1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tách bất bình đẳng thu nhập theo các nguồn thu nhập ở việt nam

41 15 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tách Bất Bình Đẳng Thu Nhập Theo Các Nguồn Thu Nhập Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Minh Tiến, Hồ Thị Hoa, Đỗ Hồng Anh
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Hoài Thu
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Sinh Viên
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 625,28 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -🙞🙜🕮🙞🙜 - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2021-2022 ĐỀ TÀI: PHÂN TÁCH BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP THEO CÁC NGUỒN THU NHẬP Ở VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tiến Hồ Thị Hoa Đỗ Hồng Anh Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hoài Thu Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128712531000000 Hà Nội, tháng năm 2022 Họ tên Mã sinh viên Vai trị Nguyễn Minh Tiến 23A4070186 Nhóm trưởng Đỗ Hồng Anh Thành viên Hồ Thị Hoa Thành viên STT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Error! Bookmark not defined DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 1.1 Khái niệm đo lường bất bình đẳng thu nhập 1.1.1 Khái niệm bất bình đẳng thu nhập: 1.1.2 Đo lường bất bình đẳng thu nhập 1.2 Nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng thu nhập 1.3 Đóng góp nguồn thu nhập vào bất bình đẳng thu nhập 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP Ở VIỆT NAM 18 2.1 Bất bình đẳng thu nhập nước thành thị - nông thôn 18 2.2 Bất bình đẳng vùng kinh tế - xã hội 21 CHƯƠNG 3: PHÂN TÁCH BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP THEO CÁC NGUỒN THU NHẬP Ở VIỆT NAM 23 3.1 Dữ liệu 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.3 Kết nghiên cứu thảo luận 24 3.3.1 Phân tách bất bình đẳng theo thu nhập nước 24 3.3.2 Phân tách bất bình đẳng thu nhập theo khu vực nơng thành thị - nông thôn 26 3.3.3 Phân tách bất bình đẳng thu nhập theo vùng kinh tế - xã hội 27 3.3.4 Phân tách bất bình đẳng thu nhập theo giới tính chủ hộ 29 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Dù quốc gia phát triển với tổng sản phẩm quốc nội GDP 20,94 nghìn tỷ USD (năm 2020), GDP bình quân đầu người 63543,58 USD Mỹ, hay quốc gia phát triển có tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 2,9% (năm 2020), GDP bình quân đầu người đạt gần 2785,72 USD Việt Nam, tồn tỷ phú “những người khốn khổ” Vấn đề bất bình đẳng thu nhập - chênh lệch khoảng cách giàu nghèo tác động trực tiếp tới tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng đến chất lượng sống, tính ổn định trị quốc gia giới Bất bình đẳng thu nhập gia tăng mức đáng báo động hầu hết quốc gia năm gần đây, trở thành vấn đề thực đáng lo ngại Tại Việt Nam, giai đoạn 2010 – 2020, hệ số Gini có xu hướng giảm từ 0,433 năm 2010 xuống cịn 0,350 năm 2020 cho thấy bất bình đẳng thu nhập Việt Nam mức chấp nhận Tuy nhiên, thu nhập nhóm dân cư tăng lên, tốc độ tăng thu nhập nhóm nghèo ln thấp so với nhóm giàu, vậy, khoảng cách giàu nghèo nhóm xã hội trở nên rõ rệt, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sống người dân, tiềm ẩn nhiều nguy mối lo tiêu cực đến mục tiêu phát triển bền vững quốc gia Bất bình đẳng thu nhập từ trước đến ln nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu kinh tế quan hoạch định sách – người bóc tách bất bình đẳng thu nhập nhiều phương diện cụ thể giới tính, độ tuổi, chủng tộc, nhóm địa vị xã hội, … đồng thời chia thu nhập hộ gia đình thành nhiều nguồn khác Tuy nhiên, điều đặt câu hỏi liệu cịn phân tách nguồn thu nhập theo cách khác để có góc nhìn đánh giá khác khơng? Ngồi ra, bất bình đẳng thu nhập theo vùng kinh tế - xã hội đặc biệt bất bình đẳng có liên quan đến vấn đề giới tính chưa dành nhiều quan tâm, đặc biệt bối cảnh quốc gia Việt Nam Nghiên cứu phân tích lượng hóa đóng góp nguồn thu nhập đến bất bình đẳng có so sánh vùng kinh tế - xã hội nhóm hộ gia đình theo giới tính chủ hộ Việt Nam Từ kết có được, đề tài đưa hàm ý sách nhằm giảm bất bình đẳng thu nhập Việt Nam 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích đóng góp nguồn thu nhập vào bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Từ đề xuất số hàm ý sách nhằm làm giảm bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đóng góp nguồn thu nhập vào bất bình đẳng thu nhập (được đo hệ số Gini) Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu phân tích bất bình đẳng thu nhập Việt Nam năm 2018 Câu hỏi nghiên cứu Để giải mục tiêu nghiên cứu, đề tài trả lời câu hỏi sau: - Đóng góp nguồn thu nhập vào bất bình đẳng thu nhập nào? - Mức độ ảnh hưởng thay đổi nguồn thu nhập định đến bất bình đẳng thu nhập nào? - Các hàm ý sách để giảm bất bình đẳng thu nhập Việt Nam gì? Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê mơ tả, phương pháp định lượng (phân tách Gini theo nguồn thu nhập) Phương pháp phân tách Gini trình bày cụ thể mục phương pháp nghiên cứu chương Kết cấu đề tài Đề tài có kết cấu sau: Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận bất bình đẳng thu nhập Chương 2: Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Chương 3: Phân tách bất bình đẳng thu nhập theo nguồn thu nhập Việt Nam Kết luận số hàm ý sách CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP 1.1 Khái niệm đo lường bất bình đẳng thu nhập 1.1.1 Khái niệm bất bình đẳng thu nhập: Bất bình đẳng khơng bình đẳng, khơng ngang hội lợi ích cá nhân khác nhóm xã hội nhiều nhóm xã hội Bất bình đẳng tồn nhiều lĩnh vực khác thu nhập, giàu có, sức khỏe, dinh dưỡng, … Thu nhập khoản cải thường tính thành tiền mà cá nhân, doanh nghiệp kinh tế nhận khoảng thời gian định từ công việc, dịch vụ hoạt động Nó gồm khoản tiền lương, tiền công, tiền cho thuê tài sản, lợi nhuận kinh doanh Thu nhập yếu tố định đến chất lượng sống, ảnh hưởng đến sức khỏe hạnh phúc cá nhân gia đình, thay đổi theo yếu tố xã hội giới tính, tuổi tác, chủng tộc dân tộc Bất bình đẳng thu nhập hiểu cách thức phân bổ thu nhập không đồng cá nhân, hộ gia đình, nhóm dân cư, tầng lớp xã hội quốc gia Phân phối bình đẳng bất bình đẳng thu nhập cao Bất bình đẳng thu nhập khía cạnh phân tầng xã hội giai cấp xã hội Nó ảnh hưởng bị ảnh hưởng nhiều hình thức bất bình đẳng khác, chẳng hạn bất bình đẳng cải, quyền lực trị địa vị xã hội Các nghiên cứu bất bình đẳng thu nhập giúp chênh lệch thu nhập phận dân cư khác Khi phân tích bất bình đẳng thu nhập, nhà nghiên cứu thường nghiên cứu phân bổ dựa giới tính, dân tộc, vị trí địa lý nghề nghiệp, Chỉ số Gini cách phổ biến để so sánh bất bình đẳng thu nhập tồn cầu 1.1.2 Đo lường bất bình đẳng thu nhập Các nhà kinh tế sử dụng nhiều thước đo khác để đo lường bất bình đẳng thu nhập Các biện pháp sử dụng phổ biến đường cong Lorenz, hệ số Gini, hệ số Theil a Đường cong Lorenz Đường cong Lorenz đồ thị dùng để biểu diễn mức độ bất bình đẳng phân phối Nó phát triển nhà kinh tế học người Mỹ Max Otto Lorenz (18801959) vào năm 1905 để mơ tả tình trạng phân phối thu nhập Để xây dựng đường cong Lorenz, trước hết cần thu thập sắp xếp thu nhập cá nhân xã hội sắp xếp theo thứ tự từ người nghèo đến người giàu Sau tổng dân số phân chia thành nhóm có giá trị thu nhập tương ứng Việc sắp xếp theo thứ tự người nghèo đến giàu xã hội đảm bảo phần thu nhập tương ứng cho người nghèo thu nhập thấp ngược lại Bước thứ ba xếp phân vị dân cư dọc theo cạnh đáy, phần trăm thu nhập tương ứng nhóm vào cạnh bên hình vng Lorenz Cuối cùng, nối điểm kết hợp phần trăm cộng dồn dân số phần trăm cộng dồn thu nhập, có đồ thị đường Lorenz Đường cong Lorenz mô hệ trục toạ độ có trục tung thể tỷ lệ % cộng dồn thu nhập, trục hoành thể % cộng dồn dân số Đường bình đẳng tuyệt đối hợp với trục hồnh góc 450 Mỗi điểm đường thể tỷ lệ phần trăm dân số tỷ lệ phần trăm thu nhập Đường bất bình đẳng tuyệt đối đường bao ngồi bên dưới, gồm đường song song với trục tung bên phải trục hoành, điểm đường thể tỷ lệ phần trăm số hộ gia đình khơng có thu nhập tỷ lệ phần trăm hộ gia đình chiếm tồn tổng thu nhập Trong trường hợp phân phối thực tế trường đường 450 thu nhập phân phối bình quân đầu người (phân phối tuyệt đối bình