Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố sơn la

81 350 1
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TƠ XN HỒNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Tuyết HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ, đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường địa bàn Thành phố Sơn La”, công trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Các số liệu, trích dẫn Luận văn, đảm bảo trung thực, khách quan XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS Phạm Văn Tuyết NGƯỜI CAM ĐOAN Tô Xuân Hoàng MỤC LỤC Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương ĐẶC ĐIỂM TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Một số vấn đề lý luận tai nạn giao thông đường 1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 16 1.3 Phạm vi bồi thường sở để xác định mức bồi thường thiệt hại 22 Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ GÂY RA 30 2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường 30 2.2 Xác định thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường theo quy định pháp luật 34 2.3 Người phải bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông đường 42 Chương TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA TRONG BA NĂM GẦN ĐÂY, XỬ LÝ VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ GÂY RA 50 3.1 Tình hình tai nạn giao thơng đường địa bàn Thành phố Sơn La ba năm gần 50 3.2 Thực tiễn giải quyết, xử lý bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường địa bàn Thành phố Sơn La thời gian ba năm qua 55 3.3 Một số tồn tại, vướng mắc thực tiễn giải quyết, xử lý bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường địa bàn Thành phố Sơn La thời gian ba năm qua …………………….60 3.4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông đường gây ……………………….69 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Khi thiệt hại xảy tai nạn vấn đề khắc phục hậu mặt vật chất ln đặt nhằm tháo gỡ khó khăn ổn định sống cho người bị tai nạn gia đình người Tai nạn ln tiềm ẩn lĩnh vực sống thường ngày Ở nước ta, giao thơng vận tải đường đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc dân tai nạn xảy trình hoạt động giao thơng đường nước ta coi vấn nạn liên tục xảy số người bị tử nạn tai nạn giao thơng gây cịn nhiều so với dịch bệnh, đại dịch bệnh Ngoài ra, tai nạn giao thơng đường cịn mang đến tổn thất nặng nề vật chất cho tồn xã hội nói chung Vì vậy, cơng phịng chống tai nạn giao thông nhiệm vụ cấp bách, thiết thực thuộc chương trình hành động quốc gia Quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại tương đối cụ thể đầy đủ Tuy nhiên, việc áp dụng quy định pháp luật để giải việc bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường thực tế nhiều vấn đề cần phải quan tâm Chẳng hạn, tai nạn, tai nạn giao thông đường bộ; áp dụng loại trách nhiệm để giải việc bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông cụ thể; người phải bồi thường thiệt hại…là vấn đề nhiều tranh cãi Về nguyên tắc, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng đặt có đủ bốn điều kiện: Có thiệt hại xảy ra; hành vi gây thiệt hại trái pháp luật; lỗi; mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại trái pháp luật thiệt hại xảy Tuy nhiên, trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn giao thơng đường khơng cần đến yếu tố lỗi Lựa chọn đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường địa bàn thành phố Sơn La” để nghiên cứu loại trách nhiệm áp dụng giải vụ tai nạn giao thông đường nhằm góp phần giải tồn nói Tình hình nghiên cứu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhiều người nghiên cứu với nhiều cơng trình khoa học cơng bố Chúng tơi xin điểm qua số cơng trình khoa học cơng bố sau đây: - Cơng trình khoa học luận văn: Luận văn thạc sỹ luật học Lê Mai Anh “Những vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng”; Luận văn thạc sỹ luật học Lê Thị Bích Lan “Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín”; Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Minh Châu “Bồi thường thiệt hại trường hợp tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm, số vấn đề lý luận thực tiễn” Những luận văn nghiên cứu chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng - Cơng trình khoa học luận án: Luận án tiến sĩ luật học Phạm Kim Anh “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”; luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Thanh Hồng “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường bộ”; Luận án tiến sĩ Phạm Kim Anh nghiên cứu cách hệ thống trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung; Luận án Nguyễn Hồng nghiên cứu chuyên sâu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thơng đường phạm vi tồn quốc - Cơng trình sách chun khảo: “Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng tài sản, sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm” - Ngồi ra, có nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành luật liên quan đến đề tài “Bàn yếu tố lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” TS.Phùng Trung Tập (Tạp chí Luật học số 10/2004); hay “Yếu tố lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra” Hoàng Đạo, Vũ Thị Lan Hương (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 13/2013)… Với tình hình trên, đề tài mà học viên lựa chọn để thực luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu chuyên sâu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông phạm vị địa giới hẹp đề tài độc lập 3 Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông địa bàn thành phố Sơn La” với mục đích xác định chất tai nạn giao thông; xác định loại trách nhiệm bồi thường tai nạn giao thông; xác định trách nhiệm áp dụng để giải vụ tai nạn giao thơng đường bộ; tìm hiểu, thống kê tình hình tai nạn giao thơng đường địa bàn thành phố Sơn La thực tế áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng để giải việc bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường xảy địa bàn thành phố Sơn La ba năm gần Qua đó, nêu quan điểm việc áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng để giải việc bồi thường vụ tai nạn giao thông đường Xác định phù hợp tìm bất cập quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng nêu hướng hoàn thiện bất cập, hạn chế Với mục đích trên, đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng việc vận dụng quy định để giải bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường Các phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh đối chiếu, tổng hợp để xem xét đưa cách hiểu thống khoa học quy định pháp luật có liên quan đến vấn đề mà đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả sử dụng số liệu thống kê quan chun mơn để xác định tình hình thực tế tai nạn giao thông địa bàn xác định theo đề tài thực tiễn áp dụng pháp luật quan có thẩm quyền việc giải bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về mặt khoa học, sở phân tích lý luận khoa học, đề tài đưa nhiều khái niệm mang tính học thuật như: Khái niệm tai nạn; tai nạn giao thông đường bộ; trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng; trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông; phương tiện giao thông đường coi nguồn nguy hiểm cao độ; xác định loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên quan đến tai nạn giao thông đường Về mặt thực tiễn, sở khoa học phân tích, đề tài xác định cách cụ thể vụ tai nạn giao thơng đường trường hợp áp dụng trách nhiệm bồi thường hành vi người gây ra, trường hợp áp dụng trách nhiệm bồi thường thiêt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Qua đó, đề tài xác định cụ thể người phải bồi thường thiệt hại theo trường hợp cụ thể Kết cấu đề tài Để thực nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu xác định, đề tài kết cầu theo ba chương sau đây: Chương ĐẶC ĐIỂM TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Nhiệm vụ chương xác định nghiên lý luận vấn đề liên quan đến nội dung đề tài, tạo nên sở khoa học cho chương Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ GÂY RA Nhiệm vụ chương nghiên cứu quy định pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng để vận dụng điều kiện thiệt hại xảy tai nạn giao thông đường Chương TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA TRONG BA NĂM GẦN ĐÂY, XỬ LÝ VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ GÂY RA Chương nhằm tổng hợp, đánh giá tình hình thực tế tai nạn giao thông đường địa bàn thành phố Sơn la thực tế xử lý bồi thường thiệt hại Đồng thời đưa kiến nghị hoàn thiện bất cập quy định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng KẾT LUẬN Chương ĐẶC ĐIỂM TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Một số vấn đề lý luận tai nạn giao thông đường 1.1.1 Khái niệm tai nạn giao thông đường Tai nạn rủi ro tiềm ẩn lĩnh vực sống, thiệt hại từ tai nạn hậu nằm ngồi mong muốn người, khơng thể lường trước ảnh hưởng nặng nề đến sống Trong thực tế, tùy theo lĩnh vực tai nạn xảy mà tai nạn có tên gọi khác Những tai nạn xảy liên quan đến trình tham gia giao đường thường gọi tai nạn giao thơng đường Tuy nhiên, có nhiều vụ tai nạn liên quan đến hoạt động giao thông đường chất, tai nạn giao thơng đường Vì thế, qua việc xác định khái niệm tai nạn giao thông đường bộ, tác giả luận văn muốn làm sáng tỏ khác vụ tai nạn liên quan đến hoạt động giao thông đường Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng đường hành vi người hành vi vi phạm luật giao thông đường người tham gia giao thông, hành vi cản trở giao thơng đường bộ; nguyên nhân khác trục trặc phương tiện giao thông, kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, động vật hoang dã súc vật băng qua đường bất ngờ, thiên tai… Các nguyên nhân dẫn đến tai nạn sở quan trọng để xác định trách nhiệm bồi thường, phải bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường Chẳng hạn, tai nạn xảy hành vi trái pháp luật người tham gia giao thơng người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, tai nạn xảy phương tiện giao thơng bị trục trặc chủ phương tiện phải chịu trách nhiệm bồi thường, tai nạn xảy kết cấu hạ tầng giao thông đường (cầu sập, đường lún bất ngờ) trách nhiệm bồi thường thuộc chủ cơng trình… Vào thời điểm này, chưa có văn pháp luật xác định khái niệm tai nạn giao thông đường Tuy nhiên, có nhiều định nghĩa tai 63 số tiền 50.000.000 đồng, bồi thường sửa xe ô tô 26A-00213 110.000.000 đồng Ngày 25/12/2013 Tòa án nhân dân thành phố xét xử, án số 37/2013/HSST tuyên án xử phạt Phạm Văn Thành 36 tháng tù, cho hưởng án treo, thử thách 05 năm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, chấp nhận Phạm Văn Thành Công ty TNHH Đức Thảo bồi thường cho chị Phạm Thị Hương số tiền 70.000.000 đồng, bồi thường sửa xe ô tô 26A-00213 110.000.000 đồng Vụ thứ hai: Ngày 07/8/2012 Nguyễn Văn Hậu cư trú xã Kim Đường, huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội, khơng có giấy phép lái xe, có sử dụng rượu, tự ý điều khiển xe ô tô biển kiểm soát 26K-9989 (của Công ty cổ phần xe khách Sơn La, anh Vũ Duy Thắng giao quản lý), từ đường quốc lộ 6A vào bãi rửa xe tổ 01, phường Quyết Thắng, thành phố Sơn La đâm vào chị Nguyễn Thị Hồng Vân, hậu chị Nguyễn Thị Hồng Vân tử vong chỗ Ngày 08/8/2012 Cơ quan điều tra Công an thành phố định khởi tố điều tra vụ án hình số 114, định khởi tố bị can số 172, đề nghị Viện kiểm sát nhân dân thành phố truy tố, Tòa án nhân dân thành phố xét xử theo quy định pháp luật Trong giai đoạn điều tra bên gia đình bị hại yêu cầu Nguyễn Văn Hậu bồi thường số tiền 83.735.000 đồng, sau nhiều lần thỏa thuận không Nguyễn Văn Hậu đồng ý bồi thường số tiền 83.735.000 đồng cho bên gia đình bị hại Tuy nhiên giai đoạn truy tố, chuẩn bị xét xử hai bên liên tục có thay đổi thỏa thuận bồi thường, gây khó khăn cho Tòa án xét xử mặt bồi thường; giai đoạn truy tố, bên gia đình bị hại lại yêu cầu Nguyễn Văn Hậu bồi thường số tiền 100.000.000 đồng (bao gồm tiền chi phí mai táng, bồi thường tinh thần, cấp dưỡng nuôi cháu Trần Công Minh, chị Vân từ 13 tuổi đến 18 tuổi) Ngày 18/12/2012 Tòa án nhân dân thành phố xét xử (tại án sơ thẩm số 43/2012/HSST), Tại phiên tòa sơ thẩm bên bị thiệt hại lại đề nghị bồi thường: tiền mai táng phí 83.735.000 đồng, tiền cấp dưỡng nuôi cháu Trần Công Minh từ 13 tuổi đến 18 tuổi, mức từ 1.300.000 đồng đến 1.500.000 đồng/tháng, tiền tổn thất tinh thần 1.050.000/tháng x 60 tháng, học phí cháu Trần Vinh 64 Quang, lớn chị Vân 4.500.000 đồng x kỳ, tiền tổn thất tinh thần cho bà nội 1.200.000 đồng/tháng x 60 tháng; Hội đồng xét xử chấp nhận tiền mai táng phí 71.235.000 (trừ 12.500.000 đồng tiền thuê thày cúng, khoản chi phí khơng hợp lý, khơng có quy định pháp luật), tiền cấp dưỡng nuôi cháu Trần Công Minh (56 tháng x 1.200.000 đồng/tháng) 67.200.000 đồng, tiền tổn thất tinh thần cho hai cháu Trần Vinh Quang Trần Công Minh (1.050.000/tháng x 60 tháng) 63.000.000 đồng, học phí cháu Trần Vinh Quang (4.500.000 đồng x kỳ) 9.000.000 đồng, khoản tiền tổn thất tinh thần cho bà nội tòa xét thấy khơng có xem xét chấp nhận; Tổng cộng Nguyễn Văn Hậu phải bồi thường cho gia định bị hại số tiền 210.435.000 đồng Tuyên án xử phạt Nguyễn Văn Hậu 42 tháng tù, tính từ ngày tạm giam (08/8/2012) Nhưng đến ngày 23/12/2102 bên gia đình bị hại có đơn kháng cáo khơng đồng ý phán Tòa án nhân dân thành phố, cho tòa xử không người tội, việc bồi thường chưa thỏa đáng xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp gia đình yêu cầu Nguyễn Văn Hậu bồi thường: tiền tổn thất tinh thần cho bà nội 84.000.000 đồng, tiền tổn thất tinh thần cho ông Vinh (chồng chị Vân) 84.000.000 đồng, tiền phụ cấp mai táng + tiền thuốc cho ông Vinh sau chị Vân chết 120.000.000 đồng, tiền phụ cấp nuôi cháu Trần Vinh Quang 106.500.000 đồng, tiền cấp dưỡng nuôi cháu Trần Công Minh 174.000.000 đồng, tiền công người ủy quyền (chị Trần Thị Xuân Thu) chi phí lại, nghỉ việc 7.920.000 đồng, tiền mai táng chị Vân 83.735.000 đồng Tổng khoản Nguyễn Văn Hậu phải bồi thường 690.155.000 đồng Nguyễn Văn Hậu có đơn kháng cáo Hồ sơ vụ án chuyển Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La xét xử phúc thẩm, có kháng cáo bị cáo, bên bị hại Tại án số 29/2013/HSPT ngày 06/3/2013 Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La định: khơng chấp nhận kháng cáo Nguyễn Văn Hậu bên bị hại, giữ nguyên án hình sơ thẩm số 43/2012/HSST Tòa án nhân dân thành phố phần hình sự; xử phạt Nguyễn Văn Hậu 42 tháng tù, tính từ ngày tạm giam (08/8/2012); hủy án sơ thẩm phần dân sự, giao hồ sơ vụ án cho cấp sơ thẩm để điều tra, xét 65 xử lại phần dân sự, xác định trách nhiệm bồi thường, liên đới bồi thường chủ sở hữu tài sản, người có nghĩa vụ liên quan thực trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại Ngày 22/4/2013 Viện kiểm sát nhân dân thành phố định số 193 trả hồ sơ để điều tra bổ sung Công an thành phố tiến hành điều tra bổ sung xác định: Người có nghĩa vụ liên quan gồm, Vũ Duy Thắng (là chủ sở hữu xe ô tô biển kiểm soát 26K-9989), Nguyễn Mạnh Toản (là người giao điều khiển, sử dụng xe tơ biển kiểm sốt 26K-9989) Ngày 28/6/2013 Tòa án nhân dân thành phố mở phiên tòa xét xử phần dân Tại án số 149/2013/HSST định: Buộc Nguyễn Văn Hậu, Vũ Duy Thắng, Nguyễn Mạnh Toản phải liên đới bồi thường cho bên bị hại, cụ thể: tiền mai táng chị Vân 36.135.000 đồng, tiền cấp dưỡng nuôi cháu Trần Công Minh 67.200.000 đồng, tiền tổn thất tinh thần cho hai cháu Trần Vinh Quang Trần Công Minh 63.000.000, tổng cộng 166.335.000 đồng; Theo phần sau: Nguyễn Văn Hậu bồi thường 83.167.500 đồng, Vũ Duy Thắng bồi thường 41.583.750 đồng, Nguyễn Mạnh Toản bồi thường 41.583.750 đồng, chấp nhận công ty cổ phần xe khách Sơn La hỗ trợ 10.000.000 đồng 3.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng, vướng mắc đến việc bồi thường vụ tai nạn giao thơng đường Quyền, lợi ích hợp pháp nạn nhân bị thiệt hại tai nạn giao thông đường gây cần phải bồi thường toàn đầy đủ Tuy nhiên, thực tế cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc bồi thường Trong đó, có yếu tố làm cho mức bồi thường cao thiệt hại thực tế xảy ra, có yếu tố nguyên nhân dẫn đến việc bồi thường khơng thể thực được, có yếu tố mà từ phải xác định mức bồi thường theo nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng mà Bộ luật dân quy định Bao gồm yếu tố sau đây: - Yếu tố tâm lý nhận thức Việc bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường ảnh hưởng nhiều từ tâm lý, nhận thức hai bên Đặc biệt phong tục tập quán dân tộc người sinh sống địa bàn thành phố Sơn La nên 66 bên bị thiệt hại (người bị thiệt hại gia đình họ) ln u cầu bồi thường trường hợp nguyên nhân gây tai nạn lỗi người bị thiệt hại Trong trường hợp này, quan giải việc bồi thường đáp ứng u cầu bồi thường trái luật, cịn khơng đáp ứng thường bị phía gia đình người bị thiệt hại kéo số đông đến quan giải gây áp lực làm ảnh hưởng đến trật tự an ninh chung thành phố Mặt khác, vụ tai nạn giao thơng đường có dấu hiệu tội phạm người gây thiệt hại bị truy tố hình bên bị thiệt hại thường đòi hỏi việc bồi thường cao nhiều so với thiệt hại xảy họ thường cho người gây thiệt hại miễn giảm trách nhiệm hình đáp ứng yêu cầu họ họ làm đơn đề nghị quan có thẩm quyền xem xét để miễn giảm trách nhiệm hình cho người gây tai nạn Ngồi ra, tâm lý người gây tai nạn yêu tố ảnh hưởng lớn đến việc thực bồi thường thiệt hại Yếu tố thể chỗ, chưa bị tuyên phạt trách nhiệm hình sự, họ thường chấp nhận yêu cầu bên bị thiệt hại thỏa thuận hai bên Tịa án ghi nhận án, bị tuyên phạt tù giam họ thường có tâm lý “đã bị tù khơng bồi thường nữa” dù nội dung bồi thường thỏa thuận hay Tịa án phán - Trường hợp lỗi người thứ ba khơng xác định người họ bỏ trốn Rất nhiều trường hợp, thực tế vụ tai nạn xảy lỗi người khác, người điều khiển phương tiện giao thơng hồn tồn khơng có lỗi chưa đủ yếu tố để xác định việc gây tai nạn tình cấp thiết Theo quy định pháp luật người thứ ba có lỗi người phải bồi thường thiệt hại thực tế có nhiều trường hợp khơng thể xác định người thứ ba Chẳng hạn, qua nhân chứng, qua trường vụ tai nạn, Cơ quan cơng an xác định ngun nhân tai nạn người điều khiển xe máy phóng nhanh, vượt ẩu trái pháp luật làm cho người điều khiển phương tiện giao thơng đường lâm vào tình trạng gây tai nạn xác 67 định người có lỗi điều khiển xe máy Thậm chí, có lỗi gây tai nạn, người điều khiển xe máy để xe lại trường bỏ trốn, Cơ quan cơng an khơng thể truy tìm họ xe máy khơng chủ, mua đi, bán lại nhiều lần bị trộm Trong trường hợp khó khăn việc giải bồi thường thiệt hại đa phần xe máy bị để lại khơng có giá trị lớn, chí dù có giá trị lớn sau thời hạn luật định, xe máy bán đấu giá số tiền thu từ đấu giá xung vào công quỹ mà không dùng để thực việc bồi thường (do không xác định người phải bồi thường ai) Trường hợp dẫn đến tình trạng tạm đình chỉ, đình giải vụ việc “động viên” người điều khiển phương tiện giao thông gây tai nạn (dù họ lỗi) bồi thường - Tình trạng kinh tế người gây thiệt hại Trong trường hợp người gây thiệt hại có lỗi vơ ý thiệt hại xảy lớn so với hoàn cảnh kinh tế trước mắt lâu dài họ quan áp dụng luật giảm mức bồi thường thiệt hại theo nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng mà Bộ luật dân quy định Chúng tơi cho rằng, có quy định ngun tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà làm luật xuất phát từ tinh thần tương thân, tương tạo điều kiện thuận lợi cho việc bồi thường, khơng gây nên tình trạng bất khả thi định, án Tuy nhiên, mặt trái quy định không bảo vệ triệt để lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại, họ hồn tồn khơng có lỗi, lỗi hồn tồn thuộc người gây thiệt hại dù lỗi vơ ý Vì thế, áp dụng ngun tắc phía bị thiệt hại cho lợi ích hợp pháp họ phải ln đảm bảo tồn nên vụ giải thường bị kháng cáo theo trình tự phúc thẩm gây ảnh hưởng khơng tốt đến q trình xét xử Tịa án Và vậy, thực tế Tịa án khơng áp dụng nguyên tắc giải bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông đường gây mà người bị thiệt hại cá nhân Mặt khác, theo quy định pháp luật, người gây thiệt hại có lỗi cố ý phải bồi thường tồn thiệt hại Tuy nhiên, thực tế cho thấy có nhiều vụ tai nạn giao thơng đường mà đó, người có lỗi gây tai nạn 68 khơng có khả tài sản để thực việc bồi thường Chẳng hạn, người lái xe thuê theo hợp đồng, ngồi tiền cơng lao động họ khơng cịn tài sản khác việc bồi thường thiệt hại khó thực Có lẽ lý mà nhà làm luật xác định, trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại người pháp nhân, người làm công gây ra, trước hết thuộc pháp nhân, chủ làm công Tuy nhiên, sau việc người thiệt hại phải hồn lại khoản cho pháp nhân, chủ làm công họ có yêu cầu vấn đề khó khăn Vì vậy, pháp luật cần có quy định phương thức hoàn lại khoản tiền mà người gây tai nạn phải thực pháp nhân, chủ làm cơng cách cụ thể để có sở áp dụng trường hợp bên chưa có thỏa thuận - Trường hợp người gây thiệt hại bị chết Trong thực tế, người có lỗi gây thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường bị chết việc bồi thường thiệt hại khơng thực vô phức tạp khó khăn Nếu người gây thiệt hại bị chết vụ tai nạn vụ tai nạn có dấu hiệu tội phạm khơng thể khởi tố vụ án hình sự, trình điều tra, truy tố mà người gây nạn chết vụ án hình bị đình Các trường hợp gây nên tình trạng khó khăn việc giải bồi thường thiệt hại bên bị thiệt hại khiếu kiện để yêu cầu bồi thường Tuy pháp luật thừa kế có quy định người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại phạm vi di sản mà người để lại[9] việc bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông có coi “nghĩa vụ tài sản” người chết không lại vấn đề phức tạp Theo lý thuyết, coi “nghĩa vụ tài sản” mà người chết để lại nghĩa vụ hình thành họ cịn sống Vì vậy, trường hợp người gây thiệt hại vụ tai nạn giao thông chết sau bị xác định trách nhiệm bồi thường định, án chưa kịp thực việc bồi thường trách nhiệm bồi thường họ “nghĩa Xem Điều 637, Bộ luật dân năm 2005, Hà Nội 69 vụ tài sản” mà họ để lại nên người bị thiệt hại bồi thường từ di sản mà người gây thiệt hại để lại di sản chưa chia người hưởng thừa kế phải thực nghĩa vụ tương ứng khơng vượt q phần tài sản mà người thừa kế nhận Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại coi “nghĩa vụ tài sản” mà người gây thiệt hại tai nạn giao thơng để lại việc bồi thường thiệt hại khó thực họ không để lại di sản bị tẩu tán người có lợi ích liên quan Trong trường hợp người gây tai nạn giao thông đường bị chết vụ tai nạn đó, sau vụ tai nạn trình điều tra truy tố việc bồi thường thiệt hại có coi “nghĩa vụ tài sản” mà họ để lại hay không chưa pháp luật quy định cụ thể Để tháo gỡ khó khăn thực tiễn giải việc bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường bộ, cho pháp luật cần có quy định cụ thể 3.4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông đường gây Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích quy định pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường kết hợp với việc tìm hiểu thực trạng, khó khăn, vướng mắc giải bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường bộ, tác giả luận văn xin đưa số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường sau: 3.4.1 Về vấn đề lỗi người gây tai nạn giao thông đường Lỗi cố ý hay vô ý điều kiện để xem xét người gây thiệt hại vụ giao thơng đường có giảm mức bồi thường hay khơng Với tính đặc thù vụ tai nạn giao thông đường (chúng phân tích chương luận văn) lỗi người gây tai nạn thường lỗi cố ý hành vi vô ý hậu Bộ luật dân quy định lỗi trách nhiệm dân nói chung Chưa có văn pháp luật 70 quy định lỗi vụ tai nạn giao thông đường nên q trình giải cịn nhiều quan điểm khác lỗi cố ý xác định theo hành vi hay theo hậu Vì lý trên, chúng tơi kiến nghị: Cần có văn hướng dẫn để xác định cụ thể lỗi cố ý hay vô ý người gây tai nạn giao thông đường xác định theo hành vi hay hậu 3.4.2 Về loại trách nhiệm bồi thường tai nạn giao thông đường Phương tiện vận tải giới đường liên quan vụ tai nạn giao thông đường tai nạn xảy lại nhiều nguyên nhân khác Nghị số 03/2006 có hướng dẫn tiểu mục 1, mục III sau: “a) Khi có phương tiện giao thơng, cơng trình, vật chất loại thú gây thiệt hại, để có áp dụng khoản 2, Điều 623 BLDS xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải xác định nguồn gây thiệt hại có phải nguồn nguy hiểm cao độ hay không b) Để xác định nguồn nguy hiểm cao độ cần phải vào khoản Điều 623 BLDS văn quy phạm pháp luật khác có liên quan quy định quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực cụ thể Ví dụ: Để xác định phương tiện giao thơng giới đường phải vào Luật Giao thông đường Theo quy định điểm 13 Điều Luật giao thơng đường phương tiện giao thông giới đường gồm xe ô tô, máy kéo, xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy loại xe tương tự, kể xe giới dùng cho người tàn tật.” Theo hướng dẫn tai nạn giao thơng xảy mà phương tiện giao thông giới xác định nguồn nguy hiểm cao độ trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Với hướng dẫn này, vô tình Nghị 03/2006 loại bỏ trách nhiệm bồi thường thiệt hại người điều khiển phương tiện giao thông vận tải giới trường hợp họ người lái xe thuê để hưởng tiền công, tai nạn xảy lỗi họ 71 Vì thế, cần có văn hướng dẫn để xác định cụ thể trường hợp trách nhiệm bồi thường hành vi người gây ra, trường hợp trách nhiệm bồi thường phương tiện vận tải giao thông đường nguồn nguy hiểm cao độ gây theo hướng: - Các vụ tai nạn giao thông đường xảy hành vi vi phạm quy định nói riêng điều khiển phương tiện giao thông vi phạm quy định nói chung an tồn giao thơng đường trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người gây - Các vụ tai nạn giao thông đường xảy phương tiện vận tải giao thông giới đường hư hỏng bất ngờ (khơng có hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường người điều khiển phương tiện) trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 4.3 Về thuật ngữ “người chiếm hữu, sử dụng” phương tiện vận tải giới đường Mặc dù Nghị 03/2006 hướng dẫn phức tạp khó hiểu việc xác định người “chiếm hữu, sử dụng” phương tiện giao thông vận tải giới đường nên quan áp dụng pháp luật để giải bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường phương tiện giao thông giới nguồn nguy hiểm cao độ gây cịn nhiều khó khăn việc xác định người phải bồi thường thiệt hại Chẳng hạn, chủ sở hữu dùng xe làm phương tiện lại thông qua hành vi điều khiển người lái xe thuê chủ sở hữu cho người khác thuê xe người lái xe thuê cho điều khiển xác định người “chiếm hữu, sử dụng” xe vấn đề cịn nhiều tranh cãi Để có cách hiểu thống thuật ngữ này, chúng tơi kiến nghị cần có văn hướng dẫn để xác định: Tai nạn giao thông đường phương tiện giao thông vận tải giới đường nguồn nguy hiểm cao độ gây “chủ sở hữu chủ chiếm hữu hợp pháp quản lý” phương tiện giao thơng chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trong mục giải thích từ ngữ văn hướng dẫn cần giải thích thuật ngữ theo hướng: Là trường hợp phương tiện giao thông 72 vận tải khai thác, sử dụng theo mục đích lợi ích chủ sở hữu chủ sử dụng hợp pháp” 3.4.4 Về người phải bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông đường phương tiện giao thông đường nguồn nguy hiểm cao độ gây Như xác định chương luận văn, việc giao chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thông vận tải nguồn nguy hiểm cao độ thường xảy theo ba trường hợp: (1) Giao cho người làm cơng chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thơng (2) Giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thơng thơng qua hợp đồng cho mượn, cho th có kèm theo người lái (trường hợp thực chất cho mượn, cho thuê dịch vụ mà cho mượn, cho thuê tài sản Tuy nhiên, thực tế thường ký kết hợp đồng cho thuê xe) (3) Giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thơng thơng qua hợp đồng cho mượn, cho thuê không kèm theo người lái Tuy nhiên, pháp luật lại chưa có hướng dẫn cụ thể việc phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo trường hợp Tại khoản 2, Điều 623, Bộ luật dân năm 2005 quy định: “…nếu chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác.” Và Nghị số 03/2006 hướng dẫn: “Người chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra…” Phải thừa nhận hướng dẫn Nghị số 03/2006 tương đối cụ thể cịn sót trường hợp thứ hai Vì cần có văn hướng dẫn để xác định người phải bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường phương tiện giao thông nguồn nguy hiểm cao độ gây theo ba trường hợp trên: - Trường hợp thuộc chủ sở hữu phương tiện - Trường hợp thuộc chủ chiếm hữu hợp pháp phương tiện 73 3.4.5 Về phương thức hoàn lại tiền bồi thường thiệt hại cho pháp nhân, chủ làm cơng Để đáp ứng tính kịp thời việc bồi thường thiệt hại, pháp luật dân quy định trước hết, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc pháp nhân, chủ làm công trường hợp lái xe người làm công ăn lương, sau quyền u cầu lái xe phải hồn lại khoản tiền lái xe có lỗi gây thiệt hại (Có lẽ khả bồi thường pháp nhân, chủ làm công thường cao so với người lái xe thuê) Tuy nhiên, tình trạng kinh tế người lái xe thấp so với khoản tiền phải hoàn lại mà việc hoàn lại khoản tiền theo phương thức lần tồn đưa họ vào tình trạng khó khăn việc thực hồn lại Vì thế, pháp luật nên có quy định cụ thể phương thức hồn lại trường hợp theo hướng trừ dần vào lương, tiền công lao động họ 74 KẾT LUẬN Tai nại giao thông đường nước ta xảy liên tục, gây thiệt hại người tài sản tương đối lớn Việc giải hậu vật chất vụ tai nạn giao thông đường việc xác định thiệt hại xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc Trong chưa có quy định cụ thể bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường nên việc giải vào quy định Bộ luật dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung Nghị số 03/2006 ngày 08/7/2006/NQ - HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng Quy định văn pháp luật cịn chưa cụ thể nên khó khăn thực tiễn giải bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường Với việc phân tích cách có hệ thống, luận văn xác định khái niệm nhiều vấn đề liên quan đến đề tài xác định chất đặc điểm đề như: Tai nạn giao thông, đặc điểm tai nạn giao thông, loại trách nhiệm bồi thường thiệt thiệt hại phát sinh vụ tai nạn giao thông, người phải bồi thường thiệt hại loại trách nhiệm bồi thường phát sinh vụ tai nạn giao thông đường bộ, khác tai nạn giao thông hành vi người gây với tai nạn giao thông phương tiện giao thông nguồn nguy hiểm cao độ gây Cùng với việc nghiên cứu lý luận nghiên cứu quy định pháp luật hành, tác giả khảo sát thực tiễn tai nạn giao thông việc giải bồi thường vụ tai nạn giao thông đường xảy địa bàn thành phố Sơn La (nơi tác giả cơng tác) để tìm tồn vướng mắc từ đưa kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thơng đường nói riêng 75 Hy vọng, kết nghiên cứu đề tài luận văn tài liệu có ích cho quan ban hành luật quan áp dụng luật việc bồi thường thiệt hại vụ giao thông đường phạm vi nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Anh (1997), Những vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng luật dân sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội Phạm Kim Anh (1997), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2006), Bồi thường thiệt hại trường hợp tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm, số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội Hoàng Đạo (2013), Yếu tố lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 13/2013 Nguyễn Thanh Hồng (2001), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường bộ, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (2006), Nghị số: 03/2006/NQ - HĐTP ngày 08 tháng năm 2006, Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, Hà Nội Lê Thị Bích Lan (1999), Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 10 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 11 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 12 Phùng Trung Tập (2004), Bàn yếu tố lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, Tạp chí Luật học số 10/2004 13 Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang (2015), Hướng dẫn môn học Luật dân sự, Sách hướng dẫn, NXB Tư pháp 14 Trường Đại học Luật hà nội (2012), Giáo trình Luật dân Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội Website 15 Từ điển tiếng việt, http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/ ... dụng trong vụ tai nạn giao thông đường bộ, trừ thiệt hại bồi thường theo trách nhiệm lao động Trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại tai nạn giao thông đường trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành... tài: ? ?Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông địa bàn thành phố Sơn La? ?? với mục đích xác định chất tai nạn giao thông; xác định loại trách nhiệm bồi thường tai nạn giao thông; ... TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Một số vấn đề lý luận tai nạn giao thông đường 1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông

Ngày đăng: 24/03/2018, 22:30