1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa chất lượng rổ hàng hóa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế góc nhìn mới từ thực nghiệm và lý thuyết

65 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN DỰ THI CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM HỌC 2020 - 2021 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT LƯỢNG RỔ HÀNG HÓA XUẤT KHẨU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: GĨC NHÌN MỚI TỪ THỰC NGHIỆM VÀ LÝ THUYẾT Sinh viên thực hiện: Đỗ Hải Yến - K21KTDTA - 21A4070067 Lưu Minh Ánh - K21KTDTA - 21A4070008 Lê Thị Ngọc Huyền - K21KTDTA - 21A4070034 Giảng viên hướng dẫn: ThS An Như Hưng HÀ NỘI, 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014127730671000000 ii LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu độc lập của riêng nhóm Các số liệu bài nghiên cứu khoa học có nguồn gốc rõ ràng, hoàn toàn trung thực Các kết quá trình nghiên cứu là nhóm tìm hiểu phân tích một cách trung thực, khách quan Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Nhóm chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm có vấn đề xảy Nhóm nghiên cứu Trưởng nhóm iii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, nhóm đã nhận sự quan tâm hướng dẫn và giúp đỡ của tập thể giảng viên Khoa Kinh Tế Trước hết nhóm xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sĩ An Như Hưng, người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tận tình cho nhóm thời gian qua Đồng thời nhóm cũng xin chân thành cảm ơn tới Khoa Kinh Tế - Học viện Ngân Hàng đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho nhóm hoàn thành bài nghiên cứu này Nhóm sinh viên Đỗ Hải Yến Lưu Minh Ánh Lê Thị Ngọc Huyền iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc của nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Chất lượng rổ hàng hóa xuất 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đo lường 1.2 Mối quan hệ chất lượng rổ hàng hóa xuất và tăng trưởng kinh tế 10 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 10 1.2.2 Bằng chứng thực nghiệm 13 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 16 2.2 Phân tích định lượng 17 2.2.1 Mơ hình ước lượng 17 2.2.2 Các biến số sử dụng 20 2.2.3 Phương pháp ước lượng 22 2.3 Mẫu nghiên cứu nguồn liệu 24 2.3.1 Nguồn liệu 24 2.3.2 Mẫu nghiên cứu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thống kê mô tả 27 3.1.1 Chất lượng rổ hàng hóa xuất 27 3.1.2 Các biến số khác 28 3.2 Kết ước lượng 33 3.2.1 Kết ước lượng với liệu chéo 33 3.2.2 Kết ước lượng với liệu bảng 35 CHƯƠNG THẢO LUẬN, NGỤ Ý CHÍNH SÁCH VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 38 4.1 Những kết của nghiên cứu 38 4.2 Thảo luận ngụ ý sách 39 4.2.1 Cách suy diễn truyền thống 40 v 4.1.2 Cách suy diễn 43 4.3 Hạn chế của nghiên cứu 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 53 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê mô tả EXPY 27 Bảng 3.2 Thống kê mô tả biến số 28 Bảng 3.3 Thống kê mơ tả biến số cho phân tích định lượng 31 Bảng 3.4 Ma trận hệ số tương quan biến 32 Bảng 3.5 Hệ số lạm phát phương sai (VIF) các biến số 32 Bảng 3.6 Kết ước lượng cho liệu chéo, mơ hình gốc 34 Bảng 3.7 Kết ước lượng cho liệu chéo, mơ hình mở rộng 35 Bảng 3.8 Kết ước lượng cho liệu bảng, mơ hình gốc 36 Bảng 3.9 Kết ước lượng cho liệu bảng, mơ hình mở rộng 37 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Mối liên hệ chất lượng rổ hàng hóa xuất và tăng trưởng kinh tế 43 Hình 4.2 Mối liên hệ mới chất lượng rổ hàng hóa xuất và tăng trưởng kinh tế 44 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải thích tiếng Anh Giải thích tiếng Việt BACI International Trade Database at Cơ sở liệu thương mại quốc tế the Product-Level cấp độ sản phẩm CEPII Centre d'Études Prospectives et Viện nghiên cứu kinh tế CEPII d'Informations Internationales của Pháp ECI Economic Indicator Complexity Chỉ báo mức độ phức tạp của kinh tế EXS FE Fixed Effect Ảnh hưởng cố định GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa GMM Generalized Method of Moments Phương pháp moment tổng quát IV Instrumental Variables Phương pháp ước lượng với biến công cụ OECD Organisation for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OLS Ordinary Least Square Phương pháp bình qn tối thiểu thơng thường PCI Product Complexity Indicator Chỉ bảo mức độ phức tạp của sản phẩm PPP Purchasing power parity Phương pháp ngang giá sức mua VIF Variance Inflation Factor Chỉ báo hệ số lạm phát phương sai 14 WDI World Development Indicators Chỉ báo phát triển giới 15 WGI World Governance Indicators Chỉ báo quản trị nhà nước giới 10 11 12 13 Biến thể của EXPY PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trở thành một quốc gia hùng cường có thu nhập cao sánh vai với cường quốc năm châu niềm mong mỏi của người dân các nước phát triển suốt nhiều hệ Nhưng thực tế phũ phàng là, suốt hơn 70 năm qua tính từ nước giành độc lập vào nửa cuối kỷ 20, có 02 số gần 200 nước phát triển có thu nhập thấp ban đầu đã thực sự chuyển mình để trở thành một nước có thu nhập cao (Hàn Quốc Singapore), Trung Quốc là nước thứ ba Ngoài cũng có 13 số quốc gia đó đã bứt phá từ một nước thu nhập trung bình thành một nước thu nhập cao (Lin, 2012) Kết này đơn giản thất vọng Trong các nước phát triển vất vả với cuộc chiến đấu mới của họ, nhà kinh tế cũng vất vả để tìm cơng thức phù hợp cho tăng trưởng phát triển Giải thích hầu hết quốc gia giới chưa giàu là điều khơng dễ dàng Những ngun nhân giải thích kết cục trải rộng từ nhân tố kinh tế nhân tố phi kinh tế Về nhân tố kinh tế, đó có thể đầu tư thấp thiếu vốn theo quan điểm của lý thuyết cú hích lớn năm 1950, hay chuyển dịch cơ cấu chậm chạp theo quan điểm của trường phái cấu trúc năm 1960, hay sự yếu tích lũy công nghệ vốn người với lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển năm 1980… Về nhân tố phi kinh tế, đó có thể chất lượng thể chế, đặc điểm văn hóa, tôn giáo, đặc điểm tự nhiên… xa hơn là yếu tố trị lịch sử Những chứng gần đây hơn cho thấy điểm chung quốc gia đã thành công nằm việc một phần lớn thành tựu kinh tế đến từ lĩnh vực xuất Hàn Quốc, Đài Loan năm 1960-1990 hay Trung Quốc từ 1980 thu thành công rực rỡ với chiến lược hướng xuất Cũng thời gian ấy, có quốc gia khác Mỹ Latinh cũng tập trung vào xuất lại không đạt thành tựu nào đáng kể tăng trưởng phát triển Thực tế trên dường ngụ ý phải có (ít nhất) một điểm gì đó thật sự đặc biệt xuất của Hàn Quốc, Đài Loan, hay Trung Quốc Song đó có thể là điểm đặc biệt nào? Nghiên cứu tiên phong của Rodrik (2006) đưa một phát hiện gây ngạc nhiên mạnh (vào thời điểm lúc đó) chất lượng rổ hàng hóa xuất của Trung Quốc thực tế vượt xa trình độ phát triển của nước Tác giả kết luận điều quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế của một quốc gia khơng hồn tồn xuất bao nhiêu, mà xuất Rổ hàng hóa mà một quốc gia lựa chọn để sản xuất xuất vậy quan trọng đối với sự phát triển của quốc gia đó Rodrik (2006) Cụ thể hơn, quốc gia xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao hơn tạo nhiều ngoại tác tích cực hơn giúp kinh tế tăng trưởng nhanh hơn (Sheridan, 2014) Nghiên cứu của Hausmann et al (2007) mẫu 133 quốc gia sản phẩm cấp độ phân loại cực kỳ chi tiết cho thấy cơ cấu rổ hàng xuất của một quốc gia có ngụ ý quan trọng đối với tiềm tăng trưởng tương lai, một số hàng hóa có tác động lan tỏa cao hơn hàng hóa khác Kết tương tự tìm thấy Jarreau and Poncet (2012) cho liệu cấp tỉnh Trung Quốc, khu vực chuyên môn hóa vào hàng hóa có mức độ phức tạp cao hơn có xu hướng phát triển nhanh hơn Nối tiếp phát hiện kết nghiên cứu của Hidalgo et al (2007) Hidalgo and Hausmann (2009), theo đó tất hoạt động kinh tế có ảnh hưởng đối với triển vọng tăng trưởng của một quốc gia Một số hoạt động kinh tế mang lại tiềm tăng trưởng cao hơn tương lai Điều ngụ ý rằng, để đạt tăng trưởng phát triển bền vững một khoảng thời gian dài, quốc gia cần liên tục khai phá hàng hóa sản xuất xuất mới thay bó hẹp thân một nhóm sản phẩm cố định Kết này xác nhận Felipe et al (2012) Poncet and De Waldemar (2013) khẳng định mức độ phức tạp (complexity) xuất của một quốc gia giúp dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế tương lai Ferrarini and Scaramozzino (2016) sâu hơn với tranh luận mức độ phức tạp trung bình cao hơn của rổ hàng hóa xuất có tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế thơng qua kênh tích lũy vốn người Với phát hiện trên, chất lượng rổ hàng hóa xuất (cùng với đa dạng hóa xuất khẩu) dần trở thành một động lực của tăng trưởng kinh tế, một mục tiêu quan trọng của sách ngoại thương và công nghiệp khuyến nghị rộng rãi định chế tài lớn Ngân hàng giới (WB) hay Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Những chứng thực nghiệm gần đây tập trung hơn vào khía cạnh kỹ thuật phân tích một mối quan hệ phi tuyến tính hai biến số Tác động đến tăng trưởng kinh tế của việc nâng cấp chất lượng rổ hàng hóa xuất điều tiết điều kiện kinh tế vĩ mơ hay tài (Sheridan (2014), Teixeira and Queirós (2016)), trình độ vốn nhân lực (Zhu and Li, 2017), tỷ trọng xuất (Maggioni et al., 2016) GDP bình quân đầu người đầu giai đoạn (Gala et al., 2018) Sami and Ridha (2018) xa hơn với việc nghiên cứu một mối quan hệ hình chữ U ngược chất lượng rổ hàng hóa xuất và tăng trưởng kinh tế Như vậy thấy nghiên cứu đề cập nhánh nghiên cứu khẳng định một cách chắn mối quan hệ chất lượng rổ hàng hóa xuất và tăng trưởng kinh tế Vấn đề không nằm chỗ liệu tồn tại hay không tồn tại một

Ngày đăng: 05/12/2023, 18:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w