1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng cung cấp dịch vụ ngôn ngữ trị liệu cho trẻ rối loạn ngôn ngữ và lời nói tại bệnh viện nhi đồng 2 thành phố hồ chí minh năm 2021 và một số yếu tố ảnh hưởng

112 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Cung Cấp Dịch Vụ Ngôn Ngữ Trị Liệu Cho Trẻ Rối Loạn Ngôn Ngữ Và Lời Nói Tại Bệnh Viện Nhi Đồng 2 Thành Phố Hồ Chí Minh Năm 2021 Và Một Số Yếu Tố Ảnh Hưởng
Tác giả Lê Thị Đào
Người hướng dẫn Ts. Phạm Phương Lan
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Quản Lý Bệnh Viện
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ ĐÀO THỰC TRẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ NGÔN NGỮ TRỊ LIỆU H P CHO TRẺ RỐI LOẠN NGÔN NGỮ VÀ LỜI NÓI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2021 VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 H HÀ NỘI, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ ĐÀO THỰC TRẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ NGÔN NGỮ TRỊ LIỆU CHO TRẺ RỐI LOẠN NGƠN NGỮ VÀ LỜI NĨI TẠI BỆNH H P VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2021 VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 H Người hướng dẫn khoa học: Ts Phạm Phương Lan Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi Đồng tạo điều kiện cho tham dự khóa học Tơi muốn bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Phạm Phương Lan,Ths Lê Bích Ngọc, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, thực Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo Trường Đại học Y tế Công cộng giúp đỡ tơi nhiệt tình thời gian học tập thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo, đồng nghiệp Bệnh viện Nhi đồng tạo điều kiện để an tâm học tập thực luận văn H P Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp khoa tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập số liệu để thực Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình bạn bè, tập thể anh chị em học viên lớp Thạc sĩ Quản lý bệnh viện 12 4B1 động viên khuyến khích tơi nhiều để hoàn thành Luận văn U Cuối cùng, với phát nghiên cứu này, xin chia sẻ với tất đồng nghiệp miền đất nước H Học viên Lê Thị Đào i MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv TÓM TẮT NGHIÊN CỨU v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.2 Phân loại rối loạn giao tiếp 1.3 Các phương pháp can thiệp ngôn ngữ trị liệu cho trẻ rối loạn giao tiếp 1.4 Thực trạng cung cấp dịch vụ ngôn ngữ trị liệu giới Việt Nam 13 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến cung cấp dịch vụ ngôn ngữ trị liệu 16 1.6 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 19 1.7 Khung lý thuyết 22 H P U CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 H 2.3 Thiết kế nghiên cứu 23 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 24 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.7 Các biến số nghiên cứu 26 2.8 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 26 2.9 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU 28 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Thực trạng cung cấp dịch vụ NNTL 32 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng công tác cung cấp dịch vụ ngôn ngữ trị liệu cho trẻ Khoa Tâm lý – Vật lý trị liệu, Bệnh viện Nhi Đồng năm 2021 37 CHƯƠNG BÀN LUẬN 45 ii 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 45 4.2 Đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ NNTL cho trẻ có RLGT Khoa Tâm lý – Vật lý trị liệu, Bệnh viện Nhi Đồng năm 2021 47 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến cung cấp dịch vụ NNTL Khoa Tâm lý – Vật lý trị liệu, Bệnh viện Nhi Đồng 2, năm 2021 52 4.4 Hạn chế nghiên cứu 60 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Phụ lục Các biến số nghiên cứu hồi cứu số liệu thứ cấp 70 H P Phụ lục Bảng nội dung hồi cứu số liệu thứ cấp 72 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu phụ huynh bệnh nhi 76 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu nhân viên trực tiếp thực hành NNTL 77 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu Lãnh đạo phụ trách chuyên môn 78 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu Trưởng/ phó khoa 79 U Phụ lục 7: Các hoạt động can thiệp ngôn ngữ 85 H iii DANH MỤC VIẾT TẮT ASHA : Hiệp hội Nghe-Nói-Ngơn ngữ-Hoa Kỳ ASD : Autism Spectrum Disorder- Rối loạn phổ tự kỷ BV : CDC : Centers for Disease Control and Prevention MNN : Mất ngôn ngữ NNTL : Ngôn ngữ trị liệu NKT : Người khuyết tật NCHS : National Center for Health Statistics NC : Nghiên cứu RLALN : Rối loạn âm lời nói RLG : Rối loạn giọng RLGT : Rối loạn giao tiếp RLN : Rối loạn nuốt RLNN : Rối loạn ngôn ngữ Bệnh viện U H P RLNT-GT : Rối loạn nhận thức-giao tiếp RLSTC : Rối loạn trôi chảy TFA : TKT : TK : TMH : H Trinh Foundation Australia Trẻ khuyết tật Tự kỷ Tai mũi họng iv DANH MỤC BẢNG Sơ đồ 1: Quy trình tiếp nhận cung cấp dịch vụ ngơn ngữ trị liệu phòng khám Bệnh viện Nhi đồng 21 Bảng Đặc điểm trẻ (n=424) 28 Bảng Các dấu hiệu rối loạn giao tiếp (n=424) 28 Bảng 3 Tỷ lệ trẻ cần cung cấp sử dụng dịch vụ ngôn ngữ trị liệu 29 Bảng Đặc điểm phụ huynh (n=424) 31 Bảng Các dạng rối loạn RLGT cần sử dụng dịch vụ NNTL 32 Bảng Số lượng trẻ sử dụng dịch vụ ngôn ngữ trị liệu phân theo dạng rối H P loạn giao tiếp 33 Bảng Tỷ lệ dạng RLGT cần cung cấp dịch vụ NNTL phòng khám (N= 400) 33 Bảng Tỷ lệ hoạt động đánh giá trẻ RLGT (n=124) 34 Bảng Những hoạt động can thiệp NNTL (n= 124) 35 Bảng 10 Các mơ hình dịch vụ cung cấp cho trẻ rối loạn giao tiếp (n=124) 36 U Bảng 11 Tỷ lệ dạng RLGT cung cấp dịch vụ NNTL phòng khám (n=124) 37 H Biểu đồ Tỉ lệ dịch vụ ngôn ngữ trị liệu người bệnh sử dụng 36 v TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Ngơn ngữ trị liệu (NNTL) việc đánh giá, chẩn đoán, phục hồi chức năng, tư vấn với phịng ngừa cho người có rối loạn phát âm, ngơn ngữ, giọng nói, độ lưu lốt giao tiếp, bao gồm trẻ em Nhằm tìm hiểu tình hình cung cấp dịch vụ NNTL cho trẻ rối loạn ngơn ngữ lời nói, yếu tố ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ nào, thực nghiên cứu: “Thực trạng cung cấp dịch vụ ngôn ngữ trị liệu cho trẻ rối loạn ngơn ngữ lời nói Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 số yếu tố ảnh hưởng.” Nghiên cứu mô tả cắt ngang 424 trẻ, có kết hợp với nghiên cứu định tính thực từ tháng 02-06/2021 Nghiên cứu định lượng thu thập số liệu hồ H P sơ bệnh án, phần mềm bệnh viện 124 trẻ chẩn đốn rối loạn ngơn ngữ lời nói để đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ NNTL Nghiên cứu định tính vấn sâu 11 Lãnh đạo đơn vị liên quan, chuyên viên NNTL người nhà người bệnh để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng Phỏng vấn sâu diễn phòng riêng, thời gian từ 20-30 phút U Kết nghiên cứu cho thấy có 29,2% (124/242) trẻ cung dịch vụ NNTL, dịch vụ cung cấp nhiều tập sửa lỗi phát âm chiếm 59,8%, tập nói 30,8%, tập giao tiếp với 9,3% khơng có người bệnh H sử dụng dịch vụ tập luyện giọng 100% trẻ cung cấp dịch vụ mơ hình cá nhân, thiết kế chương trình nhà cung cấp tài liệu Yếu tố ảnh hưởng nhân lực: nhân viên có trình độ kinh nghiệm làm người bệnh đánh giá tích cực thái độ NVYT, nhiên thiếu nhân lực Cơ sở vật chất, trang thiết bị: tương đối đầy đủ, cần đảm bảo yên tĩnh cần thiết can thiệp trẻ Thơng tin chia sẻ chủ yếu hình thức website, lớp học miễn phí cho phụ huynh chưa đạt hiệu cao Quản lý điều hành: Ban giám đốc lãnh đạo khoa chưa liệt đào tạo chuyên viên NNTL Chưa xây dựng quy trình tiếp nhận, phối hợp công việc cụ thể phòng khám với Khoa Khuyến nghị: Bổ sung nhân lực chuyên viên NNTL, tạo điều kiện khu vực làm việc nơi yên tĩnh ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em sinh sẵn sàng để học ngôn ngữ học ngơn ngữ cần có thời gian Hầu hết trẻ em phát triển kỹ nói ngôn ngữ độ tuổi cụ thể Trẻ phát triển điển hình gặp khó khăn với số âm , từ câu chúng học Tuy nhiên, hầu hết trẻ em sử dụng ngôn ngữ dễ dàng vào khoảng tuổi Một đứa trẻ nhiều thời gian để học kỹ có vấn đề rối loạn ngơn ngữ rối loạn âm lời nói (1) Theo Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 theo Nghị định quy định dạng tật khuyết tật nghe, nói tình trạng giảm chức nghe, nói nghe nói, phát âm thành tiếng câu rõ ràng dẫn đến hạn H P chế giao tiếp, trao đổi thông tin lời nói(2) Rối loạn ngơn ngữ lời nói dẫn đến khó khăn giao tiếp (3) Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới người khuyết tật cho thấy có 15% dân số giới bị khuyết tật, khiếm khuyết giao tiếp thường chiếm tỷ lệ cao (4) Tại Việt Nam số trẻ khuyết tật chiếm 2,79% dân số, khuyết tật trẻ em theo chức (2-17 tuổi) thần kinh loại U khuyết tật phổ biến trẻ em với 2,21% nghe 0,22%, giao tiếp 0,62% (5) Tại Hoa Kỳ, số trẻ có rối loạn giao tiếp chiếm 7,7 %, có nghĩa 12 người Hoa Kỳ có người bị rối loạn giao tiếp, 1,4 % trẻ có rối loạn giọng, 5% trẻ có H rối loạn ngơn ngữ, 8-9% trẻ khó khăn phát âm, khoảng triệu người Hoa Kỳ nói lắp (1%) (6) Tại Việt Nam theo ước tính thống kê có khoảng 1,3 triệu trẻ khuyết tật, tỉ lệ trẻ khuyết tật trí tuệ 27%; khuyết tật ngơn ngữ 19%; khiếm thính 12,43% (5) Tại Việt Nam có khoảng 4.5 triệu người cần áp dụng ngơn ngữ trị liệu (NNTL)(7) Hiện chưa có số liệu thống kê cụ thể tỷ lệ rối loạn ngôn ngữ tỷ lệ trẻ điều trị NNTL thuộc lĩnh vực chuyên môn gồm dịch vụ đánh giá, chẩn đoán, phục hồi chức năng, tư vấn với phịng ngừa cho người có rối loạn phát âm, ngơn ngữ, giọng nói, độ lưu lốt giao tiếp (8) NNTL nhằm mục đích giúp người bệnh giao tiếp có hiệu để họ tham gia học tập hoạt động sinh hoạt hàng ngày, giúp họ hòa nhập với xã hội, góp phần trì nâng cao chất lượng sống (7) Các nghiên cứu khác báo cáo tác động khác rối loạn ngôn ngữ giao tiếp, bao gồm khó khăn xã hội, vấn đề đọc, tả tốn học (9, 10) Việc can thiệp muộn dẫn đến tác động lâu dài cho trẻ có vấn đề phát âm ngơn ngữ, kéo dài 28 năm (10) Tự kỷ hay gọi rối loạn phổ tự kỷ biểu rối loạn giao tiếp bao gồm biểu lâm sàng đặc trưng với khả thiếu hụt kỹ xã hội, hành vi lặp lại thiếu hụt hay chí khơng có khả giao tiếp ngơn ngữ(1) Theo Tổng cục Thống kê công bố Việt Nam có khoảng 6,2 triệu người khuyết tật từ tuổi trở lên (chiếm khoảng 6,5% dân số), có khoảng triệu người tự kỷ, tỉ lệ trẻ em mắc H P chứng tự kỷ ước tính 1% số trẻ em sinh (11) Bệnh viện Nhi Đồng Bệnh viện hạng với 1.400 giường bệnh nội trú ngày có từ 6.000 đến 7.000 lượt người bệnh đến khám Khoa Tâm lý - Vật lý trị liệu có nhiệm vụ đánh giá can thiệp cho trẻ khuyết tật vận động giao tiếp (12) Qua khảo sát nhanh số lượng trẻ RLGT can thiệp NNTL bệnh viện U chiếm tỷ lệ khơng cao số lượng người bệnh có nhu cầu đến khám cao đặc biệt tỉ lệ trẻ tự kỷ đến khám điều trị tăng từ 10-20%/ năm trẻ tự kỷ khơng có can thiệp NNTL khoa, mơ hình dịch vụ đơn giản, thiếu H nhân lực chuyên viên (13) Hầu hết nghiên cứu chủ yếu thang đánh giá ngôn ngữ cộng đồng, chưa có nghiên cứu thực bệnh viện Để tìm hiểu tình hình cung cấp dịch vụ NNTL cho trẻ RLNN khoa Tâm lý – Vật lý trị liệu nào? Và yếu tố ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ RLNN nào? Do chúng tơi thực nghiên cứu: “Thực trạng cung cấp dịch vụ ngôn ngữ trị liệu cho trẻ rối loạn ngơn ngữ lời nói Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 số yếu tố ảnh hưởng.” Nghiên cứu đánh giá khuyết tật ngơn ngữ, lời nói (rối loạn phát âm, rối loạn âm vị, rối loạn trôi chảy, rối loạn giọng, rối loạn vận động lời nói) Kết nghiên cứu sở cải tiến chất lượng dịch vụ, thu dung người bệnh đến khám, điều trị, phát sớm rối loạn ngơn ngữ cho trẻ có ý nghĩa vô lớn

Ngày đăng: 02/12/2023, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w