Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại trong tai nạn giao thông

44 10 0
Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại trong tai nạn giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRƢƠNG NGỌC LIÊU ĐỀ TÀI: TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG LUẬN VĂN CỬ NHÂN LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học việc nghiên cứu đề tài 5.2 Giá trị ứng dụng đề tài Bố cục khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm liên đới bồi thƣờng thiệt hại tai nạn giao thông 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thƣờng thiệt hại tai nạn giao thông 10 1.2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông hành vi trái pháp luật người gây 10 1.2.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông nguồn nguy hiểm cao độ gây 15 1.3 Các trƣờng hợp liên đới chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tai nạn giao thông 18 1.1 1.3.1 Trường hợp có liên đới thỏa thuận trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông 18 1.3.2 Trường hợp chủ sở hữu, người chủ sở hữu có lỗi để phương tiện giao thông nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật 20 CHƢƠNG 24 THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG 2.1 Thực tiễn áp dụng trách nhiệm trách nhiệm liên đới bồi thƣờng thiệt hại tai nạn giao thông 24 2.2 Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm liên đới bồi thƣờng thiệt hại tai nạn giao thông 39 KẾT LUẬN 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Như biết tai nạn giao thông ngày xảy phổ biến dẫn đến mát đau thương to lớn khơng cho thân người bị tai nạn cho người thân họ “Theo báo cáo Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia, năm 2012, tình hình trật tự an tồn giao thơng bước đầu thiết lập lại, ùn tắc giao thông, giảm đạt tiêu chí số vụ, số người chết, bị thương, vượt tiêu giảm tai nạn giao thông Cụ thể, nước xảy 36.376 vụ tai nạn giao thông, làm chết 9.838 người, bị thương 38.060 người So với kỳ năm 2011, giảm 7.446 vụ (16,99%), giảm 1.614 người chết (14,09%), giảm 9.529 người bị thương (20,02%) Có 40 tỉnh, thành phố giảm 10% số người chết tai nạn giao thơng; 10 tỉnh, thành phố có số người chết tai nạn giao thơng giảm từ 5-dưới 10%; có 11 tỉnh, thành phố có số người chết tai nạn giao thông giảm từ đến 5%” Mặc dù tình hình giao thơng bước đầu thiết lập lại nhiên số thương vong nêu (9.838 người chết, 38.060 người bị thương) số biết nói, thể tổn thất to lớn toàn xã hội Tuy nhiên vấn đề giải hậu vụ tai nạn trên, đặc biệt vấn đề trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại nhiều vướng mắc, nguyên tắc thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời dường khơng đảm bảo Chính tính đặc thù loại trách nhiệm nên mặt lý luận cần phải làm rõ số vấn đề trọng tâm sở, để buộc chủ thể phải có trách nhiệm liên đới thường thiệt hại, nội dung trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại, từ làm sở để giải vụ án thực tiễn Mặt khác, số quy định pháp luật trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thơng cịn tồn điểm bất cập, hạn chế Đồng thời thực tiễn xét xử cịn có không thống cách hiểu áp dụng quy định pháp luật việc xác định trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại thuộc ai? Như nói vấn đề phức tạp góc độ lý luận lẫn thực tiễn, nhiên việc nghiên cứu vấn đề thực tiễn cịn hạn chế Vì qua q trình nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, tác giả chọn đề tài “Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thơng” làm khóa luận tốt nghiệp Một mặt, nhằm củng cố kiến thức tích lũy trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại nói chung trách nhiệm liên đới bồi thường tai nạn giao thơng nói riêng, mặt khác qua trình nghiên cứu thực đề tài góp phần bổ sung kiến thức Tổng kết lại thành nghiên cứu, tác giả đưa số kiến nghị với mong muốn góp phần nhỏ nhằm phục vụ cho cơng tác xây dựng pháp luật nghiên cứu vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Phần lớn cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề trách nhiệm liên đới bồi thường góc độ chung nhất, chẳng hạn Luận án Tiến sĩ luật học tác giả Phạm Kim Anh “Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại pháp luật dân Việt Nam” hay cơng trình nghiên cứu khác, tác giả nghiên cứu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại cấp độ khái quát viết tác giả Phùng Trung Tập “Yếu tố lỗi trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng” đăng Tạp chí luật học số 5/1997 trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại trường hợp cụ thể viết tác giả Nguyễn Minh Tuấn: “Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại hợp đồng người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây ra”; viết đề cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây nói chung, chẳng hạn viết tác giả Mai Bộ “Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 2/2003, viết tác giả Nguyễn Văn Dũng “Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” đăng Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ II tháng 9-2008 (số 18) hay viết tác giả Nguyễn Xuân Quang “Một số vấn đề pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 03/2011 Mặc dù vậy, số tác giả nhà nghiên cứu đề cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông luận án Tiến sỹ luật học tác giả Nguyễn Thanh Hồng “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông” hay viết tác giả Đỗ Văn Đại vấn đề sách chuyên khảo “Luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Việt Nam-Bản án bình luận án” Nxb Chính trị Quốc gia Tóm lại, cơng trình nghiên cứu chủ yếu dừng lại bình diện chung vấn đề lý luận thực tiễn, chưa có cơng trình thật nghiên cứu chun sâu có tính hệ thống vấn đề trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thơng Do đó, vấn đề “Trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông” đề tài cần làm rõ mặt lý luận cấp bách mặt thực tiễn Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích khóa luận làm rõ sở lý luận thực trạng quy định pháp luật thực tiễn xét xử trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thơng Từ kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành nhằm tạo thống pháp luật, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác xét xử 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận chung trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thơng nói riêng; thực trạng quy định pháp luật thực tiễn giải vấn đề liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, tác giả tập trung vào việc giải vấn đề mặt lý luận, thực tiễn áp dụng tai nạn giao thơng đường bộ, từ thiếu sót, vướng mắc kiến nghị số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật, tạo thuận lợi cho công tác giải vấn đề liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông đường thực tiễn Các phƣơng pháp nghiên cứu Trên tảng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, kết hợp với phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, diễn giải, phương pháp logic, phương pháp hệ thống hóa vấn đề Ở phần lý luận phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp dẫn chiếu, suy diễn logic, so sánh kết hợp với phương pháp phân tích để đưa nhìn tổng quan trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông Ở phần thực tiễn xét xử tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp liệt kê kết hợp với phân tích để sâu vào khía cạnh pháp luật, mặt mặt cịn hạn chế Đi sâu phân tích án kết hợp so sánh, đối chiếu để có nhìn đa chiều thực tiễn áp dụng pháp luật việc giải vấn đề trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học việc nghiên cứu đề tài Trên sở làm rõ đặc điểm, điều kiện làm phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thơng, khóa luận làm rõ đặc điểm trách nhiệm liên đới bồi thường tai nạn giao thông, làm rõ đặc điểm đặc thù loại trách nhiệm so với loại trách nhiệm dân khác Đồng thời qua trình nhận thức thực tiễn xét xử, khóa luận mặt tích cực góp phần bảo vệ tốt lợi ích người bị thiệt hại bên cạnh vướng mắc tồn đọng 5.2 Giá trị ứng dụng đề tài Khóa luận kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành, góp phần hồn thiện quy định liên quan đến việc giải vấn đề trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thơng nói riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung Bố cục khóa luận tốt nghiệp Khóa luận gồm phần Mở đầu, Nội dung, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, phần nội dung khóa luận kết cấu gồm hai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quy định pháp luật trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thơng Trong chương tác giả trình bày nội dung sau: Một là, khái niệm, đặc điểm điều kiện phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông, phần điều kiện phát sinh tác giả trình bày hai trường hợp: trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông hành vi trái pháp luật người gây điều kiện phát sinh trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông nguồn nguy hiểm cao độ gây Hai là, trường hợp liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông bao gồm: Trường hợp có thỏa thuận trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông trường hợp chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng có lỗi để phương tiện giao thơng nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật Chương 2: Thực tiễn áp dụng số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông NỘI DUNG TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN GIAO THÔNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM LIÊN ĐỚI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN GIAO THÔNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm liên đới bồi thƣờng thiệt hại tai nạn giao thông 1.1.1 Khái niệm Thời phong kiến tồn quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhìn chung khơng có tách bạch trách nhiệm hình trách nhiệm dân trách nhiệm bồi thường xem vấn đề thuộc trật tự công cộng, “chẳng hạn Điều 553 Bộ luật Hồng Đức: Người vơ cớ mà phóng ngựa chạy phố phường, đường ngõ kinh thành đám đông người …làm bị thương hay làm chết súc vật, phải đền số tiền theo giá (ví dụ vật đáng 10 phần, làm chết giá cịn phần, phải đền giá phần; làm bị thương giá phần phải đền giá phần)”1 Tuy nhiên đến thông tư 173/UBTP ban hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại khẳng định trách nhiệm dân sự, theo hướng dẫn thơng tư “giải việc bồi thường mức thiệt hại hợp đồng áp dụng biện pháp thuộc chế độ trách nhiệm dân ” Trong giai đoạn nay, chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại xem chế định quan trọng việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân, điều ghi nhận Hiến Pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001): “Mọi hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân phải kịp thời xử lý nghiêm minh Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất phục hồi danh dự”2 Là đạo luật gốc nguyên tắc mang tính chất tảng vấn đề bồi thường Hiến pháp cụ thể hóa quy định pháp luật mà phải kể đến Bộ luật Dân 1995, Bộ luật không ghi nhận quyền bồi thường Đỗ Văn Đại (2010), Luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Việt Nam-Bản án bình luận án, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.571 Điều 74 Hiến pháp 1992 (Đã sửa đổi, bổ sung theo Nghị Quyết 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001) thiệt hại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà quy định điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường, phương thức bồi thường cách thức xác định thiệt hại… Thay Bộ luật Dân 1995 Bộ luật Dân 2005 (sau viết tắt BLDS 2005) kế thừa quy định Bộ luật Dân 1995 đồng thời có sửa đổi, bổ sung phù hợp với chuyển biến quan hệ xã hội Ngoài quy định trách nhiệm bồi thường quy định văn luật chuyên ngành như: Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước, Bộ luật lao động…và hàng loạt văn luật khác Dù chế định có lịch sử phát triển từ sớm nay, chưa có định nghĩa pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại Theo từ điển Tiếng Việt3, trách nhiệm nghĩa “phụ trách, gánh vác công việc nhận hậu công việc ấy” nghĩa vụ trách nhiệm có nhiều điểm tương đồng, nhiên chúng khác điểm quan trọng yếu tố “hậu quả” Nghĩa vụ có trước trách nhiệm phát sinh sau nghĩa vụ bị vi phạm Trong trách nhiệm pháp lý hậu “hậu bất lợi” áp dụng người phải chịu trách nhiệm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thực hành vi trái pháp luật hành vi không liên quan đến việc thực nghĩa vụ hợp đồng Như trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (được quy định Chương 21 Bộ luật Dân sự) trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Hai hình thức trách nhiệm dân có điểm chung loại trách nhiệm dân nói riêng trách nhiệm pháp lý nói chung hậu pháp lý bất lợi mang tính tài sản áp dụng chủ thể vi phạm đảm bảo sức mạnh cưỡng chế Nhà nước chúng có điểm khác biệt Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phần chế định hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh chủ thể mà chủ thể tồn quan hệ hợp đồng thiệt hại xảy hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Đây trách nhiệm bồi thường chủ thể thỏa thuận với điều thể quan hệ hợp đồng bên Như điều kiện bắt buộc để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng bên phải tồn quan hệ hợp đồng thiệt hại xảy việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến lợi ích pháp luật bảo vệ gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm luật định, tức trách nhiệm mà bên thỏa thuận hợp đồng Vì cho dù bên có tồn quan hệ hợp đồng thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật hành vi không liên quan đến việc thực nghĩa vụ Viện ngôn ngữ Khoa học Xã hội Nhân văn, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, tr.1068 hợp đồng quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng áp dụng Ví dụ: A bán cho B ngơi nhà B có nghĩa vụ giao tiền đầy đủ cho A A làm xong thủ tục chuyển nhượng Trong trình thực hợp đồng hơm A B xảy mâu thuẩn B đánh A gây thương tích Hành vi đánh A gây thương tích làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại B, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng mà khơng phải trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cho dù A B có tồn quan hệ hợp đồng mua bán nhà Do định nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại sau: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại loại trách nhiệm dân thuộc chủ thể có hành vi gây thiệt hại vật chất, thể chất, tinh thần, có trách nhiệm bồi thường toàn bù đắp phần tổn thất gây cho chủ thể bị thiệt hại Trong từ điển Tiếng Việt4 “liên đới” là: “Dính chùm với nhau, chịu, chung gánh chịu” liên đới nhấn mạnh yếu tố ràng buộc lẫn nhau, chung chịu trách nhiệm mà khơng có phân biệt chủ thể, nhiên lĩnh vực pháp luật chưa có định nghĩa pháp lý trách nhiệm liên đới thuật ngữ liên đới sử dụng phổ biến Từ khái niệm liên đới Từ điển Tiếng Việt kết hợp với nội dung trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại quy định pháp luật xây dựng khái niệm pháp lý trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại sau: Trách nhiệm liên đới bồi thường loại trách nhiệm dân sự, cho phép bên có quyền yêu cầu số người có trách nhiệm bồi thường thực phần hay toàn trách nhiệm người có trách nhiệm đáp ứng yêu cầu Theo Từ điển Tiếng Việt5 “tai nạn” là: “Sự rủi ro có hại”, lĩnh vực pháp luật chưa có định nghĩa tai nạn nói chung, nhiên số quy phạm pháp luật số ngành luật số khái niệm tai nạn lĩnh vực cụ thể, khái niệm tai nạn lao động6 Bộ luật Lao động Trong nghiên cứu khoa học khái niệm “tai nạn giao thông” số tác giả đề cập đến chẳng hạn theo tác giả Nguyễn Thanh Hồng thì: “Tai nạn giao thông đường kiện hành vi người vi phạm quy định an tồn giao thơng đường cố đột xuất kiện bất khả kháng q trình tham gia giao thơng người gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tinh thần người thiệt hại tài Viện ngôn ngữ Khoa học Xã hội Nhân văn, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, tr.540 Viện ngôn ngữ Khoa học Xã hội Nhân văn, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, tr.875 Khoản Điều 142 Bộ luật Lao động 2012

Ngày đăng: 05/12/2023, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan