TUẦN 10 Thứ hai ,ngày 6 tháng 11 năm 2023 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 3 KÍNH YÊU THẦY CÔ – THÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ Tiết 1 Sinh hoạt dưới cờ Kể chuyện “Thầy cô trong trái tim em” I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năn[.]
TUẦN 10 Thứ hai ,ngày tháng 11 năm 2023 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 3: KÍNH YÊU THẦY CÔ – THÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ - Tiết 1: Sinh hoạt cờ: Kể chuyện “Thầy cô trái tim em” I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực: a.Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế b.Năng lực đặc thù: - Kể lại điều ấn tượng thầy, cô giáo - Nhận diện việc làm để thể tình bạn Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Chủ động tìm kiếm hỗ trợ từ thầy cơ, bạn bè tự khơng giải vấn đề mối quan hệ với bạn - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với bạn, hợp tác, chia sử với bạn tham gia công việc chung trường, lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 2; SGV Hoạt động trải nghiệm – Bảng phụ giấy A3, giấy A4 mẫu sơ đồ tư để HS lập danh sách việc làm đề xây dựng hình ảnh thân, bóng nhỏ, phiếu bầu, thùng đựng phiếu bầu, mẫu bảng tự theo dõi việc làm thân, số quà/sản phẩm mẫu cho HS quan sát, Phiếu đánh giá Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 2, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, ho dán, - Cuối tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1: KỂ CHUYỆN “THẦY CÔ TRONG TRÁI TIM EM” - GV tổ chức cho HS trình bày tiết mục thi kể chuyện “Thầy cô trái tim em” nhà trường Gợi ý: + Câu chuyện gì? + Bạn kể? + Cảm xúc ems au nghe câu chuyện nào? - GV nhắc HS giữ trật tự cổ vũ cho tiết mục tham gia chương trình - GV yêu cầu HS lắng nghe chia sẻ cảm nhận câu chuyện em ấn tượng chương trình IV.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ba , ngày tháng 11 năm 2023 Tự nhiên xã hội Ôn tập chủ đề Trường học ( tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sau học, HS: - Kể lại hoạt động tiêu biểu, truyền thống trường học - Biết quan sát, khuyến nghị xử lí tình liên quan đến an toàn, vệ sinh trường học Năng lực: *Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo * Năng lực riêng: Thể quan tâm, chăm sóc, yêu thương thân với hệ gia đình Phẩm chất: Nhân ái, chăm * Tích hợp: Âm nhạc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các hình ảnh SGK phóng to - HS: SGK, VBT, giáy màu, bút, kéo, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:Khởi động: *Mục tiêu: HS vui vẻ kết nối vào tiết ôn tập *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp lời theo chủ đề trường học” + GV chia thành lớp thành nhóm, nhóm 5-6 HS + GV hướng dẫn cách chơi: Khi quản trị nói cụ từ có liên quan đến chủ đề trường học định bạn, bạn định nói nối tiếp với cụm từ đỏ để tạo thành câu có ý nghĩa + Ví dụ trường học _ an tồn trường học, truyền thống - truyền thống trường em - HS nghe GV hướng dẫn + GV tổ chức cho HS chơi - HS tham gia chơi - HS lắng nghe nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào học “Ôn tập chủ đề Trường học tiết 2” Hoạt động 2:Thực hành 1: Giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường *Mục tiêu: HS có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo nội dung: + Em làm để giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường? + Chia sẻ ý kiến em với bạn theo gợi ý sau: Việc nên làm Ý nghĩa Tích cực tham gia phong trào “Nuôi heo Phát huy tinh thần tương cuae nhà đất” trường … ………… - GV mời - cặp HS trao đổi trước lớp -HS trình bày kết trước lớp Việc nên làm Ý nghĩa Tích cực tham gia phong trào “Nuôi Phát huy tinh thần tương cuae nhà heo đất” trường Tham gia phong trào “Qun góp, Giúp đỡ bạn nhỏ có hồn cảnh khó ủng hộ sách quần áo cho bạn khăn phát huy tinh thần “lá lành đùm học sinh vùng lũ lụt” Tham gia ngày hội “An tồn giao thơng” rách” Hiểu thêm điều luật, biển báo cách tham gia giao thơng an tồn Tham gia phong trào “Đổi rác lấy Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường xanh” - GV HS nhận xét - GV rút kết luận: Mỗi HS cần có ý thức làm số việc để góp phần giữ gìn phát huy hoạt động truyền thống nhà trường Hoạt động 3: Xử lí tình *Mục tiêu: Biết quan sát, khuyến nghị xử lí tình liên quan đến an toàn, vệ sinh trường học *Cách tiến hành: - GV chia lơp thành nhóm - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm quan sát hình 1,2 SGK trang 40 để trả lời câu hỏi + Điều xảy tình sau? + Nếu có mặt em làm tình huống? Vì sao? - HS quan sát tranh - GV tổ chức cho nhóm chia sẻ cách xử lí tình + Điều xảy tình sau? + Nếu có mặt em làm tình huống? Vì sao? - HS thực theo hướng dẫn GV - HS trả lời theo ý hiểu: nhà vệ sinh có mùi hơi, bị nhiễm, bẩn… + Hình 1: Em quay trở lại dội nước để không làm ảnh hưởng đến người + Hình 2: Em nhắc nhở hai bạn có viên gạch bị vỡ khơng nên chạy nhảy đùa nghịch Nếu bạn chạy vào viên gạch bị vỡ xảy chấn thương, chí ảnh hưởng đến tính mạng - GV đưa số giải pháp để phòng tránh tai nạn tham gia học tập, vui chơi trường: không leo trèo, chạy nhảy, đánh nhau… - GV nhận xét, kết luận: Trường học nơi để học sinh học tập vui chơi Nếu thấy bạn bè vui chơi khơng an tồn chưa giữ vệ sinh em nhắc nhở Củng cố, dặn dò.: - GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu thêm cảnh đẹp quê hương em để chuẩn bị cho học Điều chỉnh sau dạy: Thứ năm ,ngày tháng 11 năm 2023 Hoạt động trải nghiệm -Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: + Lập kế hoạch thực việc làm thể kính yêu thầy + Làm sản phẩm tri ân thầy cô I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, chia sẻ với bạn; tích cực tham gia vào hoạt động - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế *Năng lực đặc thù: - NL thích ứng với sống: Thể tình cảm với thầy sản phẩm tự làm - NL thiết kế tổ chức: Thực số việc làm thể lòng biết ơn thầy cô Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Thực việc làm thể lòng biết ơn thầy Hình thành đức tính chăm hoạt động tập thể có tinh thần trách nhiệm tham gia hoạt động chia sẻ theo nhóm - Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với bạn, hợp tác, chia sẻ với bạn tham gia công việc chung trường, lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Bảng phụ, giấy A3; Học sinh - Giấy bìa màu, bút chì; bút màu, thước kẻ; hồ dán… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 4: Lập kế hoạch thực việc làm thể kính u thầy *Mục tiêu: Giúp HS lập kế hoạch thực việc làm thể kính u thầy *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đơi, quan sát kế hoạch SGK nhận xét nội dung trình bày kế hoạch - GV mời số HS lên phát biểu - GV gọi HS khác nhận xét, góp ý bổ sung - GV tổng kết kết luận nội dung trình bày kế hoạch: việc làm, thời gian, cách làm, điều cần lưu ý - GV yêu cầu HS xác định: + Những việc em tiếp tục thực để thể kính yêu thầy cô + Em dự định thực việc vào lúc nào? + Em làm nào? Em cần lưu ý điều hay khơng? - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, hoàn thành kế hoạch thực việc làm thể kính yêu thầy giáo - GV cho HS chia sẻ theo cặp đôi kế hoạch - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Phóng viên nhỏ tuổi” để trình bày kế hoạch mình: + GV tổ chức cho HS đóng vai phóng viên, vấn bạn lớp việc bạn dự định làm để tri ân thầy cách thực việc + GV tổ chức cho HS khác trao đổi thêm với bạn trình bày cách thực hiện, lưu ý thực chia sẻ thêm kinh nghiệm mà em có - GV nhận xét, tổng kết hoạt động, chuyển tiếp sang hoạt động Hoạt động 5: Làm sản phẩm tri ân thầy cô *Mục tiêu: - Giúp HS thể tình cảm với thầy cô sản phẩm tự làm *Cách tiến hành: - GV mời – HS đọc nhiệm vụ hoạt động SGK kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ HS - GV hướng dẫn HS làm sản phẩm thể tình cảm với thầy, giáo + Em lựa chọn làm sản phẩm gì? + Em chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ để làm sản phẩm? - GV hướng dẫn thêm: + Em tham khảo sản phẩm phần gợi ý SGK trang 30 phác thảo ý tưởng sản phẩm + Hãy làm sản phẩm thể tình cảm với thầy, giáo ngơn ngữ hình thức sáng tạo em - GV tổ chức cho HS làm sản phẩm thể tình cảm với thầy, giáo - GV cho HS tiếp tục làm sản phẩm nhà không đủ thời gian - GV yêu cầu HS tặng thầy, giáo sản phẩm em tự làm nói lời tri ân em với thầy cô - GV nhận xét, tổng kết hoạt động Điều chỉnh sau tiết dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ sáu ,ngày 10 tháng 11 năm 2023 Âm nhạc Chủ đề : Bạn bè thân thương ( tiết 1) - Khám phá: Nghe cảm thụ vận động theo âm - Học hát: Tình bạn tuổi thơ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực a.Năng lực chung: - Biết cách kết bạn giữ gìn tình bạn - Có ý thức tự giác học tập, chủ động sáng tạo, giải vấn đề cần thiết b.Năng lực âm nhạc: - Khám phá cảm nhận âm ngắn dài – ngắt quãng - Hát hát Tình ban tuổi thơ cao độ, trường độ, sắc thái Phẩm chất: Biết u thương, đồn kết với bạn bè Khơng phân biệt, đối xử, chia rẽ bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đối với GV: - Bảng tương tác (nếu có) - Bức tranh chủ đề em thiếu nhi vui chơi - Văn nhạc hát Tình bạn tuổi thơ - Đàn phím điện tử đàn piano - Đối với HS: Sách, vở, nhạc cụ cầm tay đơn giản III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: khám phá * Mục tiêu: Khám phá, cảm nhận âm ngắn dài – ngắt quãng * Cách thức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đánh trống GV chia lớp thành hai đội, đội thể âm “tùng”, đội thể âm “cắc” (dùng giọng nói giả âm thanh) theo mẫu tiết tấu sau: - HS lắng nghe luật chơi, thực theo mẫu tiết tấu - Sau chơi trò chơi, GV đặt câu hỏi: Em nhận xét âm ngân dài, âm ngắt quãng? - HS lắng nghe trả lời: + Tùng – âm ngân dài + Cắc – âm ngắt quãng - GV chiếu hình ảnh tranh chủ đề tạo tình đặt câu hỏi: Giữa hai âm thành: tiếng mô tơ ngựa quay (ù ) tiếng thú bập bênh (két…) âm ngân dài, âm ngắt quãng? - HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi: Chia lớp thành nhóm HS, nhóm bạn HS nhóm A đồng tạo âm ngân dài liên tục (rổ…) HS nhóm B nối tiếng tạo âm ngắt quãng (két…) theo điều khiển giáo viên - HS lắng nghe luật chơi tham gia trò chơi hào hứng - GV tiếp tục tổ chức tương tự với hình ảnh đài phun nước (dòng nước chảy “rào…), giọt nước nhiễu xuống mặt mồ “tách…”; tiếng bánh xe trượt cọ xát mặt đừng “rồ…”, tiếng bàn chân đạp trớn “bụp…”; tiếng bánh xe đạp cọ xát mặt đừng “rồ…”, tiếng trục bàn đạp nghiến “két…”; tiếng bánh xe điện cọ xát mặt đừng “rồ…”, tiếng cịi báo “bíp…” - GV u cầu HS tìm vật tạo âm ngân dài vật tạo âm ngắt quãng - HS tìm âm ngân dài ngắt quãng: + Ngân dài: reng, tùng, bùm… + Ngắt quãng: xẹt, bộp, … - HS lắng nghe tiếp thu - GV nhận xét, đánh giá, chuyển sang hoạt động hát Hoạt động 2: Hát: Tình bạn tuổi thơ *Mục tiêu: Hát hát Tình bạn tuổi thơ cao độ, trường độ, sắc thái * Cách thức thực hiện: * Đọc lời ca, đọc suôn đọc theo tiết tấu - GV chiếu lời hát, yêu cầu HS đọc lời hát - HS lắng nghe hát, cảm nhận vận động theo nhịp *Nghe hát mẫu, tìm hiểu hát - GV mở video hát Tình bạn tuổi thơ, yêu cầu HS kết hợp vận động theo nhịp điệu https://www.youtube.com/watch?v=IZWn9jLUy5Y - GV đặt câu hỏi: + Bài hát Cánh đồng tuổi thơ sáng tác? Bài hát có nhịp điệu nào? + Em so sánh giống khác câu hát? - HS lắng nghe câu hỏi trả lời: + Bài hát nhạc sĩ Lâm Đức Vinh sáng tác + Bài hát có nhịp điệu vui tươi, sáng + Sự giống khác câu hát: -Giống số từ -Khác nội dung câu hát - GV chiếu số hình ảnh tình bạn: => GV giáo dục học sinh: Chúng ta phải ln trân trọng u q tình bạn, vui chơi, quan tâm giúp đỡ lẫn * Khởi động giọng - GV cho HS luyện giọng trước học hát Tình bạn tuổi thơ * Tập hát câu - GV HS chia hát thành câu tập hát: + Câu Tuổi thơ em … thân thương + Câu Ngày qua em đến… tiếng ca + Câu Tuổi thơ em …thiết tha