1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tật khúc xạ ở học sinh trung học cơ sở thành phố đà lạt tại tỉnh lâm đồng, năm 2017

93 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Đến Tật Khúc Xạ Ở Học Sinh Trung Học Cơ Sở Thành Phố Đà Lạt Tại Tỉnh Lâm Đồng, Năm 2017
Tác giả Mai Ngọc Trung
Người hướng dẫn TS. Đặng Thế Hưng
Trường học Trường Đại học Y tế Công cộng
Chuyên ngành Y tế công cộng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 8,79 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - B ộ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG MAI NGỌC TRUNG H P THựC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YÉU TỐ LIÊN QUAN ĐÉN TẶT KHÚC XẠ Ở HỌC SINH TRUNG HỌC C SỞ • • • • THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT TẠI TỈNH LÂM ĐỊNG, NĂM 2017 • • U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TÉ CÔNG CỘNG MÃ SÓ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2017 / B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG MAI NGỌC TRUNG H P THựC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YÉU TỐ LIÊN QUAN ĐÉN TẶT KHÚC XẠ Ở HỌC SINH TRUNG HỌC C SỞ • • • • THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT TẠI TỈNH LÂM ĐỊNG, NĂM 2017 • • U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TÉ CÔNG CỘNG H MÃ SÓ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẲN KHOA HỌC TS ĐẢNG THÉ HƯNG HÀ NỘI, 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Phòng Đào tạo sau đại học, thầy cô, giảng viên Trường Đại học Y tế Công cộng, truyền đạt kiến thức, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Đặng Thế Hưng Trung tâm xét nghiệm, Trường Đại học Y tế Công cộng trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, tận tình chu đáo cho tơi suốt q trình thực hồn thiện luận văn H P Cuối xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, khoa phòng cán Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội tỉnh Lâm Đồng, hỗ trợ suốt thời gian học tập thực luận văn n y./ H U ii MỤC LỤC DANH MỰC CÁC CH Ữ VIẾT T Ắ T iv DANH MỰC CÁC B Ả N G v DANH MỰC BIÊU ĐỒ, HÌNH Ả N H vi ĐẶT VẤN Đ È MỰC TIÊU NGH IÊN CỨ U .3 Chương TỔNG QUAN TÀI L IỆ U H P 1.1 M ột số khái niệm .4 1.1.1 M phương diện quang h ọ c .4 1.1.2 Các tình trạng khúc xạ mắt 1.1.3 Các phương pháp chẩn đoán tật khúc xạ 13 1.1.4 Các phương pháp điều trị tật khúc xạ 1.2 Những nghiên cứu tật khúc xạ giới Việt N a m 13 U 1.2.1 Nghiên cứu giới 13 1.2.2 Nghiên cứu Việt N am 16 H 1.2.3 Một số yếu tố nguy đen tật khúc xạ học sinh .24 1.2.4 Một số biện pháp phòng chữa tật khúc xạ 26 1.3 Khung lý thuyết 28 1.4 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu 29 Chương 31 ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Thời gian địa điểm nghiên c ứ u : 31 2.3 Thiết kế nghiên cứu 31 2.4 Cỡ mẫu nghiên c ứ u 31 2.5 Phương pháp chọn m ẫu 32 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.7 Các biến số nghiên c ứ u 36 iii 2.9 Phương pháp phân tích số liệ u 38 2.10 Đạo đức nghiên cứu .39 Chương 40 KẾT QUẢ NGHIÊN C Ứ U 40 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu: 40 3.2 Thực trạng tật khúc x 42 3.3 Các yếu tố liên q u a n 42 Chương 51 BÀN L U Ậ N 51 H P 4.1.Bàn luân nhóm đặc điểm đối tượng nghiên c ứ 51 u 4.2 Bàn luận tật khúc xạ thời điểm nghiên cứu 53 4.3 Môi trường học tập học sinh gia đình 57 4.4 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khăc p h ụ c 60 KẾT L U Ậ N 61 U Thông tin chung đối tượng nghiên c ứ u 61 Thực trạng tật khúc xạ học sinh trung học sở thành phố Đà Lạt 61 M ột số yếu tố liên quan đến tật khúc x .61 H KHUYẾN N G H Ị 62 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 63 67 Phụ lục 1: Phiếu Điều tra tật khúc xạ yếu tố liên q u an Phụ lục 2: Phiếu thu thập thông tin 71 Phụ lục 3: Bảng kiểm tra vệ sinh học đ n g 72 Phụ lục 4: Bảng danh sách chọn m ẫu 73 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH: Bộ câu hỏi CT: Cân thị HS: Học sinh D: Diopter (đơn vị đo độ hội tụ thị độ) CTHĐ: Cân thị học đường GDSK: Giáo dục sức khỏe HS: Học sinh NC: Nghiên cứu SK: Sức khỏe THCS: Trung học sở TP: Thành phố TTT: Thể thủy tinh TTYTDP: Trung tâm y te Dự phòng U Ti vi TV: Vệ sinh VS: VSHĐ: VSTH: YT: XBYH : YTDP : YTHĐ : H P H Vệ sinh học đường Vệ sinh trường học Y tế Xuất y học Y te dự phòng Y te học đường YTTH: Y te trường học WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ket khảo sát năm 2000 - 2007 17 Bảng 1.2 Ket khảo sát năm 2001 - 2002 .22 Bảng 3.1 Số học sinh trường nghiên cứu 41 Bảng 3.2 Tỷ lệ mắc tật khúc xạ học sinh .42 Bảng 3.3 Đặc điểm tật khúc xạ theo giới học sinh 42 Bảng 3.4 Đặc điểm tật khúc xạ theo khối lớp học 43 Bảng 3.5 Đặc điểm tật khúc xạ theo trư ờng 43 Bảng 3.6 Phân loại tật khúc xạ học s in h 44 H P Bảng 3.7 Thời điểm học sinh bị mắc tật khúc x 44 Bảng 3.8 Điều kiện sở vật chất trường 45 Bảng 3.9 Hiệu số chiều cao bàn ghe theo khối lớp h ọ c .46 Bảng 3.10 Tình trạng góc học tập nhà 47 Bảng 3.11 Ánh sáng n h 47 U Bảng 3.12 Mối liên quan tư the ngồi học tật khúc x 48 Bảng 3.13 Mối liên quan thời gian học nhà tật khúc xạ 48 Bảng 3.14 Mối liên quan thời gian đọc sách tật khúc xạ 49 H Bảng 3.15 Mối liên quan thời gian sử dụng mắt liên tục tật khúc xạ 49 Bảng 3.16 Mối liên quan thời sử dụng vi tính, chơi game tật khúc xạ 50 vi DANH MỤC BIÊU ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu tạo m .5 Hình 1.2 Mắt th ị Hình 1.3 Mắt cân thị Hình 1.4 Mắt viễn th ị Hình 1.5 Mắt Loạn cân đ n Biểu 3.1.Giới tính HS 40 Biểu 3.2 nhóm tuổi 41 H P H U vii TÓM TẮT LUẬN VẢN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YÉU TỐ LIÊN QUAN ĐÉN TẬT KHÚC XẠ Ở HỌC SINH TRUNG HỌC C SỞ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG, NẢM 2017 Học viên: Mai Ngọc Trung Giáo viên hướng dẫn: TS Đặng Thế Hưng Tật khúc xạ nguyên nhân gây giảm thị lực, đặc biệt trẻ em, ảnh hưởng đen thị lực, thẩm mỹ, học tập, sinh hoạt, vui chơi giải trí H P trẻ Các nghiên cứu tật khúc xạ năm gần cho thấy trẻ nhà dành phần lớn thời gian để chơi game, sử dụng vi tính, xem tivi, đọc sách truyện làm cho nhãn cầu trẻ phát triển châm không cần nhiều nỗ lực mục vào vật gần, từ mắt trẻ không tập trung vào vật xa gây nên tật khúc xạ Qua cho thấy cách chăm sóc tự bảo vệ mắt trẻ U gia đình cịn có nhiều thiếu hụt nhân thức, kiến thức chăm sóc, bảo vệ mắt nhân dân nói chung trẻ gia đình nói riêng chưa cao, gia đình cịn thiếu quan tâm đen cách chăm sóc, bảo vệ mắt cho trẻ, trường học chưa cập nhật H nội dung chăm sóc mắt tiên tiến, điều kiện sống môi trường học tập chưa đảm bảo, y te học đường chưa quan tâm đầy đủ tới bảo vệ chăm sóc mắt cho học sinh Ngày nay, tật khúc xạ trở thành vấn đề thời sự, thu hút quan tâm nhiều tầng lớp xã hội, vấn đề Bộ Y te, Bộ Giáo dục quan tâm Trên the giới, nước có nhiều tác giả nghiên cứu tật khúc xạ học sinh Tuy nhiên thành phố Đà lạt tỉnh Lâm Đồng nghiên cứu tật khúc xạ học sinh chưa nhiều, chưa có nghiên cứu tật khúc xạ học sinh phổ thơng sở vây việc tiềm hiểu thực trạng mắc tật khúc xạ yếu tố liên quan học sinh trung học sở thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng việc làm cần thiết để có sở đánh giá bước đầu thực trạng tật khúc xạ yếu tố liên quan học sinh phổ thông trung học đề xuất số giải pháp, biện pháp tuyên truyền giáo dục cho học sinh, nhân dân nhằm nâng cao nhân thức tật viii khúc xạ, cách khắc phục điểm cịn yếu, có số định hướng xây dựng kế hoạch phòng, chống mắt tật khúc xạ học sinh Vì vây chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng số yếu tố liên quan đen tật khúc xạ học sinh trung học sở thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng, năm 2017” Thiết ke nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích sử dụng nghiên cứu này, tổng số có 839 đối tượng tham gia nghiên cứu Nghiên cứu thực với mục tiêu: Thực trạng mắc tật khúc xạ xác định số yếu tố liên quan đen tật khúc xạ học sinh trung học sở thành phố Đà Lạt Tỉnh Lâm đồng Ket nghiên cứu cho thấy tỷ lệ giảm thị lực chung tật khúc xạ 55,78% Trong tật khúc xạ cân thị chiếm đa số với tỷ lệ 93,37%, loạn thị H P chiếm tỷ lệ 5,3% viễn thị chiếm tỷ lệ 01,28% Số học sinh bị mắc tật khúc xạ đeo kính khơng độ chiếm tị lệ 63,19% Những học sinh có tư the ngồi học nguy mắc cân thị giảm 25% ( OR = 0,75, CI (0,57 - 0,98), p< 0,04 ) so với học sinh có tư ngồi học khơng Có mối liên quan chặt chẽ thời gian học thêm với tật khúc xạ cụ U thể nhóm học sinh học thêm lớn 10 giờ/ tuần (OR = 2,39, CI (1.766- 3.250), p

Ngày đăng: 02/12/2023, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w