1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài thực trạng tập luyện thể dục thể thao giải trí và nâng cao sức khỏe của sinh viên năm nhất trường đh khxhnv

15 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Tập Luyện Thể Dục Thể Thao Giải Trí Và Nâng Cao Sức Khỏe Của Sinh Viên Năm Nhất Trường ĐH KHXH&NV
Tác giả Ngô Hồng Thảo Nguyên, Nguyễn Phạm Minh Thư, Nguyễn Ngọc Hương Giang, Nguyễn Khánh Bảo Hân, Cao Lê Yến Nhi, Trần Lũy Hà Phương
Người hướng dẫn ThS. Châu Văn Ninh
Trường học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn
Chuyên ngành Hàn Quốc học
Thể loại bài giữa kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 191,55 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN Khoa: Hàn Quốc học Bài kỳ môn phương pháp nghiên khoa học Đề tài: Thực trạng tập luyện thể dục thể thao giải trí nâng cao sức khỏe sinh viên năm trường ĐH KHXH&NV Giảng viên hướng dẫn: ThS Châu Văn Ninh Ngô Hồng Thảo Nguyên - 2156200049 Nguyễn Phạm Minh Thư - 2156200100 Nguyễn Ngọc Hương Giang - 2256200033 Nguyễn Khánh Bảo Hân - 2256200039 Cao Lê Yến Nhi - 2256200090 Trần Lũy Hà Phương – 2256200107 Email: 2256200033@hcmussh.edu.vn SĐT: 0398202225 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5/2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN Khoa: Hàn Quốc học Bài kỳ môn phương pháp nghiên khoa học Đề tài: Thực trạng tập luyện thể dục thể thao giải trí nâng cao sức khỏe sinh viên năm trường ĐH KHXH&NV Giảng viên hướng dẫn: ThS Châu Văn Ninh Ngô Hồng Thảo Nguyên - 2156200049 Nguyễn Phạm Minh Thư - 2156200100 Nguyễn Ngọc Hương Giang - 2256200033 Nguyễn Khánh Bảo Hân - 2256200039 Cao Lê Yến Nhi - 2256200090 Trần Lũy Hà Phương – 2256200107 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5/2023 Mục Lục Lý chọn đề tài 2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.2 Khách thể nghiên cứu: 2.3 Phạm vi nghiên cứu: 2.3.1 Phạm vi thời gian: 2.3.2 Phạm vi không gian: 2.3.3 Phạm vi nội dung: 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .3 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .3 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp chung .4 4.2 Phương pháp cụ thể .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn: 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu .5 6.1 Cơ sở lý thuyết 6.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu vai trò việc luyện tập thể dục, thể thao giải trí đời sống sinh viên 6.2.1 Tình hình nước .6 6.2.2 Tình hình ngồi nước .9 6.3 Tổng kết nghiên cứu công bố việc luyện tập thể dục, thể thao giải trí sinh viên .12 Tài liệu tham khảo 13 Lý chọn đề tài Với nhịp độ phát triển nhanh chóng xã hội, người ngày tập trung vào công việc để bắt kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhiều máy móc, phương tiện tân tiến phát minh để phục vụ cho nhu cầu tự động hóa giúp người rút ngắn nhiều thời gian, công sức Song từ đó, người dần thụ động quan tâm đến đời sống sức khỏe Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), 1,4 tỷ người không luyện tập thể dục thể thao cách đầy đủ thường xuyên dẫn đến đặt thân vào mối nguy hiểm sức khỏe Bên cạnh đó, tỷ lệ người Việt Nam luyện tập thể dục thể thao thường xuyên đạt 33,1%2 tổng số dân Nghĩa tỷ lệ người không thường xuyên tập thể dục thể thao 66,9% Với phong cách sống đại cơng việc văn phịng u cầu người phải ngồi nhiều, vận động dẫn đến việc bị tăng cân hay chí mắc bệnh lý liên quan đến sức khỏe béo phì, tiểu đường, huyết áp cao bệnh tim mạch Chính điều trở thành vấn đề nghiêm trọng đáng lưu tâm đến Đặc biệt sinh viên nói chung sinh viên năm nói riêng, phải thay đổi mơi trường sống, học tập làm việc, sinh viên khơng kịp thích nghi với biến đổi xung quanh Dẫn đến việc ăn uống không điều độ, sinh hoạt không ổn định làm cho sức khỏe ngày sa sút Cùng với hoạt động giáo dục thể chất trường mang tính khn khổ, thiếu thốn sở vật chất khiến sinh viên thờ chưa nhận tầm quan trọng việc luyện tập thể dục thể thao Việc nghiên cứu việc luyện tập thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe cho sinh viên khơng cịn vấn đề mới, nhiên chưa có nghiên cứu tập trung vào đối tượng sinh viên năm trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG HCM Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu “Thực trạng tập luyện thể dục thể thao giải trí nâng cao sức khỏe sinh viên năm trường ĐH KHXH&NV.” vô cần thiết nhằm nâng cao hiệu sức khỏe thể chất sinh viên năm Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng tập luyện thể dục thể thao giải trí nâng cao sức khỏe sinh viên Phương Thúy, Người Việt tập thể dục nhiều hay ít? Hóa số WHO khuyến nghị, nhiều người chưa thể vượt qua, CafeF, https://bit.ly/3C02dE9, cập nhật ngày 22/07/2022 Thu Trang, Tỷ lệ người tập thể dục thể thao thường xuyên đạt 33,1% tổng số dân, tăng 1,1% so với năm 2021, UBND tỉnh Bắc Kạn, https://bit.ly/438Q2k7, cập nhật ngày 30/12/2022 2.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên năm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 2.3 Phạm vi nghiên cứu: 2.3.1 Phạm vi thời gian: Từ tháng 5/2023 đến 2.3.2 Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực Trường ĐHKHXH&NV 2.3.3 Phạm vi nội dung: Bài nghiên cứu tập trung vào việc nghiên cứu thực trạng, tần suất rèn luyện thể dục thể thao giải trí để nâng cao sức khỏe bạn sinh viên năm Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng nhận thức, thái độ tập luyện thể dục thể thao giải trí nâng cao sức khỏe sinh viên năm trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM vai trò tầm quan trọng tập luyện thể dục thể thao Phân tích nhu cầu, động yếu tố ảnh hưởng đến tập luyện thể dục thể thao giải trí nâng cao sức khỏe sinh viên năm trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM Đề xuất số giải pháp phù hợp vấn đề rèn luyện thể dục thể thao sinh viên năm nhất, tìm hướng giải cho nhu cầu rèn luyện thể thao sinh viên giúp sinh viên có nhìn thực tiễn cách chăm sóc sức khỏe thể chất thân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát thực trạng rèn luyện thể dục thể thao sinh viên năm trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM Thu thập tìm hiểu mức độ tập luyện tuần, khung tập luyện thể dục thể thao ngày, thời gian tập luyện thể dục thể thao ngày, động tập luyện thể dục thể thao, yếu tố ảnh hưởng đến tập luyện thể dục thể thao sinh viên năm trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG-HCM Đánh giá khả đáp ứng nhu cầu sở vật chất chỗ cư trú, trường học cho việc tập luyện thể dục thể thao sinh viên, tài liệu hướng dẫn sinh viên tập luyện thể chất chương trình tập luyện có khu vực sinh hoạt, học tập việc đáp ứng nhu cầu tập luyện thể dục thể thao sinh viên năm trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp chung Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm: tạo bảng câu hỏi để sinh viên trả lời Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích tổng hợp lý thuyết Phương pháp thống kê: thu thập xử lý số liệu 4.2 Phương pháp cụ thể