổn định kinh tế vĩ mô, giúp Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế dương năm 2020 2021, trì triển vọng kinh tế tích cực đất nước tạo dựng nguồn lực chống dịch trung dài hạn, củng cố Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 242- Tháng 2022 PHẠM MẠNH HÙNG niềm tin người dân, doanh nghiệp vào sách Đảng Nhà nước 2.4.2 Một số vấn đề đặt chế hỗ trợ tiền tệ, tín dụng Thứ nhất, lãi suất cho vay giảm mức cao so với nước khu vực Theo báo cáo Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF (2021), lãi suất cho vay nước có trình độ phát triển tương đương Việt Nam khu vực ASEAN thấp lãi suất Việt Nam Cụ thể, lãi suất cho vay Thái Lan 3,3%/ năm, Malaysia 3,9%/năm, Philippines 7,1%/năm; Việt Nam 7,2%/năm Thứ hai, công cụ CSTT công cụ dự trữ bắt buộc, cơng cụ hạn mức tín dụng hay lãi suất điều hành cần sử dụng linh hoạt để tăng khả cung ứng tín dụng, giảm chi phí tín dụng tăng chủ động ngân hàng thương mại (NHTM) điều tiết van tín dụng theo diễn biến thị trường Thứ ba, tác động dịch bệnh COVID-19, nên tỷ lệ nợ xấu kể nợ trích dự phịng rủi ro bán cho Cơng ty quản lý Tài sản (VAMC) tiềm ẩn tăng cao, đặt thách thức năm 2022 mà doanh nghiệp khó khăn Trong bối cảnh khách hàng gặp khó khăn hoat động sản xuất kinh doanh, khả trả nợ suy giảm ảnh hưởng dịch bệnh, nợ xấu nội bảng có xu hướng tăng khiến cho việc áp dụng chế hỗ trợ tín dụng gặp trở ngại Thứ tư, sách giảm lãi suất cho vay trực tiếp gián tiếp doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) từ Quỹ phát triển DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư (KH&ĐT) quản lý không đạt hiệu dự kiến Có nhiều ngun nhân chính: điều kiện vay vốn Quỹ chưa phù hợp với thực tế doanh nghiệp chặt chẽ điều kiện vay vốn ngân hàng Thứ năm, sách miễn, giảm phí dịch vụ ngân hàng, TCTD gặp khó khăn việc chỉnh sửa hệ thống để kịp thời đáp dứng sách miễn/giảm phí phù hợp với đối tượng khách hàng; cân đối, tính tốn để đưa gói sản phẩm vừa hỗ trợ khách hàng đồng thời đảm bảo tính cạnh tranh thị trường Khuyến nghị chế hỗ trợ tiền tệ, tín dụng Thứ nhất, sở mục tiêu Quốc hội, Chính phủ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2022, NHNN cần tiếp tục điều hành CSTT chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát, trì ổn định kinh tế vĩ mơ, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng tín dụng đề từ đầu năm 14% Thứ hai, để đảm bảo thực sách ưu đãi lãi suất, trì dư nợ trung dài hạn ổn định cho khách hàng, NHNN nên tiếp tục xem xét lùi lộ trình áp dụng tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn Cụ thể, NHNN xem xét trì quy định tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn đến cuối năm 2023 nhằm giảm áp lực tăng lãi suất huy động Thứ ba, NHNN nghiên cứu để xây dựng chế hạn mức tín dụng linh hoạt ngân hàng đáp ứng tiêu chí Basel II có tỷ lệ nợ xấu 3% nhằm giải phóng lực tăng tính chủ động việc cấp tín dụng lành mạnh ngân hàng Thứ tư, tăng cường khả tiếp cận doanh nghiệp Quỹ Phát triển DNNVV Bộ KH&ĐT quản lý cách rà soát điều kiện vay vốn theo Số 242- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 81 Các sách tiền tệ, tín dụng hỗ trợ kinh tế Việt Nam giai đoạn COVID-19 số khuyến nghị hướng thơng thống hơn, tăng cường kiểm tra sau vay; minh bạch hoạt động Quỹ, từ khâu tiếp nhận, thẩm định hồ sơ, thông tin cho vay giải ngân thông qua dịch vụ cơng trực tuyến để giảm chi phí cho DNNVV Thứ năm, Chính phủ xem xét thành lập quỹ bảo lãnh cho vay doanh nghiệp, doanh nghiệp có khả tiếp cận nguồn vốn chi phí thấp cách dễ dàng Trong bối cảnh dịch COVID-19 giai đoạn kinh tế gặp khó khăn, cơng cụ mà nhiều quốc gia giới sử dụng (như Úc, Pháp, Đức, Thái Lan, Hà Lan, Malaysia, Indonesia, Ấn Độ…) với hình thức thực phong phú bao gồm hỗ trợ lãi suất, bảo lãnh cho vay DNNVV, bảo lãnh nợ doanh nghiệp, bảo lãnh cho vay vốn lưu động Tại Việt Nam, quỹ bảo lãnh tín dụng đời từ năm 2007, thực cấp địa phương, chưa triển khai rộng rãi chưa có quỹ bảo lãnh tín dụng cấp quốc gia Trong giai đoạn nay, sách bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp đặc biệt DNNVV Việt Nam cần thiết Hình thức thực thơng qua (i) hỗ trợ lãi suất hình thức cấp bù lãi suất từ ngân sách nhà nước cho NHTM, (ii) bảo lãnh tín dụng để DNNVV tiếp cận vốn ngân hàng, phục hồi sản xuất kinh doanh Đối tượng áp dụng DNNVV thuộc lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch, vận tải, giải trí, cơng nghiệp chế biến, chế tạo Nguồn vốn thực từ Ngân sách Nhà nước, Chính phủ giao đầu mối Bộ Tài phối hợp với NHNN để triển khai Mức lãi suất cấp bù khơng lãi suất 3-6 tháng giảm 2-4% giai đoạn định tháng- năm Ngoài cấp bù lãi suất thơng qua lãi dự thu ngân 82 hàng Ngân hàng cấp tín dụng cho doanh nghiệp với lãi suất ưu đãi tính phần bù lãi suất thơng qua lãi dự thu, đến cuối năm Nhà nước trừ phần cấp bù lãi suất thông qua thuế thu nhập ngân hàng phải nộp Kết luận Để đánh giá khả tiếp cận mức độ hiệu CSTT tín dụng ban hành, nhóm nghiên cứu thực khảo sát từ 483 doanh nghiệp nước Kết khảo sát cho thấy khó khăn mà doanh nghiệp cho biết tiếp cận gói hỗ trợ tín dụng xếp theo thứ tự (i) thủ tục hành phức tạp; (ii) yêu cầu đối tượng hỗ trợ khắt khe; (iii) thông tin hỗ trợ chưa đầy đủ; (iv) phù hợp biện pháp hỗ trợ (v) quy mô hỗ trợ chưa đáp ứng nhu cầu Về mức độ hiệu CSTT tín dụng, có 41% doanh nghiệp đánh giá cao tác động hỗ trợ tiền tệ tín dụng tới hoạt động doanh nghiệp mình, sách miễn giảm lãi suất vay vốn doanh nghiệp đánh giá cao tác động hỗ trợ doanh nghiệp Trên sở vấn đề tồn chế hỗ trợ tiền tệ, tín dụng, tác giả đưa số gợi ý cho nhà hoạch định sách để củng cố chế hỗ trợ điều kiện bình thường mới, mà tác động đại dịch dự báo cịn lâu dài Như vậy, CSTT, tín dụng Việt Nam ban hành phù hợp với tác động dịch bệnh COVID-19 tương đồng với cách tiếp cận nhiều quốc gia giới áp dụng, kịp thời việc hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn bối cảnh dịch bệnh Những giải pháp góp phần quan trọng giúp ổn định kinh tế vĩ mô, giúp Việt Nam đạt tốt độ tăng trưởng kinh tế dương năm Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 242- Tháng 2022 PHẠM MẠNH HÙNG 2020 2021, trì triển vọng kinh tế tích cực đất nước tạo dựng nguồn lực chống dịch trung dài hạn, củng cố niềm tin người dân, doanh nghiệp vào sách Đảng Nhà nước ■ Tài liệu tham khảo Cấn Văn Lực cộng (2021) Lượng hóa gói hỗ trợ tiền tệ, tín dụng kinh tế Việt Nam giai đoạn 20202021 số kiến nghị Đại học Kinh tế Quốc dân (2020) Báo cáo đánh giá tác động COVID-19 đến kinh tế khuyến nghị sách Học viện Ngân hàng (2020) Đánh giá tác động COVID-19 đến kinh tế Việt Nam IMF (2021) “Fiscal Monitor: A Fair Shot”, April Retrieved from: https://www.imf.org/en/Publications/FM/ Issues/2021/03/29/fiscal-monitor-april-2021 International Monetary Fund, (2020) “Policy Responses to COVID-19”, IMF, (no date) Retrieved 23 September 2020, from: www.imf.org/en/Topics/imf-and-covid19/Policy-Responses-to-COVID-19; OECD, OECD Employment Outlook 2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Quyết định 1728/QĐ-NHNN năm 2020 lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ NHNN ngân hàng, ban hành ngày 30/9/2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Quyết định 1729/QĐ-NHNN năm 2020 mức lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân TCTD, chi nhánh ngân hàng nước theo quy định Thông tư 07/2014/TT-NHNN NHNN ban hành, ban hành ngày 30/9/2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Quyết định 1730/QĐ-NHNN năm 2020 mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy định Thông tư 39/2016/TT-NHNN NHNN ban hành, ban hành ngày 30/9/2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Quyết định 418/QĐ-NHNN năm 2020 lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ NHNN ngân hàng, ban hành ngày 16/3/2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Quyết định 419/QĐ-NHNN năm 2020 mức lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân TCTD, chi nhánh ngân hàng nước theo quy định Thông tư 07/2014/TT-NHNN NHNN ban hành, ban hành ngày 16/3/2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Quyết định 420/QĐ-NHNN năm 2020 mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy định Thông tư 39/2016/TT-NHNN NHNN ban hành, ban hành ngày 16/3/2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Quyết định 918/QĐ-NHNN năm 2020 lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ NHNN ngân hàng, ban hành ngày 12/5/2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Quyết định 919/QĐ-NHNN năm 2020 mức lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi theo quy định Thơng tư 07/2014/TT-NHNN NHNN ban hành, ban hành ngày 12/5/2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Quyết định 920/QĐ-NHNN năm 2020 mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy định Thông tư 39/2016/TT-NHNN NHNN ban hành, ban hành ngày 12/5/2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Quyết định 925/QĐ-NHNN năm 2020 tái cấp vốn NHCSXH theo Quyết định 15/2020/QĐ-TTg quy định thực sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 NHNN ban hành, ban hành ngày 13/05/2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Thông tư 01/2020/TT-NHNN quy định TCTD, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 NHNN ban hành, ban hành ngày 13/5/2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Thông tư 05/2020/TT-NHNN quy định tái cấp vốn NHCSXH theo Quyết định 15/2020/QĐ-TTg quy định thực sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 NHNN ban hành, ban hành ngày 07/5/2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2021), Thông tư 03/2021/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 01/2020/TT-NHNN quy định TCTD, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 NHNN ban hành, ban hành ngày 02/4/2021 Số 242- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 83 Các sách tiền tệ, tín dụng hỗ trợ kinh tế Việt Nam giai đoạn COVID-19 số khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2021), Thông tư 14/2021/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 01/2020/TT-NHNN quy định việc TCTD, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 Thống đốc NHNN ban hành, ban hành ngày 07/9/2021 Phạm Hồng Chương cộng (2020) Tác động đại dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 274 tháng 4/2020 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam- VCCI (2021) Báo cáo tình hình kiến nghị cộng đồng doanh nghiệp, Tháng 9/2021, Văn phịng phủ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam- VCCI (2021) Khảo sát cảm nhận cộng đồng kinh doanh Nghị 105/NQ-CP hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh bối cảnh dịch Covid-19, Tháng 9/2021, Văn phịng phủ Ủy ban kinh tế quốc hội (2021) Báo cáo chế, sách tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, phục hồi kinh tế, ngày, lĩnh vực bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19, Số 115/BCUBKT15, ngày 26/8/2021, Quốc hội Khóa XV 84 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 242- Tháng 2022

Ngày đăng: 05/12/2023, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w