1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ pháp lý về hợp đồng bao thanh toán

68 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM - CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG BAO THANH TỐN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN TRỊ - LUẬT SINH VIÊN THỰC HIỆN: BÙI THỊ HỒNG NINH LỚP: QUẢN TRỊ - LUẬT KHÓA: 34 KHOA: QUẢN TRỊ GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN VĂN VÂN TP HCM - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN TRỊ - LUẬT CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG BAO THANH TOÁN SINH VIÊN THỰC HIỆN: BÙI THỊ HỒNG NINH Khóa: 34 MSSV: 0955060146 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: PGS.TS.NGUYỄN VĂN VÂN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân dƣới hỗ trợ ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Vân Các số liệu, kết có đƣợc khóa luận trung thực, đƣợc công bố cơng trình khác đƣợc trích dẫn nguồn cụ thể.Sự trích dẫn đảm bảo từ nguồn thơng tin hợp pháp tuân thủ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Sinh viên thực Bùi Thị Hồng Ninh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BTT BLDS DN FCI GRIF IFG KPT NH NHNN NHTM SXTM TCTD TMCP TNHH UCC UNCITRAL UNIDROIT Viết đầy đủ Bao toán Bộ luật Dân Doanh nghiệp Hiệp hội bao toán quốc tế (Factors Chain International) Những qui định chung BTT quốc tế GRIF (General Rules For International Factoring) Hiệp hội BTT quốc tế Hiệp hội bao toán quốc tế (International Factors Group) Khoản phải thu Ngân hàng Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại Sản xuất thƣơng mại Tổ chức tín dụng Thƣơng mại cổ phần Trách nhiệm hữu hạn Bộ luật Thƣơng mại thống Mỹ (Uniform Commercial Code) Công ƣớc Liên Hiệp Quốc chuyển nhƣợng khoản phải thu thƣơng mại quốc tế UNCITRAL 2001 (United Nations Convention on the Assignment of Receivables in International Trade – 2001) Công ƣớc BTT quốc tế UNIDROIT 1988 (Unidroit Convention on International Factoring – Ottawa, 28 May 1988) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài .4 Bố cục đề tài .5 CHƯ NG HÁI Q ÁT VỀ HOẠT ĐỘNG AO THANH TOÁN VÀ HỢP ĐỒNG AO THANH TOÁN 1.1 Hoạt động bao toán 1.1.1 Khái niệm chất hoạt động bao toán .6 1.1.2 Khía cạnh kinh tế pháp lý hoạt động bao toán 1.2 Hợp đồng bao toán 11 1.2.1 Khái niệm hợp đồng bao toán 11 1.2.2 Đối tƣợng hợp đồng bao toán 12 1.2.3 Hình thức hợp đồng bao tốn 14 1.2.4 Nội dung hợp đồng bao toán 17 1.3 Nguồn luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng bao toán .18 KẾT LUẬN CHƯ NG 20 CHƯ NG THỰC TI N Ý ẾT THỰC HI N VÀ HƯỚNG HOÀN THI N Đ I VỚI CÁC VẤN ĐỀ C ẢN TRONG HỢP ĐỒNG AO THANH TOÁN 21 2.1 Chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng bao toán 21 2.1.1 Quy định pháp luật chủ thể, điều kiện chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng bao toán 21 2.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật chủ thể, điều kiện chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng bao toán .23 2.1.3 Giải pháp liên quan đến chủ thể tƣ cách chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng bao toán 25 2.2 Quy trình, thủ tục ký kết hợp đồng bao toán .27 2.2.1 Quy định pháp luật quy trình, thủ tục xác lập thời điểm có hiệu lực giao dịch bao toán 27 2.2.2 Những vƣớng mắc phát sinh từ thực tiễn thực quy trình, tổ chức ký kết hợp đồng bao toán ngân hàng Việt Nam 29 2.2.3 Giải pháp đảm bảo an toàn pháp lý hiệu kinh tế cho quy trình ký kết hợp đồng bao toán 30 Nghĩa vụ thông báo vấn đề chuyển giao/ tiếp nhận hợp đồng sở chứng từ 31 2.3.1 Quy định pháp luật, tập quán nghĩa vụ thông báo vấn đề chuyển giao/ tiếp nhận hợp đồng sở chứng từ .31 2.3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến nghĩa vụ thông báo vấn đề chuyển giao/ tiếp nhận hợp đồng sở chứng từ 34 2.3.3 Kiến nghị giải pháp liên quan đến nghĩa vụ thông báo vấn đề chuyển giao/ tiếp nhận hợp đồng sở chứng từ .36 2.4 Quản trị rủi ro đảm bảo an toàn 38 2.4.1 Quy định pháp luật bảo đảm an toàn quản trị rủi ro ký kết, thực hợp đồng bao toán 38 2.4.2 Thực tiễn quản trị rủi ro đảm bảo an toàn ký kết, thực hợp đồng bao toán ngân hàng 41 2.4.3 Kiến nghị giải pháp liên quan đến vấn đề quản trị rủi ro đảm bảo an toàn ký kết, thực hợp đồng bao toán 43 2.5 Thực quyền u cầu tốn, quyền truy địi 45 2.5.1 Quy định pháp luật, tập quán việc thực quyền yêu cầu tốn, quyền truy địi 45 2.5.2 Thực tiễnáp dụng quyền yêu cầu toán quyền truy đòi ngân hàng 47 2.5.3 Kiến nghị giải pháp liên quan đến việc thực quyền u cầu tốn, quyền truy địi ngân hàng 48 2.6 Chuyển nhượng hợp đồng bao toán 50 2.6.1 Quy định pháp luật, tập quán việc chuyển nhƣợng hợp đồng bao toán 50 2.6.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề chuyển nhƣợng hợp đồng bao toán ngân hàng 50 2.6.3 Đề xuất giải pháp liên quan đến vấn đề chuyển nhƣợng hợp đồng bao toán 51 KẾT LUẬN CHƯ NG 53 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động bao toán (BTT) đƣợc số quốc gia giới sử dụng từ sớm đem lại hiệu Tuy nhiên, Việt Nam hoạt động mẻ đƣợc áp dụng cách không lâu Nghiệp vụ BTT đƣợc xem cơng cụ hỗ trợ tài đắc lực đƣợc áp dụng cách phổ biến cho hoạt động kinh doanh nƣớc nhƣ xuất nhập Đây đƣợc đánh giá công cụ tài tiềm ngày phát triển rộng rãi hơn, đặc biệt nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam Trƣớc bối cảnh kinh tế nƣớc ta ngày hội nhập phát triển cộng thêm với tình hình cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt hơn, doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải đối mặt với nhiều áp lực việc trì doanh số hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh Bởi muốn có hợp đồng từ khách hàng để cạnh tranh với DN khác DN thƣờng chấp nhận việc mua bán hàng trả chậm Việc đồng nghĩa với DN sản xuất kinh doanh đứng trƣớc nguy rủi ro toán, bị ứ đọng vốn kinh doanh dẫn đến khả quay vòng vốn thấp Vốn lại yêu cầu thƣờng xuyên, cấp thiết DN Nhu cầu vốn DN đa dạng DN thƣờng mong muốn tìm kiếm cách thức tài trợ vốn khác cho nhu cầu hoạt động BTT nhƣ giải pháp tối ƣu thúc đẩy trình mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ diễn nhanh chóng, hiệu hơn, giúp DN thu hút khách hàng phƣơng thức bán hàng trả chậm mà đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh hạn chế rủi ro cho bên Với đặc điểm riêng mình, BTT trở thành giải pháp cho vấn đề nợ phát sinh tình trạng nợ khó địi đƣợc xem nhƣ thay hoàn hảo cho phƣơng thức tài trợ thƣơng mại khác Bởi kênh huy động vốn nhanh chóng cho DN, giúp DN tăng khả cạnh tranh khắc phục đƣợc hạn chế phƣơng thức tốn khác vai trị phƣơng thức khác chƣa thực đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn DN Do đó, BTT ngày đƣợc cơng nhận rộng rãi việc phát triển hình thức tài trợ thƣơng mại đại hiệu nhu cầu cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn lợi ích mà hoạt động BTT mang lại cho kinh tế, Nhà nƣớc ban hành số văn liên quan đến hoạt động BTT, đặc biệt Quy chế hoạt động BTT tổ chức tín dụng (TCTD) Tuy nhiên, quy định nhiều hạn chế, chƣa tạo đƣợc khung pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích chủ thể tham gia giao dịch BTT Các chủ thể tham gia ký kết loại hợp đồng thƣờng gánh chịu rủi ro định chƣa có kinh nghiệm hiểu biết nghiệp vụ BTT Số lƣợng tổ chức cung cấp dịch vụ BTT chƣa nhiều tổ chức trình ký kết hợp đồng BTT thƣờng áp đặt ý chí chủ quan việc áp dụng pháp luật Tất vấn đề chủ yếu xuất phát từ việc chƣa tạo đƣợc khung pháp lý hoàn chỉnh, chặt chẽ để điều chỉnh hợp đồng BTT nhƣ để bên tham gia vào trình ký kết hợp đồng BTT lấy làm chuẩn mực ký kết thực loại hợp đồng Với lý nhƣ vậy, việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng BTT nhu cầu cần thiết cấp bách Trƣớc tình trạng đó, tác giả định chọn đề tài “Chế độ pháp lý hợp đồng bao tốn” làm khóa luận tốt nghiệp.Với cơng trình nghiên cứu này, tác giả hy vọng phần đóng góp thêm vào cơng trình nghiên cứu chung nghiệp vụ BTT Việt Nam với mong muốn hoàn thiện chế độ pháp lý hợp đồng BTT hy vọng giúp DN, tổ chức nhƣ nhà cung cấp nghiệp vụ BTT ngày nâng cao hiệu ký kết, thực loại hợp đồng Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động BTT mẻ chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi Việt Nam nên công trình nghiên cứu vấn đề chƣa nhiều Qua tìm hiểu từ nhiều nguồn thơng tin khác có số tác giả đề cập đến nghiệp vụ BTT Trong đó: Ở cấp độ cử nhân, số lƣợng khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu hoạt động BTT khơng nhiều Đa phần khóa luận thƣờng viết hoạt động BTT nói chung, phản ánh đƣợc vài khía cạnh nghiệp vụ BTT chƣa tập trung vào mảng hợp đồng BTT Liên quan đến hoạt động BTT có khóa luận nhƣ “Một số vấn đề pháp lý hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng” tác giả Bùi Thị Hằng Nga1, “Thực trạng áp dụng pháp luật bao tốn định hướng hồn thiện” tác giả Nguyễn Thị Cẩm Ninh2, “Bao toán mua bán hàng hoá quốc tế” tác giả Lê Thị Tĩnh3, “Phát triển nghiệp vụ bao toán Ngân hàng Việt Nam” tác giả Võ Thị Bích Phƣợng4, “Pháp luật hoạt động bao toán” tác giả Bùi Diệu Thanh5, Trong đó, khóa luận tốt nghiệp “Hợp đồng bao toán – số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Trƣơng Thị Thu Nở6 nghiên cứu tập trung vào vấn đề liên quan đến hợp đồng BTT nhƣng vào thời điểm năm 2005 lúc Quy chế hoạt động BTT ban hành kèm theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc(NHNN) đời chƣa lâu nên nghiên cứu sơ lƣợc vài khía cạnh pháp lý liên quan đến hợp đồng BTT Ở cấp độ Thạc sĩ có luận văn “Pháp luật bao tốn thực tiễn áp dụng hoạt động bao toán Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam” tác giả Lê Thị Hòa7, luận văn “Phát triển nghiệp vụ bao toán (Factoring) Việt Nam” tác giả Phạm Xuân Hùng8, luận văn “Giải pháp mở rộng hoạt động bao toán nội địa Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu” tác giả Nguyễn Bùi Thị Hằng Nga (2005), Một số vấn đề pháp lý hoạt động bao toán tổ chức tín dụng, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật - Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Cẩm Ninh (2006), Thực trạng áp dụng pháp luật bao tốn định hướng hồn thiện, Khóaluận tốt nghiệp cử nhân Luật - Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Lê Thị Tĩnh (2009), Bao tốn mua bán hàng hố quốc tế, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Võ Thị Bích Phƣợng (2008), Phát triển nghiệp vụ bao toán Ngân hàng Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp - Trƣờng Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp Hồ Chí Minh Bùi Diệu Thanh (2012), Pháp luật hoạt động bao toán, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật - Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Trƣơng Thị Thu Nở (2005), Hợp đồng bao toán – số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật - Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Lê Thị Hịa (2008), Pháp luật bao toán thực tiễn áp dụng hoạt động bao toán Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học - Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Phạm Xuân Hùng (2007), Phát triển nghiệp vụ bao toán (Factoring) Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế - Trƣờng Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Văn Huy9; luận văn “Phát triển sản phẩm bao tốn Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền10, Các luận văn nàycũng nghiên cứu lý luận chung hoạt động BTT vàphân tích chủ yếu vào thực tiễn ứng dụng BTT số ngân hàng (NH) cụ thể để từ đƣa giải pháp hoàn thiện, nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, mở rộng phát triển hoạt động BTT NH nhƣ cho kinh tế Việt Nam Ngồi ra, cịn có đề tài nghiên cứu khoa học, viết tạp chí, báo chuyên ngành, hội thảo,…Ví dụ nhƣ “Một số vấn đề pháp lý hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng” tác giả Nguyễn Thanh Tú11, viết “Bao toán – Factoring Một hình thức tín dụng Việt Nam” năm 2006 tác giả PGS.TS Trần Hoàng Ngân Nguyễn Thùy Linh12, viết “Bao toán - Một dịch vụ tài đầy triển vọng cho doanh nghiệp Việt Nam” tác giả Nguyễn Xuân Trƣờng13, “Bao toán phương pháp hạch toán” tác giả Nguyễn Trung Lập14, “Giải pháp phát triển dịch vụ bao toán ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Đà Nẵng” tác giả Hứa Thị Diễm Thúy15,…Các viết thƣờng tập trung vào số khía cạnh hoạt động BTT nhƣng chƣa hệ thống đƣợc cách toàn diện, đầy đủ chi tiết hoạt động BTT Việt Nam Nhìn chung, viết, nghiên cứu từ trƣớc đến phân tích hoạt động BTT nói chung, chủ yếu phản ánh vài khía cạnh hoạt động thực tiễn áp dụng số NH cụ thể chƣa có phân tích chi tiết, sâu vào vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng BTT Hơn nữa, số viết, nghiên cứu đƣợc thực thời điểm cách lâu nên tính khơng cịn phù hợp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung xem xét, phân tích nội dung liên quan đến chế độ pháp lý hợp đồng BTT, bao gồm: - Khái niệm chất pháp lý, kinh tế nghiệp vụ BTT hợp đồng BTT; quy trình, thủ tục xác lập, chấm dứt hợp đồng BTT; hình thức điều khoản hợp đồng BTT; quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng BTT; - Thực tiễn áp dụng pháp luật tập quán thƣơng mại trình ký kết, thực hợp đồng BTT NH Việt Nam Với thời gian nghiên cứu có hạn BTT hoạt động mẻ Việt Nam nên phạm vi nghiên cứu khóa luận giới hạn phạm vi sau: Nguyễn Văn Huy (2009), Giải pháp mở rộng hoạt động bao toán nội địa Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế - Trƣờng Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Thu Hiền (2007), Phát triển sản phẩm bao toán Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thanh Tú (2004), “Một số vấn đề pháp lý hoạt động bao toán tổ chức tín dụng”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 6/2004, trang 12-17 12 PGS.TS Trần Hoàng Ngân Nguyễn Thùy Linh (2006), “Bao tốn – Factoring Một hình thức tín dụng Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế số 187/2006 13 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), “Bao tốn - Một dịch vụ tài đầy triển vọng cho doanh nghiệp Việt Nam”,Tạp chí Ngân hàng số năm 2006 14 Nguyễn Trung Lập (2007), “Bao tốn phƣơng pháp hạch tốn”,Tạp chí kế toán năm 2007 15 Hứa Thị Diễm Thúy (2008),“Giải pháp phát triển dịch vụ bao toán ngân hàng thƣơng mại địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Tuyển tập báo cáo “Hội sinh viên nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6, Đại học Đà Nẵng - Chỉ phân tích, khảo sát quy định pháp luật hành Việt Nam BTT Các điều ƣớc quốc tế, tập quán, thông lệ thƣơng mại pháp luật nƣớc ngồi đƣợc đề cập khóa luận để so sánh, tham khảo; - Các giao dịch BTT thông thƣờng kèm hợp đồng ngoại thƣơng, chủ thể tham gia quan hệ BTT không giới hạn lãnh thổ Việt Nam, nhiên phạm vi khảo sát khóa luận hợp đồng BTT, theo đó, NH Việt Nam tham gia với tƣ cách bên cung cấp dịch vụ BTT Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích khai thác làm rõ vấn đề pháp lý hợp đồng BTT, thực tiễn việc thực hiện, ký kết hợp đồng BTT sốNH Từ đánh giá đƣợc hạn chế, bất cập tồn đƣa đƣợc số giải pháp, hƣớng hoàn thiện mặt pháp lý nhƣ mặt quản trị NH trình thực hiện, ký kết hợp đồng BTT Xuất phát từ mục đích nhƣ vậy, đề tài tập trung hƣớng đến: - Đƣa sở lý luận, quy định pháp luật, thông lệ quốc tế, tập quán quốc tế liên quan đến số vấn đề hợp đồng BTT, phân tích quy định dƣới góc độ lý luận nhƣ việc áp dụng quy định trình ký kết, thực hợp đồng thực tiễn sở tổng hợp, có so sánh, đối chiếu luật pháp, thông lệ, tập quán quốc tế với pháp luật quốc gia để hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề - Thông qua việc khảo sát, tìm hiểu thực tiễn tình hình ký kết thực hợp đồng BTT số ngân hàng thƣơng mại (NHTM), số bất cập, hạn chế tồn tại, khó khăn, vƣớng mắc q trình áp dụng pháp luật vào việc ký kết, thực hợp đồng BTT, đồng thời đánh giá đƣợc quy định mâu thuẫn nhƣ chƣa phù hợp với pháp luật, thơng lệ, tập qn quốc tế Từ góp phần đƣa đƣợc hƣớng khắc phục, giải vấn đề cịn tồn tại, góp phần xây dựng, hoàn thiện pháp luật hợp đồng BTT - Đề xuất giải pháp hỗ trợ bên tham gia hợp đồng BTTphòng tránh rủi ro, hạn chế tranh chấp trình ký kết, thực hợp đồng BTTvà giúp tổ chức cung ứng dịch vụ BTT xây dựng quy định nội phù hợp với quy định pháp luật, quy mô tổ chức tình hình hoạt động tổ chức Phương pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề tài khóa luận sử dụng phƣơng pháp: - Phân tích tổng hợp lý thuyết hoạt động BTT hợp đồng BTT để hiểu rõ chất, đặc điểm nó; - Thu thập số liệu, tìm hiểu vụ việc có liên quan thực tế, sử dụng phƣơng pháp phân tích - so sánh để từ đƣa nhận định kết luận phù hợp; - Tổng kết thực tiễn kết hợp với lý luận đƣa giải pháp, kiến nghị cụ thể Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Với mục đích nghiên cứu đặt việc nghiên cứu đề tài hứa hẹn mang lại ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng nhƣ:

Ngày đăng: 05/12/2023, 11:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w