Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2,8 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG HỒNG TUẤN ANH H P TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KỲ LÂM, HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH NĂM 2022 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG HỒNG TUẤN ANH H P TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KỲ LÂM, HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH NĂM 2022 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG ĐỨC NHU HÀ NỘI, 2022 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy, quý cô Trường Đại học Y tế công cộng tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS TS Đặng Đức Nhu, người tận tình dành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ, hướng dẫn suốt q trình tiến hành nghiên cứu đóng góp ý kiến quan trọng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn cao học Tôi xin gửi lại cảm ơn đến TS Nguyễn Thái Quỳnh Chi truyền tải kinh nghiệm quý báu dành nhiều thời gian để giúp tơi hồn thiện luận H P văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người bạn người thân gia đình tơi, người ủng hộ mặt tinh thần tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Do cơng trình khoa học đầu tiên, cố gắng nhiên U cịn nhiều thiếu sót, tơi kính mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến quý báu quý thấy quý cô, bạn đồng nghiệp độc giả để đề tài tơi hồn thiện H Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Tĩnh, ngày 25 tháng năm 2022 Học viên Hoàng Tuấn Anh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG .iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU H P CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan trầm cảm .5 1.2 Công cụ đánh giá trầm cảm .8 1.3 Trầm cảm học sinh trung học phổ thông giới Việt Nam 10 1.4 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm học sinh trung học phổ thông 13 U 1.5 Khái quát địa bàn nghiên cứu .19 1.6 Khung lý thuyết .21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 H 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 2.4 Cỡ mẫu 22 2.5 Phương pháp chọn mẫu 23 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.7 Các biến số nghiên cứu 24 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá 25 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 26 2.10 Đạo đức nghiên cứu .26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thông tin chung học sinh tham gia nghiên cứu 27 ii 3.2 Mơ tả yếu tố gia đình học sinh tham gia nghiên cứu 30 3.3 Mô tả yếu tố nhà trường học sinh tham gia nghiên cứu .32 3.4 Mô tả yếu tố dịch COVID-19 học sinh tham gia nghiên cứu 33 3.5 Tỷ lệ trầm cảm học sinh trường trường trung học phổ thông Kỳ Lâm 34 3.6 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm học sinh Trường Trung học phổ thông Kỳ Lâm, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 46 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 46 4.2 Tỷ lệ trầm cảm học sinh Trường Trung học phổ thông Kỳ Lâm, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 46 H P 4.3 Yếu tố liên quan đến trầm cảm học sinh trường trung học phổ thông Kỳ Lâm, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 50 4.4 Hạn chế nghiên cứu 58 KẾT LUẬN 60 KHUYẾN NGHỊ 61 U TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC BẢNG BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU H VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APA American Psychiatric Association Hiệp hội tâm thần học Hoa Kỳ ICD-10: International Classification of Diseases Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 HS Học sinh KTC: Khoảng tin cậy OR Odds Ratio Tỉ số số chênh H P RLLTC Rối loạn trầm cảm THPT: Trung học phổ thông TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh WHO: World Health Organization Tổ chức Y tế giới H U iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cách tính điểm thang đo CES-D 25 Bảng 3.1 Đặc điểm chung học sinh (n=384) .27 Bảng 3.2 Đặc điểm yếu tố cá nhân học sinh (n=384) 28 Bảng 3.3 Đặc điểm yếu tố gia đình học sinh (n=384) .30 Bảng 3.4 Đặc điểm yếu tố nhà trường học sinh (n=384) 32 Bảng 3.5 Đặc điểm yếu tố dịch COVID-19 đối tượng tham gia nghiên cứu .33 Bảng 3.6 Điểm trầm cảm theo thang đo CES-D học sinh trường trung học phổ H P thông Kỳ Lâm 34 Bảng 3.7 Mối liên quan yếu tố nhân với trầm cảm học sinh 36 Bảng 3.8 Mối liên quan yếu tố học tập với trầm cảm học sinh 37 Bảng 3.9 Mối liên quan yếu tố cá nhân với trầm cảm học sinh .38 Bảng 3.10 Mối liên quan yếu tố gia đình với trầm cảm học sinh 40 U Bảng 3.11 Mối liên quan yếu tố nhà trường với trầm cảm học sinh 43 Bảng 3.12 Mối liên quan yếu tố dịch COVID-19 với trầm cảm học sinh 44 H v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ trầm cảm học sinh trường THPT Kỳ Lâm .34 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ trầm cảm theo giới học sinh trường THPT Kỳ Lâm 35 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ trầm cảm theo khối lớp học sinh trường THPT Kỳ Lâm 35 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ trầm cảm học sinh nghiên cứu 48 H P H U vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trầm cảm rối loạn tâm thần đặc trưng triệu chứng tâm lý, thể lý giao tiếp xã hội gây ảnh hưởng đáng kể đến khả hoạt động sống người Lứa tuổi học sinh THPT ghi nhận thay đổi quan trọng thể đời sống tinh thần nên trầm cảm có tặng động mạnh đến trình phát triển Phát sớm điều trị tích cực giai đoạn đầu trầm cảm lứa tuổi giúp giảm phát bệnh, phí tổn bệnh kèm Nghiên cứu tiến hành nhằm xác định tỷ lệ mắc trầm cảm phân tích số yếu tố liên quan học sinh Trường THPT Kỳ Lâm, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà H P Tĩnh năm 2022 Nghiên cứu cắt ngang sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thực từ tháng 02/2022 đến tháng 06/2022 Trường THPT Kỳ Lâm, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh công cụ khảo sát 384 học sinh Dữ liệu nghiên cứu nhập phần mềm Epidata 3.1 phân tích phần mềm Stata 14 Sử dụng U thống kê mô tả kiểm định tỉ số số chênh cho thống kê phân tích Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trầm cảm theo sàng lọc CES-D học sinh THPT Kỳ Lâm 57,6% Các yếu tố liên quan đến trầm cảm học sinh bao gồm: H nữ giới (OR=1,84; KTC 95%: 1,19 - 2,83); đặt tiêu học tập cho thân (OR=3,41; KTC 95%: 1,02 - 11,41); thường xuyên áp lực trước kỳ kiểm tra (lần lượt OR=2,53; KTC 95%: 1,39 - 4,61 OR=3,35; KTC 95%: 1,78 - 6,31); thường xuyên lo lắng kết học tập (OR=2,5; KTC 95%: 1,15 - 5,44); học thêm (OR=1,73; KTC 95%: 1,06 - 2,83); tình trạng sức khỏe khơng tốt (OR=3,39; KTC 95%: 1,39 - 8,29); mối quan hệ bạn bè không tốt (OR=9,97; KTC 95%: 1,27 - 78,05); tham gia vài hoạt động văn nghệ thể thao trường lớp học kỳ vừa (OR=2,27; KTC 95%: 1,09 - 4,76) Các yếu tố gia đình có liên quan đến nguy mắc trầm cảm học sinh THPT bao gồm: có vấn đề với gia đình (OR=1,60; KTC 95%: 1,05 - 2,44); thường xuyên buồn phiền trước vấn đề gia đình tra (lần lượt OR=3,17; KTC 95%: 1,35 - 7,48 OR=7,73; KTC 95%: 1,79 - 33,19); thường xuyên lo lắng kinh tế vii gia đình (lần lượt OR=2,1; KTC 95%: 1,26 - 3,49 OR=4,76; KTC 95%: 2,37 9,57); thường xuyên bị gia đình la mắng vấn đề khác ngồi học tập (lần lượt OR=2,41; KTC 95%: 1,20 - 4,83 OR=4,46; KTC 95%: 1,67 11,93) Các yếu tố nhà trường có liên quan đến trầm cảm học sinh THPT bao gồm: bị áp lực phương pháp giảng dạy thầy cô (OR=2,24; KTC 95%: 1,45 3,46); thầy, cô quan tâm (OR=2,69; KTC 95%: 1,03 - 7,01) H P H U