(Tiểu luận) chủ đề bảo lãnh ngân hàng và thanh toán không dùng tiền mặt nội dungnghiệp vụ, thực trạng, cơ hội thách thức tại việt nam

29 10 0
(Tiểu luận) chủ đề bảo lãnh ngân hàng và thanh toán không dùng tiền mặt nội dungnghiệp vụ, thực trạng, cơ hội thách thức tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH MƠN: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chủ đề: Bảo lãnh ngân hàng tốn khơng dùng tiền mặt: nội dung nghiệp vụ, thực trạng, hội/thách thức Việt Nam Nhóm 6: Nguyễn Trà My Nguyễn Hà Dương Nguyễn Khánh Linh Lê Thị Quỳnh Nguyễn Minh Hiển Nguyễn Thị Quỳnh Trang : 11206200 : : : : : MỤC LỤC I BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Khái quát bảo lãnh ngân hàng 1.1 Khái niệm - Dưới góc độ kinh tế học, bảo lãnh ngân hàng quan niệm nghiệp vụ cấp tín dụng, lẽ thông qua nghiệp vụ bảo lãnh, tổ chức tín dụng giúp khách hàng thỏa mãn nhu cầu vốn kinh doanh tiêu dùng - Dưới góc độ pháp lí, pháp luật ngân hàng định nghĩa bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo bên bảo lãnh cam kết văn với bên nhận bảo lãnh thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh theo thoả thuận 1.2 Đặc điểm Có thể nhận diện bảo lãnh ngân hàng thơng qua đặc điểm sau đây: Thứ nhất, chất pháp lí, bảo lãnh ngân hàng loại giao dịch thương mại đặc thù Tính chất thương mại hoạt động bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng thể chỗ hoạt động bảo lãnh vừa tổ chức tín dụng (với tư cách loại thương nhân) thực thị trường nhằm mục tiêu thu lợi nhuận, vừa có tính chất chun nghiệp nghề nghiệp kinh doanh Cũng tính chất thương mại hoạt động bảo lãnh ngân hàng mà hoạt động bắt buộc phải làm thủ tục đăng ký kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Thứ hai, bảo lãnh ngân hàng, tổ chức tín dụng khơng có tư cách người bảo lãnh (giống người bảo lãnh bảo lãnh thực nghĩa vụ dân sự) mà cịn có thêm tư cách nhà kinh doanh ngân hàng Vì thế, việc quy định quyền nghĩa vụ tổ chức tín dụng bảo lãnh quan hệ bảo lãnh ngân hàng khơng giống hồn tồn với quyền nghĩa vụ người bảo lãnh quan hệ bảo lãnh thực nghĩa vụ dân Thứ ba, giao dịch bảo lãnh ngân hàng có mục đích hệ tạo lập hai hợp đồng, gồm hợp đồng dịch vụ bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh/cam kết bảo lãnh Hai hợp đồng có mối quan hệ nhân với nhau, ảnh hưởng lẫn hoàn toàn độc lập với phương diện chủ thể phương diện quyền, nghĩa vụ pháp lý chủ thể Thứ tư, Tính độc lập hai loại hợp đồng thể chỗ hợp đồng vô hiệu đương nhiên làm cho hợp đồng vô hiệu ngược lại Thứ năm, giao dịch bảo lãnh ngân hàng giao dịch hai bên hay ba bên mà giao dịch “kép” Thứ sáu, theo thông lệ quốc tế, bảo lãnh ngân hàng giao dịch đơn phương huỷ ngang người đại diện có thẩm quyền tổ chức tín dụng bảo lãnh Đặc điểm không ghi nhận Quy tắc thực hành tín dụng dự phịng quốc tế: “ cam kết không hủy ngang, độc lập, kèm chứng từ ràng buộc phát hành ” (Quy tắc 1.06) mà cịn cơng nhận pháp luật quốc gia nhiều nước giới bảo lãnh ngân hàng Thứ bảy, bảo lãnh ngân hàng giao dịch xác lập thực dựa chứng từ Tính chất chứng từ bảo lãnh ngân hàng thể chỗ tổ chức tín dụng phát hành cam kết bảo lãnh người nhận bảo lãnh thực quyền yêu cầu hay tổ chức tín dụng bảo lãnh thực nghĩa vụ người bảo lãnh, cảc chủ thể bắt buộc phải thiết lập văn 1.3 Các hình thức bảo lãnh a Theo phương thức phát hành - Bảo lãnh trực tiếp - Bảo lãnh gián tiếp - Bảo lãnh xác nhận - Đồng bảo lãnh b Theo hình thức sử dụng - Bảo lãnh có điều kiện kèm - Bảo lãnh vô điều kiện c Theo mục đích sử dụng - Bảo lãnh thực hợp đồng - Bảo lãnh toán - Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả vốn vay (Bảo lãnh vay vốn) - Bảo lãnh dự thầu - Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng trước - Bảo lãnh bảo hành hay bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm theo hợp đồng - Bảo lãnh miễn khấu trừ giá trị hố đơn d Một số hình thức khác - Thư tín dụng dự phịng (L/C) - Bảo lãnh thuế quan - Bảo lãnh hối phiếu - Bảo lãnh phát hành chứng khoán Nội dung nghiệp vụ Căn vào Thông tư 07/2015/TT-NHNN 2.1 Chủ thể hoạt động bảo lãnh - Bên bảo lãnh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực bảo lãnh cho bên bảo lãnh Trong trường hợp đồng bảo lãnh, bảo lãnh đối ứng xác nhận bảo lãnh bên bảo lãnh bao gồm tổ chức tín dụng nước ngồi - Bên bảo lãnh tổ chức (bao gồm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức tín dụng nước ngoài), cá nhân bảo lãnh bên bảo lãnh, bên bảo lãnh đối ứng - Bên nhận bảo lãnh tổ chức (bao gồm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức tín dụng nước ngồi), cá nhân có quyền thụ hưởng bảo lãnh bên bảo lãnh, bên xác nhận bảo lãnh phát hành - Bên bảo lãnh đối ứng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức tín dụng nước ngồi thực bảo lãnh đối ứng cho bên bảo lãnh - Bên xác nhận bảo lãnh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức tín dụng nước thực xác nhận bảo lãnh cho bên bảo lãnh - Khách hàng tổ chức (bao gồm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức tín dụng nước ngồi), cá nhân sau: + Trong bảo lãnh ngân hàng (trừ bảo lãnh đối ứng, xác nhận bảo lãnh), khách hàng bên bảo lãnh bên bảo lãnh; + Trong bảo lãnh đối ứng, khách hàng bên bảo lãnh bên bảo lãnh đối ứng, khách hàng bên bảo lãnh đối ứng bên bảo lãnh; + Trong xác nhận bảo lãnh, khách hàng bên bảo lãnh bên bảo lãnh, khách hàng bên xác nhận bảo lãnh bên bảo lãnh 2.2 Thỏa thuận cam kết cấp bảo lãnh 2.2.1 Thoả thuận cấp bảo lãnh Thỏa thuận cấp bảo lãnh văn thỏa thuận bên bảo lãnh bên bảo lãnh đối ứng bên xác nhận bảo lãnh với khách hàng bên liên quan khác (nếu có) việc phát hành bảo lãnh ngân hàng, bảo lãnh đối ứng, xác nhận bảo lãnh cho khách hàng Thỏa thuận cấp bảo lãnh phải có nội dung sau: - Các quy định pháp luật áp dụng - Thông tin bên quan hệ bảo lãnh - Nghĩa vụ bảo lãnh - Số tiền bảo lãnh, đồng tiền bảo lãnh - Hình thức phát hành cam kết bảo lãnh - Điều kiện thực nghĩa vụ bảo lãnh - Quyền nghĩa vụ bên - Phí bảo lãnh - Thỏa thuận bắt buộc nhận nợ trả thay, lãi suất áp dụng số tiền trả thay nghĩa vụ, thời hạn hoàn trả nợ phải thực nghĩa vụ bảo lãnh - Số hiệu, ngày ký, hiệu lực thỏa thuận - Giải tranh chấp phát sinh Ngoài nội dung quy định trên, bên thỏa thuận nội dung khác thỏa thuận cấp bảo lãnh không trái với quy định pháp luật ngân hàng Việc sửa đổi, bổ sung hủy bỏ nội dung thỏa thuận cấp bảo lãnh bên liên quan thỏa thuận, định sở đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật 2.2.2 Cam kết cấp bảo lãnh Cam kết bảo lãnh văn bên bảo lãnh bên bảo lãnh đối ứng bên xác nhận bảo lãnh phát hành theo hình thức thư bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh Cam kết bảo lãnh phải có nội dung sau: - Các quy định pháp luật áp dụng - Số hiệu, hình thức cam kết bảo lãnh - Thông tin bên quan hệ bảo lãnh - Ngày phát hành bảo lãnh, ngày bắt đầu có hiệu lực bảo lãnh và/hoặc trường hợp bắt đầu có hiệu lực bảo lãnh - Ngày hết hiệu lực và/hoặc trường hợp hết hiệu lực bảo lãnh - Số tiền bảo lãnh, đồng tiền bảo lãnh - Nghĩa vụ bảo lãnh - Điều kiện thực nghĩa vụ bảo lãnh Document continues below Discover more from: hàng Ngân thương mại NHTM1121 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Bài tập Ngân hàng 21 thương mại gửi lớ… Ngân hàng… 100% (13) Dàn ý phân tích nhân vật Võ Tịng Ngân hàng thương… 94% (17) đề cương ôn tập 41 82 ngân hàng trung… Ngân hàng thương… 100% (5) Luận Văn Phát Triển Cho Vay Khách Hàn… Ngân hàng thương… 100% (5) Luận Văn Quản Trị 103 - Hồ sơ yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh Rủi Ro Tín Dụng Tại… Ngân hàng thương… 100% (4) - Cách thức để kiểm tra tính xác thực cam kết bảo lãnh Ngồi nội dung quy định trên, cam kết bảo lãnh có nội dung khác phù hợp với thỏa thuận cấp bảo lãnh, phù hợp với quy Bank định củaManagement pháp luật & ngân hàng Việc sửa đổi, bổ sung hủy bỏ nội dung cam kết bảo lãnh Financial Services… bên liên quan thỏa thuận phù hợp với thỏa thuận cấp bảo lãnh tuân thủ 768 quy định pháp luật Ngân hàng 2.3 Quy trình thủ tục cấp bảo lãnh ngân hàng thương… Quy trình bảo lãnh ngân hàng thực theo bước sau: Bước 1: Khách hàng ký kết hợp đồng với đối tác việc toán, vay vốn, dự thầu Sau đó, bên đối tác yêu cầu khách hàng phải có bên bảo lãnh Ngân hàng Bước 2: Khách hàng tiến hành lập gửi hồ sơ đề nghị bảo lãnh đến bên bảo lãnh (Ngân hàng) Một hồ sơ bảo lãnh hoàn chỉnh bao gồm tài liệu sau: - Văn đề nghị bảo lãnh - Tài liệu khách hàng - Tài liệu nghĩa vụ bảo lãnh - Tài liệu biện pháp bảo đảm (nếu có) - Tài liệu bên liên quan khác (nếu có) Bước 3: Bên bảo lãnh ngân hàng tiến hành thẩm định nội dung hồ sơ bão lãnh như: Tính đầy đủ hợp pháp, hợp lệ khả thi dự án bảo lãnh, lực pháp lý KH, biện pháp bảo đảm tình hình tài bên xin bảo lãnh Nếu đồng ý bảo lãnh bên tiến hành ký Hợp đồng cấp bảo lãnh thư bảo lãnh Trong hợp đồng, ràng buộc nghĩa vụ tài khách hàng ngân hàng số tiền, thời hạn bảo lãnh, phí bảo lãnh, điều khoản vi phạm hợp đồng quy định tài sản bảo đảm Bước 4: Ngân hàng thông báo thư bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh Trong thư bảo lãnh quy định rõ ràng nội dung HĐ cấp bảo lãnh hình thức chi trả NH cho bên nhận bảo lãnh mở thư tín dụng, ký hối phiếu nhận nợ Bước 5: Ngân hàng thực nghĩa vụ bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh nghĩa vụ xảy 100% (4) Bước 6: Ngân hàng yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ tài trả nợ gốc, lãi, phí bảo lãnh Trường hợp bên ngân hàng bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ bảo lãnh, ngân hàng đứng trả thay tự động hạch toán nợ vay theo lãi suất nợ hạn bên bảo lãnh Đối với trường hợp cần thiết, ngân hàng áp dụng biện pháp để thu nợ phát mại tài sản bảo đảm, trích tài khoản bên bảo lãnh hay khởi kiện 2.4 Cách tính phí bảo lãnh ngân hàng Phí bảo lãnh ngân hàng chi phí mà người bảo lãnh phải trả cho bên tổ chức tín dụng Phí bảo lãnh tính cơng thức sau: Phí bảo lãnh = (Số tiền bảo lãnh + Mức phí bảo lãnh + Thời gian bảo lãnh)/360 Trong đó: Số tiền bảo lãnh: số tiền ngân hàng cam kết bảo lãnh Mức phí bảo lãnh: ngân hàng áp dụng tùy theo loại bảo lãnh Thời gian bảo lãnh: bên thỏa thuận Ví dụ mức phí tính phí bảo lãnh ngân hàng VCB Thực trạng Việt Nam Hiện nay, dịch vụ bảo lãnh ngân hàng Việt Nam phát triển cải thiện không ngừng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ: tập trung vào việc đơn giản hóa rút ngắn thủ tục bảo lãnh, từ việc nộp hồ sơ, xét duyệt, giải ngân hoàn trả tiền bảo lãnh sau hợp đồng thực hiện; công khai thông tin điều kiện, tiêu chuẩn quy trình bảo lãnh việc cung cấp báo cáo định kỳ tình trạng tiến độ dự án bảo lãnhcũng đáp ứng kịp thời cho nhu cầu khách hàng Hầu hết ngân hàng lớn Việt Nam Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Agribank, Techcombank, ACB,… cung cấp loại hình dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp giảm thiểu nhiều rủi ro q trình vay vốn, đồng thời có hội trì hỗn việc tốn tăng tài sản lưu thơng có nhờ có bảo lãnh ngân hàng Dịch vụ bảo lãnh ngân hàng sử dụng phổ biến giao dịch thương mại, đấu thầu, tổ chức, cá nhân có nhu cầu thực dự án đầu tư, xây dựng,… Theo số liệu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số tiền bảo lãnh ngân hàng tăng từ 75.550 tỷ đồng vào cuối năm 2016 lên 103.800 tỷ đồng - Số tiền nhờ thu chữ số - Ngày, tháng, năm ngân hàng phục vụ bên trả tiền toán - Ngày, tháng, năm ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng nhận khoản toán - Chữ ký chủ tài khoản người chủ tài khoản ủy quyền chữ ký người có liên quan đến chứng từ theo quy định pháp luật; dấu đơn vị (nếu có) 2.1.3 Quy trình uỷ nhiệm thu Khoản 2, Điều Thông tư 46/2014/TT-NHNN quy định quy trình tốn ủy nhiệm chi sau: Bước 1: Lập, giao nhận ủy nhiệm thu Bên thụ hưởng lập ủy nhiệm thu kèm theo văn thỏa thuận bên trả tiền bên thụ hưởng việc ủy nhiệm thu chứng từ khác (nếu có) gửi ngân hàng phục vụ ngân hàng phục vụ bên trả tiền Bước 2: Kiểm soát ủy nhiệm thu - Tại ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng: Khi nhận ủy nhiệm thu chứng từ kèm theo khách hàng, ngân hàng phải kiểm soát chặt chẽ đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ ủy nhiệm thu theo quy định chế độ chứng từ kế toán ngân hàng Nếu ủy nhiệm thu khơng hợp pháp, hợp lệ ngân hàng báo cho khách hàng để chỉnh sửa, bổ sung trả lại cho khách hàng - Tại ngân hàng phục vụ bên trả tiền: Khi nhận hồ sơ toán ủy nhiệm thu, ngân hàng tiến hành kiểm soát ủy nhiệm thu hợp pháp, hợp lệ kiểm tra số dư tài khoản toán khả toán bên trả tiền Nếu ủy nhiệm thu có sai sót, ngân hàng phục vụ bên trả tiền gửi yêu cầu tra soát trả lại ủy nhiệm thu cho ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng bên thụ hưởng Bước 3: Xử lý chứng từ hạch toán - Đối với trường hợp bên trả tiền có tài khoản toán ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng: + Trường hợp bên trả tiền ủy quyền cho ngân hàng quyền tự động trích nợ tài khoản toán bên trả tiền để toán ủy nhiệm thu: Nếu bên trả tiền đảm bảo khả toán, ngân hàng phải hạch toán vào tài khoản toán bên trả tiền, bên thụ hưởng báo Nợ cho bên trả tiền, báo Có cho bên thụ hưởng Nếu bên trả tiền không đảm bảo khả toán, ngân hàng phải báo cho bên trả tiền, bên thụ hưởng biết trả lại ủy nhiệm thu cho bên thụ hưởng (nếu bên thụ hưởng yêu cầu) tiếp tục lưu giữ ủy nhiệm thu đến bên trả tiền đảm bảo khả toán tiến hành xử lý + Trường hợp bên trả tiền chưa ủy quyền cho ngân hàng quyền tự động trích nợ tài khoản tốn bên trả tiền để toán ủy nhiệm thu, ngân hàng phải thông báo ủy nhiệm thu cho bên trả tiền Nếu bên trả tiền chấp thuận ủy quyền trích nợ tài khoản tốn, ngân hàng tiến hành xử lý hạch toán vào tài khoản toán bên trả tiền, bên thụ hưởng báo Nợ cho bên trả tiền, báo Có cho bên thụ hưởng Nếu bên trả tiền khơng chấp thuận ủy quyền trích nợ, ngân hàng thông báo gửi trả ủy nhiệm thu cho bên thụ hưởng - Đối với trường hợp bên trả tiền khơng có tài khoản tốn ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng: + Sau kiểm soát ủy nhiệm thu hợp pháp, hợp lệ, ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng theo dõi chứng từ xử lý gửi cho ngân hàng phục vụ bên trả tiền + Khi nhận ủy nhiệm thu chứng từ kèm theo (nếu có) ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng bên thụ hưởng gửi đến, sau kiểm soát ủy nhiệm thu hợp pháp, hợp lệ, ngân hàng phục vụ bên trả tiền kiểm tra thỏa thuận ủy quyền trích nợ tài khoản toán tiến hành xử lý, hạch toán vào tài khoản toán bên trả tiền; đồng thời lập lệnh chuyển tiền gửi ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng + Khi nhận lệnh chuyển tiền ngân hàng phục vụ bên trả tiền chuyển đến, ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng lệnh chuyển tiền để hạch tốn vào tài khoản thích hợp báo Có cho bên thụ hưởng Bước 4: Ngân hàng thực báo Nợ, báo Có đầy đủ, kịp thời cho khách hàng theo phương thức, thời điểm thỏa thuận ngân hàng khách hàng phù hợp với quy định pháp luật 2.2 Uỷ nhiệm chi 2.2.1 Khái niệm - Theo khoản Điều Thơng tư 46/2014/TT-NHNN, dịch vụ tốn ủy nhiệm chi việc ngân hàng thực yêu cầu bên trả tiền trích số tiền định tài khoản toán bên trả tiền để trả chuyển tiền cho bên thụ hưởng Bên thụ hưởng bên trả tiền 2.2.2 Mẫu chứng từ Theo quy định Khoản 1, Điều Thông tư 46/2014/TT-NHNN mẫu chứng từ ủy nhiệm chi bao gồm yếu tố sau: - Chữ lệnh chi (hoặc ủy nhiệm chi), số chứng từ - Ngày, tháng, năm lập ủy nhiệm chi - Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản toán bên trả tiền - Tên ngân hàng phục vụ bên trả tiền - Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản toán bên thụ hưởng - Tên ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng - Nội dung toán - Số tiền toán chữ số - Ngày, tháng, năm ủy nhiệm chi có giá trị tốn - Chữ ký chủ tài khoản người chủ tài khoản ủy quyền chữ ký người có liên quan đến chứng từ theo quy định pháp luật; dấu đơn vị (nếu có) 2.2.3 Quy trình uỷ nhiệm chi Khoản 2, Điều Thông tư 46/2014/TT-NHNN quy định quy trình tốn ủy nhiệm chi sau: Bước 1: Lập, giao nhận ủy nhiệm chi Bên trả tiền lập ủy nhiệm chi chuẩn bị văn thỏa thuận việc ủy nhiệm chi chứng từ khác bên trả tiền bên thụ hưởng gửi đến ngân hàng nơi mở tài khoản toán để tiến hành trích tài khoản trả cho bên thụ hưởng Bước 2: Kiểm soát ủy nhiệm chi - Đối với chứng từ giấy: Chứng từ phải kiểm soát đầy đủ, chặt chẽ theo quy định Ngân hàng Nhà nước chế độ chứng từ kế toán ngân hàng gồm: Chứng từ phải lập mẫu, đủ số liên để hạch toán lưu trữ Chứng từ phải ghi đầy đủ, rõ ràng, xác yếu tố, khớp nội dung liên, có đủ chữ ký dấu (nếu có) khách hàng ngân hàng tất liên Chữ ký dấu (nếu có) khách hàng chứng từ phải khớp với mẫu đăng ký ngân hàng - Đối với chứng từ điện tử: Ngân hàng phải kiểm soát nội dung chứng từ, thông tin kỹ thuật theo quy định chứng từ điện tử - Ngân hàng phải kiểm tra số dư tài khoản toán khả toán bên trả tiền Nếu ủy nhiệm chi không hợp pháp, hợp lệ không đảm bảo khả tốn ngân hàng báo cho bên trả tiền để chỉnh sửa, bổ sung trả lại cho bên trả tiền Bước 3: Xử lý chứng từ hạch toán - Tại ngân hàng phục vụ bên trả tiền: + Nếu bên thụ hưởng bên trả tiền có tài khoản tốn ngân hàng ngân hàng hạch tốn vào tài khoản toán bên trả tiền, bên thụ hưởng báo Nợ cho bên trả tiền, báo Có cho bên thụ hưởng + Nếu bên thụ hưởng khơng có tài khoản toán ngân hàng phục vụ bên trả tiền, ngân hàng hạch toán vào tài khoản toán bên trả tiền, báo Nợ cho bên trả tiền lập lệnh chuyển tiền gửi cho ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng theo hệ thống tốn thích hợp - Tại ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng: + Nếu lệnh chuyển tiền hợp pháp, hợp lệ, ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng phải hạch toán vào tài khoản tốn bên thụ hưởng báo Có cho bên thụ hưởng + Nếu lệnh chuyển tiền có sai sót, ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng gửi u cầu tra sốt hồn trả lệnh chuyển tiền cho ngân hàng phục vụ bên trả tiền Khi nhận trả lời tra soát, thời gian tối đa 01 ngày làm việc, ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng thực lệnh chuyển tiền hoàn trả lệnh chuyển tiền cho ngân hàng phục vụ bên trả tiền + Nếu tài khoản bên thụ hưởng đóng, chậm 01 ngày làm việc kể từ thời điểm nhận lệnh chuyển tiền, ngân hàng phục vụ bên thụ hưởng hoàn trả lệnh chuyển tiền cho ngân hàng phục vụ bên trả tiền - Trường hợp bên thụ hưởng khơng có tài khoản tốn ngân hàng nhận tiền mặt ngân hàng xử lý sau: + Nếu bên thụ hưởng cá nhân, đến nhận tiền khách hàng phải xuất trình giấy tờ tùy thân Trong trường hợp người nhận người ủy quyền xuất trình thêm văn ủy quyền phù hợp với quy định pháp luật Nếu bên thụ hưởng tổ chức người đại diện cho tổ chức ngồi việc xuất trình giấy tờ tùy thân, cịn phải xuất trình giấy tờ chứng minh tư cách đại diện hợp pháp + Tối đa 15 ngày kể từ ngày nhận lệnh chuyển tiền đến bên thụ hưởng ngân hàng thông báo không đến nhận tiền ngân hàng không liên hệ với bên thụ hưởng, ngân hàng phải lập lệnh chuyển trả lại tiền cho ngân hàng phục vụ bên trả tiền Bước 4: Ngân hàng thực báo Nợ, báo Có đầy đủ, kịp thời cho khách hàng theo phương thức, thời điểm báo Nợ, báo Có thỏa thuận ngân hàng khách hàng phù hợp với quy định pháp luật 2.3 Séc toán 2.3.1 Khái niệm - Căn theo khoản Điều Thông tư 22/2015/TT-NHNN, séc giấy tờ có giá người ký phát lập, lệnh cho người bị ký phát trích số tiền định từ tài khoản tốn để tốn cho người thụ hưởng 2.3.2 Mẫu chứng từ Theo Điều Thông tư 22/2015/TT-NHNN nội dung séc quy định Điều 58 Luật công cụ chuyển nhượng năm 2005 bao gồm: - Mặt trước séc có nội dung sau đây: + Từ "Séc" in phía séc + Số tiền xác định + Tên ngân hàng tổ chức cung ứng dịch vụ toán người bị ký phát + Tên tổ chức họ, tên cá nhân người thụ hưởng người ký phát định yêu cầu toán séc theo lệnh người thụ hưởng yêu cầu toán séc cho người cầm giữ + Địa điểm toán + Ngày ký phát + Tên tổ chức họ, tên cá nhân chữ ký người ký phát - Mặt sau séc sử dụng để ghi nội dung chuyển nhượng séc 2.3.3 Quy trình tốn séc Bước 1: Bên ký séc chuyển giao cho người thụ hưởng cách ký séc cho người thụ hưởng Người thụ hưởng séc có quyền: - Chuyển nhượng tờ séc cho người khác trước tờ séc chưa có cụm từ "không phép chuyển nhượng" cụm từ "không tiếp tục chuyển nhượng" phần quy định việc chuyển nhượng; - Chấm dứt việc chuyển nhượng cách ghi trước chữ ký cụm từ "không tiếp tục chuyển nhượng" phần quy định việc chuyển nhượng trước trao séc cho người thụ hưởng

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan