1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay

204 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Tác Động Của Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ Tư Đến Quan Hệ Sản Xuất Ở Tỉnh Thái Nguyên Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Thủy
Người hướng dẫn PGS, TS. Nguyễn Anh Tuấn, PGS, TS. Ngô Đình Xây
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Triết học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ THUỶ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN QUAN HỆ SẢN XUẤT Ở TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ THUỶ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN QUAN HỆ SẢN XUẤT Ở TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 92 29 001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Anh Tuấn PGS, TS Ngơ Đình Xây HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn tâm huyết, tận tình thầy PGS,TS Nguyễn Anh Tuấn thầy PGS,TS Ngơ Đình Xây Kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu Trong q trình thực luận án, thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận án trích dẫn tường minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận án Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Để thực thành công luận án Tiến sĩ Triết học với đề tài: “Sự tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất tỉnh Thái Nguyên nay” Tôi xin chân thành cảm ơn PGS, TS Nguyễn Anh Tuấn PGS,TS Ngơ Đình Xây trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc; Ban Quản lý Đào tạo, Khoa Triết học Học viện Báo chí Tuyên truyền, đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ tơi để tơi hồn thành luận án Trong q trình học tập nghiên cứu, tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp tận tâm cá nhân tập thể nhà khoa học, điều giúp tơi hồn thiện nhiều luận án Tiến sĩ Triết học Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến lý luận tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất .6 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến thực trạng tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới quan hệ sản xuất giải pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực 22 1.3 Giá trị công trình tổng quan vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 29 CHƯƠNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐẾN QUAN HỆ SẢN XUẤT - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 33 2.1 Quan niệm cách mạng công nghiệp 33 2.2 Một số vấn đề lý luận quan hệ sản xuất 48 2.3 Một số vấn đề lý luận tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới quan hệ sản xuất .62 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN QUAN HỆ SẢN XUẤT Ở TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY Error! Bookmark not defined.3 3.1 Tỉnh Thái Nguyên với việc tiếp nhận, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư 843 3.2 Những tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất tỉnh Thái Nguyên .88 3.3 Nguyên nhân vấn đề đặt từ tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất tỉnh Thái Nguyên 127 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN QUAN HỆ SẢN XUẤT Ở TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 148 4.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 148 4.2 Nâng cao nhận thức đội ngũ tổ chức, quản lý Thái Nguyên 152 4.3 Nâng cao trình độ người lao động Thái Nguyên 158 4.4 Hoàn thiện, bổ sung, đổi thể chế - sách phù hợp .167 KẾT LUẬN 176 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 179 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .180 PHỤ LỤC 189 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ khái niệm cơng nghiệp hố, khái niệm “cơng nghiệp hố - đại hố” khái niệm cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư 65 Sơ đồ 2.2: Cơ chế tác động CMCN 4.0 đến QHSX thông qua người lao động 69 Sơ đồ 2.3: Cơ chế tác động CMCN 4.0 đến QHSX thông qua chủ sở hữu người tổ chức quản lý 71 Sơ đồ 2.4: Cơ chế tác động CMCN 4.0 đến QHSX thông qua chi phối quy luật kinh tế 72 Sơ đồ 2.5 Sự phát triển có kế thừa biến đổi chất đối tượng sở hữu qua cách mạng công nghiệp 76 Sơ đồ 3.1 Tổ chức, quản lý số Công ty CP đầu tư thương mại TNG Thái Nguyên 107 Sơ đồ 3.2: Quy trình phân hệ quản lý mua hàng Cơng ty CP Gang thép Thái Nguyên 108 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ kết nối truyền nhận liệu 109 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ sử dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh cá thể Thái Nguyên năm 2022 189 Bảng 2.2: Số lượng đơn vị kinh tế có ứng dụng công nghệ thông tin phân theo ngành kinh tế Thái Nguyên 189 Bảng 2.3: Số lượng đơn vị kinh tế có ứng dụng cơng nghệ thơng tin phân theo địa phương 190 Bảng 2.4: Số lao động doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động thời điểm 01/01 qua số năm Thái Nguyên 190 Bảng 2.5: Số lao động doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động thời điểm 01/01 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp 191 Bảng 2.6: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo làm việc hàng năm kinh tế .191 Bảng 2.7: Sự biến đổi số lượng doanh nghiệp, hợp tác xã Thái Nguyên qua số năm .191 Bảng 2.8: Tổng thu nhập người lao động doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh Thái Nguyên 191 Bảng 2.9: Thu nhập bình quân tháng người lao động doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh Thái Nguyên .192 Bảng 2.10: Thu nhập bình quân tháng lao động làm công ăn lương số ngành kinh tế Thái Nguyên 192 Bảng 2.11: Hiệu suất sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh 192 Thái Nguyên giai đoạn 2016 – 2020 192 Bảng 2.13: Số doanh nghiệp, HTX hoạt động thời điểm 01/01/2021 phân theo quy mơ vốn theo loại hình doanh nghiệp 193 Bảng 2.14: Vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh phân theo địa phương 194 Bảng 2.15: Vốn sản xuất kinh doanh thời điểm 01/01 hàng năm doanh nghiệp, HTX hoạt động phân theo loại hình doanh nghiệp 194 DANH MỤC VIẾT TẮT CMCN : CMCN CMCN lần thứ tư : CMCN 4.0 Khoa học - công nghệ : KHCN Lực lượng sản xuất : LLSX Quan hệ sản xuất : QHSX Xã hội chủ nghĩa : XHCN Tư liệu sản xuất : TLSX MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Lịch sử lồi người có q trình phát triển lâu dài theo khuynh hướng từ trình độ thấp lên trình độ cao, với nhiều hình thái kinh tế - xã hội khác Theo đó, hình thái kinh tế - xã hội đặc trưng QHSX LLSX riêng Sự tác động qua lại LLSX QHSX tuân theo quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX Lịch sử phát triển xã lồi người cho thấy, việc nhận thức đắn nội dung quy luật quan trọng việc đề chủ trương, đường lối xây dựng sách phát triển kinh tế xã hội quốc gia Việc vận dụng quy luật giải vấn đề thực tiễn tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân; ngược lại, gây đình trệ, chí khủng hoảng kinh tế - xã hội Hiện nay, giới chứng kiến chịu tác động mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cuộc cách mạng xem xu tất yếu đảo ngược, nấc thang vượt trội tiến trình phát triển khoa học - công nghệ nhân loại cách mạng nhận định làm “thay đổi toàn diện mặt nhân loại”, “những thay đổi có tính lịch sử quy mơ, tốc độ phạm vi” [91, tr.13], thay đổi cách sống, làm việc liên hệ với Sự tác động hứa hẹn mang lại giá trị to lớn, chưa có lịch sử, làm tăng thêm giá trị, sức mạnh vốn đặc trưng loài người Nhưng đồng thời, làm sâu sắc thêm khía cạnh tiêu cực tác động - nói Klaus Schwab, người sáng lập, Chủ tịch Điều hành Diễn đàn Kinh tế giới tác giả cơng trình Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư rằng, “những thay đổi sâu sắc đến mức, từ góc độ lịch sử nhân loại, chưa có thời điểm vừa tràn đầy hứa hẹn vừa tiềm tàng hiểm họa lúc này” Do đó, việc nhận thức đánh giá tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư quốc gia, địa phương điều thực quan trọng Đối với Việt Nam, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội to lớn giúp thực hóa mục tiêu xây dựng đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Cuộc cách mạng hội có để Việt Nam vươn lên thành nước công nghiệp phát triển, rút ngắn khoảng cách với quốc gia phát triển khác giới Cơ hội rõ ràng, nhiên Chính phủ Việt Nam xác định thách thức đến từ cách mạng lần đất nước lớn Mặt khác, việc phát triển nhanh dựa khoa học công nghệ phải bảo đảm mục tiêu bền vững, nâng cao chất lượng sống, phúc lợi người dân Cách mạng công nghiệp lần thứ tư khơng thay đổi mặt kinh tế, trị, xã hội phạm vi tồn cầu nói chung, mà cịn tác động (cả tích cực lẫn tiêu cực) tới quan hệ sản xuất quốc gia, có Việt Nam tỉnh Thái Nguyên nói riêng Ở Thái Nguyên nay, chủ thể: Chính quyền, doanh nghiệp, người lao động,… chưa nhận thức xác tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Bởi lẽ, thực tế Thái Nguyên, tảng CMCN 3.0 chưa thực giai đoạn chín muồi, nhiều khu vực trì tảng cách mạng 2.0 việc vươn lên đón nhận tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề khó khăn Đặc biệt, với điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Thái Ngun cịn nhiều khó khăn, cản trở việc tiếp nhận đổi KHCN Do vậy, việc xác định tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư dẫn đến biến đổi QHSX Thái Nguyên thực cần thiết nhằm chủ động tăng cường lực tiếp cận thành Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tận dụng thời cách mạng đem lại ứng phó với tác động tiêu cực mà cách mạng tạo Bối cảnh đặt yêu cầu cần có nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống vấn đề cấp bách làm để nhận diện xử lý có hiệu tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất tỉnh Thái Nguyên Với lý trên, nghiên cứu sinh chọn chủ đề Sự tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất tỉnh Thái Nguyên làm đề tài luận án tiến sĩ Triết học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Phân tích làm rõ sở lý luận, thực trạng tác động CMCN 4.1 đến quan hệ sản xuất tỉnh Thái Nguyên Trên sở vấn đề đặt

Ngày đăng: 04/12/2023, 12:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Quế Anh và Ngô Huy Cương (2018), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với cải cách pháp luật Việt Nam , Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng công nghiệplần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với cải cách pháp luật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Quế Anh và Ngô Huy Cương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật
Năm: 2018
2. Nguyễn Vân Thùy Anh (2012), “Những khó khăn trong hoạt động đào tạo công nhân kỹ thuật tại doanh nghiệp: Nguyên nhân và giải pháp”, Tạp chí Lao động và Xã hội, (438), tr.9-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khó khăn trong hoạt động đào tạocông nhân kỹ thuật tại doanh nghiệp: Nguyên nhân và giải pháp”, "Tạpchí Lao động và Xã hội
Tác giả: Nguyễn Vân Thùy Anh
Năm: 2012
4. Ban Chấp hành Trung ương (2016), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn qua 30 năm đổi mới về phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn qua 30năm đổi mới về phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia – Sự thật
Năm: 2016
5. Ban Chấp hành Trung ương (2017), Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chấp hành Trung ương (2017)
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2017
6. Ban Kinh tế Trung ương và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2016),"Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với pháttriển kinh tế - xã hội của Việt Nam
Tác giả: Ban Kinh tế Trung ương và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Năm: 2016
7. Ban Kinh tế Trung ương, Nguyễn Văn Bình (chủ biên, 2017), Việt Nam với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam vớicuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân
8. Ban Kinh tế Trung ương, Nguyễn Văn Bình (chủ biên, 2019), Chủ trương, chính sách của Việt Nam chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ trương,chính sách của Việt Nam chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệplần thứ tư
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân
9. Nguyễn Anh Bắc (2015), “Năng suất lao động ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 5 (90), tr. 24-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất lao động ở Việt Nam”, "Tạp chí Khoahọc xã hội
Tác giả: Nguyễn Anh Bắc
Năm: 2015
10. Lý Bân (1999), Lý luận chung về phân phối của chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận chung về phân phối của chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Lý Bân
Nhà XB: NxbChính trị Quốc gia
Năm: 1999
11. Trương Tuấn Biểu, Trần Đăng Bộ (đồng chủ biên, 2016), Xây dựng quan hệ sản xuất trong nền Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quan hệsản xuất trong nền Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ởViệt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường Đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác - Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2021
13. Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), “Để cho khoa học và công nghệ trở thành động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Triết học, (2), tr. 3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để cho khoa học và công nghệ trở thànhđộng lực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, "Tạp chí Triếthọc
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1997
14. Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), Đổi mới quan niệm về chế độ sở hữu và ý nghĩa chiến lược của nó đối với sự phát triển của Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quan niệm về chế độ sở hữu và ýnghĩa chiến lược của nó đối với sự phát triển của Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
15. Nguyễn Cúc, Kim Văn Chính (Chủ biên, 2016), Sở hữu Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở hữu Nhà nước và doanhnghiệp Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
16. Cục thông tin KH&CN Quốc gia (2016), Tổng luận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng luận cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ tư
Tác giả: Cục thông tin KH&CN Quốc gia
Năm: 2016
22. Lương Minh Cừ, Vũ Văn Thư (2011), Sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay: Một số nhận thức về lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lương Minh Cừ, Vũ Văn Thư (2011), "Sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân ởViệt Nam hiện nay: Một số nhận thức về lý luận và thực tiễn
Tác giả: Lương Minh Cừ, Vũ Văn Thư
Nhà XB: Nxb Chínhtrị Quốc gia
Năm: 2011
23. Vũ Đình Cự (2003), “Những đặc điểm của hệ thống công nghệ mới và lực lượng sản xuất mới tác động quyết định đến quá trình hình thành kinh tế tri thức”, Tạp chí Lý luận chính trị, (2), tr.20 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm của hệ thống công nghệ mới và lựclượng sản xuất mới tác động quyết định đến quá trình hình thành kinh tếtri thức”, "Tạp chí Lý luận chính trị
Tác giả: Vũ Đình Cự
Năm: 2003
24. Vũ Đình Cự, Trần Xuân Sầm (chủ biên, 2009), Lực lượng sản xuất mới và kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lực lượng sản xuất mới vàkinh tế tri thức
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
26. Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố con người trong lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy yếu tố con người trong lực lượng sản xuất ởViệt Nam hiện nay
Tác giả: Hồ Anh Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
27. Phan Xuân Dũng (2018), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cuộc cách mạng của sự hội tụ và tiết kiệm, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cuộc cáchmạng của sự hội tụ và tiết kiệm
Tác giả: Phan Xuân Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2018

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Mối quan hệ giữa khái niệm công nghiệp hoá, khái niệm “công nghiệp hoá - -hiện đại hoá” và khái niệm cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay
Sơ đồ 2.1. Mối quan hệ giữa khái niệm công nghiệp hoá, khái niệm “công nghiệp hoá - -hiện đại hoá” và khái niệm cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Trang 74)
Sơ đồ 2.2: Cơ chế tác động của cuộc CMCN 4.0 đến QHSX thông qua người lao động - Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay
Sơ đồ 2.2 Cơ chế tác động của cuộc CMCN 4.0 đến QHSX thông qua người lao động (Trang 78)
Sơ đồ 2.3: Cơ chế tác động của cuộc CMCN 4.0 đến QHSX thông qua chủ sở hữu và người tổ chức quản lý - Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay
Sơ đồ 2.3 Cơ chế tác động của cuộc CMCN 4.0 đến QHSX thông qua chủ sở hữu và người tổ chức quản lý (Trang 80)
Sơ đồ 2.4: Cơ chế tác động của cuộc CMCN 4.0 đến QHSX thông qua sự chi phối của các quy luật kinh tế - Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay
Sơ đồ 2.4 Cơ chế tác động của cuộc CMCN 4.0 đến QHSX thông qua sự chi phối của các quy luật kinh tế (Trang 81)
Sơ đồ 2.5. Sự phát triển có kế thừa và biến đổi về chất của đối tượng sở hữu qua các cuộc cách mạng công nghiệp - Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay
Sơ đồ 2.5. Sự phát triển có kế thừa và biến đổi về chất của đối tượng sở hữu qua các cuộc cách mạng công nghiệp (Trang 85)
Sơ đồ 3.2: Quy trình phân hệ quản lý mua hàng ở Công ty CP Gang thép Thái Nguyên Thứ hai, giúp doanh nghiệp ở Thái Nguyên có thể quản lý theo thời gian thực, quản lý từ xa, trực quan, quản lý ở mọi nơi mọi lúc và thực hiện một cách dễ dàng. - Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay
Sơ đồ 3.2 Quy trình phân hệ quản lý mua hàng ở Công ty CP Gang thép Thái Nguyên Thứ hai, giúp doanh nghiệp ở Thái Nguyên có thể quản lý theo thời gian thực, quản lý từ xa, trực quan, quản lý ở mọi nơi mọi lúc và thực hiện một cách dễ dàng (Trang 117)
Bảng 2.1: Tỷ lệ sử dụng một trong những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể ở Thái Nguyên năm - Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay
Bảng 2.1 Tỷ lệ sử dụng một trong những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể ở Thái Nguyên năm (Trang 199)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w