1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn Tự Nhiên Và Xã Hội Khối 3 Tuần 23-26.Docx

33 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Môn Tự nhiên và xã hội LỚP 3 TUẦN 23 Từ ngày 20/02/2013 đến ngày 24/02/2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ BÀI 20 CƠ QUAN TIÊU HOÁ (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học, HS biết Chỉ và[.]

Môn: Tự nhiên xã hội LỚP TUẦN 23 Từ ngày 20/02/2013 đến ngày 24/02/2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ BÀI 20: CƠ QUAN TIÊU HOÁ (TIẾT 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS biết: -Chỉ nói tên phận quan tiêu hố sơ đồ, tranh ảnh -Nêu chức quan tiêu hoá mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động ngày thân -Trình bày số việc làm để giữ gìn, bảo vệ quan tiêu hoá Năng lực - Tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp - Giao tiếp hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô - Giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, có sáng tạo tham gia hoạt động tự nhiên xã hội - Năng lực nhận thức tự nhiên xã hội: nói số phận quan tiêu hóa Chỉ nói tên phận quan tiêu hóa sơ đồ Chỉ nói sơ đồ đường thức ăn thể Chỉ nêu trình thức ăn biến đổi, tiêu hóa thể Biết lựa chọn việc nên không nên làm để bảo vệ quan tiêu hóa Biết hậu số thói quen xấu gây quan tiêu hóa - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: nêu hoạt động ăn uống thải bã thân Bước đầu biết thói quen ăn uống sinh hoạt có hại quan tiêu hóa Phẩm chất: - Chăm chỉ: ham học hỏi, tìm tịi để mở rộng hiểu biết vận dụng kiến thức học vào sống - Trách nhiệm: có ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho thân người xung quanh  Từ góp phần nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội LỚP II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên: Các hình 19 SGK, phiếu quan sát Học sinh: SGK, VBT, vở, giấy A4, hộp màu, Phương pháp hình thức tổ chức: - Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm Nêu vấn đề, giải vấn đề, lắng nghe tích cực - Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động khởi động khám phá - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”: Thi kể nhanh ăn -Kết thúc trị chơi, Gv hỏi: Thức ăn vào thể em qua phận nào? -HS tham gia trò chơi -GV dẫn dắt vào học 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu: Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung trị -HS trả lời chuyện Nam mẹ -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi: Quan sát hình 1,2 (sgk, trang 84) cho biết: +Mẹ Nam nói đến phận quan tiêu hóa? + Kể thêm phận khác quan tiêu -HS thảo luận nhóm đơi hóa mà em biết -GV mời 2-3 cặp lên kể phận khác quan tiêu hoá -GV khái quát câu trả lời HS, kết luận: + Mẹ Nam nói đến miệng tuyến -2-3 cặp lên kể nước bọt quan tiêu hóa + Các phận khác quan tiêu hóa mà -HS lắng nghe em biết: dày, thực quản, gan, túi mật, ruột GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội LỚP non, ruột già, hậu môn Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động quan tiêu hoá - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm Treo sơ đồ hình SGK trang 85, yêu cầu HS: Chỉ nói tên phận quan tiêu hóa hình sau -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu: Chỉ nói tên phận quan tiêu hóa hình -GV gọi – nhóm lên nêu phận hình - GV nhận xét, kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm ống tiêu hoá tuyến tiêu hố Ơng tiêu hố gồm miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn Tuyến tiêu hoá gồm tuyến nước bọt tiết nước bọt, gan tiết dịch mật (chứa túi mật) tuỵ tiết dịch tuỵ Hoạt động 3: Nói với bạn đường thức ăn thể người - GV cho HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi: Khi ăn miếng táo, miếng táo thể em? Hãy sơ đồ quan tiêu hố nói với bạn đường miếng táo thể -GV mời nhóm trình bày kết trước lớp -2 – nhóm lên nêu phận hình Các nhóm lại nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm -2 nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm cịn lại lắng nghe nhận xét - GV nhận xét sản phẩm nhóm, nhấn mạnh lại phận quan -2 – HS đọc phần Em cần biết GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội LỚP tiêu hoá -GV gọi HS đọc phần Em cần biết Hoạt động tiếp nối sau học: -GV yêu cầu HS nhà theo dõi lịch sinh hoạt ba ngày thân, ghi lại vào phiếu số bữa ăn ngày, loại thức ăn, đồ uống sử dụng, số lần vệ sinh ngày -Nhận xét tiết học IV.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ BÀI 20: CƠ QUAN TIÊU HOÁ (TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS biết: -Chỉ nói tên phận quan tiêu hố sơ đồ, tranh ảnh -Nêu chức quan tiêu hoá mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động ngày thân -Trình bày số việc làm để giữ gìn, bảo vệ quan tiêu hoá Năng lực: - Tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp - Giao tiếp hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô - Giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, có sáng tạo tham gia hoạt động tự nhiên xã hội - Năng lực nhận thức tự nhiên xã hội: nói số phận quan tiêu hóa Chỉ nói tên phận quan tiêu hóa sơ đồ Chỉ nói sơ đồ đường thức ăn thể Chỉ nêu trình thức ăn biến đổi, tiêu hóa thể Biết lựa chọn việc nên không nên làm để bảo vệ quan tiêu hóa Biết hậu số thói quen xấu gây quan tiêu hóa GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội LỚP - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: nêu hoạt động ăn uống thải bã thân Bước đầu biết thói quen ăn uống sinh hoạt có hại quan tiêu hóa Phẩm chất: - Chăm chỉ: ham học hỏi, tìm tịi để mở rộng hiểu biết vận dụng kiến thức học vào sống - Trách nhiệm: có ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho thân người xung quanh  Từ góp phần nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên: Các hình 19 SGK, phiếu quan sát Học sinh: SGK, VBT, vở, giấy A4, hộp màu, Phương pháp hình thức tổ chức: - Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm Nêu vấn đề, giải vấn đề, lắng nghe tích cực - Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động khởi động khám phá - GV tổ chức cho HS trò chơi “Ai nhanh? Ai đúng?” + Bước 1: Gv treo lên bảng sơ đồ quan tiêu hố (H2, trang 85) khơng có tên phận + Bước 2: GV chia lớp thành đội chơi -HS tham gia trò chơi phát cho đội bảng tên phận quan tiêu hoá Trong thời gian phút, đội cử thành viên lên bảng để gắn tên phận vào vị trí thích hợp sơ đồ quan tiêu hố nhóm Đội gắn nhanh đội chiến thắng -GV tuyên dương đội thắng dẫn dắt vào tiết GV: Diệp Bảo Ngân Mơn: Tự nhiên xã hội 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu: Hoạt động 1: Tìm hiểu q trình tiêu hố thức ăn thể -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đơi: Quan sát hình (sgk, trang 86) cho biết: + Nói q trình tiêu hố số phận quan tiêu hố hình + Cơ quan tiêu hố có chức gì? -GV mời – cặp đôi lên bảng sơ đồ, nói q trình tiêu hố biến đổi thức ăn diễn thể -GV HS nhận xét, bình chọn nhóm trả lời hay *Kết luận: + Thức ăn từ khoang miệng nghiền nhỏ, nhào trộn tẩm ướt thức ăn nhờ nước bọt Dạ dày nhào trộn biến phần thức ăn thành chất dinh dưỡng Ruột non nhận dịch mật dịch tụy với dịch ruột giúp biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu nuôi thể Ruột già chứa chất cặn bã từ ruột non đưa xuống, cô đặc thành phân Hậu mơn đưa phân ngồi thể Hoạt động 2: Trò chơi “Đây phận nào?” -GV tổ chức cho lớp hoạt động nhóm -GV nêu cách chơi: Một bạn nêu chức phận, bạn cịn lại đốn tên phận -GV tổ chức cho HS chơi trị chơi -GV hỏi: Em nói tên phận quan tiêu hố mơ tả lại q trình tiêu hoá thức ăn thể -GV HS nhận xét, kết luận: Chức quan tiêu hóa: biến đổi thức ăn, đồ uống thành chất dinh dưỡng để nuôi thể, đồng thời thải chất cặn bã bên Hoạt động 3: Báo cáo hoạt động ăn uống thải bã thân ba ngày gần LỚP -HS lắng gnhe -HS thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi -2 – cặp lên trình bày trước lớp -HS tham gia chơi trị chơi nhóm -Các nhóm tham gia trò chơi -HS lắng nghe GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội LỚP -GV phát cho HS bảng theo dõi hoạt động ăn uống thải bã thân ba ngày gần (mẫu trang 87) -HS dựa vào phiếu học tập làm nhà để hoàn thành bảng theo dõi -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đơi, thân chia sẻ thông tin ghi phiếu -HS chia sẻ nhóm đơi học tập so sánh thơng tin với bạn -Gọi HS trình bày kết -4 – cặp đơi lên trình bày -GV HS nhận xét, bổ sung -GV hỏi: Khi quan tiêu hố hoạt động -3 – HS trả lời bình thường số lần vệ sinh -Chất dinh dưỡng – Chất cặn bã ngày em khoảng ? -GV để HS rút từ khoá -Gv kết luận: Khi quan tiêu hoá hoạt động bình thường, số lần vệ sinh ngày từ đến hai lần tuỳ vào số bữa ăn lượng thức ăn cung cấpvào thể Nếu số lần -HS lắng nghe vệ sinh ngày lần nhiều hai lần thể em gặp phải vấn đề tiêu hoá Hoạt động tiếp nối sau học: -GV yêu cầu HS nhà hỏi người thân gia đình số lần vệ sinh ngày từ giúp họ biết quan tiêu hố họ hoạt động bình thường hay gặp phải vấn đề tiêu hoá -Nhận xét tiết học IV.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TUẦN 24 Từ ngày 27/02/2013 đến ngày 03/03/2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội LỚP CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 20: CƠ QUAN TIÊU HÓA (Tiết 3) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS biết: -Chỉ nói tên phận quan tiêu hố sơ đồ, tranh ảnh -Nêu chức quan tiêu hoá mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động ngày thân -Trình bày số việc làm để giữ gìn, bảo vệ quan tiêu hoá Năng lực: - Tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp - Giao tiếp hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô - Giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, có sáng tạo tham gia hoạt động tự nhiên xã hội - Năng lực nhận thức tự nhiên xã hội: nói số phận quan tiêu hóa Chỉ nói tên phận quan tiêu hóa sơ đồ Chỉ nói sơ đồ đường thức ăn thể Chỉ nêu trình thức ăn biến đổi, tiêu hóa thể Biết lựa chọn việc nên không nên làm để bảo vệ quan tiêu hóa Biết hậu số thói quen xấu gây quan tiêu hóa - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: nêu hoạt động ăn uống thải bã thân Bước đầu biết thói quen ăn uống sinh hoạt có hại quan tiêu hóa Phẩm chất: - Chăm chỉ: ham học hỏi, tìm tịi để mở rộng hiểu biết vận dụng kiến thức học vào sống - Trách nhiệm: có ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho thân người xung quanh  Từ góp phần nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên: Các hình 19 SGK, phiếu quan sát Học sinh: GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội LỚP SGK, VBT, vở, giấy A4, hộp màu, Phương pháp hình thức tổ chức: - Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm Nêu vấn đề, giải vấn đề, lắng nghe tích cực - Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động khởi động khám phá - GV đưa câu hỏi: Sau ăn trưa ăn uống tối xong, em thường làm gì? - Cả lớp nghe câu hỏi - GV cho HS trả lời theo hình thức nêu tên nói theo hình thức bạn trả lời xong sẻ định - HS đưa câu trả lời bạn trả lời nhanh ba giây - GV nhận xét khái quát dẫn dắt vào tiết học GV lắng nghe câu trả lời HS, nhận xét dẫn - HS lắng nghe nhận xét dắt vào 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu: Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện bạn An - GV tổ chức cho HS quan sát hình 5a đền 5d trang 88 yêu cầu HS : Kể lại câu chuyện bạn An - HS quan sát tranh kể lại câu chuyện bạn An - HS thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời Các nhóm cịn lại - GV đặt câu hỏi: đưa nhận xét bổ sung + Bộ phận quan tiêu hóa bị GV: Diệp Bảo Ngân Mơn: Tự nhiên xã hội LỚP ảnh hưởng nêu bạn An thường xuyên có thói quen sinh hoạt câu chuyện? Vì sao? - HS quan sát tranh - GV cho HS thảo luận nhóm đơi - GV gọi đại diện nhóm trình bày câu trả lời Đề nghị nhóm cịn lại đưa nhận xét bổ sung - GV HS nhận xét rút kết luận: Thói quen vừa ăn vừa xem ti vi vận động mạnh sau ăn gây ảnh hưởng xấu quan tiêu hóa Hoạt động 2: Tìm hiểu việc nên làm để quan tiêu hóa khỏe mạnh Bước 1: - GV cho HS quan sát hình 6, 7, 8, - HS thảo luận nhóm thực SGK trang 88, 89 chiếu yêu cầu hoạt động lên yêu cầu bảng - GV cho HS thảo luận nhóm thực yêu cầu: Việc làm cuả bạn hình sau có ảnh hưởng đến quan tiêu hóa nư nào? Vì sao? - HS trình bày kết trước lớp HS lắng nghe nhận xét bổ sung 10 GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội LỚP CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ BÀI 21: CƠ QUAN TUẦN HOÀN (TIẾT 3) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS biết: - Nêu số bệnh tim mạch thường gặp thông qua câu chuyện Nam - Trình bày số việc cần làm cần tránh để giữ gìn, bảo vệ quan tuần hồn Năng lực - Năng lực tự chủ tự học: HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước học, trình tự giác tham gia thực hoạt động học tập cá nhân học lớp,… - Năng lực giao tiếp hợp tác: Khả phân công phối hợp thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS đưa phương án trả lời cho câu hỏi, tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề thường gặp - Liên hệ thực tế xử lí tình liên quan đến chăm sóc, bảo vệ quan tuần hồn Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu thân, chăm sóc tự bảo vệ phận quan tuần hồn Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Tích cực làm hoạt động để hồn thành nhiệm vụ  Từ góp phần nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên: hình SGK 21 Học sinh: SGK, VBT, giấy trắng, bút màu,… Phương pháp hình thức tổ chức: - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, … - Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 19 GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động khởi động khám phá - GV tổ chức cho lớp đứng nhúng nhảy vận động theo hát “Tập thể dục buổi sáng” đưa câu hỏi: + Sau nhảy, em có thấy mệt khơng? + Em cảm thấy nhịp đập tim nào? LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS thực đứng nhúng nhảy vận động theo hát “Tập thể dục buổi sáng” trả lời câu hỏi: + Sau nhảy, em cảm thấy mệt + Em cảm thấy nhịp đập - GV dẫn dắt kết nối vào tiết học tim đập nhanh 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu: - HS lắng nghe Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện Nam - GV chia lớp thành nhóm đơi - GV yêu cầu HS quan sát hình 6a, 6b, 7a, 7b SGK trang 94 kể lại câu chuyện Nam theo thứ tự hình - HS chia thành nhóm đơi - HS quan sát tranh kể lại câu chuyện Nam theo thứ tự hình - HS hình kể lại câu chuyện Nam - GV nhóm lên hình kể lại câu chuyện - HS trả lời: Nam + Bạn Nam bị bệnh - GV nêu câu hỏi: thấp tim Vì Nam bị viêm họng + Bạn Nam bị bệnh tim? Vì sao? lặp lại nhiều lần + Bệnh thấp tim bệnh thường gặp, nguyên nhân gây + Nêu điều em biết bệnh bệnh thể viêm họng kéo dài lặp lặp lại nhiều lần Bệnh thấp tim không chữa trị dứt điểm có 20 GV: Diệp Bảo Ngân

Ngày đăng: 12/10/2023, 15:15

Xem thêm:

w