đẳng) Ngược lại, đường phân phối thực tế trùng với đường tạo trục hoành đường song song với trục tung phía bên phải thái cực bất cơng hồn tồn (bất bình đẳng tuyệt đối) Khi tồn thu nhập quốc dân nằm tay cá nhân Độ mở đường phân phối thực tế so với đường 450 cho thấy mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập Thơng thường, độ mở lớn đường cong Lorenz mơ tả phương thức phân phối thu nhập có xu hướng bất bình đẳng so với đường cong Lorenz có độ mở nhỏ Tuy nhiên, điều kết luận lúc xác Phương pháp đường cong Lorenz có hai hạn chế lớn đo mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập Thứ nhất, phương pháp không phân biệt khác mức độ bất bình đẳng trường hợp đường cong Lorenz cắt Thứ hai, phương pháp đường cong Lorenz đơn giản, dễ thực hiện, phương pháp trực giác, mà chưa đưa thước đo cụ thể để lượng hố mức độ bất bình đẳng b Phương pháp hệ số Gini Phương pháp hệ số Gini Corrado Gini (1884- 1965) đưa vào năm 1913 cho phép lượng hố mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập xã hội Dựa phương pháp đường cong Lorenz, Gini đưa hệ số phản ánh mức độ tập trung thu nhập để đo lường mức độ bất bình đẳng cách xác định tỷ lệ hai phần diện tích giới hạn đường 450 đường cong Lorenz với phần diện tích nằm đường 450 gọi hệ số Gini Hệ số Gini có giá trị cáo (bất cơng tuyệt đối) giá trị thất (công tuyệt đối).Theo Ngân hàng Thế giới (WB), hệ số Gini quốc gia có mức thu nhập thấp, hệ số Gini thường khoảng từ 0.3 đến 0.5; cịn quốc gia thu nhập cao từ 0.2 đến 0.4 Hệ số Gini khắc phục hạn chế đường Lorenz hệ số lượng hóa mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập Nó cho phép so sánh mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập quốc gia, khu vực vùng Tuy nhiên, Gini có nhược điểm trường hợp sau tính tốn, giá trị hệ số Gini hai quốc gia độ phân bổ nhóm dân cư có mức thu nhập khác khơng giống nhau, điều xảy hai đường cong Lorenz cắt Như trường hợp hệ số Gini khơng phản ánh hết tình trạng phân phối thu nhập hai quốc gia c Phương pháp hệ số Theil: Chỉ số Theil thước đo bất bình đẳng hay nhắc đến nhà kinh tế lượng người Hà Lan H Theil (1924-2000) đưa Chỉ số xây dựng bắt nguồn từ số Entropy tổng quát, số cho phép đo lường bất bình đẳng thu nhập/tiêu dùng, xác định đẳng thức Tham số a phản ánh trọng số gắn cho khoảng cách thu nhập nhóm khác phân phối thu nhập nhận giá trị Khi a nhận giá trị thấp GE nhạy cảm với thay đổi đuôi trái phân phối thu nhập Khi α nhận giá trị cao GE nhạy cảm với thay đổi đuôi phải phân phối thu nhập Giá trị thước đo GE chạy từ đến vơ Trong thể phân phối bình đẳng tuyệt đối giá trị cao GE thể mức độ bất bình đẳng lớn Theo quy tắc l'Hopital, thước đo GE với tham số trở thành hai thước đo Theil bất bình đẳng số Theil L số Theil T Chỉ số Theil L xác định theo công thức sau: Và số Theil T xác định theo công thức sau: Chỉ số Theil L biến động từ (bình đẳng tuyệt đối) đến vơ (bất bình đẳng tuyệt đối), số Theil T biến động từ (bình đẳng tuyệt đối) đến Ln(N) (bất bình đẳng tuyệt đối) Tuy nhiên, thực tế, số Theil lớn Mặc dù hai số cho phép đo lường bất bình đẳng phân phối thu nhập số Theil L sử dụng phổ biến nhạy cảm so với số Theil T bất bình đẳng phần thấp đồ thị phân phối thu nhập Chỉ số Theil lớn bất bình đẳng phân phối thu nhập cao, cho thấy rõ phân bố chi tiêu người nghèo Chính vậy, sử dụng số Theil có hai lợi là: - Làm tăng trọng số người có thu nhập thấp; - Cho phép phân tách bất bình đẳng chung thành bất bình đẳng nhóm nhỏ Nói cách xác số Theil quốc gia bình quân gia quyền số phân nhóm, với quyền số tỉ trọng số người có phân nhóm tổng dân số Ngồi đường cong Lorenz, hệ số Theil, hệ số Gini, cịn có cơng cụ khác để đo lường mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập nhóm dân cư ví dụ tỷ lệ thu nhập nhóm dân cư có thu nhập cao thấp 1.2 Nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng thu nhập Từ trước đến nay, trình phân phối thu nhập quốc dân vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm, thúc đẩy việc bóc tách thị trường nhân tố sản xuất, từ

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN