Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
4,65 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN o0o BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ NHU CẦU XÃ HỘI VỀ NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU ĐẠI DỊCH COVID 19 Nhóm Các thành viên: Vũ Phạm Minh Hịa Vũ Anh Thư Bùi Hồng Khánh Linh Lê Hồng Cường Lê Ngọc Hà Phạm Thu Quế Nguyễn Vũ Anh Phương Nguyễn Thành Đạt Trần Quỳnh Chi Lương Thị Thu Trang Mã sinh viên 11222431 11226146 11223325 11221155 11221898 11225462 11225288 11221252 11221078 11226391 Giảng viên: TS Hoàng Thị Lan Hương Hà Nội, tháng 12/2022 Mục lục Mở đầu Khái niệm: 1.1 Khái niệm du lịch: 1.2 Khái niệm nhân lực du lịch : Nhu cầu xã hội nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trước đại dịch Covid-19: 2.1 Bối cảnh xã hội : .5 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam (tính đến năm 2019): 2.2.1 Ưu điểm: 2.2.2 Nhược điểm: 10 2.3 Nhu cầu nguồn nhân lực: 12 2.3.1 2.3.2 2.4 Về số lượng: .12 Về chất lượng: 12 Giải pháp: .14 Nhu cầu nguồn nhân lực du lịch Covid: 15 3.1 Bối cảnh xã hội: 15 3.2 Thực trạng nguồn nhân lực: 16 Nhu cầu nguồn nhân lực sau covid: 17 4.1 Bối cảnh xã hội : .17 4.2 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch hậu Covid: 19 4.2.1 Ưu điểm: 19 4.2.2 Nhược điểm: 19 4.3 Nhu cầu nguồn nhân lực du lịch: .21 4.3.1 Về số lượng: .21 4.3.2 Về chất lượng: 21 4.3.3 Giải pháp: 22 Kết luận: 24 Mở đầu Việt Nam không ngừng phát triển hội nhập sâu vào kinh tế giới, mặt đời sống sản xuất, xã hội, văn hoá, khoa học công nghệ nhiều lĩnh chịu tác động q trình quốc tế hố Du lịch ngành kinh tế mang tính xã hội sâu sắc, kinh tế tổng hợp có tính liên ngành liên vùng thúc đẩy phát triển trở thành ngành “kinh tế mũi nhọn” Những năm gần đây, ngành du lịch nước có phát triển lớn quy mô chất lượng Tuy nhiên đại dịch Covid-19 xuất hiện, làm gián đoạn tạm thời “ cất cánh” ngành Du lịch Việt Nam, diễn biến phức tạp kéo dài đại dịch có ảnh hưởng trực tiếp đặc biệt sâu sắc đến du lịch Sự thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực ngành Du lịch trở thành vấn đề trội suốt khoảng thời gian trước, sau dịch bệnh Theo thống kê Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch cho thấy, năm 2019 nước có khoảng 750.000 lao động trực tiếp với 45% đào tạo chuyên môn du lịch, 35% đào tạo chuyên ngành khác, 20% chưa qua đào tạo Điều cho thấy thiếu hụt nguồn nhân lực khơng số lượng mà cịn thiếu nhân lực có chun mơn ngành Chính vậy, phát triển tốt ngành Du lịch Việt Nam, cần giải toán nguồn nhân lực bỏ ngỏ Khái niệm: 1.1 Khái niệm du lịch: Luật Du lịch Việt Nam (2005) định nghĩa: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” 1.2 Khái niệm nhân lực du lịch : Nhân lực du lịch khái niệm lực lượng lao động tham gia vào trình phát triển du lịch, gồm nhân lực trực tiếp nhân lực gián tiếp Trong nhân lực trực tiếp người liên quan trực tiếp đến du lịch quan quản lý nhà nước du lịch, đơn vị du lịch; doanh nghiệp, sở kinh doanh dịch vụ du lịch Còn nhân lực gián tiếp phận nhân lực làm việc ngành, trình liên quan đến hoạt động du lịch văn hóa, hải quan, giao thơng, xuất nhập cảnh, nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ cơng cộng, mơi trường, bưu viễn thơng, cộng đồng dân cư, Qua ta thấy nhân lực du lịch khái niệm có có tính bao quát lớn rộng 1.3 Định nghĩa nhu cầu nguồn nhân lực du lịch : Nhu cầu trạng thái, tượng tâm lý đòi hỏi, mong muốn khao khát vật chất, tinh thần để tồn phát triển, yếu tố thúc đẩy hoạt động , nhu cầu cung cấp bách chi phối người cao Nhu cầu nhân lực du lịch đòi hỏi để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch số lượng, chất lượng Theo TS.Nguyễn Văn Lưu (2016), nguồn nhân lực chất lượng cao hiểu phận đặc biệt nguồn nhân lực du lịch, bao gồm người có trình độ, học vấn từ cao đẳng, đại học trở lên đảm nhiệm chức danh quản lý nhà nước du lịch, hoạt động nghiệp du lịch (nghiên cứu đào tạo du lịch) , quản trị doanh nghiệp du lịch , lao động lành nghề nghệ nhân, nhân lực du lịch trực tiếp xếp từ bậc ba trở lên, làm việc lĩnh vực ngành du lịch , có đóng góp thiết thực lĩnh vực ngành du lịch , có đóng góp thiết thực hiệu cho phát triển bền vững , có trách nhiệm ngành du lịch Ngoài ra, nhân lực chất lượng cao cần phải đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp: ngoại ngữ, ý thức phát triển du lịch bền vững, tư nghề nghiệp, hồn thành tốt cơng tác chun mơn có tính kỹ năng, đóng vai trị dẫn dắt định hướng cộng đồng tạo giá trị du lịch mới… Theo chiến lược phát triển du lịch Việt Nam Đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngành kinh tế dịch vụ theo quy luật kinh tế thị trường hội nhập, thành công doanh nghiệp du lịch hay quốc gia muốn phát triển du lịch phụ thuộc lớn vào yếu tố người, đồng thời nguồn lao động chất lượng cao động lực thúc đẩy tạo sản phẩm du lịch đặc sắc Nhu cầu xã hội nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trước đại dịch Covid-19: 2.1 Bối cảnh xã hội : Du lịch Việt Nam có tăng trưởng đáng kể qua năm, với lợi phong cảnh đẹp, ẩm thực phong phú, văn hoá đa dạng đồng thời hình ảnh địa danh thắng cảnh nước ta phóng viên quốc tế quảng bá nhiều phương tiện truyền thông hàng đầu giới thông qua kiện lớn tổ chức Việt Nam APEC, diễn đàn kinh tế giới, Hội nghị thượng đỉnh Mỹ – Triều… Bên cạnh đó, Việt Nam nhận nhiều giải thưởng du lịch toàn cầu như: Điểm đến Di sản hàng đầu giới; Điểm đến Golf tốt giới 2019, Điểm đến hàng đầu châu Á năm liên tiếp 2018-2019 ; Điểm đến ẩm thực hàng đầu châu Á… Đảng Nhà nước với nỗ lực giải pháp liệt trì tốc độ phát triển tăng trưởng số lượng khách du lịch, cụ thể ngành du lịch tập trung thực đạo phát triển du lịch đạt nhiều thành tựu quan trọng, đánh giá điểm sáng số lượng du khách nội địa quốc tế tăng cao, thu hút nguồn vốn đầu tư nước, sở hạ tầng, sở vâtz chất phục vụ du lịch mở rô zng, sửa đổi nâng cấp với đời mở rộng nhiều khu, điểm du lịch mang đến nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ đa dạng, phong phú Cụ thể vào năm 2019, thị trường du lịch Việt Nam đón tiếp 18 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa tổng doanh thu đạt khoảng 720.000 tỉ đồng : Theo Tổng cục Du lịch, khu vực ASEAN, Việt Nam vượt Indonesia, vươn lên vị trí thứ lượng khách quốc tế: Lượng du khách quốc tế chọn Việt Nam làm điểm đến giai đoạn 2015-2019 tăng lên rõ rệt: năm 2015 lượng khách đạt gần triệu lượt người số tăng 10 triệu người đạt 18 triệu lượt vào năm 2019 Document continues below Discover more Phát triển nghề from: nghiệp ngành… DLLH1141 Đại học Kinh tế… 298 documents Go to course Báo Cáo Tốt Nghiệp 51 Phát Triển Khu Du… Phát triển nghề… 100% (3) Tiểu Luận Ảnh 18 Hưởng Tồn Cầu Hó… Phát triển nghề… 100% (3) Báo Cáo Thực Tập 40 73 Hoạt Động Marketin… Phát triển nghề… 100% (3) Khóa Luận Tốt Nghiệp Hồn Thiện… Phát triển nghề… 100% (3) Bài Tập Môn Phương 20 Pháp Nghiên Cứu… Phát triển nghề… 100% (3) [123doc] - tieu-luanthoi-vu-du-lich Lượng khách du lịch nội địa đón nhận tăng trưởng mạnh: 18 năm 2015 có 55 triệu du khách đến năm 2019 số lượng ghi nhận 82 triệu người.Phát triển nghề… 100% (2) Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam nói chung ngành du lịch nói riêng cịn thời kì phát triển nên cịn số mặt non yếu, đặc biệt vấn đề nguồn nhân lực cần tháo gỡ Thực tế, nhân lực ngành du lịch có phát triển rõ rệt vài năm trở lại đây, chưa đáp ứng yêu cầu ngành Bên cạnh đó, với việc khối nước ASEAN thực thỏa thuận thừa nhận lẫn nghề du lịch (MRA-TP), dẫn đến cạnh tranh gay gắt cư dân nước khu vực đến làm việc Việt Nam với kĩ năng, nghiệp vụ nhạy bén nghề nghiệp tốt cạnh tranh với đội ngũ nhân lực du lịch nước Hơn nữa, quan quản lý nhà nước , đặc biệt doanh nghiệp gặp thách thức lớn quản lý, giữ chân người lao động phát triển nguồn nhân lực du lịch bối cảnh hội nhập 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam (tính đến năm 2019): 2.2.1 Ưu điểm: Theo ngành du lịch thống kê, vào năm 2019, số lượng lao động du lịch nước ta 2,5 triệu lao động, có 860,000 lao động trực tiếp làm việc sở dịch vụ du lịch liên quan Nhưng số có chưa tới 45% lao động đào tạo chuyên môn du lịch, 35% đào tạo chuyên ngành khác chuyển sang có đến 20% nhân lực huấn luyện chỗ mà không qua đào tạo quy Lao động ngành Du lịch chủ yếu làm việc sở lưu trú chiếm khoảng 70%, mảng lữ hành (bao gồm hướng dẫn viên) vận chuyển chiếm khoảng 10% nhân lực khối du lịch khác 20% Trong tổng số 45% lao động đào tạo du lịch có 10% lao động có trình độ đại học sau đại học (chiếm 3,5%); 50% lao động có trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng (chiếm 20%); 40% lại lao động bồi dưỡng qua lớp ngắn hạn Khoảng 60% lao động lĩnh vực biết sử dụng ngoại ngữ khác Trong đó, tiếng Anh chiếm tỷ lệ cao với 50% nhân lực toàn ngành Tỷ lệ lao động đào tạo, đào tạo lại, bố trí ngành nghề, lao động có kinh nghiệm nghề nghiệp trình độ ngoại ngữ có xu hướng ngày tăng Hơn nữa, nguồn nhân lực du lịch nhìn chung đa phần trẻ, độ tuổi lao động 18-35 tuổi chiếm 60% Điều chứng tỏ nhân lực du lịch ta có nhiều thuận lợi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ thường có khả học hỏi tiếp thu để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ (Nguồn: Diễn đàn kinh tế giới ) Theo Báo cáo xếp hạng lực cạnh tranh ngành Du lịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), số nhân lực thị trường lao động nước ta xếp vào hạng trung bình cao giới (47/140) 2.2.2 Nhược điểm: Tuy nhiên, việc phát triển nguồn nhân lực để tạo tính đột phá ngành cịn nhiều hạn chế, khó khăn Bởi nguồn lao động phân bố khơng đồng vùng, dẫn đến tình trạng có nơi thừa lao động du lịch có nơi lại thiếu, lao động đào tạo tập trung thành phố lớn, lao động số địa phương chưa đào tạo nghề điểm du lịch tăng trưởng nóng lượng du khách chất lượng dịch vụ yếu khu vực khác Cơ cấu nhân chưa có thống lao zng có chun mơn, kỹ cao vừa thiếu, vừa yếu,; số lao đô zng chưa đáp ứng yêu cầu lại dư thừa Các lao động có thành thạo chuyên môn kĩ liên quan đến du lịch cịn Chẳng hạn nửa tổng số lao động ngành du lịch Tồn ngành có 60% nhân lực biết ngoại ngữ, số có 15% biết sử dụng thành thạo, hay có đến 60% nhân lực du lịch có khả sử dụng máy tính thiết bị điện tử mức bản, thao tác gắn với công việc đơn giản Hơn nữa, nội dung đào tạo sở đào tạo nghề du lịch địa bàn nhiều thời gian dạy lý thuyết, sinh viên trường chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, thời gian thực tập tập trung vào thời gian định, chưa thuận tiện cho doanh nghiệp để tiếp nhận Chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên chưa đồng đều, trình độ ngoại ngữ, chun mơn đặc biệt kinh nghiệm thực tiễn làm việc doanh nghiệp không nhiều Đặc biệt với đội ngũ quản lý thuộc cán nhà nước doanh nghiệp với lực chun mơn quản lý cịn hạn chế, thiếu kiến thức quản trị kinh doanh du lịch,thậm chí chưa qua đào tạo chun mơn du lịch, chưa theo kịp với phát triển hội nhập xã hội Đây trở thành điều phổ biến doanh nghiệp du lịch thuộc sở hữu Nhà nước Về kiến thức chuyên ngành, nghiệp vụ, tỷ lệ lao động đào tạo chun mơn cịn thấp, khoảng 45% tổng số lao động ngành du lịch Phần lớn lao động trái ngành, nên chưa có trình độ chun mơn cao, khơng có thái độ chuyên nghiệp mắc nhiều sai lầm trình phục vụ Các lĩnh vực nghiê zp vụ cần quan tâm hướng dẫn, chế biến ăn, văn phòng du lịch, đại lý lữ hành (tiếp thị, bán, điều hành), lễ tân… Khách hàng ngày có xu hướng mong đợi kì vọng nhiều chất lượng dịch vụ mức độ tinh tế đồng thời nhân lực du lịch cần trau truốt kĩ năng, đào tạo bản, chuyên nghiệp thực nghiệp vụ thành thạo Tuy nhiên, số lao động qua đào tạo trường đại học, sau cần tham gia đào tạo thêm rèn luyện lại kĩ Về trình độ ngoại ngữ, với bối cảnh xã hội không ngừng hội nhập, với việc lượng lớn du khách quốc tế chọn Việt Nam làm điểm đến du lịch, việc lao động du lịch cần có thêm cho kiến thức ngoại ngữ điều thiết yếu, điều kiện thuận lợi, điều bắt buộc muốn thu hút thị trường khách du lịch quốc tế khổng lồ Còn xét theo vị trí việc làm, đội ngũ hướng dẫn viên, lữ hành, ma-két-ting, lễ tân yêu cầu tỷ lệ sử dụng ngoại ngữ chiếm tới gần 90% Hơn nữa, du lịch ngành có tính liên ngành tính xã hội hố cao người lao động ngồi trình độ chun mơn du lịch cần có kiến thức khác như: kiến thức quản lý phát triển, tồn cầu hố hội nhập quốc tế, thị trường, quản trị dự án, quản trị trị rủi ro, quản trị chất lượng cao, Đồng thời, người lao động cịn cần có hiểu biết phát triển du lịch, kỹ xúc tiến thân, giao tiếp, biết ứng dụng công nghệ cao, kỹ mềm: xử lý tình huống, teamwork, thái độ, phong thái, tận tâm, yêu nghề ,… Với xu hướng phát triển du lịch nay, ngành du lịch đặt nhu cầu nhân lực số lượng chất lượng theo cấu ngành nghề loại lao động Trong thời gian tới ngành du lịch nhu cầu thiết yếu gia tăng số lượng nhân lực có chun mơn, kĩ cao, địi hỏi có tính chun nghiệp thái độ phục vụ Cần đề giải pháp cần thiết để tăng cường lực mạng lưới nhân lực du lịch phạm vi nước, đặc biệt vùng du lịch trọng điểm 2.4 Giải pháp: Để thực mục tiêu phát triển ngành Du lịch, việc phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, có trọng tâm, trọng điểm; trọng phát triển theo chiều sâu, đảm bảo chất lượng hiệu quả; đồng thời khẳng định thương hiệu khả cạnh tranh Thứ hai xây dựng chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch đảm bảo chất lượng, số lượng Nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tính chun nghiệp đội ngũ lao động ngành dịch vụ du lịch; quan tâm xây dựng đội ngũ cán quản lý đáp ứng yêu cầu du lịch hội nhập quốc tế Vận động, khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch tiếp tục đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao nhận thức, kỹ nghề nghiệp cho người lao động, nâng cao chất lượng dịch vụ, phục vụ tất lĩnh vực ngành du lịch Thứ ba, hệ thống sở liệu, hệ thống thơng tin tồn ngành du lịch cần cải thiện, nâng cấp thống để đảm bảo tính liên thơng, hình thành mạng lưới thông tin thị trường lao động ngành du lịch góp phần đẩy mạnh kết nối cung – cầu, nâng cao hiệu kết nối nhà tuyển dụng người lao động Để đạt nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực du lịch giai đoạn tiếp theo, hệ thống giáo dục đào tạo du lịch cần thay đổi định hướng phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, phát triển theo chiều sâu, đảm bảo chất lượng hiệu nhằm xây dựng Việt Nam điểm đến du lịch “An tồn - Thân thiện” Bên cạnh đó, sở đào tạo cần đặc biệt trọng vào xây dựng chiến lược phát triển nguồn lao động có đầy đủ kỹ nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, ln giữ tính chuyên nghiệp hàng đầu, cho đáp ứng yêu cầu du lịch hội nhập quốc tế Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế, tăng cường phát triển nguồn nhân lực thơng qua chương trình trao đổi, đào tạo Vận động, khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch tiếp tục đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao nhận thức, kỹ nghề nghiệp cho người lao động, nâng cao chất lượng dịch vụ, phục vụ tất lĩnh vực ngành du lịch Nhu cầu nguồn nhân lực du lịch Covid: 3.1 Bối cảnh xã hội: Sự xuất sóng Covid kéo theo tổn thương nặng nề cho ngành Du lịch Việt Nam, tiêu biểu hai năm 2020 2021.Sự bùng nổ dịch bệnh giới từ tháng năm 2022 gây cản trở cho hoạt động du lịch Từ tháng 3, Việt Nam thức đóng du lịch quốc, dẫn đến năm 2020, nước ta đón 3,8 triệu lượt du khách quốc tế Du lịch nội địa bị hạn chế đợt gián cách xã hội dịch bùng phát Tổng doanh thu năm 2020 ngành đạt 17,9 tỷ đồng (giảm 59,5% so với năm trước) bước sang năm 2021, đợt dịch Covid liên tiếp bùng phát khiến người làm ngành du lịch chưa kịp ngẩng mặt thu lãi để bù lỗ phải vội lo toan cho khoản đầu tư vừa bỏ Năm 2021, tiêu du lịch tiếp tục giảm sâu Ước tính số liệu khách du lịch nội địa 10 tháng đầu năm đạt 32,3 triệu lượt (chỉ 44,7% so với kỳ năm 2019), đó, khách lưu trú đạt 16,2 triệu lượt (bằng 44% so với năm 2019) 3.2 Thực trạng nguồn nhân lực: Theo khảo sát Hội đồng Tư vấn du lịch, số doanh nghiệp du lịch lữ hành tham gia khảo sát, có 18% doanh nghiệp cho tồn nhân viên nghỉ việc; 48% doanh nghiệp cho 50%- 80% nhân viên nghỉ việc 75% doanh nghiệp có hình thức hỗ trợ tài khác số người lao động bị việc Từ cuối năm 2020 đến tháng 5/2021, ước tính khoảng 40% số cơng ăn việc làm ngành du lịch so với kỳ năm 2019 tương đương khoảng 800.000 công ăn việc làm ngành từ khách sạn, công ty du lịch lữ hành, nhà hàng (VTV, 2021) Điều cho thấy, nhu cầu nguồn nhân lực doanh nghiệp có xu hướng giảm áp lực tài mà dịch bệnh mang lại Các đợt giãn cách xã hội diễn liên tiếp làm cho hoạt động du lịch diễn thời gian dài để bù lại thiệt hại Phần lớn doanh nghiệp không cịn khả chi trả khoản phí kéo theo việc khơng có nhu cầu nhân Cùng với đó, lao động du lịch thời điểm nhạy cảm u cầu có chun mơn phòng chống dịch bệnh để lúc phục vụ mục tiêu kép mà Nhà nước đề “vừa bảo đảm an tồn phịng, chống dịch vừa phục hồi kinh tế” Sự xuất đại dịch Covid khiến cho loại hình du lịch trực tuyến lên ngơi, điều địi hỏi nhu cầu lao động có thêm kĩ công nghệ tin học với khả sáng tạo thiết kế nội dung sản phẩm du lịch để thích ứng với hồn cảnh Sự suy giảm đáng kể lực lượng lao động Du lịch Khách sạn đến từ nguyên nhân đại dịch Covid-19 Việc xuất đại dịch kéo theo loạt hệ khơng đáng có hoạt động lĩnh vực khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng giao thơng hầu hết bị hỗn lại diễn biến phức tạp dịch bệnh phải thực giãn cách xã hội Doanh nghiệp du lịch gặp khó khăn khiến khơng lao động ngành Du lịch bị việc làm, khơng có thu nhập Theo Tổng cục Du lịch, năm 2020, có 26.721 hướng dẫn viên, với 16.965 người chuyển sang hướng dẫn nội địa chuyển nghề Khoảng 40-60% lao động bị việc làm cắt giảm ngày công Các khách sạn khắp nước tuyên bố đóng cửa Chính điều khiến nhân lực du lịch việc làm, công ty, khách sạn, nhà hàng phải cắt giảm biên chế đến 60% Điều khiến người lao động buộc phải chuyển đổi sang lĩnh vực nghề nghiệp khác để có thu nhập tốt Ngồi ra, đặc trưng nhiều cơng việc ngành du lịch mức lương thấp, thời gian làm việc dài, tỷ lệ chuyển việc cao hạn chế chế độ hỗ trợ xã hội Dựa theo yếu tố ngành nghề làm việc theo ca , việc làm thời vụ, tạm thời, bán thời gian hình thức việc làm không theo chuẩn khác thường xuyên xảy ngành du lịch Lao động phi thức nghỉ phép nghỉ ốm có khả bảo vệ chế bảo trợ xã hội thơng thường hình thức hỗ trợ thu nhập ngành nghề khác Như nguyên nhân thuộc tính chất ngành nghề dẫn đến nguy số lượng lớn cá nhân có thể chuyển dịch nghề nghiệp sang lĩnh vực khác có điều kiện tốt Nhu cầu nguồn nhân lực sau covid: 4.1 Bối cảnh xã hội : Sau hai năm bị đóng băng hồn tồn đại dịch Covid-19, ngành du lịch Việt Nam có dấu hiệu phục hồi ban đầu nhờ biện pháp quy định hiệu phủ nhằm kiểm soát dịch bệnh Ngày 15/3/2022 đánh dấu cột mốc quan trọng Việt Nam thức mở hồn tồn đường bay quốc tế dỡ bỏ yêu cầu xét nghiệm Covid-19 tất khách du lịch nhập cảnh Đồng thời, dự kiến ngành hàng không đạt 70-80 triệu hành khách vào năm 2022 Khoảng 10 triệu lượt khách quốc tế 60-70 triệu lượt khách nội địa (theo thống kê Tổng cục Du lịch quý năm 2022) Điều khẳng định qua tăng trưởng lượng khách du lịch nội địa quốc tế sau thời kỳ Covid Theo Tổng cục Thống kê, lượng khách du lịch nước đến Việt Nam tháng đầu năm 2022 đạt 602.000 lượt, tăng 582,2% so với kỳ năm 2021 Trong khoảng thời gian này, số lượng khách quốc tế truy cập đạt 236.700, gần gấp sáu lần so với tháng năm 2022 (41.700) Mặc dù lượng khách thấp so với năm trước đại dịch tốc độ tăng trưởng cho thấy dấu hiệu phục hồi tích cực ngành du lịch Tính đến hết tháng 11, Việt Nam đón khoảng 600.000 lượt khách du lịch nước Đây lượng khách du lịch nước đến Việt Nam cao tháng kể từ khai trương vào tháng đạt 596.900 lượt, tăng 23% so với tháng 10 Tương tự, lượng khách nội địa đạt 4,5 triệu vào tháng 11/2022 Trong 11 tháng đầu năm 2022, tổng lượng khách du lịch nội địa đạt 96,3 triệu lượt, cao nhiều so với mức 85 triệu lượt năm 2019 Với đà phục hồi ấn tượng vậy, hi vọng tương lai ngành du lịch trở thành ngành kinh tế “mũi nhọn” nước ta i 4.2 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch hậu Covid: 4.2.1 Ưu điểm: Nhìn thực trạng dù chịu nhiều thiệt hại nguồn nhân lực du lịch sau đại dịch có ưu điểm đáng nêu tên Số lượng nhân lực ngành du lịch nhận định ngày tăng năm tới Cả nước có gần 200 sở đào tạo du lịch, 62 trường đại học có khoa du lịch, 55 trường cao đẳng, 71 trường trung cấp, trung tâm dạy nghề chuyên nghiệp phê duyệt Số lượng sở đào tạo phát triển nhanh, hứa hẹn nhóm nguồn nhân lực du lịch trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ tác phong chuyên nghiệp Với tiềm lực phát triển giáo dục, ngành du lịch dự đốn chào đón nguồn nhân lực trẻ chất lượng cao mang đến gió cho thị trường du lịch năm tới 4.2.2 Nhược điểm: