Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HỒ LONG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ MẮC SỐT RÉT Ở HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2009 - 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 ĐẮK LẮK, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HỒ LONG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ MẮC SỐT RÉT Ở HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2009 - 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GS.TS Đặng Tuấn Đạt GIÁO VIÊN HỖ TRỢ ThS Nguyễn Thị Kim Ngân ĐẮK LẮK, 2014 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn : GS.TS Đặng Tuấn Đạt người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho thực luận văn này, dẫn tận tình ưu để tơi hồn thành luận văn ThS Nguyễn Thị Kim Ngân người trực tiếp hỗ trợ cho tơi q trình thực luận văn, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thiện luận văn TS Nguyễn Thanh Hà , TS Đinh Sỹ Hiền có lời nhận xét q báu giúp cho tơi hồn thành luận văn Q thầy cô giáo Trường Đại học y tế công cộng, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Tây Nguyên tận tình giảng dạy trang bị cho tơi kiến thức để hồn thành luận văn Thạc sỹ y tế cơng cộng Các anh chị đồng nghiệp, Trung tâm phòng chống Sốt rét – Ký sinh trùngCôn trùng tỉnh Đắk Lắk, Trung tâm Y tế huyện Krông Năng, Bệnh viện đa Khoa huyện Krông Năng Trạm y tế xã Ea Đah huyện Krông Năng cộng tác viên địa phương tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu làm luận văn Krơng Năng-Đắk Lắk, năm 2014 H Lo g ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNSR Bệnh nhân sốt rét DSC Dân số chung KAP Kiến thức, thái độ , thực hành (Knowledge, Attitude, Practice) KST Ký sinh trùng KSTSR Ký sinh trùng sốt rét KSTSR(-) Ký sinh trùng sốt rét âm tính KSTSR(+) Ký sinh trùng sốt rét dương tính KTV Kỹ thuật viên NXB Nhà Xuất PCSR Phòng chống sốt rét SRAT Sốt rét ác tính SR-KST-CT Sốt rét-Ký sinh trùng- Côn trùng SRLS Sốt rét lâm sàng TCYTTG Tổ chức y tế giới (WHO) TVSR Tử vong sốt rét TYT Trạm y tế iii MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN 1.1 BỆNH SỐT RÉT 1.2 KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT 1.3 QUÁ TRÌNH LÂY TRUYỀN BỆNH SỐT RÉT 1.4 LÂM SÀNG BỆNH SỐT RÉT 1.5 YẾU TỐ NGUY CƠ TRONG BỆNH SỐT RÉT 1.6 ĐỊNH NGHĨA TRƯỜNG HỢP BỆNH 11 1.7 TÌNH HÌNH BỆNH SỐT RÉT 12 1.8 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ SỐT RÉT Ở VIỆT NAM 16 1.9.VÀI NÉT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 22 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 23 2.4 CỠ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 23 2.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 24 2.6 CÁC CHỈ SỐ, BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 25 2.7 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 28 2.8 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 29 2.9 SAI SỐ CÓ THỂ GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC HẠN CHẾ 29 2.10 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC MẮC SỐT RÉT TẠI HUYỆN KRÔNG NĂNG 31 3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ MẮC SỐT RÉT TẠI HUYỆN KRÔNG NĂNG 40 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50 iv 4.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC SỐT RÉT TẠI HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐĂK LẮK TRONG NĂM (2009-2013) 51 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ MẮC SỐT RÉT TẠI HUYỆN KRÔNG NĂNG56 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Khung lý thuyết 71 Phụ luc 1, 72,73 Bản đồ hành huyện Krơng 77 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Nội dung Trang 31 3.6 Một số đặc điểm BNSR huyện Krông Năng năm 2009-2013 Bệnh nhân có KSTSR SRLS huyện Krơng Năng năm 20092013 Phân bố cấu KSTSR huyện Krông Năng năm 2009-2013 Phân bố ca bệnh sốt rét huyện Krông Năng theo tháng từ năm 2009-2013 Phân bố KSTSR huyện Krông Năng theo tháng từ năm 20092013 Đặc điểm khí tượng thủy văn địa phương (2009-2013) 3.7 Tỷ lệ mắc sốt rét/1000 dân theo xã năm 2009-2013 38 3.8 39 3.10 Tỷ lệ KSTSR/1000 dân theo xã năm 2009-2013 Đặc điểm giới tính, dân tộc đối tượng nghiên cứu xã Ea Đah Mối liên quan yếu tố dân tộc với mắc sốt rét 3.11 Mối liên quan trình độ học vấn với mắc sốt rét 42 3.12 43 3.19 Mối liên quan yếu tố nghề nghiệp với mắc sốt rét Mối liên quan hiểu biết tính chất lây truyền bệnh sốt rét với mắc sốt rét Mối liên quan hiểu biết nguyên nhân lây truyền với mắc sốt rét Mối liên quan hiểu biết dấu hiệu bệnh với mắc sốt rét Mối liên quan hiểu biết cần xét nghiệm máu bị bệnh sốt rét với mắc sốt rét Mối liên quan hiểu biết nơi điều trị bệnh sốt rét với mắc sốt rét Mối liên quan hiểu biết biện pháp ngủ phòng bệnh sốt rét với mắc sốt rét Mối liên quan kiến thức phòng bệnh sốt rét với mắc sốt rét 3.20 Mối liên quan ngủ ( nhà) với mắc sốt rét 47 3.21 Mối liên quan vệ sinh xung quanh nơi với mắc sốt rét 47 3.22 Mối liên quan nằm ngủ lại rẫy với mắc sốt rét 48 3.23 Mối liên quan rừng, rẫy với mắc sốt rét 48 3.24 Mối liên quan ngủ rừng, ngủ rẫy với mắc sốt rét 49 3.2 3.3 3.4 3.5 3.9 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 32 33 34 35 37 40 42 43 44 44 45 45 46 46 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nội dung Trang Tình hình bệnh sốt rét huyện Krơng Năng theo năm từ 2009-2013 32 3.2 Phân bố tỷ lệ BNSR KSTRS theo tháng (2009-2013) 36 3.3 Phân bố BNSR huyện theo mùa năm 2009-2013 37 3.4 3.5 Đặc điểm trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu xã Ea Đah Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu xã Ea Đah 41 41 vii TĨM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Huyện Krơng Năng thuộc tỉnh Đắk Lắk, dân số : 125.494 , vùng sốt rét lưu hành vừa Tây Nguyên Với đặc điểm xã vùng sâu, vùng xa có nhiều dân di biến động , rừng ngủ rẫy Tình hình bệnh sốt rét năm gần (2009-2013) có diễn biến tăng trở lại Nghiên cứu hồi cứu BNSR từ năm 2009-2013 huyện Krông Năng tiến hành với mục tiêu mô tả đặc điểm dịch tễ học số yếu tố nguy mắc sốt rét địa phương Thiết kế nghiên cứu tương quan với số liệu thứ cấp thu thập qua sổ quản lý BNSR bệnh án huyện Krông Năng, tổng số BNSR năm 2009-2013 721 người, tỷ lệ BNSR trung bình 1,18/1000 dân, KSTSR trung bình 1,09/1000 dân BNSR có xu hướng tăng từ năm 2009-2013 ( 0,56- 1,61/1000 dân) Tỷ lệ BNSR có KSTSR 92,6% SRLS 7,4% KSTSR gồm loài P.falciparum 79,3% , P.vivax 19,5% , nhiễm P.falciparum P.vivax phối hợp 1,2% BNSR có quanh năm, tăng cao vào tháng 5-6 tháng 9-11 tương ứng với tháng mưa nhiều năm Xác định yếu tố nguy sốt rét với nghiên cứu bệnh- chứng 171 đối tượng xã Ea Đah, huyện Krơng Năng gồm nhóm BNSR nhóm bệnh nhân không mắc số rét với tỷ lệ 1:2 Kết cho thấy: Nguy mắc sốt rét người có học vấn tiểu học cao người có học vấn trung học, nơi không thường xuyên vệ sinh môi trường cao nơi thường xuyên vệ sinh môi trường Khi lại rẫy, người ngủ không thường xuyên nguy mắc sốt rét cao người ngủ thường xuyên 2,67 lần So với người không rừng, ngủ rẫy, nguy mắc sốt rét người rừng, rẫy cao gấp 3,23 lần người thường xuyên ngủ rừng, ngủ rẫy nguy mắc sốt rét cao gấp 4,49 lần Khuyến nghị: Tăng cường truyền thơng cho người dân nơi có tỷ lệ mắc sốt rét cao biện pháp phòng bệnh sốt rét Tuyên truyền vận động đối tượng rừng, ngủ rẫy thường xuyên sử dụng ngủ lại rừng, rẫy để hạn chế tối đa nguy mắc sốt rét ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt rét bệnh truyền nhiễm ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) gây nên muỗi Anopheles véc tơ truyền bệnh, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người thiệt hại kinh tế xã hội, gánh nặng bệnh tật nhiều nước giới [24] Mặc dù có nhiều cố gắng kiểm soát suốt 50 năm qua sốt rét vấn đề quan trọng sức khỏe cộng đồng[6] Từ năm 1955, Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) có nhiều nỗ lực nhằm phịng chống tiêu diệt sốt rét tồn cầu với yêu cầu, mục tiêu thích hợp cho quốc gia Việt Nam tiến hành chiến lược từ năm 1958 đến năm 1964 miền Bắc diệt trừ sốt rét miền Nam Tháng 2/1991 chiến lược phòng chống sốt rét (PCSR) đề xuất chiến lược đẩy lùi sốt rét theo xu hướng toàn cầu [5][7] Từ năm 1991 nước ta thực chiến lược phòng chống sốt rét cơng tác phịng chống sốt rét đạt thành tựu đáng kể, bệnh sốt rét bị đẩy lùi qua năm Đến năm 2010 dịch xảy ra, nước ghi nhận 20 người chết, 53.876 trường hợp mắc sốt rét Tỷ lệ chết sốt rét /100.000 dân 0,02 , giảm 89,5% so với năm 2000 (148 người) Tỷ lệ mắc sốt rét/1.000 dân 0,61, giảm 84,1% so với năm 2000 (293.016 người) Tỷ lệ nhiễm KSTSR/1.000 dân 0,19 Theo thống kê đến năm 2013, tình hình sốt rét giảm phạm vi toàn quốc, số KSTSR lại tập trung chủ yếu khu vực miền Trung-Tây Nguyên (78,75%) so với khu vực khác nước miền Bắc (3,60%) miền Nam (17,65%) Đây vấn đề cần quan tâm, KSTSR tác nhân gây bệnh nguồn bệnh nhiều vùng sốt rét nước ta diện véc tơ truyền bệnh, nên nguy lan truyền tự nhiên bệnh sốt rét cịn cao Huyện Krơng Năng thuộc tỉnh Đắk Lắk, vùng sốt rét lưu hành khu vực Tây Nguyên, với đặc điểm có nhiều dân di biến động , rừng ngủ rẫy, đa số dân tộc người phía bắc vào số chỗ làm ăn nơi khác có bệnh sốt rét lưu hành, tình hình diễn biến sốt rét cịn diễn biến phức tạp, năm gần bệnh sốt rét tăng trở lại biện