1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN án TIẾN sĩ) ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội đến sức khỏe con người và vấn đề nâng cao sức khỏe con người việt nam hiện nay

191 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Yếu Tố Tự Nhiên Và Yếu Tố Xã Hội Đến Sức Khỏe Con Người Và Vấn Đề Nâng Cao Sức Khỏe Con Người Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Trần Quang Tuynh
Người hướng dẫn PGS.TSKH Lương Đình Hải, PGS. TS Phạm Công Nhất
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng Và Chủ Nghĩa Duy Vật Lịch Sử
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

\ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - TRẦN QUANG TUYNH ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ YẾU TỐ XÃ HỘI ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO SỨC KHỎE CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - TRẦN QUANG TUYNH ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ YẾU TỐ XÃ HỘI ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO SỨC KHỎE CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số : 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn : PGS.TSKH Lương Đình Hải : PGS TS Phạm Công Nhất HÀ NỘI - 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng QUAN NIỆM TRIẾT HỌC VỀ YẾU TỐ TỰ NHIÊN, YẾU TỐ XÃ HỘI VÀ SỨC KHỎE CON NGƢỜI 14 1.1 Quan niệm triết học yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội ngƣời 14 1.1.1 Sơ lược số quan niệm lịch sử 14 1.1.2 Quan điểm mác xít 16 1.2 Mối quan hệ yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội ngƣời 23 1.2.1 Một số quan điểm ngồi mác xít 23 1.2.2 Quan điểm triết học Mác - Lênin mối quan hệ yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội người 30 1.3 Sức khoẻ ngƣời 35 1.3.1 Một số quan điểm sức khoẻ lịch sử 35 1.3.2 Quan điểm đại sức khoẻ 41 Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ YẾU TỐ XÃ HỘI ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƢỜI 49 2.1 Ảnh hƣởng yếu tố tự nhiên đến sức khỏe ngƣời 49 2.1.1 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên bên người 49 2.1.2 Ảnh hưởng trình trao đổi chất với sức khoẻ 57 2.1.3 Khả tự vệ người sức khoẻ 65 2.1.4 Vai trị q trình tự điều chỉnh thể sức khỏe 73 2.2 Ảnh hƣởng yếu tố xã hội đến sức khỏe ngƣời 81 2.2.1 Ảnh hưởng yếu tố kinh tế đến sức khỏe 83 2.2.2 Ảnh hưởng môi trường xã hội sức khỏe 92 2.2.3 Ảnh hưởng lối sống đến sức khỏe 104 2.2.4 Ảnh hưởng hệ thống y tế đến sức khỏe 116 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM CHĂM SÓC, BẢO VỆ VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 131 3.1 Nhóm giải pháp tác động đến mặt tự nhiên nhằm nâng cao sức khỏe ngƣời Việt Nam 131 3.1.1 Giữ gìn cải tạo mơi trường tự nhiên góp phần nâng cao sức khỏe nhân dân 131 3.1.2 Nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân 134 3.2 Nhóm giải pháp tác động đến mặt xã hội nhằm chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe ngƣời Việt Nam 144 3.2.1 Đẩy mạnh cải tạo quan hệ kinh tế - xã hội, xây dựng môi trường xã hội lành mạnh nâng cao sức khỏe nhân dân 144 3.2.2 Xây dựng lối sống lành mạnh, ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn xã hội nâng cao sức khỏe nhân dân 147 3.2.3 Phát huy tốt vai trò hệ thống y tế chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân 160 KẾT LUẬN 171 DANH MỤCCƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt ADN Axít diơxyribơ nuclêic AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mẵc phải ATP Adênosin tri phốt phát ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BCHTW Ban chấp hành trung ương BVBMTE Bảo vệ bà mẹ trẻ em BVSKBMTE Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBMTE Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em CSSKND Chăm sóc sức khỏe nhân dân DSKHHGĐ Dân số kế hoạch hóa gia đình ĐCSVN Đảng cộng sản Việt Nam FAO Tổ chức lương thực giới GDP Tổng thu nhập quốc dân đầu người GNP Tổng sản phẩm quốc nội HIV Vi rút gây suy giảm miễn dịch người H1N1 Một phân nhóm vi rút cúm A H5N1 Một phân nhóm vi rút cúm gia cầm KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình NCKH Nghiên cứu khoa học NXB Nhà xuất PH Nồng độ axít hay bazơ SARS Hội chứng suy hơ hấp cấp tính nặng SKBMTE Sức khỏe bà mẹ trẻ em TCN Trước công nguyên TDTT Thể dục thể thao UBND Ủy ban nhân dân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com UNEP Chương trình mơi trường Liên Hợp quốc UNICEF Quĩ nhi đồng Liên Hiệp Quốc VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XHCN Xã hội chủ nghĩa WHO Tổ chức Y tế giới WTO Tổ chức thương mại giới TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người sản phẩm tiến hoá cao giới tự nhiên Vấn đề người vấn đề trọng tâm, nóng bỏng thực đời sống xã hội nhà lý luận, nhà khoa học trọng nghiên cứu để cố gắng tìm câu trả lời thỏa đáng phương diện khác Bước vào kỷ XXI - kỷ tạo dựng văn minh mới, văn minh tin học, phát triển người trở thành mục tiêu trọng tâm phát triển xã hội Do vậy, vấn đề người, tâm lý người, nhân cách người, trí tuệ người, tiềm người nguồn lực người lại lên mạnh mẽ Hầu hết quốc gia giới đặt người vào vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nhiều quốc gia coi chiến lược phát triển người cốt lõi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Phát triển người mục tiêu cuối phát triển văn hoá tăng trưởng kinh tế Từ Đại hội VI, ĐCSVN khẳng định vai trò định nhân tố người tiến trình phát triển xã hội Các kỳ Đại hội Đảng tiếp tục khẳng định người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế, xã hội Đại hội XI ĐCSVN nhấn mạnh: “Phải bảo đảm quyền người… nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài, chăm lo lợi ích đáng khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân, thực công xã hội” [28, tr 100] Đảng ta nhận thấy người vốn quí - vốn nguồn vốn, lực nguồn lực Khi Đảng ta xác định: “… người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển” [28, tr 30] sức khỏe nguồn lực phát triển hay nói cách khác yếu tố quan trọng nguồn lực lao động Cộng đồng quốc tế công ước quốc tế cho sức khỏe “nhu cầu bậc nhất” sống người, cao sức khỏe xem quyền người, có nghĩa sức khỏe người tôn trọng, cá nhân nhà nước có trách TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhiệm thực quyền Với người, có sức khỏe có tất cả, khơng có sức khỏe khơng làm cho thân, gia đình xã hội Với quốc gia, sức khỏe người dân nguồn lực định đến phát triển xã hội, có vai trị trực tiếp sử dụng phát huy tốt vai trò nguồn lực khác xã hội Nhận thức rõ vấn đề này, Đại hội XI ĐCSVN nhấn mạnh: "phát triển mạnh nghiệp y tế, nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân" [28, tr 128] Tuy nhiên, sức khỏe người bao gồm: sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần sức khỏe xã hội Nó bị qui định chịu tác động mạnh mẽ yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội, bên bên người Hai yếu tố có mối quan hệ biện chứng tác động thường xuyên, liên tục suốt trình tồn tại, phát triển người Điều kiện kinh tế - xã hội nước ta xuất yếu tố để củng cố, phát triển sức khỏe cho người, bên cạnh xuất ngày nhiều yếu tố tự nhiên xã hội có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe: đại dịch bệnh SARS, HIV/AIDS hoành hành, lỗ thủng tầng ôzôn, el-ninô thảm họa môi sinh khác, đe dọa tồn vong gây nên khó khăn lớn cho q trình phát triển người Hơn 10 năm qua, cấu bệnh tật Việt Nam có thay đổi đáng kể, mơ hình bệnh tật nước ta vừa có bệnh nước nghèo, lại vừa có bệnh nước phát triển; bệnh liên quan đến rối loạn trao đổi chất hoạt động thần kinh trung ương như: vữa xơ động mạch, bệnh thiếu máu tim, tăng huyết áp, thừa cân, bệnh tiểu đường, v.v có xu hướng gia tăng Nhu cầu CSSK người dân ngày cao đa dạng, khả đáp ứng hệ thống y tế hạn chế, chi phí cho CSSK ngày tăng, có chênh lệch lớn số sức khỏe vùng, miền gây ảnh hưởng lớn đến mục tiêu đảm bảo cơng y tế Tình hình đó, đặt vấn đề bản, cấp thiết lý luận thực tiễn việc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ phát triển người nước ta Trong năm qua, nước ta giới có nhiều TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cơng trình, đề tài nghiên cứu người nhiều góc độ khác có giá trị đáng kể Tuy nhiên, góc độ triết học nghiên cứu quan hệ yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội nhằm nâng cao sức khoẻ, phục vụ nghiệp phát triển người Việt Nam chưa có nhiều vấn đề có tính cấp thiết cần quan tâm nghiên cứu Từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội đến sức khoẻ người vấn đề nâng cao sức khoẻ người Việt Nam làm luận án tiến sĩ triết học chuyên ngành chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề người vấn đề trung tâm thời đại, ngành khoa học đời phát triển hướng tới việc phục vụ người Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề người nói chung, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình vận động, phát triển sức khoẻ người nhằm nâng cao đời sống người nghiên cứu từ sớm lịch sử Các trường phái triết học phương Đông cổ, trung đại thường nhìn nhận người với tư cách thực thể bao gồm hai phần thể xác linh hồn Các quan niệm bệnh tật sức khoẻ họ tìm cách giải thích trạng thái bên thể người gắn liền với yếu tố mơi trường bên ngồi Nổi bật số quan niệm học thuyết âm dương ngũ hành triết học Trung Hoa cổ đại Ở phương Tây, từ thời cổ đại có nhiều nhà triết học nghiên cứu tìm hiểu người có quan điểm khác nhau, có đại biểu đưa tiêu chí để phân biệt người vật Ngay từ kỷ IV trước công nguyên, Hypôcrát danh y Hy Lạp có cơng tách y học khỏi ảnh hưởng tôn giáo, đưa thuyết thể dịch để giải thích tượng sức khoẻ bệnh tật Theo ông, thầy thuốc cần ý đến cách sinh hoạt, chế độ ăn, tuổi tác, hoàn cảnh sống người bệnh, đất đai, nguồn nước, thời tiết địa phương nơi có dịch bệnh Tuy chưa đưa khái niệm yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội cách cụ thể ảnh hưởng đến sức khoẻ người, song ơng biết bệnh tật có nguyên nhân diện người, môi trường TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com xung quanh người diễn tiến theo quy luật tự nhiên Thời Phục hưng vấn đề người nhiều nhà triết học, khoa học nghiên cứu, môn khoa học người như: giải phẫu học, sinh lý học, sinh lý học thần kinh cao cấp, sinh hoá, tâm lý học, tâm thần học đời phát triển Cách nhìn người thời đại từ hai góc độ thể xác tinh thần Thời kỳ chưa xuất khái niệm yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội người chưa thấy người thực thể tự nhiên - xã hội Vấn đề người sức khoẻ người nhiều nhà triết học cổ điển Đức sâu nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, chưa dùng khái niệm yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội G.W.F.Hêghen có nhiều luận điểm lí giải sâu sắc mối liên hệ yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội người Ông cho rằng, người vừa chủ thể, vừa kết trình hoạt động thân chủ thể ấy, hoạt động người phát triển ý thức mang chất xã hội nhiêu, tức là, hai mặt tự nhiên xã hội mâu thuẫn thống với chi phối người Ông đưa quan niệm biện chứng sống chết, đồng thời ông luận giải mối quan hệ sức khoẻ bệnh tật với mơi trường bên ngồi, song hạn chế ông biến người thành người tự ý thức, coi ý thức phương thức tồn người L.Phoiơbắc nghiên cứu người lấy người sống, người có cảm giác điểm xuất phát học thuyết vật Theo ơng, người sản phẩm cao tự nhiên, sinh vật có hình thể vật chất khơng gian thời gian vậy, có lực quan sát suy nghĩ L.Phoiơbắc phê phán cách tiếp cận người nhà tâm triết học cổ điển Đức nghiên cứu người chủ yếu nguyên tinh thần trừu tượng, chất người có tư duy, cịn thể xác không thuộc chất người Thể xác người sở vật chất cho thống người, phận giới khách quan Đặc trưng chủ nghĩa nhân L.Phoiơbắc phủ nhận quan điểm nhị nguyên luận người, đồng thời thừa nhận luận chứng cho TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Con người chỉnh thể thống mặt tự nhiên mặt xã hội Hai mặt tự nhiên xã hội có mối liên hệ biện chứng, chi phối trình hình thành, phát triển người giai đoạn phát triển định cá thể, lịch sử xã hội loài người Luận điểm triết học Mác - Lênin kiểm chứng qua thực tiễn Tuy nhiên, triết học khơng để nhận thức mà cịn phải cải tạo giới, việc đưa luận điểm triết học Mác - Lênin vào phục vụ sống, nhiệm vụ quan trọng người lấy chủ nghĩa Mác Lênin tảng tư tưởng Triết học ngành khoa học khác vận dụng khía cạnh khác luận điểm triết học Mác - Lênin vào phục vụ sống người, phát triển người Dưới góc độ triết học, luận án tiếp tục nghiên cứu, vận dụng luận điểm triết học Mác - Lênin vào chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho nhân dân ta Sự ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội đến sức khỏe người diễn cách thường xuyên, liên tục người toàn xã hội Tuy nhiên, ảnh hưởng lại ln có biến đổi với phát triển người nói riêng phát triển lịch sử - xã hội nói chung Những năm qua điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi, tác động yếu tố tự nhiên, xã hội đến sức khỏe nhân dân có biến đổi nhanh chóng Ở Việt Nam ngày xuất nhiều nhân tố làm biến đổi trình tự nhiên - xã hội ảnh hưởng to lớn đến sức khỏe nhân dân bên cạnh mặt bệnh nước phát triển tồn từ trước mà chưa giải được, nước ta ngày xuất nhiều mặt bệnh nước phát triển, làm thay đổi cấu bệnh tật dịch bệnh diễn biến với tính chất ngày phức tạp Các bệnh rối loạn chuyển hóa, trao đổi chất, bệnh không nhiễm trùng ngày xuất nhiều hơn; xuất bệnh nhiễm trùng chủng với tính chất lây lan mạnh, khó kiểm sốt diện rộng đe dọa trực tiếp đến sức khỏe nhân dân Cho nên, việc nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội đến 171 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sức khỏe nước ta cần thiết Đảng, Nhà nước đưa nhiều giải pháp chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân đạt kết định Tuy nhiên, vấn đề sức khỏe chăm sóc sức khỏe nước ta vấn đề có tính thời sự, tồn xã hội quan tâm Trên sở nghiên cứu tác động yếu tố tự nhiên, yếu xã hội đến sức khỏe người nói chung người Việt Nam nói riêng, luận án đưa hai nhóm giải pháp nhằm phát huy nhân tố tích cực, đồng thời hạn chế tác hại nhân tố tiêu cực bên bên thể tác động đến sức khỏe thể chất, tinh thần xã hội nhân dân ta Nhóm giải pháp thứ nhằm tác động tới yếu tố tự nhiên hướng vào việc chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân; nhóm giải pháp thứ hai nhằm tác động đến mặt xã hội, thông qua yếu tố xã hội, đặc biệt quan hệ kinh tế, môi trường xã hội tác động cách phổ quát đến sức khỏe việc chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho nhân dân Các nhóm giải pháp dựa sở tác động hai mặt tự nhiên xã hội người chỉnh thể thống Do đó, chúng tập trung phịng ngừa, hạn chế, ngăn chặn tác hại tác nhân tác động lên yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội, đồng thời nâng cao thể chất làm tăng khả tự bảo vệ, thích ứng người… giúp thể khỏe mạnh sống Việc nghiên cứu vấn đề góp phần làm phong phú tính thực tiễn triết học Mác - Lênin, đồng thời luận án góp phần vào việc phát triển vấn đề triết học y học giới quan triết học xã hội Tuy nhiên, phân biệt yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội người tác động mặt tự nhiên mặt xã hội đến sức khỏe tuyệt đối Bởi vì, hai mặt người chúng thống với nhau, hoạt động tự nhiên hay xã hội người chịu tác động mặt ngược lại Do vậy, tách biệt chúng luận án mang ý nghĩa tương đối để dễ dàng làm rõ mục tiêu mà luận án đặt Đồng thời, tác động lẫn yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội người thể chỗ người phát triển 172 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chế tự nhiên người ngày bị chi phối nhiều chương trình xã hội Bên cạnh đó, điều kiện cơng tác, trình độ nhận thức phạm vi luận án chúng tơi phải trừu tượng hóa số khái niệm mà khơng có điều kiện để phân biệt chúng cách tuyệt đối Mặc dù tác giả nỗ lực tiếp cận hệ thống quan điểm khác người nhiều phương diện mà chủ yếu muốn góp phần củng cố, làm rõ yếu tố tự nhiên, yếu tố sinh học, yếu tố xã hội chỉnh thể người, mối quan hệ yếu tố q trình hình thành, phát triển đặc biệt tác động chúng đến sức khỏe người để có giải pháp tổng quát làm sở lý luận cho việc chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người nước ta Trong q trình thực hiện, nội dung luận án có liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều khoa học khác vừa phong phú vừa phức tạp, đó, luận án khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả luận án hy vọng tiếp tục nghiên cứu vấn đề cách sâu sắc 173 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN Trần Quang Tuynh (2010), “Tăng trưởng kinh tế chăm lo phát triển toàn diện người nước ta nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân (2), tr 94-97 Trần Quang Tuynh (2010), "Ảnh hưởng yếu tố xã hội đến sức khỏe người", Kỷ yếu Hội thảo khoa học dành cho học viên cao học nghiên cứu sinh, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học quốc gia Hà Nội, tr 190-197 Phạm Công Nhất, Trần Quang Tuynh (2010), "Y đức tư tưởng Hồ Chí Minh", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh với đường phát triển Việt Nam, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học quốc gia Hà Nội, tr 329-338 Phạm Công Nhất, Trần Quang Tuynh (2010), "Ơ nhiễm mơi trường giảm thiểu tác động xấu từ ô nhiễm môi trường đến chất lượng nguồn nhân lực nông thôn trình CNH, HĐH nay", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Những vấn đề kinh tế - xã hội nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 329-334 Trần Quang Tuynh (2010) "Một số giải pháp hạn chế tác động xấu môi trường bị ô nhiễm đến phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững nước ta nay", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Những vấn đề kinh tế xã hội nông thôn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr 519-528 Trần Quang Tuynh (2012), "Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức người thầy thuốc cách mạng biện pháp nâng cao y đức người thầy thuốc nay", Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân (1), tr 34-37 Trần Quang Tuynh (2012), "Phát triển người Việt Nam – nhìn từ góc độ quan hệ phát triển kinh tế môi trường sống", Tạp chí Triết học (9), tr 45-50 174 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO I Phần Tiếng Việt ADB (2001), Nguồn nhân lực, NXB Y học, Hà Nội Amartya Sen (2000), Phát triển sức khoẻ, NXB Y học, Hà Nội Gia Bảo (2011), Việt Nam có 4,6 triệu người nghèo cận nghèo, http://www.baomoi.com/con-hon-4,6-trieu-ho-ngheo-va-canngheo/144/6353719.epi Bộ Y tế (1996), Niên giám thống kê y tế 1995, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2001), Chiến lược phát triển ngành y tế 2001 - 2010, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2002), Các quy định bảo vệ sức khoẻ nhân dân, NXB Lao động, Hà Nội Bộ Y tế (2003), Xây dựng y tế Việt Nam công phát triển, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế, Vụ Khoa học Đào tạo (2004), Kinh tế y tế bảo hiểm y tế, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2004), “Thời tiết ảnh hưởng đến sức khỏe nào”, Tạp chí Sức khỏe & Đời sống, NXB Y học, Hà Nội (6), tr 21-22 10 Bộ Y tế (2006), Quản lý tổ chức y tế, NXB Y học, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2011), Hội nghị đánh giá 10 năm thực NQ số 12/2000/NQ-CP Chính phủ Chính sách quốc gia phịng chống tác hại thuốc giai đoạn 2000-2010, NXB Y học, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2011), Tổng kết 10 năm cơng tác phịng chống AIDS ma túy mại dâm, NXB Y học, Hà Nội 13 An-đrê-i Bru-slin-xki, (1977), Hai tiếp cận vấn đề: Cái sinh học - xã hội, Phong Hiền dịch từ Tạp chí Những khoa học xã hội, Viện hàn lâm khoa học Liên Xơ (4), Phịng tư liệu, Viện Triết học, Hà Nội 14 Lê Kim Châu (1999), “Sự khác quan điểm C.Mác nhà triết học phương Tây đại vấn đề người thời đại”, Tạp chí Triết học (4), tr 27-30 175 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 15 Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), “Một vấn đề cần quan tâm: mối quan hệ yếu tố sinh học yếu tố xã hội người”, Tạp chí Triết học (3), tr 13-18 16 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học - người xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Tống Văn Công (2012), “Cha đẻ tệ nạn phong bì”, Báo Lao động (278/2012) (9293) 18 Nguyễn Trinh Cơ dịch (1983), Những vấn đề triết học y học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Đàm Viết Cương, Vũ Thị Minh Hạnh cộng (2009), “Đánh giá tình hình lạm dụng rượu bia Việt Nam”, www.hspi.org.vn/Vcl/danh-gia-tinh-hinh-ruou-bia-tai-viet-nam-t621121.html 20 Richard Dawkins, Dương Ngọc Cường & Hồ Tú Cường dịch (2011), Gen vị kỷ, NXB Tri thức 21 Nguyễn Thị Dụ, Đặng Thị Liên (2001), Tình hình ngộ độc cấp tính Việt Nam trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai, NXB Y học, Hà Nội 22 Vũ Trọng Dung (2003), “Hiểu quan điểm C.Mác chất người nào”, Tạp chí Triết học (8), tr 58-61 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, 176 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Bùi Huy Đáp (1960), Triết học sinh vật học, NXB Sự thật, Hà Nội, tập 30 Phan Quang Định biên dịch (2011), Triết học kỷ hai mươi, NXB Thời đại 31 Trần Văn Giàu (2002), “Con người Việt Nam số vấn đề cần nghiên cứu”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (2), tr 5-11 32 Từ Giấy chủ biên (2003), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 33 Latma Anagrika Govinda (1990), Hành trình phương Đơng, Làng Văn, NXB Văn hố dân tộc 34 Lê Thanh Hà (2009), Tích cực cải thiện điều kiện làm việc công nhân, lao động khu công nghiệp, congdian.most.gov.vn/index.php/option=comcontent&view=article&id=1508:tinh-cc-ci-thin-iu-kin-lam-vic-cacong-nhan-lao-ng-cac-khu-cong-nghip-&catid=51:cac-bai-vit-lienquan-n-hot-ng-cong-oan&itemid=73 35 Phạm Minh Hạc (2003), “Đi vào kỷ XXI; phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH - HĐH đất nước”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (2), tr 3-7 36 Phạm Minh Hạc (2003), “Đa dạng văn hố phát triển người bền vững”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (4), tr 3-8 37 Phạm Minh Hạc, Hồ Sĩ Quý chủ biên (2002), Nghiên cứu người đối tượng phương hướng nghiên cứu chủ yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Trần Phương Hạnh (2001), Cơ thể người - giới kỳ diệu bí ẩn, NXB Giáo dục 39 Trần Phương Hạnh (2007), Kể truyện danh nhân giới, NXB Trẻ, tập 40 Trần Đắc Hiến (2011), “Ơ nhiễm mơi trường nước ta thực trạng số giải pháp khắc phục”, http://www.Moitruonghaiphong.com/Danh-gia-tac-dong-moitruong/O-nhiem-moi-truong-nuoc-ta-hien-nay-thuc-trang-va-mot-so- 177 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com giai-phap-khac-phuc.html 41 Nguyễn Như Hiền biên dịch (2002), Sinh học người, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 42 Quỳnh Hoa (2008), “Tác hại rượu cồn”, www.dantri.com.vn/c7/s7-24106/tac-hai-cua-ruou-con.htm 43 Vũ Tùng Hoa (1994), “Cơ sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu yếu tố sinh học yếu tố xã hội người”, Tạp chí Triết học (4), tr 42-45 44 Vũ Tùng Hoa (1996), Mối liên hệ yếu tố sinh học yếu tố xã hội trình hình thành phát triển người, Luận án tiến sĩ, Viện Triết học, Hà Nội 45 Phạm Thu Hoà biên dịch (2001), Khoa học loài người, NXB Y học, Hà Nội 46 Lê Quang Hoan (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Phạm Xuân Hoàng (2003), “Triết lý người Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (6), tr 32-35 48 Phạm Thành Hổ (2001), Nguồn gốc loài người, NXB Giáo dục 49 Lê Hùng (2011), “Những tác hại thuốc cách bỏ thuốc”, http://www.chogao.edu.vn/main/index.php?ption=comcount&view=article&id=297:nhng-tac-hi-do-hut-thuc-la-va-cach-bthuc&catid=66:y-hc-thng-thc&Itemi 50 Vũ Trọng Hùng (2002), Con người đời người tiềm bí ẩn, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Huyên (1997), “Sự hình thành người với tư cách chủ thể sáng tạo”, Tạp chí Triết học (4), tr 12-15 52 Nguyễn Văn Huyên (2002), Những vấn đề triết học xã hội phát triển người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Lê Hồng Khánh (2003), “Mấy vấn đề công lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ nước ta nay”, Tạp chí Triết học (8), tr 48-52 54 Nguyễn Đình Khoa (2001), Nguồn gốc lồi người tiến hố, 178 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NXB Giáo dục 55 Đặng Xuân Kỳ (2002), “Quan điểm Hồ Chí Minh người chất người”, Tạp chí Triết học (10), tr 29-34 56 Khánh Lê (2010), “Các bệnh thiếu i ốt quay trở lại”, http://WWW.thucphamvadoisong Vn/van-de-ban-quan-tam/754-cacbenh-thieu-i-ot-co-the-quay-tro-lai.html 57 Trần Đức Long (2003), “Nhân triết học - sở phương pháp luận học thuyết sinh học - xã hội”, Tạp chí Triết học (3), tr 16-19 58 Hà Bảo Lâm (2012), “Cấm bán rượu, bia cho người 18 tuổi cần thiết khó thực hiện”, www.uongvotrachnhiem.com.vn/cam-banruou-bia-cho-nguoi-duoi-18-tuoi-can-thiet-nhung-kho-thuc-hien-html 59 Lê Hùng Lâm (1978), Bài giảng lịch sử y học, Trường Đại học Y khoa Hà Nội 60 Vũ Trọng Lợi (2012), “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại giai đoạn 2012 – 2020”, www.tdtt.gov.vn/tabid/62/ArticleID/13369/Default.aspx 61 Luật Bảo vệ môi trường (2005), Điều 13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Hiền Lương (1996), Khía cạnh triết học - xã hội vấn đề sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Viện Triết học, Hà Nội 63 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 64 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 20 65 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 42 66 C Mác Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, NXB Sự thật, Hà Nội, tập1 67 C.Mác - Ph.Ăngghen V.I.Lênin bàn sinh học (1961), NXB Sự thật, Hà Nội 68 HoaKon E.Meyer Randi Selmer (2003), “Thu nhập, trình độ học vấn chiều cao thể”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (4), tr 23-25 179 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 69 Kiều Minh (2011), “Tai nạn giao thông Việt Nam thảm họa”, VTC.vn/2-310688/xa-hoi/tai-nan-giao-thong-o-viet-nam-la-thamhoa.htm 70 Ngọc Nam (2004), “Người Việt Nam thể cao 5cm”, Báo Giáo dục Thời đại, (62) 71 Phạm Công Nhất (2004), Tư tưởng triết học người qua trước tác y học Hải Thượng Lãn Ông, NXB Y học, Hà Nội 72 Phạm Công Nhất - Trần Quang Tuynh (2010), “Ơ nhiễm mơi trường giảm thiểu tác động xấu từ ô nhiễm môi trường đến chất lượng nguồn nhân lực nông thôn trình CNH-HĐH nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Những vấn đề kinh tế - xã hội nơng thơn q cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, mã số 28-KHXH2010, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Thích Pháp Như (2010), “Chủ nghĩa lý triết học Descarter”, http://www.hoalinhthoai.com/news/detail/news-3804/chu-nghia-duyly-trong-triet-hoc-Descarter.html 74 Nguyễn Thừa Nghiệp (2001), Con người quy luật, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 75 Trịnh Thị Kim Ngọc chủ biên (2009), Con người văn hóa: từ lý luận đến thực tiễn phát triển, NXB Khoa học xã hội 76 Lê Nguyên (2011), “Khoảng 27% dân số đô thị chưa có nước sạch”, http://www.sanbatdongsantecco.com/news/news.aspx?newsid=4833 77 B.Guy Pete (2008), Những nét sách, Viện nghiên cứu phát triển TPHCM 78 Đỗ Nguyên Phương (1996), Phát triển nghiệp y tế nước ta giai đoạn nay, NXB Y học, Hà Nội 79 Đỗ Nguyên Phương (1998), Một số vấn đề xây dựng ngành y tế phát triển Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 80 Lê Quí Phượng, Đặng Quốc Bảo (2003), Sức khoẻ người có tuổi vấn đề luyện tập TDTT, NXB Thể dục thể thao 180 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 81 Hồ Sĩ Quý (2002), Nghiên cứu người - đối tượng hướng chủ yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Hồ Sĩ Quý (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ăngghen, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Hồ Sĩ Quý (2003), “Mấy tư tưởng lớn Mác người qua: Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”, Tạp chí Triết học (6), tr 8-14 84 Cẩm Quyên (2009), “8 triệu người Việt Nam ngộ độc thực phẩm năm”, http://www.phunuonline.co.vn/2009/Pages/8-trieu-nguoi-viet- nam-ngo-doc-thuc-pham-moi-nam.aspx 85 E.V.Sô-rô-khô-va (1977), “Về thực thể tự nhiên chất xã hội người”, Tạp chí Những khoa học xã hội, (4), Phong Hiền dịch, Tạp chí Triết học, (11), tr 147-161 86 Nguyễn Thanh (2012), “Bệnh nội tiết gia tăng giới trẻ”, baosuckhoe.com.vn/benh-noi-tiet-gia-tang-trong-gioi-tre.detail.htm 87 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 88 Trần Thị Minh Thi (2010), Cấu trúc xã hội sức khỏe, NXB Y học, Hà Nội 89 Trần Cương Thiết biên dịch (2001), Bách khoa tri thức kỷ 21 Sinh học, NXB Văn hố thơng tin 90 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001- 2010, NXB Y học, Hà Nội 91 Vương Thị Bích Thuỷ (2003), “Dân chủ hố tạo mơi trường động lực cho phát triển cá nhân xã hội”, Tạp chí Triết học (8), tr 12-15 92 Trần Văn Thụy (2002), “Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu khía cạnh xã hội sức khoẻ, nâng cao chất lượng dân cư”, Tạp chí Lý luận trị (2), tr 67-72 93 Ngơ Tín, Tạ Liên (2008), Sách trắng sức khoẻ, NXB phụ nữ 94 Đặng Hữu Toàn (2004), “Tồn người học thuyết Mác người”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (5), tr 6-10 181 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 95 Trần Văn Toàn (2004), “Mấy nguyên tắc khoa học người”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (1), tr 59-71 96 Lê Nam Trà (1994), Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 97 Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường (1995), Đặc điểm sinh thể, tình trạng dinh dưỡng sức khỏe người Việt Nam nay, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 98 Lê Nam Trà (1995), Thích nghi người Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 99 Lê Nam Trà (1995), Dinh dưỡng người Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 100 Lê Nam Trà (1997), Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 101 Lê Nam Trà (2000), Báo cáo toàn văn dự án điều tra số tiêu sinh học người Việt Nam bình thường thập niên 90, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 102 Lê Nam Trà (2005), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thể, tình trạng sức khỏe số nhóm người lao động xét góc độ u cầu q trình CNH HĐH đất nước, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX.05, Đề tài KX.05.12, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 103 Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường, Nguyễn Trần Hiển, Đỗ Đức Vân (2006), Đạo đức nghiên cứu y sinh học, NXB Y học, Hà Nội 104 Lê Hữu Trác (1964), Nội kinh yếu chỉ, NXB Y học, Hà Nội 105 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1991), Hải thượng y tông tâm lĩnh, NXB Y học, Hà Nội 106 Phạm Thị Ngọc Trầm (1992), “Những tư tưởng C.Mác - Ph.Ăngghen V.I.Lênin mối quan hệ người - xã hội tự nhiên”, Tạp chí Triết học (1), tr 7-12 107 Phạm Thị Ngọc Trầm (2002), “Một số thành tựu khoa học nghiên cứu người vấn đề cấp bách đặt ra”, Tạp chí Cộng 182 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sản (4), tr 26-30 108 Cung Bỉnh Trung, Cung Hồng Sơn (2007), Khái niệm bệnh lý di truyền người, NXB Y học, Hà Nội 109 Trường đại học Y Hà Nội (2002), Bài giảng quản lý sách y tế, NXB Y học, Hà Nội 110 Đào Tuấn (2012), “Phong trào không loại phong bì”, Báo Lao động (268/2012) (9283) ngày 15/11 111 Nguyễn Anh Tuấn (2003), “Quan niệm Mác tha hoá lao động chất người (Qua Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844)”, Tạp chí Triết học (10), tr 24-32 112 V.P.Tu-ga-ri-nôp (1968), Phép biện chứng mặt xã hội mặt sinh học người, trích cuốn: “Cá nhân chủ nghĩa xã hội”, NXB Khoa học Mátxcơva, Dương Phú Hiệp dịch (1973), Phòng Tư liệu, Viện Triết học, Hà Nội 113 Lê Tuyết (2012), “Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: “Tôi thấy buồn lòng niềm tin dân giảm sút”, Báo Lao động (278/2012 (9293) 114 Vũ Minh Tâm chủ biên (1996), Tư tưởng triết học người, NXB Giáo dục, Hà Nội 115 Lê Hữu Tầng (1997), “Về người Việt Nam trước sau 10 năm đổi mới”, Tạp chí Triết học (4), tr 8-11 116 Phạm Văn Tỵ (2001), Miễn dịch học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 117 UNDP (2009), Mức sống thời kỳ kinh tế bùng nổ Việt Nam, NXB Tổng cục Thống kê 118 Unicef (2000), Số liệu thống kê tử vong trẻ em theo báo cáo Seott, NXB Tổng cục Thống kê 119 Unicef (2005), Phân tích tình hình phụ nữ trẻ em, NXB Tổng cục Thống kê 120 B.E.Varchava, L.X.Vygotski (1931), Từ điển tâm lý, NXB Mátxcơva 121 Vi.wikipedia/org/wiki/Tội-ác-của-quân-đội-Hoa-kỳ-và-đồng-minhtrong-chiến-tranh-Việt-Nam 183 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 122 Vi.Wikipedia.org/wiki/William Harvey: William Harvey 123 Kim Vũ (2012), “Lương tối thiểu đáp ứng 60% mức sống tối thiểu”, Báo Hà Nội mới, (15534), ngày 17.05 124 Ngô Đức Vương (1997), Con người lượng sinh học, NXB Văn hố thơng tin, Tập 125 Vũ Thiện Vương (1998), “Con người với tư cách thực thể sinh học - xã hội”, Tạp chí Triết học (5), tr 30-32 126 WHO (1974), Hiến chương Ottawa, NXB Y học, Hà Nội II Phần tiếng nƣớc Tiếng Nga 127 Борзенков В.Г Биофилософия сегодня М: Динтер, 2006 128 Калюжная Р.А., Сердюковекая Г.Н (1969), Роль биологических и социального факторов в формивании расгущего организма Издательство “Медицина”, Москва 129 Борзенков В.Г Философия биологии: современное прочтение // Философия естественных наук М, 2006 130 Гуревич П.С (2007), Психологический словарь М: ОЛМА ПРЕСС Образование, 800 c 131 Дубинин Н.П (1977), Биологическое и социальное в человеке (биологическое и социальное в развитии человека).В кн Социальное и биологическое в развитии человеке Москва, Наука 132 Кедров В.М (2001), Социальное и биологическое в научном творчестве В кн Социальное и биологическое в развитии человеке- М Наука 133 Юдин Б.Г (2006), Социальная справедливость как проблема биоэтики // Социальная справедливость в здравоохранении: биоэтика и права человека: Материалы и док.междунар конф М, С 21–26 (рус текст) 134 Юдин Б.Г (2006), Социальная справедливость как проблема биоэтики // Знание Понимание Умение № С.115–117 135 Юдин Б.Г (2006), Социальная справедливость как проблема 184 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com биоэтики // Гуманитарное знание: тенденции развития в XXI веке М, С 362-367 136 Юдин Б.Г (2007), Необходим закон о биомедицинских исследованиях // Аналитические материалы по проекту «Анализ нормативно-правовой базы в области прав человека в контексте биомедицинских исследований и выработка рекомендаций по ее усовершенствованию» М: Изд-во МГУ С 43–46 137 Юдин Б.Г (2007), Общие этические и законодательные аспекты в области биологии и медицины // Этическая экспертиза биомедицинских исследований в государствах-участниках СНГ (социальные и культурные аспекты).СПб: Феникс.С 29–49 (Соавторы – О.И.Кубарь, А.Е.Никитина, Е.Ю.Владимирова) Tiếng Anh 138 Wilson E.O (1975), Sociobiology: The New Synthesis, Cambridge M.A, Harvard University Press 139 Wilson E.O, LumSden C.J (1985), The Relation between biological and Cultural evolution, Journal of Social Biology, Structure 140 Wilson E.O (1975), Introduction: What is Sociobiology, Sociobologycal and Cultural evolution, Journal of Social Biology, Structure 141 B.E Skiner (1971), Beyond Freedom and Dignity, N Y 142 M Prarenti (1974), Democracry for the few, N Y 143 WHO (1999), Poverty and heath, Report by the Derector General to the Executive Board 14 E.B 105/106 144 G.C.Donaldson (1998), Winter mortality and cold strees in Yekaterinberg, Russia: Interview Survey, Bristish Medical Jounal 316.514-518 145 Climate’ Glosary of Meteorology (2008), American Meteorological Society 185 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... niệm yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội sức khỏe người Hai là, phân tích, đánh giá ảnh hưởng yếu tố tự nhiên đến sức khoẻ người Ba là, phân tích, đánh giá ảnh hưởng yếu tố xã hội đến sức khoẻ người. .. CHÍNH TRỊ - TRẦN QUANG TUYNH ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ YẾU TỐ XÃ HỘI ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO SỨC KHỎE CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Chủ nghĩa vật biện... vấn đề có tính cấp thiết cần quan tâm nghiên cứu Từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội đến sức khoẻ người vấn đề nâng cao sức khoẻ người Việt Nam làm luận án

Ngày đăng: 29/06/2022, 06:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Amartya Sen (2000), Phát triển và sức khoẻ, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển và sức khoẻ
Tác giả: Amartya Sen
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000
3. Gia Bảo (2011), Việt Nam hiện có 4,6 triệu người nghèo và cận nghèo, http://www.baomoi.com/con-hon-4,6-trieu-ho-ngheo-va-can-ngheo/144/6353719.epi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam hiện có 4,6 triệu người nghèo và cận nghèo, http://
Tác giả: Gia Bảo
Năm: 2011
4. Bộ Y tế (1996), Niên giám thống kê y tế 1995, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê y tế 1995
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1996
5. Bộ Y tế (2001), Chiến lược phát triển ngành y tế 2001 - 2010, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển ngành y tế 2001 - 2010
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001
6. Bộ Y tế (2002), Các quy định về bảo vệ sức khoẻ nhân dân, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy định về bảo vệ sức khoẻ nhân dân
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2002
7. Bộ Y tế (2003), Xây dựng y tế Việt Nam công bằng và phát triển, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng y tế Việt Nam công bằng và phát triển
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
8. Bộ Y tế, Vụ Khoa học và Đào tạo (2004), Kinh tế y tế và bảo hiểm y tế, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế y tế và bảo hiểm y tế
Tác giả: Bộ Y tế, Vụ Khoa học và Đào tạo
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
9. Bộ Y tế (2004), “Thời tiết ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào”, Tạp chí Sức khỏe & Đời sống, NXB Y học, Hà Nội (6), tr. 21-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời tiết ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào”, "Tạp chí Sức khỏe & Đời sống
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
10. Bộ Y tế (2006), Quản lý và tổ chức y tế, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và tổ chức y tế
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
11. Bộ Y tế (2011), Hội nghị đánh giá 10 năm thực hiện NQ số 12/2000/NQ-CP của Chính phủ về Chính sách quốc gia phòng chống tác hại thuốc lá giai đoạn 2000-2010, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị đánh giá 10 năm thực hiện NQ số 12/2000/NQ-CP của Chính phủ về Chính sách quốc gia phòng chống tác hại thuốc lá giai đoạn 2000-2010
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2011
12. Bộ Y tế (2011), Tổng kết 10 năm công tác phòng chống AIDS ma túy mại dâm, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết 10 năm công tác phòng chống AIDS ma túy mại dâm
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2011
13. An-đrê-i Bru-slin-xki, (1977), Hai tiếp cận chính của vấn đề: Cái sinh học - cái xã hội, Phong Hiền dịch từ Tạp chí Những khoa học xã hội, Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (4), Phòng tư liệu, Viện Triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai tiếp cận chính của vấn đề: Cái sinh học - cái xã hội," Phong Hiền dịch từ" Tạp chí Những khoa học xã hội
Tác giả: An-đrê-i Bru-slin-xki
Năm: 1977
14. Lê Kim Châu (1999), “Sự khác nhau giữa quan điểm của C.Mác và các nhà triết học phương Tây hiện đại về vấn đề con người và thời đại”, Tạp chí Triết học (4), tr. 27-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự khác nhau giữa quan điểm của C.Mác và các nhà triết học phương Tây hiện đại về vấn đề con người và thời đại”," Tạp chí Triết học
Tác giả: Lê Kim Châu
Năm: 1999
15. Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), “Một vấn đề cần được quan tâm: mối quan hệ giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong con người”, Tạp chí Triết học (3), tr. 13-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vấn đề cần được quan tâm: mối quan hệ giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong con người”", Tạp chí Triết học
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1992
16. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề về triết học - con người - xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về triết học - con người - xã hội
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2002
17. Tống Văn Công (2012), “Cha đẻ của tệ nạn phong bì”, Báo Lao động (278/2012) (9293) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cha đẻ của tệ nạn phong bì”
Tác giả: Tống Văn Công
Năm: 2012
18. Nguyễn Trinh Cơ dịch (1983), Những vấn đề triết học của y học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề triết học của y học
Tác giả: Nguyễn Trinh Cơ dịch
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1983
19. Đàm Viết Cương, Vũ Thị Minh Hạnh và cộng sự (2009), “Đánh giá tình hình lạm dụng rượu bia tại Việt Nam”, www.hspi.org.vn/Vcl/danh-gia-tinh-hinh-ruou-bia-tai-viet-nam-t62-1121.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàm Viết Cương, Vũ Thị Minh Hạnh và cộng sự (2009), “Đánh giá tình hình lạm dụng rượu bia tại Việt Nam”
Tác giả: Đàm Viết Cương, Vũ Thị Minh Hạnh và cộng sự
Năm: 2009
20. Richard Dawkins, Dương Ngọc Cường & Hồ Tú Cường dịch (2011), Gen vị kỷ, NXB Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gen vị kỷ
Tác giả: Richard Dawkins, Dương Ngọc Cường & Hồ Tú Cường dịch
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2011
21. Nguyễn Thị Dụ, Đặng Thị Liên (2001), Tình hình ngộ độc cấp tính ở Việt Nam và trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình ngộ độc cấp tính ở Việt Nam và trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Thị Dụ, Đặng Thị Liên
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w