1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở sinh viên điều dưỡng trường đại học thăng long năm 2016

98 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THANH MAI H P THỰC TRẠNG TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN ĐIỀU DƢỠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG U NĂM 2016 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THANH MAI THỰC TRẠNG TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ H P YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN ĐIỀU DƢỠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NĂM 2016 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 PGS.TS Vũ Thị Hoàng Lan Hà Nội - 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành luận văn thuộc chương trình đào tạo Thạc sĩ Y tế công cộng, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè gia đình Để đạt kết hơm nay, trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thị Hoàng Lan, người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Thăng Long, thầy cô giáo bạn sinh viên giúp đỡ q trình thu thập tài liệu thơng tin cho chủ đề luận văn H P Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, thầy giáo, giáo phịng ban trường Đại học Y tế công cộng giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu tơi Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, người bạn thân thiết chia sẻ khó khăn U giành cho tơi tình cảm, chăm sóc q báu suốt q trình học tập hồn thành luận văn H Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2016 ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU H P 1.1 Trầm cảm .4 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Triệu chứng phân loại trầm cảm 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Hậu .5 U 1.2 Thực trạng trầm cảm sinh viên y khoa 1.2.1 Trên giới H 1.2.2 Tại Việt Nam .8 1.3 Các yếu tố có liên quan đến trầm cảm sinh viên 14 1.3.1 Yếu tố cá nhân, lối sống 14 1.3.2 Yếu tố gia đình 16 1.3.3 Yếu tố nhà trường 16 1.3.4 Ảnh hưởng kiện căng thẳng sống .16 1.4 Các thang đánh giá trầm cảm .17 1.4.1 Thang đánh giá trầm cảm Beck 17 1.4.2 Thang đánh giá stress, lo âu trầm cảm DASS 42 DASS 21 18 1.4.3 Thang đánh giá trầm cảm CES-D 18 iii 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu .20 1.6 Khung lý thuyết: 22 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Thiết kế nghiên cứu 24 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu 24 2.4.1 Cỡ mẫu định lượng 24 H P 2.4.2 Cỡ mẫu định tính .25 2.5 Phương pháp thu thập thông tin 26 2.5.1 Đối với số liệu định lượng .26 2.5.1.1 Công cụ thu thập thông tin 26 2.5.1.2 Tổ chức thu thập thông tin 27 U 2.5.2 Đối với số liệu định tính 27 2.6 Biến số nghiên cứu .28 H 2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 28 2.7.1 Cách cho điểm đánh giá trầm cảm theo thang đo CES-D 28 2.7.1 Đánh giá yếu tố liên quan đến trầm cảm 28 2.8 Xử lý phân tích số liệu 29 2.8.1 Đối với số liệu định lượng .29 2.8.2 Đối với số liệu định tính 30 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 2.10 Sai số biện pháp khắc phục 30 2.10.1 Sai số hạn chế nghiên cứu 30 2.10.2 Biện pháp khắc phục .30 iv Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Mô tả số thông tin đối tượng nghiên cứu .31 3.2 Thực trạng trầm cảm đối tượng nghiên cứu 36 3.3 Một số yếu tố liên quan tới trầm cảm 39 3.3.1 Đặc điểm cá nhân 39 3.3.2 Yếu tố gia đình 41 3.3.3 Yếu tố nhà trường 42 3.4 Kết phân tích mơ hình hồi quy đa biến .44 H P Chƣơng 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Thực trạng trầm cảm đối tượng nghiên cứu 51 4.2 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm đối tượng nghiên cứu 52 4.2.1 Đặc điểm cá nhân 52 4.2.2 Yếu tố gia đình 55 U 4.2.3 Yếu tố nhà trường 56 4.3 Hạn chế nghiên cứu .59 H KẾT LUẬN 59 KHUYẾN NGHỊ 61 Phụ lục 1: Các biến số nghiên cứu 67 Phụ lục 2: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu 73 Phụ lục 3: Bộ câu hỏi phát vấn 74 Phụ lục 4: Hướng dẫn thảo luận nhóm 80 Phụ lục 5: Đánh giá độ tin cậy thang đo CES-D 83 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNĐD Cử nhân điều dưỡng ĐH Đại học ĐTV Điều tra viên NCV Nghiên cứu viên SKTT Sức khỏe tâm thần SV Sinh viên WHO Tổ chức Y tế giới TLN Thảo luận nhóm H U H P vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng hợp nghiên cứu trầm cảm SV y khoa 10 Bảng 1.2: Số lượng SV điều dưỡng trường ĐH Thăng Long 20 Bảng 1.3: Số tín chỉ, số chương trình đào tạo ngành khoa học sức khỏe 21 Bảng 1.4: Số lý thuyết/thực hành SV điều dưỡng qua năm học 21 Bảng 3.1: Mô tả thông tin chung đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2: Mô tả đặc điểm gia đình đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.3: Mô tả đặc điểm học tập quan hệ bạn bè, thầy cô 33 H P Bảng 3.4: Mô tả đặc điểm lối sống đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.5: Bảng mô tả chi tiết câu trả lời theo thang đo CESD 36 Bảng 3.6: Tỉ lệ trầm cảm theo năm học 39 Bảng 3.7: Mối liên quan trầm cảm với đặc điểm cá nhân 39 U Bảng 3.8: Mối liên quan trầm cảm yếu tố lối sống 40 Bảng 3.9: Mối liên quan trầm cảm thời gian ngủ .41 Bảng 3.10: Mối liên quan trầm cảm với đặc điểm gia đình 41 H Bảng 3.11: Mối liên quan trầm cảm yếu tố nhà trường 42 Bảng 3.12: Mối liên quan trầm cảm năm học 43 Bảng 3.13: Mơ hình hồi quy logistic đa biến yếu tố liên quan đến trầm cảm sinh viên 45 Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ trầm cảm đối tượng nghiên cứu 36 vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trầm cảm thường bắt đầu giai đoạn tuổi trẻ, chúng làm suy giảm hoạt động chức người thường xuất lặp lặp lại Sinh viên ngành y, điều dưỡng xem nhóm đối tượng dễ bị trầm cảm đặc thù ngành học nhiều áp lực, thường xuyên phải tiếp xúc với bệnh nhân, đối mặt với nguy lây nhiễm bệnh Trầm cảm thời gian học gây vấn đề thể chất, tình thần, giảm hiệu học tập, tác động tiêu cực đến tương lai nghề nghiệp sinh viên, chí dẫn tới ý định hành vi tự tử Nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích mơ tả thực trạng trầm cảm số yếu tố liên quan sinh viên điều dưỡng Trường ĐH Thăng Long năm 2016 H P Đây nghiên cứu cắt ngang có phân tích, kết hợp định tính định lượng, sử dụng phương pháp chọn mẫu toàn 268 sinh viên cử nhân điều dưỡng hệ quy trường ĐH Thăng Long năm học 2015-2016 tham gia nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thang đo CES-D để sàng lọc đối tượng có dấu hiệu trầm U cảm câu hỏi phát vấn gồm nhóm yếu tố (thơng tin chung, gia đình, nhà trường lối sống) nhằm tìm hiểu yếu tố liên quan Kết cho thấy, tỉ lệ sinh viên có dấu hiệu trầm cảm 38,1%, tỉ lệ H cao sinh viên năm thứ Kết phân tích đơn biến yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với trầm cảm sinh viên Khi đưa vào mơ hình hồi quy đa biến logistic cịn lại yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê làm tăng nguy trầm cảm, bao gồm: khơng hài lịng với điểm học tập (OR=2,5; KTC: 1,19 – 5,57), mâu thuẫn với bạn học (OR=3,7; KTC: 2,08 – 6,87), khơng tham gia hoạt động ngoại khóa (OR=1,9; KTC: 1,08 – 3,60) tự đánh giá tình trạng sức khỏe bình thường (OR=2,4; KTC: 1,23 – 5,05) Một số yếu tố khác đề cập đến thảo luận nhóm bao gồm: Áp lực từ sở thực tập, từ bạn trường khác, từ bệnh nhân hay lo lắng nguy nhiễm bệnh triển vọng nghề nghiệp Từ kết trên, nghiên cứu khuyến nghị: Sinh viên cần xây dựng kế hoạch học tập hợp lý để đảm bảo sức khỏe thời gian nghỉ ngơi, tích cực tham gia viii hoạt động ngoại khóa Về phía nhà trường nên bố trí lịch học lịch thi phù hợp để không tạo áp lực cho sinh viên, tăng cường hoạt động đội ngũ cố vấn học tập trang bị cho sinh viên kỹ mềm H P H U

Ngày đăng: 02/12/2023, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w