1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn Tự Nhiên Và Xã Hội Khối 2 Tuàn 23-26.Docx

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Môn Tự nhiên và xã hội LỚP 2 TUẦN 23 Từ ngày 20/02/2013 đến ngày 24/02/2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Chủ đề CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 19 CƠ QUAN VẬN ĐỘNG Tiết 1 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học, HS biết Chỉ và n[.]

Môn: Tự nhiên xã hội LỚP TUẦN 23 Từ ngày 20/02/2013 đến ngày 24/02/2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 19: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG Tiết I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS biết: - Chỉ nói tên phận quan vận động sơ đồ, tranh ảnh - Nhận biết chức quan vận động mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động ngày thân Năng lực - Phát triển lực tự chủ tự học: Đưa dự đốn điều xảy với thể người quan vận động không hoạt động - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Chỉ hình nói tên số thể Phẩm chất: - Nhân ái: Biết quan tâm, chăm sóc quan vận động Thể quan tâm, chăm sóc, yêu thương thân với hệ gia đình - Chăm chỉ: Biết lao động vui chơi vừa sức với thân  Từ góp phần nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên: Các hình 19 SGK, phiếu quan sát Học sinh: SGK, VBT, vở, giấy A4, hộp màu, Phương pháp hình thức tổ chức: - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trị chơi, thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản … - Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động khám phá - GV tổ chức cho HS thực liiện trò chơi “Cùng bạn vận động theo nhạc” - HS trả lời câu hỏi: Nhờ có quan GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội LỚP mà tay chân em cử động -Học sinh tham gia trò chơi: “Cùng bạn múa được? vận động theo nhạc” - GV mời 2-3 HS trả lời  Ghi tên học vào - GV nhận xét chung dẫn dắt vào học: “Cơ quan vận động” 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu: - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 76 (GV phóng to hình vẽ để HS dễ quan sát) làm - HS quan sát hình SGK trang việc nhóm đơi: Chỉ nói tên 76 (GV phóng to hình vẽ để xương khớp xưong thể HS dễ quan sát) làm việc nhóm hình đơi: Chỉ nói tên xương - GV mời đến cặp HS lên vị trí khớp xưong thể hình xương khớp xưong ghi tên hình - GV HS nhận xét rút kết luận vị trí tên gọi số xương khớp xương ghi GV HS nhận xét rút kết luận vị trí tên gọi số xương hình - Kết luận: Cơ thể người có nlúều khớp xương ghi hình xương: xương sọ, xương mặt, xương tay, xưong chân, Các xưong nối vói khớp xưong 2.2.Hoạt động : Thực hành - Học sinh làm việc nhóm 4-hồn thành Chỉ nói tên số thể có hình -Học sinh trình bày Hoạt động 2: Một số thể - GV chia lóp thành nhóm HS - GV treo hình vẽ vể hệ (hình 2) SGK trang 77 (GV phóng to hình để -Học sinh khác bổ sung HS dễ quan sát) trình chiếu hình lên bảng - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu: Chỉ nói tên số thể có hình - GV mời đến nhóm HS lên trước lớp vị trí nói tên ghi lùnh * Kêt luận: Trong thê người có nhiêu khác nliaủ: mặt, bụng, lưng, Hoạt động 3: Trò chơi “Hiểu ý đồng đội” GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội LỚP - HS chia thành đội chơi - Một thành viên đội bốc thăm mảnh giấy có ghi tên xương Sau đó, bạn dùng hành động mơ tả để bạn cịn lại đội đoán tên xương ghi mảnh giấy - HS tham gia trò chơi - GV nhận xét thái độ tham gia hoạt động HS trò chơi - GV đặt câu hỏi để dẫn dắt cho HS nêu nội dung trọng tâm học: Cơ quan vận động gồm xương hệ Giữa xương khớp xương - HS tham gia trò chơi 3.Hoạt động tiếp nối sau học - GV yêu cầu HS nhà thực đặt bàn - HS lắng nghe thực tay lên trang giấy vẽ lại bàn tay Tưởng tượng vẽ xương, cho bàn tay em IV.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… BÀI 19: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG Tiết I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS biết: - Chỉ nói tên phận quan vận động sơ đồ, tranh ảnh - Nhận biết chức quan vận động mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động ngày thân Năng lực GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội LỚP - Phát triển lực tự chủ tự học: Đưa dự đốn điều xảy với thể người quan vận động không hoạt động - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Chỉ hình nói tên số thể Phẩm chất: - Nhân ái: Biết quan tâm, chăm sóc quan vận động Thể quan tâm, chăm sóc, yêu thương thân với hệ gia đình - Chăm chỉ: Biết lao động vui chơi vừa sức với thân  Từ góp phần nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên: Các hình 18 SGK, phiếu quan sát Học sinh: SGK, VBT, vở, giấy A4, hộp màu, Phương pháp hình thức tổ chức: - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trị chơi, thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản … - Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động khám phá Hoạt động 1: Chức xương HS quan sát hình SGK trang 78 thể - GV tổ chức cho HS quan sát hình (GV trình chiếu phóng to hình) Thảo luận cặp đơi theo câu hỏi: SGK trang 78 (GV trình chiếu phóng to hình) + Nam bạn làm gì? Thảo luận cặp đơi theo câu hỏi: + Nêu số xương giúp Nam + Nam bạn làm gì? bạn thực hoạt + Nêu số xương giúp Nam động bạn thực hoạt động  Viết tên học vào GV mời đến cặp HS lên trước lớp hình, hỏi trả lời câu hỏi trước lóp HS GV nhận xét * Kết luận: Các bạn hình đá bóng Có nliiều xương giúp bạn thực hoạt động này: xưong chân, chân, xương tay, tay, xương đầu, Nhờ có phối hợp xưong mà thể người thực GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội LỚP nhiều hoạt động khác 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu 2.1.Hoạt động 2: Thực hành cử động co, duỗi tay GV yêu cầu HS thực hoạt động: Nắm chặt bàn tay lại cử động co, - HS thực hoạt động: Nắm chặt bàn tay lại cử động co, duỗi tay duỗi tay HS trả lời câu hỏi sau: HS trả lời câu hỏi sau: + Em thấy bắp tay có thay + Em thấy bắp tay có thay đổi đổi nào? nào? + Cơ, xưong khớp xương giúp em + Cơ, xưong khớp xương giúp em tliực co, duỗi tay? tliực co, duỗi tay? GV mời HS trình bày ý kiến HS trình bày ý kiến HS GV nhận xét rút kết luận * Kết luận: Khi thể cử động xương hoạt động Hoạt động 3: Thực hành mỉm cười bắt tay  GV yêu cầu HS thực hoạt động mỉm cười bắt tay với bạn ngồi cạnh  HS trả lời câu hỏi: Nếu xương không phối hợp hoạt động em thực việc làm khơng? Vì sao?  Kết luận: Nhờ có xưong mà mỉm cười bắt tay với HS thực hoạt động mỉm cười bắt tay với bạn ngồi cạnh HS trả lời câu hỏi: Nếu xương không phối hợp hoạt động em thực việc làm khơng? Vì sao? 2.2 Hoạt động 4: Thực hành Một số HS thực hành động tác Đứng lên ngồi xuống bình thường + Đứng lên ngồi xuống mà không gập chân Một số HS thực hành động tác GV đặt câu hỏi: + Đứng lên ngồi xuống bình thường + Chân, tay em cử động + Đứng lên ngồi xuống mà khơng gập khơng có khớp khuỷu tay khớp GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội LỚP đầu gối? + Điều xảy thể khơng có xương? GV mời 2-3 HS trả lịi câu hỏi * Kết luận: Cơ thể không đứng được, không di chuyển, không tham gia hoạt động khơng có xương Tay, chân co, duỗi khớp khuỷu tay khớp đầu gối GV đặt câu hỏi để dẫn dắt HS nêu nội dung trọng tâm học: Nhờ có phối hợp xưong hệ mà thể cử động thực nhiều hoạt động khác GV dẫn dắt để HS nêu từ khoá: “Bộ xương - Cơ quan vận động - Hệ Khớp xưong” chân HS trả lòi câu hỏi + Chân, tay em cử động khơng có khớp khuỷu tay khớp đầu gối? + Điều xảy thể khơng có xương? 3.Hoạt động tiếp nối sau học - GV yêu cầu HS Chia sẻ với ngưịi thân tên, vị trí chức xương, cơ, khớp xưong; thể em IV.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TUẦN 24 Từ ngày 27/02/2013 đến ngày 03/03/2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 20: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG TIẾT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS biết: - Nêu số việc nên làm để bảo vệ xương - Nhận biết thực đi, đứng, ngồi, mang cặp tư để phòng tránh GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội LỚP cong vẹo cột sống Năng lực - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế - Bày tỏ tình cảm thân thành viên gia đình Phẩm chất: - Biết yêu thương chăm sóc thân  Từ góp phần nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên: Các hình 20 SGK, đồ dùng để đóng, vai: bình nước, bó củi,… Học sinh: SGK, VBT, hình ảnh viết bệnh cong cột sống Phương pháp hình thức tổ chức: - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trị chơi, thực nghiệm, - Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động khởi động khám phá - GV tổ chức hình thức trị chơi “Ai khéo hơn” - GV phổ biến luật chơi: GV chia lớp thành đội, đội cử thành viên đại diện lên tham gia - Hs xếp thành đội đội thành viên thực di chuyển - Lớp quan sát nhận xét Mỗi em di chuyển từ vạch xuất phát đến vạch đích tạo dáng người mẫu HS - HS trả lời câu hỏi: tạo dáng đẹp giành chiến thắng - GV đặt thêm câu hỏi: Nhờ đâu mà em - Nhóm thảo luận, trả lời di chuyển được? Em làm cách để tạo dáng câu hỏi đẹp? - GV nhận xét chung dẫn dắt vào học “Chăm sóc, bảo vệ quan vận động” 2.Hoạt động hình thành, phát triển GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội LỚP lực nhận thức, tìm hiểu: 2.1 Hoạt động 1: Việc làm giúp bảo vệ quan vận động - GV chia lớp thành nhóm HS, yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, SGK trang 80, thảo luận trả lời câu hỏi: Các bạn tranh làm gì? Việc làm có ích lợi đến xương cơ? - GV quan sát nhóm thảo luận gợi mở để HS nêu lên ích lợi việc làm tranh - GV tổ chức cho HS trình bày trước lớp - GV yêu cầu HS liên hệ thân: Nêu việc em làm để bảo vệ xương - GV HS nhận xét rút kết luận - Kết luận: Để xương phát triển tốt, em nên ăn uống đủ chất tập thể dục thường xuyên 2.2 Hoạt động 2: Tư - GV yêu cầu HS tạo thành nhóm đơi - HS quan sát hình SGK trang 81 trả lời câu hỏi: Nên hay không nên làm theo tư hình? Vì sao? - GV tổ chức cho HS nêu ý kiến trước lớp - GV HS nhận xét rút kết luận - Kết luận: Để xương phát triển tốt, việc ăn uống đủ chất tập thể dục thường xuyên, em cần đi, đứng, ngồi mang cặp tư 2.3 Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS nhận xét - Hằng ngày, em bạn học bên cạnh ngồi học với tư thế nào? - Các em ngồi học tư chưa? Cần thay đổi để ngồi học tư thế? Vì sao? - HS thực hành theo nhóm đơi ngồi học tư GV giúp HS chỉnh sửa lại tư ngồi chưa - GV tổ chức cho HS thực hành trước lớp - HS trả lời câu hỏi: - Quan sát nhận xét bạn - Nhóm đơi bạn thảo luận trả lời - Nhóm đơi bạn thực hành ngồi học tư thế,hai bạn chỉnh tư ngồi học cho GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội - GV HS nhận xét rút kết luận - Kết luận: Em cần ngồi học tư để phòng tránh cong vẹo cột sống Hoạt động tiếp nối sau học - GV yêu cầu HS nhà thực thể dục tốt cho xương tham gia mơn thể thao có lợi cho xương Chia sẻ với người thân thực - Tìm hiểu bệnh cong vẹo cột sống, sưu tầm hình ảnh, viết có liên quan để chuẩn bị cho tiết học sau LỚP Hs nhà thực thể dục tốt cho xương cơ: Các động tác thể dục thể dục phát triển chung IV.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… BÀI 20: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG TIẾT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS biết: - Nêu số việc nên làm để bảo vệ xương - Nhận biết thực đi, đứng, ngồi, mang cặp tư để phòng tránh cong vẹo cột sống Năng lực - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế - Bày tỏ tình cảm thân thành viên gia đình Phẩm chất: - Biết yêu thương chăm sóc thân  Từ góp phần nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên: Các hình 20 SGK, đồ dùng để đóng, vai: bình nước, bó củ,… Học sinh: SGK, VBT, hình ảnh viết bệnh cong cột sống Phương pháp hình thức tổ chức: GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội LỚP - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi, thực nghiệm, - Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động khám phá - GV tổ chức cho HS tập vài động tác thể dục đơn giản tốt cho xương - Hs xếp thành đội - GV nhận xét dẫn dắt cho HS vào tiết đội thành viên thực học động tác 2.Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu Hoạt động 1: Cong vẹo cột sống - GV chia lớp thành nhóm HS, yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 82 trả lời câu hỏi: Xương cột sống bạn nào? Nêu nguyên nhân dẫn đến thay đổi - HS sử dụng hình ảnh, viết bệnh cong vẹo cột sống sưu tầm trước để chia sẻ thơng tin với bạn Nhóm tập hợp ý kiến, hình ảnh, viết dán vào giấy A4, trang trí khung, tiêu đề cho đẹp ấn tượng Nhóm trưởng cử đại diện lên chia sẻ trước lớp - GV quan sát, gợi mở để HS nêu lên nguyên nhân cách phòng tránh cong vẹo cột sống - GV HS nhận xét rút kết luận - Kết luận: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến cong vẹo cột sống tư ngồi học, mang vác, đi, đứng chưa Hoạt động 2: Thực hành - GV chia lớp lớp thành nhóm – HS, yêu cầu nhóm thực hành theo nội dung SGK trang 82 - GV tổ chức cho số nhóm thực hành trước lớp - GV HS nhận xét, rút kết luận - Lớp quan sát nhận xét - Nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi - Nhóm đơi bạn chia sẻ thơng tin bệnh cong vẹo cột sống 10 GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội - Kết luận: Đi, đứng, ngồi cách tập thể dục ngày giúp bảo vệ quan vận động Hoạt động 3: Xử lí tình - GV chia HS theo nhóm đơi, u cầu HS quan sát hình 12, 13 SGK trang 83 trả lời câu hỏi: Em khuyên bạn điều tình huống? Vì sao? - GV yêu cầu HS đóng vai thể cách ứng xử em cho tình - GV tổ chức cho HS đóng vai xử lí tình trước lớp GV hướng dẫn HS thực tư mang vác đồ nặng - GV HS nhận xét, rút kết luận - Kết luận: Nếu không bảo vệ xương thể em bị cong vẹo cột sống Khi đó, cột sống bị nghiêng lệch phía gây ảnh hưởng đến sức khỏe Hoạt động 4: Liên hệ thân - GV yêu cầu HS liên hệ thân + Hằng ngày em ngồi học, đứng, nào? + Em làm để phịng tránh cong vẹo cột sống? - HS chia sẻ trước lớp - GV HS nhận xét rút kết luận - Kết luận: Em cần thực việc đi, đứng, ngồi, mang cặp tư để phòng tránh cong vẹo cột sống GV dẫn dắt để HS nêu từ khóa “Cong vẹo cột sống – Đúng tư thế” Hoạt động tiếp nối sau học GV yêu cầu HS nhà thực hành tư đi, đứng, mang cặp Nhờ ba mẹ chụp hình lại để chia sẻ với bạn dán vào góc học tập LỚP - Hs trình bày ý kiến - Lớp quan sát nhận xét - Hs thực hành tư đi, đứng, ngồi mang vác vật nặng - Lớp quan sát nhận xét - HS đóng vai xử lí tình - Hs trình bày Hs nhà thực thể dục tốt cho xương cơ: Các động tác thể dục thể dục phát triển chung IV.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: 11 GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội LỚP ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TUẦN 25 Từ ngày 06/03/2013 đến ngày 10/03/2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 21: CƠ QUAN HÔ HẤP (2 tiết) TIẾT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS biết: - Chỉ nói tên phận quan hơ hấp sơ đồ, tranh ảnh - Nhận biết chức quan hô hấp mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động ngày thân Năng lực - Tự chủ tự học: Tự quan sát nêu tên phận quan hơ hấp sơ đồ Đưa dự đốn điểu xảy với thể người quan hô hấp không hoạt động Phẩm chất: - Yêu nước, trách nhiệm: u người có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân  Từ góp phần nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; hát, tranh, ảnh các phận quan hô hấp Học sinh: SGK, tranh ảnh chụp các phận quan hơ hấp Phương pháp hình thức tổ chức: - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trò chơi, dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, … - Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động khám phá - GV tổ chức cho HS thực vươn vai hít thở sâu 12 GV: Diệp Bảo Ngân Mơn: Tự nhiên xã hội LỚP - HS trả lời câu hỏi: Em cảm thấy sau hít thở sâu? Cơ - Cả lớp thực quan giúp bạn thực việc làm - - HS trả lời câu hỏi đó? - GV nhận xét chung dẫn dắt vào học: “Cơ quan hơ hấp” Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu: * Hoạt động 1: Các phận quan hô hấp - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 84 làm việc nhóm đơi: nói tên phận quan hơ hấp hình - GV mời đến cặp HS lên hình SGK hình vẽ phóng to bảng vị trí phận quan hơ hấp sơ đồ phóng to - GV HS nhận xét rút kết luận * Kết luận: Cơ quan hơ hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản phổi (phổi trái, phổi phải) * Ghi nhớ: Cơ quan hơ hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản phổi (phổi trái, phổi phải) Hoạt động 2: Thực hành làm sơ đồ quan - HS quan sát tranh SGK trang 84 và nói tên phận quan hơ hấp hình - nhóm HS - HS nhận xét rút kết luận hô hấp - HS thực làm sơ đồ theo nhóm nhóm - HS đọc ghi nhớ - Các nhóm chia sẻ sản phẩm trước lóp - GV đặt câu hỏi để dẫn dắt HS nêu nội dung trọng tâm học - GV HS nhận xét rút kết luận * Kết luận: Cơ quan hơ hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản phổi (phổi trái, phổi phải) Hoạt động hình thành, phát triển lực vận dụng kiến thức kĩ năng: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: Chia sẻ với bạn phận 13 GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội LỚP quan hô hấp - GV yêu cầu - nhóm HS trình bày - GV HS nhận xét - GV tổ chức cho HS chia sẻ nhóm đơi: Nêu tên phận quan hô hấp - GV HS nhận xét Hoạt động tiếp nối sau học - GV yêu cầu HS nhà vẽ sơ đồ đơn giản phận quan hô hấp - HS thảo luận chia sẻ với bạn - - nhóm HS trình bày - HS nhận xét - Học sinh nhà chuẩn bị hình vẽ mang đến lớp tiết sau IV.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 21: CƠ QUAN HÔ HẤP (2 tiết) TIẾT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS biết: - Tìm hiểu khám phá chức năng, ích lợi quan hơ hấp - Nêu phận quan hô hấp lợi ích chúng Năng lực - Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với sơ đồ, cử để khám phá chức năng, tác dụng quan hô hấp nêu đường khơng khí hít vào thở Phẩm chất: - Yêu nước, trách nhiệm: Yêu thiên nhiên có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh chung để khơng khí lành bảo vệ quan hơ hấp  Từ góp phần nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh, ảnh phận quan hô hấp tiện ích phận quan hô hấp Học sinh: SGK, tranh ảnh, sơ đồ chụp phận quan hô hấp Phương pháp hình thức tổ chức: - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản … - Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp 14 GV: Diệp Bảo Ngân Mơn: Tự nhiên xã hội LỚP III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động khám phá - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” - HS giơ tay nêu nhanh tên - GV đặt câu hỏi: phận quan hô hấp + Các em nêu nhanh tên phận - - HS trả lời: quan hơ hấp Mũi, khí quản, phế quản phổi GV nhận xét chung dẫn dắt vào tiết (phổi trái, phổi phải) học: “Cơ quan hô hấp” Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu: * Hoạt động 1: Quan sát hình nhận xét - GV tổ chức cho HS quan sát hình 4a, 4b SGK trang 86 (có thể trình chiếu phóng to tranh) - Thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: Tranh vẽ bạn hít vào? Tranh vẽ bạn thở ra? Vì em biết? - GV mời - cặp HS lên trước lóp tranh hỏi trả lời câu hỏi trước lớp - GV HS nhận xét rút kết luận - HS quan sát tranh 4a,4b SGK trang 86 trả lời câu hỏi + Hình 4a: Hít vào + Hình 4b: Thở * Kết luận: Khi thở, lồng - – nhóm lên hình nêu ngực phồng lên, xẹp xuống đặn cử động hơ hấp Khi hít vào, lồng - HS nhận xét rút kết ngực nở to thở ra, lồng ngực luận xẹp xuống - HS nêu lại Hoạt động hình thành, phát triển lực vận dụng kiến thức kĩ năng: * Hoạt động 2: Đường khơng khí hít vào thở - GV chia lớp thành nhóm HS - HS quan sát thảo luận cặp đôi - GV tổ chức cho HS quan sát hình 5a, 5b SGK trang 86, thảo luận nội dung: Chỉ nói đường khơng khí hít vào thở - Một số nhóm HS lên trước lóp trình - – cặp trình bày 15 GV: Diệp Bảo Ngân Mơn: Tự nhiên xã hội LỚP bày - GV HS nhận xét, rút - HS nhận xét kết luận đường khơng khí hít vào, thở Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS thực hành theo bước trả lòi câu hỏi: - HS thực hành - Hoạt động thực hành 1: + Đặt bàn tay trái lên trước ngực đặt bàn tay phải trước mũi em + Hít vào thở thật sâu + Em cảm nhận ngực tay hít vào thở - HS thực hành nhảy múa cảm - Hoạt động thực hành 2: + Cùng nhảy múa theo đoạn nhạc nhận nhịp thở + Em cảm thấy nhịp thở mũi thay - HS chia sẻ cảm nhận đổi sau nhảy? - GV HS nhận xét * Kết luận: Khi thể vận động nhiều - HS nhận xét nhịp thở tăng lên - HS nêu lại * Hoạt động 4: Đố bạn - Tổ chức cho HS hỏi đáp nhóm đơi theo nội dung câu hỏi: Chúng ta nín thở bao lâu? Điều xảy nín thở q lâu? - HS thảo luận cặp đôi - Một số cặp HS trình bày trước lớp * Kết luận: Cơ quan hơ hấp giúp thở để trì sống Nếu bị ngừng thở từ đến phút người - HS chia sẻ không sống - GV đặt câu hỏi để dẫn dắt HS nêu nội - HS nêu lại dung trọng tâm học - GV dẫn dắt để HS nêu từ khố: “Cơ quan hơ hấp - Khí quản - dãy HS thi đua trả lời Mũi - Phế quản - Phổi Hoạt động tiếp nối sau học GV yêu cầu HS nhà thực hiện: Chia sẻ với người thân tên Học sinh nhà thực theo quan hơ hấp người dặn dị IV.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TUẦN 26 16 GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội LỚP Từ ngày 13/03/2013 đến ngày 17/03/2023 KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 22: CHĂM SĨC, BẢO VỆ CƠ QUAN HƠ HẤP (Tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS biết: - Phân biệt số việc nên làm không nên làm để bảo vệ quan hô hấp - Nêu cần thiết thực hít vào, thở cách tránh xa nơi có khói bụi để bảo vệ quan hơ hấp Năng lực - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực khoa học: Tìm hiểu mơi trường TNXH xung quanh: Nêu cần thiết thực việc hít vào, thở cách tránh xa nơi có khói bụi để bảo vệ quan hơ hấp Phẩm chất: - Nhân ái: Biết quan tâm, chăm sóc yêu thương thân gia đình - Chăm chỉ: chăm lao động, giữ gìn vệ sinh chung cá nhân - Trách nhiệm: có trách nhiệm gìn giữ vệ sinh cá nhân, đeo trang tránh lây bệnh cho cộng đồng  Từ góp phần nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên: Các hình 22 SGK, trang phục, đồ chơi phục vụ cho việc đóng vai Học sinh: SGK, trang y tế Phương pháp hình thức tổ chức: - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành - Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động khám phá GV tổ chức cho HS hát “Tập thể dục buổi sáng” 17 GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội - HS trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ làm vào buổi sáng? LỚP HS trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ tập thể dục vào buổi sáng? + Tập thể dục hít thở sâu vào buổi sáng mang lại lơi ích cho thể chúng ta? GV mời - HS trả lời GV nhận xét chung dẫn dắt vào học: “Chăm sóc, bảo vệ quan hơ hấp” Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu: HS trả lời 2.1 Hoạt động 1: Tác hại khói bụi thời tiết lạnh - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 88 trả lời câu hỏi: Chuyện xảy với bạn Nam? Vì sao? - GV gợi mở để HS nêu lên tác hại việc hít phải khói bụi khơng giữ ấm thể trời lạnh - GV HS nhận xét rút kết luận - HS suy nghĩ thảo luận câu * Kết luận: Cần tránh xa nơi khói bụi biết giữ hỏi theo nhóm đôi ấm thể trời lạnh để bảo vệ quan hô hấp 2.2 Hoạt động 2: Việc làm bảo vệ quan hô hấp GV chia lớp thành nhóm HS, yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6, SGK trang 89 trả lời câu hỏi: Các bạn hình làm gì? Việc làm có ích lợi hay tác hại đến quan hơ hấp? Vì sao? G V tổ chức cho HS trình bày trước lớp GV yêu cần HS liên hệ thân: Nêu việc em làm để bảo vệ quan hô hấp G V HS nhận xét rút kết luận * Kết luận: Để bảo vệ quan hô hấp, em cần vệ sinh mũi miệng 2.3 Hoạt động 3: Thực hành đeo trang - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - Đại diện học sinh trình bày trước lớp - HS trả lời GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ bước đeo trang SGK trang 89, nêu thứ tự bước đeo trang y tế GV hướng dẫn làm mẫu bước đeo trang y tế cách an toàn (Hoặc G V cho HS xem video clip hướng dẫn cách đeo trang.) - HS trả lời bước 18 GV: Diệp Bảo Ngân Môn: Tự nhiên xã hội LỚP GV yêu cầu HS thực hành đeo trang theo nhóm đơi - G V tổ chức cho HS thực hành trước lớp - G V HS nhận xét rút kết luận - HS thực hành đeo trang theo nhóm đôi * Kết luận: Em cần đeo trang cách để đảm bảo an toàn cho thân - GV chốt kiến thức bài: Để bảo vệ quan hô hấp, em cần vệ sinh mũi miệng, đeo trang ngoài, rửa tay thường xuyên cách, tránh tiếp xúc với nơi có khói bụi, Hoạt động tiếp nối sau học - GV yêu cầu HS nhà tiếp tục thực hành - HS nghe thực bước đeo trang y tế cách, an toàn chia sẻ với người thân IV.RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 22: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP Tiết I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS biết: - Phân biệt số việc nên làm không nên làm để bảo vệ quan hô hấp - Nêu cần thiết thực hít vào, thở cách tránh xa nơi có khói bụi để bảo vệ quan hô hấp Năng lực - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác - Năng lực khoa học: Tìm hiểu mơi trường TNXH xung quanh: Nêu cần thiết thực việc hít vào, thở cách tránh xa nơi có khói bụi để bảo vệ quan hô hấp Phẩm chất: - Nhân ái: Biết quan tâm, chăm sóc yêu thương thân gia đình 19 GV: Diệp Bảo Ngân Mơn: Tự nhiên xã hội LỚP - Chăm chỉ: chăm lao động, giữ gìn vệ sinh chung cá nhân - Trách nhiệm: có trách nhiệm gìn giữ vệ sinh cá nhân, đeo trang tránh lây bệnh cho cộng đồng  Từ góp phần nhằm phát triển lực phẩm chất cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC Giáo viên: - Các hình 22 SGK, trang phục, đồ chơi phục vụ cho việc đóng vai Học sinh: SGK, trang y tế Phương pháp hình thức tổ chức: - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành - Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động khám phá - Đại diện nhóm lên thực động tác Vươn thở * GV nhận xét, dẫn dắt HS vào tiết học - HS thực theo Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu 2.1 Hoạt động 1: Chức lông mũi G V yêu cần HS quan sát hình 8a, 8b SGK trang 90 trả lời câu hỏi: + Em nhìn thấy mũi? Bộ phận có tác dụng gì? + Khi dùng khăn lau phía mũi, em thấy có khăn? GV tổ chức cho HS trình bày kết trước lớp GV giải thích: Lơng mũi có tác dụng màng lọc khí, giúp ngăn chặn tác nhân có hại xâm nhập vào hệ hơ hấp Lơng mũi lỗ mũi lọc nguồn khí hít vào, giúp hạn chế tác nhân gây hại xâm nhập sâu bên gây bệnh nguy hiểm cho đưịng hơ hấp - HS quan sát trả lời câu hỏi + Lông mũi 20 GV: Diệp Bảo Ngân

Ngày đăng: 12/10/2023, 15:15

Xem thêm:

w