1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chấn thương do vật sắc nhọn trong thực tập lâm sàng của sinh viên điều dưỡng trường đại học y khoa vinh, năm 2015

114 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Đến Chấn Thương Do Vật Sắc Nhọn Trong Thực Tập Lâm Sàng Của Sinh Viên Điều Dưỡng
Tác giả Nguyễn Thị Mai Thơ
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thúy Quỳnh
Trường học Trường Đại Học Y Khoa Vinh
Chuyên ngành Điều Dưỡng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ MAI THƠ H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤN THƢƠNG DO VẬT SẮC NHỌN TRONG THỰC TẬP LÂM SÀNG CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƢỠNG U TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH, NĂM 2015 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 Hà Nội, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ MAI THƠ H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤN THƢƠNG DO VẬT SẮC NHỌN TRONG THỰC TẬP LÂM SÀNG CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƢỠNG U TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH, NĂM 2015 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 TS.Nguyễn Thuý Quỳnh Hà Nội, 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn Tơi nhận nhiều dạy dỗ, giúp đỡ động viên quý Thầy Cô, đồng nghiệp,bạn bè, gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Thầy Cô giáo Trường Đại học Y tế công cộng người truyền thụ: kiến thức cho tơi hồn thành chương trình học tập; lịng u nghề để tiếp tục vững bước đường nghề nghiệp chọn ……………, Cơ giáo đầy tâm huyết, tận tình bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu trình học tập, đồng thời trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi từ suốt q trình xác định vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương hoàn H P thành luận văn Ban giám hiệu, đồng nghiệp Trường Đại học Y khoa Vinh, nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt năm qua Các Bạn sinh viên đại học điều dưỡng khóa 1, khóa Trường Đại học Y khoa Vinh đối tượng nghiên cứu hợp tác trình thu thập số liệu U khơng có đóng góp tơi khó hồn thành luận văn Xin cảm ơn bạn bè khóa 17 thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng chia sẻ kinh nghiệm học tập, động viên tơi lúc khó H khăn, làm quen học tập bạn thực niềm vui Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc người thân đại gia đình người ln bên cạnh, động viên, ủng hộ bước đường Lời cảm ơn chân thành, đặc biệt xin gửi tới: bố mẹ, chồng, trai người chịu nhiều khó khăn vất vả, hy sinh nhiều cho tơi suốt q trình học tập vừa qua ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDC Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ CSYT Cơ sở y tế HBV Vi rút viêm gan B HCV Vi rút viêm gan C HIV Vi rút gây suy giảm miễn dịch HSSV Học sinh sinh viên NVYT Nhân viên y tế PEP Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm TTLS Thực tập lâm sàng VSN Vật sắc nhọn WHO Tổ chức y tế giới H U H P iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tình hình chấn thƣơng vật sắc nhọn sở y tế 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam H P 1.3 Tình hình kiến thức phòng chống mắc chấn thƣơng vật sắc nhọn thực tập lâm sàng sinh viên điều dƣỡng 11 1.4 Một số yếu tố liên quan đến chấn thƣơng vật sắc nhọn thực tập lâm sàng sinh viên điều dƣỡng 14 1.5 Nghiên cứu chấn thƣơng vật sắc nhọn sinh viên điều dƣỡng 16 U 1.5.1 Trên giới 16 1.5.2 Tại Việt Nam 20 1.6 Giới thiệu Trƣờng Đại học Y khoa Vinh, chƣơng trình khung đào tạo, thực H tập lâm sàng cho sinh viên đại học điều dƣỡng 21 SƠ ĐỒ KHUNG LÝ THUYẾT 25 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Thời gian địa điểm 27 2.3 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 27 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 28 2.6 Biến số nghiên cứu 30 2.7 Khái niệm tiêu chí đánh giá nghiên cứu 31 2.8 Phƣơng pháp phân tích số liệu 33 2.9 Đạo đức nghiên cứu 34 iv 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 34 2.10.1 Hạn chế nghiên cứu 34 2.10.2 Sai số 35 2.10.3 Biện pháp khắc phục 35 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Thông tin chung sinh viên 36 3.2 Kiến thức phòng chống chấn thƣơng vật sắc nhọn thực tập lâm sàng sinh viên đại học điều dƣỡng 37 3.3 Thực trạng chấn thƣơng vật sắc nhọn thực tập lâm sàng sinh viên đại học điều dƣỡng 40 H P Chƣơng BÀN LUẬN 54 4.1 Kiến thức phòng chống chấn thƣơng vật sắc nhọn thực tập lâm sàng sinh viên đại học điều dƣỡng 54 4.2 Thực trạng chấn thƣơng vật sắc nhọn thực tập lâm sàng sinh viên đại học điều dƣỡng 58 U 4.3 Một số yếu tố liên quan đến chấn thƣơng vật sắc nhọn thực tập lâm sàng sinh viên đại học điều dƣỡng 68 KẾT LUẬN 72 H 5.1 Tỷ lệ sinh viên đại học điều dƣỡng Trƣờng Đại học Y khoa Vinh có kiến thức phòng chống chấn thƣơng VSN TTLS 72 5.2 Thực trạng chấn thƣơng VSN TTLS sinh viên đại học điều dƣỡng Trƣờng Đại học Y khoa Vinh 72 5.3 Một số mối liên quan tình trạng chấn thƣơng vật sắc nhọn thực tập lâm sàng sinh viên đại học điều dƣỡng 72 KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 1:BỘ CÂU HỎI PHÁT VẤN SINH VIÊN 85 PHỤ LỤC 2: KHUNG CHẤM ĐIỂM ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC 92 PHỤ LỤC CHI TIẾT CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 94 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số thông tin sinh viên 36 Bảng 3.2 Sinh viên đánh giá khả phòng ngừa chấn thƣơng VSN TTLS 37 Bảng 3.3 Kiến thức sinh viên thao tác an toàn với VSN 38 Bảng 3.4 Kiến thức sử dụng hộp an toàn 38 Bảng 3.5 Kiến thức xử lý báo cáo chấn thƣơng VSN TTLS 39 Bảng 3.6 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống chấn thƣơng vật sắc nhọn thực tập lâm sàng sinh viên 40 Bảng 3.7 Tỷ lệ sinh viên bị chấn thƣơng VSN TTLS tháng theo H P số yếu tố 41 Bảng 3.8 Phân bố số lần sinh viên bị chấn thƣơng VSN TTLS vòng tháng theo năm học 41 Bảng 3.9 Số mắc trung bình chấn thƣơng VSN sinh viên theo số yếu tố 42 Bảng 3.10 Thời gian sinh viên bị chấn thƣơng VSN TTLS 42 U Bảng 3.11 Thao tác thực dẫn đến bị chấn thƣơng VSN TTLS 43 Bảng 3.12 Thao tác thực lần bị chấn thƣơng mảnh thủy tinh 44 Bảng 3.13 Thao tác thực lần bị chấn thƣơng đậy nắp kim 44 H Bảng 3.14 Thao tác thực lần bị chấn thƣơng tháo kim tiêm 45 Bảng 3.15 Tỷ lệ VSN gây chấn thƣơng cho sinh viên tổng số tất lần bị 45 Bảng 3.16 Nguồn gốc VSN gây chấn thƣơng cho sinh viên tất lần bị 45 Bảng 3.18 Tỷ lệ sinh viên học lý thuyết, thực hành kinh nghiệm thực thao tác tất lần bị chấn thƣơng 47 Bảng 3.19 Xử lý vết thƣơng sinh viên tất lần bị chấn thƣơng 47 Bảng 3.20 Tỷ lệ lần sinh viên xử lý sai vết thƣơng theo số yếu tố 48 Bảng 3.21 Lý sinh viên không báo cáo bị chấn thƣơng 49 Bảng 3.22 Một số yếu tố liên quan đến trung bình số lần mắc chấn thƣơng vật sắc nhọn thực tập lâm sàng sinh viên 50 Bảng 3.23 Một số yếu tố liên quan đến trƣờng hợp sinh viên bị chấn thƣơng 51 VSN TTLS 51 vi Bảng 3.24 Một số yếu tố liên quan đến trƣờng hợp bị chấn thƣơng VSN TTLS với yếu tố kiến thức cụ thể phòng ngừa chấn thƣơng 52 Bảng 3.25 Xác định mối liên quan hiệu chỉnh với trƣờng hợp sinh viên bị chấn thƣơng vật sắc nhọn thực tập lâm sàng 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Trƣờng hợp NVYT bị phơi nhiễm HIV nghề nghiệp Nghệ An 10 Biểu đồ 3.1 Sinh viên biết tác nhân lây truyền qua đƣờng máu theo VSN 37 Biểu đồ 3.2 Kiến thức sinh viên điều dƣỡng phòng ngừa chấn thƣơng VSN TTLS 39 H P Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ sinh viên bị chấn thƣơng VSN TTLS tháng 40 Biểu đồ 3.4 Địa điểm nơi sinh viên bị chấn thƣơng VSN TTLS 43 Biểu đồ 3.5 Ngƣời giám sát hỗ trợ thực thao tác bị chấn thƣơng 46 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ sinh viên báo cáo bị chấn thƣơng tất lần bị 49 H U vii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Chƣơng trình đào tạo ngành điều dƣỡng trình độ đại học gồm cấu phần: học lý thuyết trƣờng thực tập lâm sàng CSYT, trình thực tập CSYT sinh viên điều dƣỡng có nguy phơi nhiễm với tác nhân gây bệnh nguy hiểm lây qua đƣờng máu nhƣ: viêm gan B, HIV,… Một đƣờng lây truyền tác nhân gây bệnh thơng qua chấn thƣơng VSN Ngay trình học tập sinh viên bị chấn thƣơng VSN, làm tăng nguy mắc bệnh lây truyền qua đƣờng máu làm ảnh hƣởng đến sức khỏe thân tƣơng lai Để nắm bắt rõ thực trạng vấn đề trên, thực đề tài nghiên cứu: “Thực trạng số yếu tố liên quan đến chấn thƣơng vật sắc H P nhọn thực tập lâm sàng sinh viên điều dƣỡng Trƣờng Đại học Y khoa Vinh, năm 2015” Nghiên cứu có mục tiêu: Xác định tỷ lệ sinh viên đại học điều dƣỡng Trƣờng Đại học Y khoa Vinh có kiến thức phịng chống chấn thƣơng vật sắc nhọn thực tập lâm sàng, năm 2015 Mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến chấn thƣơng vật sắc nhọn thực tập lâm sàng sinh viên đại học điều dƣỡng Trƣờng Đại học Y khoa Vinh U Với phƣơng pháp nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích, đƣợc tiến hành từ tháng 11/2014 đến tháng 10/2015, qua phát vấn 451 sinh viên đại học điều dƣỡng H năm thứ thứ Trƣờng Đại học Y khoa Vinh Số liệu đƣợc nhập phân tích phần mềm EpiData 3.1 SPSS 20.0 Kết thu đƣợc nhƣ sau: 81% sinh viên đại học điều dƣỡng Trƣờng Đại Y khoa Vinh có kiến thức phòng chống chấn thƣơng VSN TTLS Sinh viên năm thứ có kiến thức phịng chống chấn thƣơng VSN TTLS cao gấp 2,8 lần so với năm thứ 4, khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05, OR = 2,8 với khoảng tin cậy 95% (1,65; 4,8) 60% sinh viên đại học điều dƣỡng Trƣờng Đại học Y khoa Vinh bị chấn thƣơng VSN TTLS Đa số sinh viên bị mắc lần chiếm 35% Số lần mắc chấn thƣơng trung bình sinh viên 1,46 lần/6 tháng Vật sắc nhọn gây chấn thƣơng phổ biến mảnh thủy tinh 55%; thao tác dẫn đến bị chấn thƣơng nhiều bẻ ống thuốc 51,3%; 30% bị chấn thƣơng thực thao tác Thời điểm bị chấn thƣơng 83% lần bị vào viii ngày tuần; 86% lần bị vào buổi ngày Địa điểm bị chấn thƣơng nhiều khoa lâm sàng hệ ngoại 24%, hồi sức, cấp cứu 21%, thấp khoa sản phụ 4% 53,7% sinh viên bị chấn thƣơng chƣa đƣợc học lý thuyết chuyên mơn; 62,9% chƣa đƣợc thực hành mơ hình 33,8% thực thao tác lần Sau bị chấn thƣơng có 63% sinh viên xử lý sai vết thƣơng; 41% có báo cáo, 31% báo cáo ngƣời có trách nhiệm Lý sinh viên khơng báo cáo nhận thấy khơng có nguy lây bệnh, báo cáo không giải đƣợc vấn đề Sinh viên năm thứ bị chấn thƣơng VSN TTLS cao gấp 2,3 lần so với sinh viên năm thứ 4, khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 với OR hiệu chỉnh = 2,3 khoảng tin cậy 95% (1,8 ; 2,8) H P Để bảo đảm an toàn cho sinh viên thời gian thực tập lâm sàng xin đề xuất kiến nghị nhƣ sau: Với Trƣờng Đại học Y khoa Vinh: Triển khai kế hoạch học tập theo tiến độ: học lý thuyết, thực hành mô hình, thực tập lâm sàng Với sở y tế thực tập cần hỗ trợ sinh viên xử lý sau chấn thƣơng xảy ra, tích cực giám sát thao tác điều dƣỡng viên, sinh viên thực tập Bố trí thêm trang U thiết bị gồm: gạc để bẻ ống thuốc; găng tay, có đủ hộp an tồn để đựng bơm kim tiêm sử dụng Bản thân sinh viên: Nắm vững lý thuyết chuyên môn, thành thạo thao tác kỹ thuật điều dƣỡng Tự trang bị dụng cụ cần thiết cho thực tập lâm sàng: H gạc bẻ ống thuốc, găng tay Thực nghiêm túc báo cáo với NVYT, giảng viên lâm sàng để đƣợc hƣớng dẫn xử trí vết thƣơng tƣ vấn điều trị dự phòng

Ngày đăng: 02/12/2023, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w