Tạo bảng câu hỏi: Thực khảo sát dựa việc tạo biểu mẫu cho sinh viên điền trực tuyến trực tiếp ( thông qua mạng xã hội giấy in, ) Biểu mẫu gồm câu hỏi điều tra tần suất, thói quen luyện tập thể dục thể thao sinh viên năm nhận thức sinh viên việc luyện tập thể dục thể thao sống hàng ngày Phân tích tổng hợp lý thuyết: Tìm hiểu thơng tin từ tư liệu, lý luận có sẵn (sách báo nước ngồi nước, ) Sau đó, phân tích lý thuyết thành mặt khác để tìm khía cạnh lý thuyết Bên cạnh đó, liên kết mặt thơng tin để tìm mối quan hệ lý thuyết Chọn lọc thông tin cần thiết để phục vụ đề tài Thu thập xử lý số liệu: Xử lý số liệu thu thập biểu biểu mẫu khảo sát Để có số liệu xác hồn chỉnh đáp ứng cho đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn: 5.1 Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu hướng đến thực trạng rèn luyện sức khoẻ, thể dục thể thao sinh viên năm Trường Đại học KHXH&NV Từ đánh giá ý thức, tinh thần tự giác việc giữ gìn, cải thiện sức khoẻ sinh viên Ngoài ra, nghiên cứu vạch nguyên nhân khách quan chủ quan khiến sinh viên chủ động hay thụ động việc rèn luyện thân thể Kết nghiên cứu đóng góp hồn thiện sở khoa học nghiên cứu thực trạng rèn luyện thể dục thể thao giải trí nâng cao sức khỏe sinh viên năm trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG HCM 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu mong muốn nêu lợi ích việc ý thức tăng cường sức khoẻ Thêm vào đó, nhóm nghiên cứu muốn đề giải pháp giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận với hoạt động rèn luyện thân thể, giải trí, cải thiện trực tiếp sức khoẻ sinh viên Nghiên cứu cịn trở thành tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu liên quan khác; nguồn tham khảo đáng tin cậy cho nhà trường đơn vị, phận có mong muốn tổ chức mơn xây dựng chương trình đào tạo liên quan đến thể dục thể thao nâng cao sức khoẻ dành cho sinh viên tương lai Tổng quan tình hình nghiên cứu 6.1 Cơ sở lý thuyết a Khái niệm nghiên cứu khoa học Triết gia AC Grayling nói định nghĩa khoa học tờ Guardian (tháng 3/2009) khoa học loạt hoạt động nên định nghĩa cần phải bao quát chung chung; chắn khoa học phải bao gồm việc điều tra giới tự nhiên xã hội; cần “tính hệ thống” “bằng chứng”; cần phải thật ngắn gọn đơn giản Thật đáng ngưỡng mộ định nghĩa thành cơng tất lĩnh vực, ơng tán thưởng nó.3 Ian Sample, “What is this thing we call science? Here’s one definition…” The Guardian, https://shorturl.at/efgln, cập nhật ngày 04/03/2009 Mỗi sản phẩm công nghệ sống sản phẩm trình nghiên cứu khoa học Vậy định nghĩa theo cách dễ hiểu, nghiên cứu khoa học trình tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức tổng quan tượng tự nhiên, xã hội qua quan sát, mơ tả, thí nghiệm Sau dựa số liệu, tài liệu, liệu thu để khám phá, phát chất, thực trạng, tượng tự nhiên xã hội Việc góp phần khẳng định, đúc kết quy luật thay cho quy luật cũ, tìm giải pháp, cách thức áp dụng vào thực tiễn, giúp ích cho sống thêm phát triển b Khái niệm tập luyện thể dục, thể thao giải trí nâng cao sức khỏe Tập luyện thể dục, thể thao trình vận động theo hệ thống huấn luyện giúp nâng cao, trì sức khỏe thể chất tinh thần Trong quy trình tập luyện có lợi ích định cho người, kiểm soát cân nặng, cải thiện sức khỏe thể chất, giúp tinh thần phấn chấn, thoải mái Ngoài ra, tập luyện thể dục, thể thao giải trí cịn phần văn hóa xã hội nơi mà người có sở thích với nhau chơi giải trí thi đấu Ở Hy Lạp cổ đại, thể thao tượng phổ biến gần xem có mối quan hệ với thể, nghĩa nhận thức giới hạn thân Và điều thể phiên Thế vận hội Olympic xuất Hy Lạp vào năm 776 trước Công Nguyên Việc thể thao gắn liền với thể biểu cho sức khỏe thể chất, nghiên cứu khoa học việc tập luyện thể dục, thể thao góp phần lớn việc nâng cao sức khỏe người.4 6.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu vai trị việc luyện tập thể dục, thể thao giải trí đời sống sinh viên 6.2.1 Tình hình nước 6.2.1.1 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thể thao ngoại khóa sinh viên Đại học Văn hóa Xã hội, ThS Phạm Thế Hồng - Bộ môn GDTC&QP, 2015 Vincenzo Lisciani Petrini, Tema sullo sport e i suoi valori, Studenti, https://www.studenti.it/tema-sport.html, cập nhật năm 2020 Bài nghiên cứu tác giả sử dụng đa dạng phương pháp nghiên cứu phân tích, so sánh, nghiên cứu lý luận, điều tra để tìm hiểu thực trạng thể chất sinh viên, song từ tìm giải pháp phù hợp để kiến nghị thay đổi, cải thiện tình trạng có “Theo kết khảo sát khoảng 400 sinh viên chuyên ngành khác cho thấy cho thấy sức khỏe sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội tốt, cụ thể: Nam sinh viên lực tốt chiếm khoảng 25%; sức khỏe bình thường chiếm khoảng 72%; sức khỏe yếu khoảng 3% Ở nữ sinh viên sức khỏe tốt khoảng 40%, sức khỏe bình thường khoảng 56% yếu khoảng 4%”5 Bài nghiên cứu khảo sát khách quan hai giới nam nữ tình trạng rèn luyện thể dục thể thao lực thể chất đối để đưa giải pháp cụ thể phù hợp với đặc thù thể trạng sinh viên Tác giả thực khảo sát đưa số liệu thống kê cụ thể nhu cầu, thái độ, động tập luyện nam nữ sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội Bên cạnh đó, tác giả cịn thực khảo sát môn thể thao sinh viên lựa chọn để biết mong muốn học tập, rèn luyện thể dục thể thao sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội Thơng qua số liệu mà tác giả đưa viết, ta biết sinh viên đa số có sức khỏe bình thường tốt Và số lượng sinh viên khơng thích, chán ghét rèn luyện thể dục thể thao cao Từ kết tác giả lí giải, đưa nguyên nhân khiến cho sinh viên khơng thích, chán ghét việc hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa Về số liệu động sinh viên việc rèn luyện thể dục thể chất khảo sát 400 đối tượng cho ta thấy động lớn việc rèn luyện thể dục thể thao để giao lưu mở rộng mối quan hệ Bên cạnh số liệu động rèn luyện thể chất để thi kết thúc học phần đứng vị trí thứ hai Còn động nâng cao thể lực thấp Có thể thấy sinh viên tham gia hoạt động rèn luyện thể dục thể chất trường mang tính đối phó Tác giả đưa khảo sát để tìm hiểu nhu cầu, mong muốn sinh viên việc rèn luyện thể dục thể chất Từ số liệu thu tác giả đưa kiến nghị phù hợp với mong muốn sinh viên Tác giả đưa nhóm biện pháp bao gồm: nhóm biện pháp thứ tích cực tun truyền nâng cao nhận thức vai trò tác dụng hoạt động thể dục thể thao Nhóm biện pháp thứ hai đa dạng hóa hoạt động thể dục thể thao, thành lập câu lạc theo sở thích sinh viên phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường Những kiến nghị thiết thực phù hợp với mong muốn sinh viên khơng mang tính áp đặt đại trà Hơn giải pháp đưa phù hợp với điều kiện nhà trường Phần ảnh hưởng tác giả phân loại ảnh hưởng chủ quan ảnh hưởng khách quan Những yếu tố ảnh hưởng mang tính chủ quan có ảnh hưởng lớn chủ yếu nhu cầu, thái độ động sinh viên hoạt động Những yếu tố ảnh hưởng mang tính khách quan có ảnh hưởng lớn việc lựa chọn tham gia mơn thể thao sinh viên Tuy nhiên, nghiên cứu có phạm vi nghiên cứu trường Đại học Văn hóa Hà Nội nên tỉ lệ nam nữ khảo sát chênh lệch trường có số lượng học sinh nữ cao ThS Phạm Thế Hồng - Bộ mơn GDTC&QP (2015), Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thể thao ngoại khóa sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội, NXB Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Tóm lại, viết cho ta nhìn tổng quan thực trạng nhu cầu, thái độ động lực tham gia hoạt động rèn luyện thể dục thể thao sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội Bên cạnh đó, viết đưa giải pháp dựa liệu thu thập 6.2.1.2 Thực trạng lực thể chất sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, TS Nguyễn Mạnh Toàn, ThS Kiều Quang Thuyết, tháng 10/2016 Bài viết đưa số liệu thực trạng lực thể chất sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội việc rèn luyện thể dục thể chất nhà trường “Về điểm lý thuyết đạt giỏi thấp (chiếm tỷ lệ từ 3.17% đến 7.31%), điểm lý thuyết không đạt chiếm tỷ lệ cao năm học thứ (55.78%) có giảm xuống năm học thứ ba (40.20%) Số không đạt điểm lý thuyết năm học thứ cao (57.31%) có giảm xuống năm học thứ ba (42.63%) Điểm lý thuyết đạt giỏi thấp (chiếm tỷ lệ từ 2.12% đến 6.63%) Về điểm thực hành, số không đạt giảm không đáng kể, từ năm học thứ đến năm học thứ ba, số không đạt điểm thực hành năm học thứ cao (chiếm tỷ lệ 25.64%), năm học thứ hai giảm xuống 21.60% năm học thứ ba 17.22% Mặc dù, tỷ lệ đạt điểm thực hành 61.12% năm học thứ nhất, 67.41% năm học thứ ba, số đạt điểm giỏi đạt không cao (chiếm tỷ lệ từ 13.24% đến 15.37%)”6 Theo số liệu, ta thấy ý thức học tập, rèn luyện thể dục thể chất theo chương trình mà nhà trường đưa chưa cao Ngồi ra, viết cịn thực khảo sát kết đánh giá lực thể chất nam sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội Thông qua số liệu đề cập viết, ta thấy số lượng sinh viên đạt tiêu nội dung đánh giá đa phần tỷ lệ đạt tiêu cao 50% riêng nội dung chạy tùy sức phút (m) số lượng sinh viên đạt tiêu khoảng 42,06% Ta thấy trình độ thể lực nam sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội yếu, số lượng nam sinh không đạt tiêu chuẩn theo nội dung đánh giá thể chất chiếm tỉ lệ cao, số lượng nam sinh đạt tiêu chuẩn đạt mức trung bình Từ số liệu đó, ta thấy việc sinh viên tập luyện thể dục thể chất không thường xuyên chưa có nhận thức sức khỏe thân Bài viết đưa số liệu rõ ràng Số liệu đánh giá khách quan thông qua sinh viên năm nhất, năm thứ hai sinh viên năm thứ ba, ba độ tuổi khác Số lượng sinh viên chọn để khảo sát cao (tổng số đối tượng khảo sát 2.230 nam sinh viên) TS Nguyễn Mạnh Toàn, ThS Kiều Quang Thuyết (2016), Thực trạng lực thể chất sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Nhà in Báo Nhân Dân, Hà Nội Tuy nhiên, số liệu khảo sát thể mức độ kết đánh giá lực nam sinh viên, chưa có tồn diện hai giới nam nữ Bên cạnh đó, viết chủ yếu xem xét số lượng thực trạng nam sinh viên để đánh giá chương trình giảng dạy giáo dục thể chất trường mà chưa đưa thêm vấn đề, lí khác nhận thức trình rèn luyện thể dục thể chất nam sinh viên thấp Thực trạng vấn đề rèn luyện sức khỏe sinh viên chưa đào sâu, tìm hiểu rõ Các hoạt động rèn luyện sức khỏe tự phát sinh viên chưa khai thác Mặt khác, từ số liệu viết đưa ta có nhìn khái quát nhận thức sinh viên việc rèn luyện sức khỏe, thể chất nhà trường lực thể chất sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đồng thời ta thấy môn giáo dục thể chất nhà trường chưa sinh viên trọng quan tâm 6.2.1.3 Nhận xét nghiên cứu nước công bố Từ hai nghiên cứu trên, ta nhận thấy việc tham gia hoạt động rèn luyện thể dục thể thao sinh viên nước thấp Đa số sinh viên tham gia hoạt động thể dục thể thao nhà trường theo hướng đối phó, chưa có tính tự giác Và báo cáo đánh giá lực thể chất sinh viên mức bình thường trung bình, số lượng sinh viên có sức khỏe tốt khơng cao 6.2.2 Tình hình ngồi nước 6.2.2.1 Nghiên cứu việc tập luyện môn thể thao sinh thái thực khn viên trường học, Phó Giáo sư Vật lý Hạ Ngọc Thư (Xia Shuyu), nghiên cứu xuất Elsevier B.V, năm 2012 Theo nghiên cứu làm nghiên cứu theo phương pháp phân tích, nghiên cứu phi thực nghiệm, sinh viên đại học tự chút giai đoạn thường dành 11-13 tiếng cho việc học, đến ngày có kiểm tra nhiều thời gian để chuẩn bị, trung bình học khoảng từ 14-15 tiếng cho kì kiểm tra Việc học tập sức khoảng thời gian dài khiến não mệt mỏi, lo lắng thiếu tự tin dẫn đến vấn đề tâm lý, quan hệ cá nhân với tệ hết sức khỏe xuống Thể thao sinh thái cho phép sinh viên tập thể dục, thể thao để giải trí nâng cao sức khỏe, giảm bớt áp lực tâm lý giải phóng gánh nặng tâm lý tiềm tàng thể Để nâng cao ý thức tập luyện thể dục, thể thao sinh viên, giáo sư Hạ Ngọc Thư đưa vài giải pháp để tuyên truyền thể thao sinh thái Bài luận nghiên cứu cụ thể nguyên nhân, giải pháp để giúp sinh viên chủ động luyện tập thể thao Tuy nhiên, việc đưa giải pháp nghiên cứu gặp phải số hạn chế phía lãnh đạo nhà trường tăng cường giáo viên sinh viên gương mẫu rèn luyện thể thao sinh thái thông qua ý tưởng Thế vận hội Olympic xanh 6.2.2.2 Nghiên cứu định tính tập yoga cho niên thể thao học đường, Michael Jeitler với nhà nghiên cứu khác, năm 2020 10 Bài nghiên cứu theo phương pháp phân tích thống kê tổng kết việc tập yoga hầu hết người luyện tập cho phản hồi mơn rèn luyện sức khỏe tốt Ngồi có nhiều báo nói lợi ích thể chất tâm lý tác dụng phục hồi tổng thể, khả vận động tính linh hoạt cao hơn, cải thiện tư cải thiện giấc ngủ Điều gây tranh cãi mà nghiên cứu đặt liệu sinh viên độ tuổi niên tập mơn thể thao yoga để giải tỏa căng thẳng, tập nhẹ nhàng cho ngày bận rộn thay cho tập thể dục thông thường hay không Những người trẻ tuổi lên đại học đặc biệt bị ảnh hưởng khổ cực tải công việc yếu tố gây căng thẳng sống từ mơi trường học đường, số biết đến yếu tố nguy dẫn đến phát triển thể chất rối loạn tâm lý Tổng cộng có 18 người tham gia khảo sát vào việc tập luyện yoga kéo dài từ 50 đến 60 phút đưa kết luận việc tập luyện thể thao cách nhẹ nhàng Kết nghiên cứu theo báo cáo sinh viên cho thấy nhiều tác động tích cực yoga sức khỏe hoạt động thể chất Sau lại có nghiên cứu thử nghiệm khác việc tổ chức khóa học yoga kéo dài 10 tuần giải pháp thay cho môn thể thao học đường cho kết tích cực Tóm lại, thực yoga trường học dường bổ sung có giá trị cho mơn thể thao thông thường trường Nghiên cứu cho thấy kết đầy hứa hẹn việc điều tra tác động tập thể chất tinh thần yoga sức khỏe, chất lượng sống hạnh phúc người trẻ tuổi Vì thế, việc tập thể dục mang đến cho sinh viên đại học lợi ích thể chất tâm lý, tác dụng phục hồi tổng thể cải thiện hành vi sức khỏe cách nhận thức tình trạng tiêu cực sức khỏe Tuy nhiên đề xuất phù hợp với việc tập yoga, mơn địi hỏi kiên nhẫn dẻo dai Hiện cần có nhiều biện pháp để thúc đẩy sinh viên luyện tập thể dục để giảm căng thẳng cải thiện sức khỏe, nghiên cứu việc đề xuất yoga thể thao học đường cần xét thêm nhiều điều kiện khách quan chủ quan 6.2.2.3 Nghiên cứu tình hình giáo dục thể chất nhà trường: Góc nhìn Châu Âu, Ken Hardman, tháng 6/2008 11 Giáo dục thể chất Châu Âu phát triển từ ảnh hưởng sáng kiến Là thực thể địa trị, Châu Âu đặc trưng đa dạng, minh chứng cho khác biệt hình thức cấu trúc thực hành khác có số yếu tố đồng dạng khái niệm cách truyền tải Các khảo sát kết nghiên cứu theo phương pháp nghiên cứu thống kê Hardman cho thấy suy giảm việc tập thể dục, thể thao trường học Đặc biệt vào năm 1990, tình trạng vượt qua mức cho phép có tham gia thay đổi chế độ thể thao Hội đồng Châu Âu Nghị viện Châu Âu Các sáng kiến sách quốc gia khác dự ý chí trị để hành động mối lo ngại tiếp tục quốc gia khác có rõ ràng thiếu sót việc cung cấp môn thể chất, cụ thể phân bổ thời gian chương trình giảng dạy, tình trạng mơn học, tài chính, bất cập sở vật chất cung cấp thiết bị nguồn nhân lực, chất lượng chương trình giáo dục thể chất việc cung cấp mức độ hiệu mạng lưới trường học Bài nghiên cứu khoa học Hardman kết luận với kế hoạch đề xuất để đảm bảo tương lai an toàn cho thể dục trường học Trên khắp Châu Âu, học thể dục dần bị xói mòn suốt kỷ 20, Đan Mạch giảm từ xuống học năm 1937, đến năm 1958 đến năm 1970, 1–3 Ở Thụy Điển luyện thể thao hàng ngày giảm xuống 1–2 tiết học8 trường nữa, vào năm 1990 từ đến tuần chí cịn hủy bỏ ngày hội thể thao trường học Ở Pháp, số tiết thể dục trường giảm từ xuống vào năm 1978 10; lãnh đạo nhà trường Hy Lạp giảm phân bổ thời gian tập thể dục xảy năm 199011 Bài nghiên cứu Hardman thể rõ quan điểm nên tăng cường việc giáo dục thể chất cho thiếu niên phê bình kế hoạch giảm thiểu việc tập luyện thể dục, tương đương với việc ảnh hưởng tới sức khỏe sinh viên trường học Qua đề xuất hoạt động phù hợp cho ngành giáo dục Tuy nhiên, vấn đề cải thiện mặt vật chất có đủ tiềm lực kinh tế trường học, hay xuất phát từ mặt chủ quan nhà trường việc thay đổi số tiết học trường, chủ động luyện tập sinh viên vấn đề chưa giải nghiên cứu 6.2.2.4 Nhận xét nghiên cứu nước công bố Rønholt H., Physical Education in Denmark In: Pühse U., Gerber M (eds.) (2005), International Comparison of Physical Education Concept–Problems–Prospects Meyer & Meyer Sports, Đức, pg.226-277 Annerstedt C., Physical Education and Health in Sweden In: Pühse U., Gerber M (eds.) (2005), International Comparison of Physical Education Concept–Problems–Prospects Meyer & Meyer Sports, Đức, pg.604-629 Sollerhed A-C (1999), The Status of Physical Education in the Swedish School System, Paper, ICHPER.SD 42nd World Congress, Developing Strategies of International Co-operation in Promotion of HPERSD for the New Millennium, Cairo, Egypt 10 Wallian N., Gréhaigne J-F., (eds.) (2005), Physical Education in France, International Comparison of Physical Education Concept–Problems–Prospects Meyer & Meyer Sports, Đức, pg.272-291 11 Kellis S., Mountakis K., Gerber M (eds.) (2005), Physical Education in Greece, International Comparison of Physical Education Concept–Problems–Prospects Meyer & Meyer Sports, Đức, pg.328-344 12 Từ nghiên cứu từ số quốc gia giới, có nhiều đề xuất luyện tập thể dục, thể thao áp dụng vào tiết học trường yoga, thể dục hịa với thiên nhiên thể thao sinh thái Tuy nhiên, vận động thể thao để rèn luyện sức khỏe sinh viên mối quan tâm lớn thường ngày, phần lớn sinh viên dành thời gian nhiều vào việc học tập Sự căng thẳng, phiền muộn kiểm tra kiểm sốt sức khỏe sinh viên nhiều Do thế, dù có phần lớn nghiên cứu đưa giải pháp trình hoạt động nâng cao sức khỏe có số quốc gia thay đổi quy chế luyện thể dục, thể thao cho sinh viên 6.3 Tổng kết nghiên cứu công bố việc luyện tập thể dục, thể thao giải trí sinh viên Từ tất cơng trình nghiên cứu vai trò luyện tập thể dục, thể thao giải trí ảnh hưởng tới đời sống sinh viên bất cập xung quanh việc bố trí vận động thể thao ấy, vấn đề chung mà sinh viên gặp phải khơng có luyện tập thể thao điều độ vấn đề sức khỏe tâm lý Những áp lực học tập, thi cử mối quan hệ với cá thể xung quanh góp phần khơng nhỏ ảnh hưởng đến căng thẳng não bộ, từ hình thành áp lực lên tâm lý sinh viên Vì thế, nghiên cứu cho thấy việc tập luyện thể thao cần thiết Tuy nhiên, vấn đề sở vật chất không đáp ứng điều kiện luyện tập, kế hoạch cắt giảm tiết học lãnh đạo nhà trường tập, kiểm tra nhiều câu hỏi lớn cơng trình nghiên cứu Mặc dù đề xuất số kế hoạch việc nâng cao sức khỏe cho sinh viên tảng thể: thao lạ, nhiên nghiên cứu tập trung vào điều kiện khách quan mà chưa nhắc tới nhiều chủ thể sinh viên, người trực tiếp tham gia hoạt động thể chất 13 Tài liệu tham khảo ThS Phạm Thế Hoàng - Bộ môn GDTC&QP (2015), Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thể thao ngoại khóa sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội, NXB Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội TS Nguyễn Mạnh Toàn, ThS Kiều Quang Thuyết (2016), Thực trạng lực thể chất sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Nhà in Báo Nhân dân, Hà Nội Phương Thúy, Người Việt tập thể dục nhiều hay ít? Hóa số WHO khuyến nghị, nhiều người chưa thể vượt qua, CafeF, https://bit.ly/3C02dE9, cập nhật ngày 22/07/2022 Thu Trang, Tỷ lệ người tập thể dục thể thao thường xuyên đạt 33,1% tổng số dân, tăng 1,1% so với năm 2021, UBND tỉnh Bắc Kạn, https://bit.ly/438Q2k7, cập nhật ngày 30/12/2022 Ian Sample, “What is this thing we call science? Here’s one definition…” The Guardian, https://shorturl.at/efgln, cập nhật ngày 04/03/2009 Annerstedt C., Physical Education and Health in Sweden In: Pühse U., Gerber M (eds.) (2005), International Comparison of Physical Education Concept–Problems–Prospects, Meyer & Meyer Sports, Đức Sollerhed A-C (1999), The Status of Physical Education in the Swedish School System, Paper, ICHPER.SD 42nd World Congress, Developing Strategies of International Co-operation in Promotion of HPERSD for the New Millennium, Cairo, Egypt Vincenzo Lisciani Petrini, Tema sullo sport e i suoi valori, Studenti, https://www.studenti.it/tema-sport.html, cập nhật năm 2020 Rønholt H., Physical Education in Denmark In: Pühse U., Gerber M (eds.) (2005), International Comparison of Physical Education Concept– Problems–Prospects Meyer & Meyer Sport, Đức 10 Ken Hardman (2008), The situation of physical education in schools: A European perspective, Trường Đại học Worcester, Anh 11 Wallian N., Gréhaigne J-F., Physical Education in France In: Pühse U., Gerber M (eds.) (2005), International Comparison of Physical Education Concept–Problems–Prospects, NXB Meyer & Meyer Sport, Đức 12 Michael Jeitler (eds.) (2020), Qualitative study of yoga for Young adults in school sports, Complementary Therapies in Medicine, tập 55, NXB Elsevier, Ấn Độ 13 Kellis S., Mountakis K., Physical Education in Greece, (eds.) (2005), International Comparison of Physical Education Concept–Problems– Prospects Meyer & Meyer Sports, Đức 14 Hạ Ngọc Thư (2012), Ecology sports studies carried out in school sports, Physics Procedia - 2012 International Conference on Medical Physics and Biomedical Engineering (ICMPBE2012), NXB Elsevier BV, Ấn Độ 14

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w