1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn trầm cảm và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học cơ sở hồng minh, huyện phú xuyên, hà nội năm 2018

108 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN MINH NGUYỆT TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỒNG MINH, HUYỆN PHÚ XUYÊN, HÀ NỘI NĂM 2018 H P U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 H HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN MINH NGUYỆT H P TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỒNG MINH, HUYỆN PHÚ XUYÊN, HÀ NỘI NĂM 2018 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Đặng Thị Việt Phương TS Lê Thị Hải Hà HÀ NỘI, 2018 i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 H P 1.1.Khái niệm trầm cảm 1.2.Phân loại 1.3 Phương pháp tiếp cận để đánh giá chẩn đoán trầm cảm 1.4.Thực trạng trầm cảm học sinh THCS giới Việt Nam 1.5.Các yếu tố liên quan đến trầm cảm học sinh THCS giới Việt Nam 10 U 1.6.Giới thiệu địa bàn đối tượng nghiên cứu 14 1.7.Khung lý thuyết 16 H CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1.Đối tượng nghiên cứu .18 2.2.Thời gian địa điểm tiến hành nghiên cứu 18 2.3.Thiết kế nghiên cứu 18 2.4.Cỡ mẫu 18 2.5.Phương pháp chọn mẫu 18 2.6.Phương pháp thu thập .19 2.7.Biến số 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 25 ii CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 KẾT LUẬN 53 KHUYẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI PHÁT VẤN 65 PHỤ LỤC 2: BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 76 PHỤ LỤC 3: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ THANG ĐO 85 H P H U iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTNC Đối tượng nghiên cứu SKTT Sức khỏe tâm thần THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VTN Vị thành niên WHO Tổ chức y tế Thế giới H P H U iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các thang đo trầm cảm cộng đồng Bảng 3.1: Đặc điểm nhân ĐTNC 25 Bảng 3.2: Đặc điểm học tập ĐTNC 25 Bảng 3.3: Đặc điểm hoạt động hàng ngày ĐTNC 26 Bảng 3.4: Sự tự tin ĐTNC 27 H P Bảng 3.5: Đặc điểm chung gia đình ĐTNC 27 Bảng 3.6: ĐTNC bị bạo lực chứng kiến bạo lực gia đình 29 Bảng 3.7: Mức độ hỗ trợ gia đình 29 U Bảng 3.8: Mối quan hệ với bạn bè ĐTNC 30 Bảng 3.9:: Mức độ hỗ trợ giáo viên 30 H Bảng 3.10: Tần suất biểu trầm cảm ĐTNC 31 Bàng 3.11: Tỉ lệ biểu trầm cảm ĐTNC 33 Bảng 3.12: Đặc điểm nhân mối liên quan với trầm cảm ĐTNC 35 Bảng 3.13: Đặc điểm học tập mối liên quan với trầm cảm ĐTNC 35 Bảng 3.14: Đặc điểm hoạt động hàng ngày mối liên quan với trầm cảm 36 ĐTNC Bảng 3.15: Sự tự tin mối liên quan với trầm cảm ĐTNC 37 v Bảng 3.16: Đặc điểm chung gia đình mối liên quan với trầm cảm 37 ĐTNC Bảng 3.17: Bị bạo lực chứng kiến bạo lực gia đình mối liên quan 38 với biểu trầm cảm ĐTNC Bảng 3.18: Mức độ hỗ trợ gia đình mối liên quan với biểu trầm 39 cảm ĐTNC Bảng 3.19: Mối quan hệ với bạn bè mối liên quan với biểu trầm cảm ĐTNC H P Bảng 3.20: Mức độ hỗ trợ giáo viên mối liên quan với biểu trầm cảm ĐTNC Bảng 3.21: Mơ hình hồi quy logistic dự đoán yếu tố ảnh hưởng đến biểu trầm cảm học sinh H U 39 40 42 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Nghề nghiệp bố mẹ ĐTNC 28 Biểu đồ 3.2: Học vấn bố mẹ ĐTNC 28 Biểu đồ 3.3: Tần suất biểu trầm cảm theo nhóm biểu 32 Biểu đồ 3.4: Tỉ lệ học sinh có biểu trầm cảm theo giới tính 33 Biểu đồ 3.5: Tỉ lệ học sinh có biểu trầm cảm theo khối lớp 34 H P H U vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Vị thành niên (VTN) lứa tuổi thường gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) đặc biệt trầm cảm Trầm cảm VTN không phát kịp thời dẫn tới hậu khó khắc phục mà số họ có ý định thực hành vi tự tử Trong đó, nhóm đối tượng học sinh Trung học sở (THCS) (từ 11 đến 14 tuổi) cần quan tâm đặc biệt giai đoạn có nhiều thay đổi tâm sinh lý tuổi dậy thì, thay đổi mơi trường học tập, xây dựng mối quan hệ Một số nghiên cứu tiến hành Việt Nam cho kết tỉ lệ học sinh THCS có biểu trầm cảm có xu hướng tăng cao năm gần H P Nghiên cứu tiến hành với hai mục tiêu:xác định tỉ lệ học sinh có biểu trầm cảm số yếu tố liên quan tới biểu trầm cảm học sinh trường Trung học sở Hồng Minh, huyện Phú Xuyên, Hà Nội năm 2018 Nghiên cứu sử dụng phương pháp mơ tả cắt ngang có phân tích để chọn 412 học sinh thỏa mãn tiêu chí nghiên cứu Học sinh trả lời câu hỏi tự điền sử dụng cơng cụ CESD để U đánh giá tình trạng có khơng có biểu trầm cảm học sinh, với câu hỏi tìm hiểu số yếu tố liên quan đến biểu xây dựng sau tham khảo từ nhiều nghiên cứu tiến hành giới Việt Nam Nghiên cứu H sử dụng phần mềm Epidata 3.1 nhập liệu; phần mềm SPSS 20 phân tích số liệu, thực kiểm định thống kê đơn biến đa biến phù hợp để đưa kết Kết nghiên cứu cho thấy có 25,7% học sinh có biểu trầm cảm Các yếu tố liên quan làm tăng nguy xuất biểu trầm cảm nghiên cứu bao gồm học lực hạnh kiểm học kì trung bình/yếu, mức độ áp lực học tập cao, thời gian sử dụng Internet ngày, thiếu tự tin, bố mẹ không sống nhau, không sống bố mẹ, chứng kiến bố/mẹ cãi/đánh bị bố mẹ mắng/đánh mức độ thường xuyên, bị bạn bè bắt nạt, hỗ trợ mức độ trung bình/thấp từ gia đình, bạn bè thầy Từ kết thu được, nghiên cứu đề xuất số gợi ý số khuyến nghị cụ thể cho nhóm đối tượng bao gồm học sinh, gia đình, nhà viii trường nhằm cải thiện nâng cao sức khỏe cho học sinh địa bàn gợi ý hướng nghiên cứu H P H U

Ngày đăng: 02/12/2023, 10:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w