1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn căng thẳng của học sinh tại một trường trung học phổ thông ở hà tĩnh và các yếu tố liên quan năm 2022

118 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Căng Thẳng Của Học Sinh Tại Một Trường Trung Học Phổ Thông Ở Hà Tĩnh Và Các Yếu Tố Liên Quan Năm 2022
Tác giả Trần Lê Trà My
Người hướng dẫn TS. Lưu Thị Kim Oanh
Trường học Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN LÊ TRÀ MY CĂNG THẲNG CỦA HỌC SINH TẠI MỘT TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ TĨNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN LÊ TRÀ MY CