1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của ngân hàng thương mại cổ phần tại việt nam

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thanh Khoản Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Tại Việt Nam
Tác giả Đặng Thị Quỳnh Anh, Trần Lê Mai Anh
Trường học Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại bài viết
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 499,84 KB

Nội dung

Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Đặng Thị Quỳnh Anh Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Trần Lê Mai Anh Công ty TNHH Vi Vi Nguyễn VNC Ngày nhận: 22/02/2022 Ngày nhận sửa: 30/03/2022 Ngày duyệt đăng: 18/04/2022 Tóm tắt: Sau khủng hoảng tài 2008, khoản ngân hàng thương mại vấn đề ngân hàng trung ương đặc biệt quan tâm nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống tài quốc gia Việc xác định nhân tố nội lực ngân hàng hay bên ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng thân ngân hàng nhà hoạch định sách kinh tế vĩ mô Bài viết thực nhằm xác định nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Liquidity of Vietnam commercial banks and its determinants Abstract: After the 2008 financial crisis, the liquidity of commercial banks is a special issue which is concerned by central bank to ensure the safety of the national financial system Determining the main factors affecting the liquidity of commercial banks is important not only for the commercial banks but also for policymakers The aim of this paper is therefore to identify determinants of Vietnam Joint Stock Commercial Banks liquidity The data is collected from the audited financial statements of the 15 largest joint stock commercial banks in Vietnam, for the period from 2009 to 2020 The results of panel data regression analysis showed that liquidity is mainly determined by internal factors such as equity ratio, short-term loan-to-deposit ratio, non-performing loan ratio, provision for credit risks From the research results, some suggestions for bank administrators in making decisions to choose appropriate policies to increase the bank’s liquidity are given Keywords: commercial bank liquidity, determinants of bank liquidity, Vietnam Dang, Thi Quynh Anh Email: anhdtq@buh.edu.vn Banking University of Ho Chi Minh City Tran, Le Mai Anh Email: maianh08195@gmail.com VNC Company (VNC LTD) © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 241- Tháng 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014126151581000000 Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2009- 2020 Với liệu bảng cân thu thập từ báo cáo tài kiểm tốn 15 ngân hàng, kết nghiên cứu cho thấy, khoản ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam chủ yếu yếu tố nội lực ngân hàng như: tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ cho vay huy động ngắn hạn, tỷ lệ nợ xấu, dự phòng rủi ro tín dụng định Bài viết đưa số gợi ý cho nhà quản trị ngân hàng việc lựa chọn sách phù hợp nhằm tăng khả khoản ngân hàng Từ khóa: khoản ngân hàng thương mại, yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại, Việt Nam Giới thiệu Theo Ủy ban Giám sát Ngân hàng Basel (2008) khoản hệ thống ngân hàng chưa quan tâm mực nguyên nhân cốt lõi dẫn đến khủng hoảng tài năm 2008 Đồng thời, khủng hoảng tài có tác động ngược lại đến khả khoản ngân hàng Dưới tác đợng của khủng hoảng tài toàn cầu 2007- 2008 đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế- xã hội nhiều quốc gia thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, đồng thời khiến cho hệ thống ngân hàng rơi vào tình trạng đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn Các rủi ro phát sinh dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực đến khả khoản, một những yếu tố tác động mạnh mẽ đến sự sống còn của các ngân hàng Nhằm giúp việc quản trị khoản hệ thống ngân hàng đạt hiệu quả cao hơn, an toàn trình hoạt động, các nhà quản lý cần nắm bắt rõ yếu tố tác động đến khả khoản, làm đề các hoạch định chiến lược hợp lý để cải thiện khả khoản ngân hàng Khả khoản tốt đồng nghĩa với việc rủi ro khoản ngân hàng thấp, nghĩa vào giai đoạn cần thiết ngân hàng có đủ nguồn vốn khả dụng để chi trả trang trải chi phí hợp lý (Đàng Quang Vắng, 2018) Vì vậy, mục tiêu viết xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả khoản ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Việt Nam, từ đưa khuyến nghị cho nhà quản lý có định chiến lược phù hợp để nâng cao khả khoản của ngân hàng Các nội dung viết gồm phần: (ii) sở lý thuyết chứng thực nghiệm; (iii) liệu mô hình nghiên cứu; (iv) kết nghiên cứu; (v) kết luận số khuyến nghị Cơ sở lý thuyết chứng thực nghiệm 2.1 Thanh khoản của ngân hàng thương mại Theo Basel (2000) định nghĩa “Khả khoản ngân hàng hay khả đáp ứng nguồn vốn cho tăng lên tài sản có tốn khoản nợ đến hạn” Theo Basel (2008) “thanh khoản ngân hàng khả ngân hàng tài trợ việc gia tăng tài sản đáp ứng nghĩa vụ nợ đến hạn mà không gây khoản tổn thất chấp nhận được” Đây yếu tố quan trọng việc thể khả hoạt động kinh doanh ngân hàng tồn hầu hết ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 241- Tháng 2022 ĐẶNG THỊ QUỲNH ANH - TRẦN LÊ MAI ANH Từ khái niệm trên, khoản hiểu sau: xét ngắn hạn, khoản khả mà ngân hàng thực toán thời điểm nghĩa vụ phát sinh Trong dài hạn, khoản cho thấy khả vay đủ vốn dài hạn với lãi suất hợp lý nhằm đảm bảo khả toán dài hạn hỗ trợ việc tăng tài sản Nhìn chung, khoản thể khả thực tất nghĩa vụ toán đến hạn đến mức tối đa đơn vị tiền tệ quy định (Duttweiler, R 2011) Nếu tài sản ngân hàng chuyển thành tiền mặt cần để đáp ứng việc chi trả khoản tiền gửi, chuyển tiền, cho vay, toán, giao dịch vốn nghĩa vụ phát sinh dễ rơi vào tình trạng vỡ nợ, lâu dài dễ dẫn đến nguy phá sản ngân hàng Việc quản trị khoản ngân hàng bao gồm việc đảm bảo có đủ tiền mặt vay tiền với chi phí hợp lý nhằm đáp ứng đủ nhu cầu tiền mặt có phát sinh Hai hoạt động sử dụng vốn thông thường ngân hàng đáp ứng yêu cầu rút tiền gửi nhu cầu vay vốn khách hàng Ngân hàng đáp ứng yêu cầu vốn cách bán tài sản khoản hay vay từ thị trường tiền tệ (Peter S Rose, 2001) Đảm bảo khả khoản hoạt động rất quan trọng ngân hàng thương mại (NHTM) Tầm ảnh hưởng khả khoản thực chất vượt xa khỏi phạm vi kiểm sốt ngân hàng đơn lẻ ngân hàng bị suy giảm khả khoản gây ảnh hưởng tới tồn hệ thống ngân hàng nói riêng hoạt động kinh tế xã hội nói chung 2.2 Một số phương pháp đo lường khoản Từ mơ hình chuyển đổi khoản của Bryant (1980) và Diamond & Dybvig (1983), nhiều phương pháp đo lường khoản xây dựng phát triển Một số phương pháp đo lường khoản nhiều nghiên cứu giới sử dụng phổ biến đo lường dựa cân đối kỳ hạn LTGAP (Liquidity Transformation Gap), phương pháp hệ số, đo lường dựa vào nguồn cung khoản Dựa vào cân đối kỳ hạn Deep & Schaefer (2004) đã sử dụng khe hở chuyển đổi khoản để đo lường và đánh giá khoản của mỗi ngân hàng Theo đó, LTGAP được tính dựa trên bảng cân đối kế toán: Bên tài sản (Assets- A) bao gồm tài sản khoản cao (liquidity assets- L) và tài sản khoản kém (Illiquidity assets- I), đó A = L + I Khe hở chuyển đổi khoản (TLGAP) xác định qua mức độ chênh lệch tài sản sở hữu ngân hàng khoản nợ phải trả: Tổng tiền gửi (D) - Tổng tài sản khoản (L) TLGAP = Tổng tài sản (A) Trong đó: Tổng tiền gửi (D) bao gồm tiền gửi kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi tốn khoản vay từ tổ chức tín dụng khác Tổng tài sản khoản (L) bao gồm khoản tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng trung ương (NHTW), khoản tiền gửi tổ chức tín dụng (TCTD) khác, khoản cho vay kỳ hạn năm, chứng khốn phủ, chứng khoán khác, trái phiếu ngắn hạn… Trường hợp LTGAP= 0, có nghĩa tổng tiền gửi tổng tài sản khoản LTGAP lớn khả khoản ngân hàng thấp ngân hàng dự trữ tài sản khoản Số 241- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Dựa vào nguồn cung khoản (funding liquidity) Thanh khoản ngân hàng xác định dựa vào khả huy động nguồn cung khoản ngân hàng (dòng tiền vào) Thông thường, nguồn cung khoản (chủ yếu khoản tiền gửi khách hàng, thị trường liên ngân hàng NHTW) nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu toán nghĩa vụ nợ ngân hàng (Đàng Quang Vắng, 2018) Theo phương pháp này, khả khoản ngân hàng suy yếu nguồn cung khoản ngân hàng khơng đủ khả thực nghĩa vụ khoản nợ cam kết Hệ dẫn đến gây thiệt hại cho cổ đơng, chí khách hàng gửi tiền ngân hàng, nghiêm trọng việc ngân hàng bị phá sản Phương pháp hệ số Hệ số khoản là các hệ số khác được tính toán từ bảng cân đối kế toán ngân hàng thường được sử dụng để dự đoán xu hướng diễn biến chính của khoản Theo Vodová (2011), các hệ số thường sử dụng để đánh giá khoản bao gồm: + L1 = Hệ số tài sản khoản/tổng tài sản: cho biết khả năng chịu đựng cú sốc khoản Hệ số tài sản khoản càng cao thì khả năng khoản của ngân hàng càng tốt Tuy nhiên, hệ số này chỉ đánh giá khoản một bên, bên tài sản của ngân hàng, không đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu thực hiện nghĩa vụ nợ của ngân hàng hoặc nhu cầu vay vốn của khách hàng + L2 = Hệ số tài sản khoản/(tiền gửi + các khoản vay ngắn hạn): hệ số này tập trung nhiều hơn đến sự lựa chọn nguồn tài trợ khoản của ngân hàng (tiền gửi của hộ gia đình, doanh nghiệp và TCTD) qua đó phát hiện được những tổn thương của ngân hàng sử dụng các nguồn tài trợ khác Bên cạnh đó, hệ số còn đánh giá khả năng đáp ứng các nghĩa vụ nợ của ngân hàng bằng các nguồn tài trợ khác và nhạy cảm với những khoản rút tiền gửi của khách hàng + L3 = Hệ số cho vay/tổng tài sản thể hiện phần trăm dư nợ trên tổng tài sản và thường được gắn liền với các khoản dư nợ dài hạn (thanh khoản kém), vậy hệ số này càng cao thì khoản ngân hàng càng kém Phương pháp đo lường khoản dựa vào cân đối kỳ hạn có hạn chế xác định giá trị chênh lệch kỳ hạn khơng tính giá trị khoản tạo ngân hàng thực mô hình chuyển đổi Khơng sử dụng số liệu thể đặc điểm riêng ngân hàng quy mô ngân hàng, tổng tài sản, mức độ (lớn, nhỏ) giá trị chênh lệch kỳ hạn (LTGAP) Trong đó, phương pháp dựa vào nguồn cung khoản có hạn chế xem xét khoản dựa khía cạnh liệu nguồn vốn (nguồn cung khoản) mà khơng xét đến khía cạnh việc sử dụng vốn Phương pháp hệ số phương pháp tiếp cận phổ biến có nhiều ưu điểm đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với quy định Uỷ ban Basel giám sát rủi ro khoản NHTM Vì vậy, viết sử dụng phương pháp đo lường hệ số khoản để đo lường khoản NHTMCP Việt Nam 2.3 Một số nghiên cứu thực nghiệm trước Tại số quốc gia giới Aspachs cộng (2005) bắt đầu nghiên cứu khoản NHTM yếu tố kinh tế vĩ mô ngân hàng Anh quốc giai đoạn 1985- 2003 Với hệ số đo lường khoản xác định gồm: tổng tài sản khoản vốn huy động Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 241- Tháng 2022 ĐẶNG THỊ QUỲNH ANH - TRẦN LÊ MAI ANH tổng tài sản khoản tổng tài sản Kết nghiên cứu mối tương quan âm lợi nhuận khoản ngân hàng Tăng trưởng tín dụng dẫn đến khả khoản Khả nhận hỗ trợ từ NHTW ảnh hưởng đến khoản ngân hàng Do việc nhận hỗ trợ từ NHTW lớn dẫn đến việc NHTM có xu hướng ít giữ lại tài sản khoản mà thường sử dụng chúng cho việc đầu tư nhằm mang lợi nhuận Nghiên cứu David Shortland (2005) các NHTM Ai Cập giai đoạn 19831996 tốc độ tăng trưởng GDP tương quan dương với khoản ngân hàng, đặc biệt dài hạn; bạo lực trị Ai Cập làm giảm rủi ro khoản ngân hàng Ngược lại với nghiên cứu của Aspachs & cộng sự (2005), nghiên cứu của Lucchetta (2007) lại không sâu vào những hỗ trợ vốn từ NHTW hay những chính sách kinh tế vĩ mô mà đề cập đến mối quan hệ giữa các ngân hàng với trên thị trường liên ngân hàng Kết nghiên cứu cung cấp những bằng chứng cho thấy lãi suất bình quân liên ngân hàng có ảnh hưởng đến những rủi ro và khả năng khoản của các ngân hàng Hầu như ở tất cả các nước châu Âu, khoản NHTM chịu tác động lãi suất liên ngân hàng, lãi suất cơ bản của NHTW, các khoản vay trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu quy mô ngân hàng Bonfim và Kim (2012) đã nghiên cứu các ngân hàng ở châu Âu và Bắc Mỹ giai đoạn trước và sau khủng hoảng kinh tế (20022009) Tác giả chia thời kỳ nghiên cứu thành hai giai đoạn trước và khủng hoảng để thấy rõ được tầm ảnh hưởng của các yếu tố nội tại cũng như vĩ mô đến khả năng khoản của các ngân hàng Kết quả nghiên cứu cho thấy để đảm bảo khả năng quản lý rủi ro khoản tốt nhất, các ngân hàng cần tập trung vào yếu tố bên ngoài đó là những ́u tớ hỡ trợ quan trọng cho khả năng khoản Vodová (2011) tiếp tục thực nghiên cứu khoản NHTM Séc Mục đích của nghiên cứu này là xác định các yếu tố quyết định tính khoản của các NHTM ở Séc giai đoạn 20012009 Các kết quả phân tích hồi quy dữ liệu cho thấy rằng có mối quan hệ đồng biến giữa khoản ngân hàng và tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ nợ xấu và lãi suất cho vay trên thị trường giao dịch liên ngân hàng Đồng thời, tác giả đã tìm thấy mối quan hệ nghịch biến của tỷ lệ lạm phát, chu kỳ kinh doanh và cuộc khủng hoảng tài chính với tính khoản Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng phát hiện mối quan hệ không rõ ràng giữa quy mô của các ngân hàng và tính khoản Inonica Muntuanu (2012) tiến hành nghiên cứu khoản các NHTM tại Romania giai đoạn 2002- 2010 Kết nghiên cứu cho thấy hệ số an toàn vốn, dự phịng rủi ro tín dụng, tỷ lệ thất nghiệp yếu tố có mối tương quan dương với khoản ngân hàng Tỷ lệ lạm phát có mối tương quan dương với khoản giai đoạn 2002- 2007 và có tác đợng ngược chiều giai đoạn 2008- 2010 Tại Việt Nam Các nghiên cứu khoản NHTM rủi ro khoản NHTM thực nhiều Việt Nam khoảng 10 năm gần Nghiên cứu Trương Quang Thông cộng (2013) nhằm đánh giá tác động các nhân tố đến rủi ro khoản của hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2002- 2011 Kết nghiên cứu cho thấy các nhân tố tác động cùng chiều đến rủi ro khoản ngân hàng bao gồm: vay liên ngân hàng, tỷ lệ cho vay tổng tài sản tỷ lệ vốn tự có nguồn vốn, quy mơ tổng tài sản Các nhân tố tác động ngược chiều đến Số 241- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam rủi ro khoản ngân hàng bao gồm: quy mô tổng tài sản, dự trữ khoản, tăng trưởng kinh tế, lạm phát, cung tiền M2 Vũ Thị Hồng (2015) thực đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khoản của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2006- 2011 Sử dụng phương pháp hồi quy liệu bảng, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ lợi nhuận có mối tương quan thuận; ngược lại, tỷ lệ cho vay huy động có mối tương quan nghịch với khả khoản Tuy nhiên, nghiên cứu khơng tìm thấy ảnh hưởng tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng, quy mơ ngân hàng khả khoản Đặng Văn Dân (2015) tìm thấy mới tương quan dương giữa cho vay ngân hàng, lạm phát và khoản ngân hàng Ngược lại, quy mô ngân hàng với khoản ngân hàng có tác động ngược chiều tiến hành nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản của NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2007- 2014 Thân Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Thanh Dung (2016) thực nghiên cứu nhân tố tác động đến trạng thái tiền mặt NHTMCP niêm yết Việt Nam giai đoạn 2004- 2014 Kết nghiên cứu cho thấy tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu bình qn, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, tốc độ tăng trưởng nợ lãi suất bình quân liên ngân hàng có tác động cùng chiều lên tỷ lệ trạng thái tiền mặt Quy mô ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản và tỷ lệ dư nợ cho vay tổng huy động có tác động ngược chiều lên tỷ lệ trạng thái tiền mặt ngân hàng Nghiên cứu Nguyễn Thị Mỹ Linh (2016) thực với 19 NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2007- 2014 cho thấy tồn mối quan hệ ngược chiều giữa các yếu tố: rủi ro tín dụng, lợi nhuận, vốn chủ sở hữu, thu nhập lãi cận biên với khoản ngân hàng Bài viết thực nhằm xác định yếu tố tác động đến khoản NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2009- 2020, từ đưa số khuyến nghị giúp NHTM Việt Nam gia tăng khoản bối cảnh kinh tế vĩ mơ có nhiều biến động thời gian gần Dữ liệu mơ hình nghiên cứu 3.1 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu thu thập từ báo cáo tài hợp kiểm toán, báo cáo thường niên 15 NHTMCP Việt Nam có quy mơ thị phần lớn, đại diện cho toàn khối NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2009- 2020 Dữ liệu lấy từ sở liệu Fiinpro nhằm đảm bảo độ tin cậy xác Dữ liệu bảng cân với phương pháp hồi quy sử dụng để phân tích tác động yếu tố bên ngân hàng yếu tố vĩ mô đến khả khoản NHTMCP Việt Nam 3.2 Mơ hình nghiên cứu Với phương pháp đo lường khoản sử dụng phương pháp hệ số, mơ hình Vodová (2011) vận dụng để đo lường tác động yếu tố đến khả khoản NHTMCP Việt Nam nhằm làm rõ yếu tố nội bên ngân hàng hay yếu tố vĩ mơ có ảnh hưởng mạnh đến khoản NHTM: Lit = α + β’.Xit + λ1Yit + δi + εi Trong đó: Lit: hệ số khoản ngân hàng i tại thời điểm t (từ L1 đến L3 theo phương pháp hệ số) Xit: biến nội bên ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 241- Tháng 2022 ĐẶNG THỊ QUỲNH ANH - TRẦN LÊ MAI ANH Bảng Tổng hợp các biến mô hình Biến Tỷ lệ khoản (Biến phụ thuộc) Ký hiệu Đo lường biến L1 Tài sản khoản/ Tổng tài sản L2 L3 Nguồn Dấu kỳ Nguồn số liệu vọng tham khảo Báo cáo Tài sản khoản/(tiền gửi+ các khoản vay thường ngắn hạn) niên (BCTN) Dư nợ cho vay/tổng tài sản Vodová (2011), Vodová (2012) Nhóm nhân tố bên ngân hàng (biến độc lập) Quy mô ngân hàng SIZE Logarit (Tổng tài sản) BCTN +/- Tỷ lệ vốn chủ sở hữu CAP Tổng VCSH / Tổng tài sản BCTN + Tỷ lệ lợi nhuận ROE Lợi nhuận / Vốn chủ sở hữu BCTN + Tỷ lệ cho vay huy động LDR Tổng cho vay/Tổng huy động ngắn hạn BCTN - Tỷ lệ nợ xấu NPL Tổng nợ xấu / Tổng cho vay BCTN - Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng LLR Dự phòng rủi ro tín dụng/Tổng dư nợ cho vay BCTN - Thakor (1996), Indriani (2004), Aspachs và các cộng (2005), Bonfim Kim (2012), Vodová (2011), Vodová (2012) Nhóm nhân tố bên ngồi (biến độc lập) Lãi suất tái chiết khấu Lãi suất tiền gửi Tỷ lệ lạm phát Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ thất nghiệp Vodová (2011), Vodová Lãi suất huy động tiền gửi bình quân (2012), BR NHNN + NHTM Việt Nam Chikoko Laurine Chỉ số giá hàng tiêu dùng Tổng cục Thống kê INF GSO + (2013), (GSO) công bố hàng năm Chagwiza (2014), GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế GS0 + Singh & Sharma UNEM Tỷ lệ thất nghiệp IFS (2016) Nguồn: Tổng hợp tác giả DR Lãi suất tái chiết khấu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) theo công bố điều hành bao gồm: Quy mô ngân hàng; Tỷ lệ vốn tự có; Tỷ lệ lợi nhuận; Tỷ lệ cho vay huy động ngắn hạn; Tỷ lệ nợ xấu; Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng Yit: biến số vĩ mô bao gồm: lãi suất liên ngân hàng, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tiền gửi, tốc độ tăng trưởng kinh tế; tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thất nghiệp α: Hằng số β’: Hệ số nhân tố nội ngân hàng λ1: Hệ số nhân tố vĩ mô δi: Biểu thị yếu tố tác động cố định ngân hàng i εi: Sai số Kết nghiên cứu NHNN - 4.1 Thống kê mô tả biến 4.2 Kết quả hời quy Mơ hình hồi quy ước lượng với biến phụ thuộc hệ số khoản L1, L2 L3 với biến độc lập yếu tố bên yếu tố bên Sau thực kiểm định cần thiết mơ hình hồi quy, mơ hình tối ưu lựa chọn bảng Kết quả hồi quy Bảng cho thấy hệ số khoản ngân hàng chịu tác động mạnh từ yếu tố nội bên trong, yếu tố bên ngồi khơng ảnh hưởng nhiều, có lãi suất tiền gửi Số 241- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam có tác động chiều với khoản Trong đó, tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng có tác động mạnh đến khoản 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu Dựa kết nghiên cứu, phân tích tác động nhóm yếu tố sau: Nhóm yếu tố thuộc nội ngân hàng - Quy mô ngân hàng (SIZE): Kết từ Bảng cho thấy SIZE có tác động ngược chiều đến khoản ngân hàng, phù hợp với kỳ vọng dấu ban đầu phù hợp với kết số nghiên cứu Việt Nam (Vũ Thị Tuyết Nga, 2019) (Phạm Ngọc Vân, 2021) Tuy nhiên, mơ hình khơng có ý nghĩa thống kê, mơ hình SIZE có ý nghĩa thống kê Khi quy mô ngân hàng tăng 1% khoản ngân hàng giảm 1,841% Điều giải thích việc gia tăng quy mô ngân hàng có thể làm phát sinh thêm nhiều chi phí, với sự phát triển về trình độ quản lý và nguồn nhân lực không thể theo kịp sự phát triển gây rủi ro cho ngân hàng, khả khoản của ngân hàng cũng giảm theo Nghiên cứu Rauch & cộng sự (2009), Moussa (2015), Singh & Bảng Thống kê mô tả các biến mô hình Biến Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất L1 180 14,89 0,62 1,47 40,31 L2 180 18,70 0,75 1,93 60,24 L3 180 56,98 0,89 14,73 78,81 SIZE 180 18,96 0,09 16,16 21,14 CAP 180 8,27 0,26 2,62 25,87 ROE 180 10,59 0,73 - 82,00 30,86 LDR 180 74,22 1,82 15,71 204,11 NPL 180 2,11 0,13 0,00 12,56 LLR 180 1,10 0,06 - 0,99 5,11 DR 180 5,96 0,18 4,00 13,00 BR 180 7,08 0,23 4,12 13,99 GDP 180 5,93 0,08 2,91 7,08 INF 180 6,05 4,84 0,63 18,60 UNEM 180 1,54 0,42 1,00 2,26 Nguồn: Trích xuất từ Stata 16 Bảng Kết quả hời quy Tên biến Mơ hình 1- L1 (FEM) Mơ hình 2- L2 (REM) Mơ hình 3- L3 (REM) Constant 35,556 (-9,692) 49,559** (3,221) 37,487* (-1,694) -0,884 (-3,023) -1,841* (-3,963) -0,016 (-1,845) Các yếu tố bên SIZE Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 241- Tháng 2022 ĐẶNG THỊ QUỲNH ANH - TRẦN LÊ MAI ANH Tên biến Mơ hình 1- L1 (FEM) Mơ hình 2- L2 (REM) Mơ hình 3- L3 (REM) -0,569*** (-0,906) 0,487 (-0,539) -0,587** (-0,110) -0,516* (-1,076) -1,944*** (-3,294) -0,614*** (-1,047) 0,100 (-0,031) 0,052 (-0,012) -0,698* (-1,418) -2,178** (-3,866) 0,298* (-0,169) 0,128*** (-0,032) 0,196*** (0,147) 0,827*** (0,301) 1,521** (0,267) -0,437 (-1,047) 1,616** (0,088) -0,499 (-1,403) -0,191 (-0,954) 2,056 (-1,247) -0,625 (-1,437) 2,028** (0,082) -0,681 (-1,886) -0,258 (-1,247) 1,944 (-2,453) 0,351 (-0,226) -2,335*** (-3,755) 0,797* (-0,058) 0,799** (0,085) 1,877 (-1,247) R2 0,409 0,268 0,542 R2 hiệu chỉnh 0,371 0,220 0,512 F_statistic 11,85 7,85 18,09 Số quan sát 180 180 180 CAP ROE LDR NPL LLR Các yếu tố bên DR BR GDP INF UNEM Ghi chú: *; **; *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%; 5% và 1% Sharma (2016) cho kết tương tự Thực tiễn Việt Nam cho thấy các ngân hàng có quy mô lớn CTG, VCB, BIDV có thể thu hút được nguồn vốn huy động lớn từ tổng công ty nhà nước, các tập đoàn lớn với mức lãi suất thấp, chi phí đầu vào thấp điều kiện nền kinh tế phát triển và lạm phát được kiềm chế Tuy nhiên, điều kiện tốc độ tăng trưởng GDP sụt giảm, lạm phát bắt đầu tăng cao số quốc gia giới tác động tiêu cực từ dịch bệnh Covid-19 năm gần khiến lợi thế quy mô ngân hàng không còn nữa - Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (CAP): Về mặt lý thuyết, ngân hàng có tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản ngân hàng cao khả khoản Nguồn: Trích xuất kết hồi quy từ Stata 16 của ngân hàng cao Kết từ Bảng cho thấy điều kiện yếu tố khác không đổi và có ý nghĩa thớng kê, CAP tăng hệ số khoản giảm Kết nghiên cứu ngược với kỳ vọng ban đầu kết số nghiên cứu khác Thakor (1996), Bonfim Kim (2012), Vodová (2013) Điều giải thích giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2020 Việt Nam, NHNN bắt buộc NHTM tăng vốn điều lệ nhằm cải thiện hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) Để đáp ứng yêu cầu này, NHTMCP ln phải tìm cách để làm tăng vốn tự có Tuy nhiên, việc tăng vốn gián tiếp dẫn đến việc hiệu kinh doanh giảm, tỷ lệ vốn chủ sở hữu (ROE) giảm Do đó, để ROE khơng giảm hệ số an tồn Số 241- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam vốn tăng, buộc nhà điều hành ngân hàng phải tăng tỷ suất sinh lời tổng tài sản thơng qua việc tăng hệ số địn bẩy tài cách mở rộng đầu tư, tín dụng… Vì vậy, ngân hàng đối mặt với rủi ro gia tăng khả khoản giảm - Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE): Kết nghiên cứu cho thấy giống với kỳ vọng đề cập trên, ROE có tương quan dương với khoản NHTMCP Việt Nam, nhiên biến khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình Kết phù hợp với kết số nghiên cứu thực nghiệm trước Bonfim & Kim (2012), Cucinelli (2013), Chen cộng (2018)… cho kết lợi nhuận ngân hàng cao giúp cho khoản ngân hàng tốt Khi ROE gia tăng chứng tỏ tỷ suất sinh lời ngân hàng tốt hơn, từ giúp gia tăng uy tín tài ngân hàng thị trường, gia tăng mức độ tín nhiệm từ khách hàng, qua giúp cho ngân hàng dễ dàng tiếp cận với nguồn cung khoản từ bên ngồi chi phí huy động vốn thấp - Tỷ lệ cho vay tổng huy động ngắn hạn (LDR): Tỷ lệ cho vay nguồn vốn huy động ngắn hạn có mối tương quan âm với khả khoản của các NHTMCP Việt Nam điều kiện yếu tố khác không đổi và có ý nghĩa thống kê Kết quả này kỳ vọng cho thấy tổng nguồn vốn huy động chủ yếu ngắn hạn, ngân hàng sử dụng cho hoạt động tín dụng nhiều thì tài sản khoản tài trợ khoản ngân hàng giảm Ngoài ra, việc cho vay khách hàng từ nguồn vốn ngắn hạn trì mức cao làm gia tăng rủi ro khoản cho ngân hàng Vì vậy, để hạn chế rủi ro, các ngân hàng cần trì LDR mức hợp lý Ngoài với tỷ lệ LDR, ngân hàng có vốn huy động 10 dài hạn lớn áp lực khoản thấp ngân hàng có huy động vốn ngắn hạn cao lại cho vay trung dài hạn nhiều Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu thực nghiệm trước tác giả Aspachs & cộng (2005), Indriani (2004), Bonfim Kim (2012)… - Tỷ lệ nợ xấu (NPL): Kết nghiên cứu cho thấy NPL có mới tương quan âm với khoản NHTMCP Việt Nam điều kiện yếu tố khác không đổi và có ý nghĩa thống kê Biến NPL có dấu phù hợp với kỳ vọng ban đầu của mô hình nghiên cứu Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Lucchetta (2007); Vong Chan (2009)… Kết này cho thấy nợ xấu ngân hàng tăng lên sẽ làm cho khả khoản ngân hàng giảm, ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng khó khăn việc quản lý chất lượng khoản cho vay, dẫn đến gia tăng rủi ro khoản cho ngân hàng - Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLR): LLR có tác động mạnh đến khoản NHTMCP Việt Nam điều kiện yếu tố khác không đổi và có ý nghĩa thống kê Khi tỷ lệ tăng lên 1% tác động làm L1 giảm 1,944%, L2 giảm 2,178% L3 tăng 1,521% Kết nghiên cứu cho thấy LLR có tương quan âm với khoản của các ngân hàng với dấu phù hợp với kỳ vọng Kết quả nghiên cứu đã phản ánh đúng thực trạng của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn nghiên cứu Khi khoản trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng có xu hướng tăng tác động làm cho khoản của ngân hàng giảm Điều phù hợp với các nghiên cứu thực nghiệm trước Sufian & Chong (2008), Vong & Chan (2009), Inoca Munteanu (2012) Nhóm yếu tố vĩ mơ - Lãi suất tiền gửi (BR): Trong số biến Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 241- Tháng 2022 ĐẶNG THỊ QUỲNH ANH - TRẦN LÊ MAI ANH số vĩ mơ, BR có tác động mạnh đến khoản NHTMCP Việt Nam điều kiện yếu tố khác không đổi và có ý nghĩa thống kê Kết cho thấy lãi suất tiền gửi ngân hàng có tác động chiều đến khoản ngân hàng Điều hoàn toàn phù hợp với thực tế kỳ vọng Khi lãi suất huy động tăng, ngân hàng dễ dàng huy động nguồn tiền gửi từ dân cư, doanh nghiệp, tổ chức tài khác từ giúp gia tăng tài sản khoản cho ngân hàng - Tỷ lệ lạm phát (INF): INF có mối tương quan dương với khoản của các NHTMCP Việt Nam, nhiên có ý nghĩa thống kê mơ hình Biến INF có dấu kỳ vọng ban đầu cho thấy tỷ lệ lạm phát của kinh tế Việt Nam càng cao thì khả khoản của các NHTMCP Việt Nam càng tăng Điều cho thấy thời kỳ lạm phát cao, các NHTMCP Việt Nam có xu hướng thận trọng hạn chế hoạt động tín dụng nắm giữ tài sản khoản để sẵn sàng ứng phó với biện pháp Chính phủ nhằm kìm chế thời kỳ lạm phát tăng cao, chẳng hạn như: sách thắt chặt tiền tệ cách tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc loại lãi suất chủ chốt, phát hành tín phiếu bắt buộc… Chính sách thắt chặt tiền tệ thời kỳ lạm phát cao làm cho các ngân hàng hạn chế cho vay tăng cường dự trữ tài sản khoản mà phải liên tục tăng mức lãi suất tiền gửi để huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu khoản Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trước các tác giả Vodová (2012), Laurine (2013), Chagwiza (2014), Singh & Sharma (2016) - Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP): Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) có mối tương quan dương với khả khoản của các NHTMCP Việt Nam và có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 10% mơ hình Kết phù hợp với kỳ vọng chỉ rằng kinh tế tăng trưởng sẽ kéo theo nhu cầu tín dụng và nhu cầu về các sản phẩm, dịch vụ khác của ngân hàng tăng, các ngân hàng có nguồn thu dồi dào và đa dạng hơn, làm cho khoản của ngân hàng tăng lên tương ứng Kết luận số khuyến nghị Khả khoản ngân hàng tiêu rất quan trọng dùng để đánh giá mức đợ an tồn và hiệu quả hoạt động ngân hàng Kết quả nghiên cứu cho thấy, khoản NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2009- 2020 chủ yếu chịu ảnh hưởng từ yếu tố nội lực ngân hàng, yếu tố vĩ mơ bên ngồi có ảnh hưởng khơng nhiều Kết nghiên cứu cho thấy, vấn đề nợ xấu dự phịng rủi ro tín dụng đóng vai trị rất quan trọng, có ảnh hưởng mạnh đến khoản NHTMCP Việt Nam Vì vậy, ngân hàng cần trọng tăng cường khả quản trị rủi ro phù hợp với quy mô không ngừng tăng lên theo theo thời gian; tăng cường giám sát nội bộ để ngăn chặn sự phát sinh tích tụ của nợ xấu tương lai, bằng cách đảm bảo rằng các ngân hàng tránh cho vay quá mức, trì tiêu chuẩn cấp tín dụng đúng mức để đảm bảo chất lượng khoản vay NHTMCP Việt Nam cần xây dựng chiến lược dài hạn từ những biện pháp phòng ngừa nợ xấu từ xa như hoàn thiện chính sách tín dụng phù hợp với chuẩn mực quốc tế là điều kiện tiên quyết để đảm bảo áp dụng chính sách tín dụng nhất quán và chặt chẽ ngân hàng Bên cạnh đó, phận ngân hàng cần trọng thực tốt chức nhiệm vụ việc nhận diện, kiểm soát giảm thiểu rủi ro Đồng thời thực trích lập dự phòng rủi ro tín dụng đầy đủ và việc phân Số 241- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 11 Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam loại nợ đúng với bản chất nợ để đưa giải pháp cụ thể nhằm ứng phó các khoản nợ đó phát sinh vấn đề, từ đó có cách quản trị hiệu quả Khi dự phòng đầy đủ thì việc xử lý các khoản nợ sẽ dễ dàng và tránh làm ảnh hưởng đến lợi nhuận cũng khoản của ngân hàng Các NHTMCP Việt Nam cần tận dụng lợi quy mô ngân hàng để giảm thiểu việc dự trữ tài sản mang tính khoản cao khả sinh lời thấp để đầu tư vào các hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận cao Bên cạnh đó, tiến hành mở rộng quy mô, các ngân hàng cần cân nhắc thận trọng đặc biệt quan tâm đến nguồn nhân lực song song với lực quản lý nhằm tránh tình trạng chỉ trọng việc mở rộng mạng lưới hoạt động nguồn nhân lực bị hạn chế Cuối cùng, để nâng cao khả khoản, các ngân hàng cân nhắc sử dụng cơng cụ lãi suất tiền gửi để gia tăng nguồn vốn huy động từ tiền gửi khách hàng, đặc biệt vốn trung dài hạn để đáp ứng kịp thời nhu cầu rút tiền khỏi ngân hàng với chi phí hợp lý Mặc dù kết nghiên cứu phân tích từ nguồn liệu đáng tin cậy với phương pháp nghiên cứu phù hợp cịn có số hạn chế định Một hạn chế chưa đánh giá khoản NHTMCP Việt Nam trước sau xảy đại dịch Covid-19 Đây hướng nghiên cứu ■ Tài liệu tham khảo Aspachs, O,, Nier, E,, & Tieset, M, (2005), Liquidity, Banking Regulation and the Macroeconomy, Evidence on bank liquidity holdings from a panel of UK-residents banks, Presentation at BIS, Retrieved September, 20, 2015, Basel, “Sound Practices for Managing Liquidity in Banking Organisations”, http://www,bis,org [Online], 2000, Basel, “Principles for Sound Liquidity Risk Management and Supervision”, http://www,bis,org/publ/bcbs144,pdf, 2008, Bonfim, D,, & Kim, M, (2012), Liquidity risk in banking: is there herding, European Banking Center Discussion Paper, 24, 1-31, Bryant, J, (1980), A model of reserves, bank runs, and deposit insurance, Journal of banking & finance, 4(4), 335-344, Chagwiza, W, (2014), Zimbabwean commercial banks liquidity and its determinants, International Journal of Empirical Finance, 2(2), 52-64, Chen, Yi-Kai & Shen, Chung-Hua & Kao, Lanfeng & Yeh, Chuan-Yi (2018) Bank Liquidity Risk and Performance Review of Pacific Basin Financial Markets and Policies 21 1850007(40) 10.1142/S0219091518500078 Cucinelli, D, (2013), The relationship between liquidity risk and probability of default: Evidence from the euro area, Risk governance and control: financial markets and institutions, 3(1), 42-50, David Fieding and Anja Shortland, (2005), “Political violence and excess liquidity in Egypt”, Journal of development studies, vol 41, Deep, A,, & Schaefer, G, K, (2004), “Are banks liquidity transformers?” Research Working Papers Series, Harvard university, Duttweiler, R (2011), Managing liquidity in banks: A top down approach, John Wiley & Sons, Đàng Quang Vắng (2018), “Các nhân tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại ‘Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế - Luật Đặng Văn Dân (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại tại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, trang 62-66 Indriani, V (2004), “The relationship between Islamic financing with risk and performane of commercial banks in Indonesia”, University of Indonesia, Inonica Muntuanu, “Bank Liquidity and its Determinants in Romania”, Procedia economics and finance, Journal ISSN: 2212-5671, 2012, Laurine, C, (2013), Zimbabwean commercial banks liquidity risk determinants after dollarisation, Journal of Applied Finance and Banking, 3(6), 97, Lucchetta, M,, (2007), “What Do Data Say About Monetary Policy, Bank Liquidity and Bank Risk Taking?”, Economic Notes by Banca Montedei Paschi di Siena SpA, vol, 36, no, 2, pp, 189-203, Moussa, M, A, B, (2015), The determinants of bank liquidity: Case of Tunisia, International Journal of Economics and Financial Issues, 5(1), 249-259, Nguyễn Thị Mỹ Linh (2016), “Các yếu tố tác động đến tỷ lệ khoản ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số (2016) Nguyễn Thị Tuyết Nga (2019), Những yếu tố tác động đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài chính, kỳ tháng năm 2019 12 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 241- Tháng 2022 ĐẶNG THỊ QUỲNH ANH - TRẦN LÊ MAI ANH Peter S, Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Phạm Ngọc Vân (2021), Yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại, Tạp chí Tài chính, kỳ tháng năm 2021 Rauch, C,, Steffen, S,, Hackethal, A, & Tyrell, M,, (2009), Savings banks, liquiditycreation and monetary policy, Singh, A,, & Sharma, A, K, (2016), An empirical analysis of macroeconomic and bank-specific factors affecting liquidity of Indian banks, Future Business Journal, 2(1), 40-53, Sufian, F,, Chong, R, R,, (2008), “Determinants of Bank Profitability In A Developing Economy: Empirical Evidences From The Philippines”, Asian Academy of Management Journal of Accounting and Financial Vol, 4, No, 2, pp, 91- 112, Thakor (1996), “The design of financial systems: An overview”, Journal of Banking and Finance, Vol, 20, Bulletin, Vol,12, pages 93-113, 1996, Thân Thị Thu Thủy & Nguyễn Thị Thanh Dung (2016), “Nghiên cứu nhân tố tác động đến trạng thái tiền mặt ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, Số 15 Trương Quang Thơng và cộng sự (2013), “Các nhân tố tác động đến rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, sớ 276 (10/2013) 50-62 Vodová, P, (2011), Liquidity of Czech commercial banks and its determinants, International Journal of mathematical models and methods in applied sciences, 5(6), 1060-1067, Vodova, P, (2012), Determinants of commercial banks’ liquidity in Poland, ratio, 50(2), Vodová, P, (2013), Determinants of commercial bank liquidity in Hungary,  Finansowy Kwartalnik Internetowy e-Finanse, 9(4), 64-71, Vong, P,I, A,, Chan, H, S,, (2009), “Deterninants of Bank Profitability in Macau”, Macau Monetary esearch Bulletin, Vol,12, pages 93-113 Vũ Thị Hồng (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập số 23 (33), tháng 07-08/2015, trang 32 - 49 Cơ sở liệu Fiinpro: http://fiinpro.com Website Tổng cục Thống kê: https://www.gso.gov.vn, Website ngân hàng Nhà nước: https://www.sbv.gov.vn Số 241- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 13

Ngày đăng: 05/12/2023, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN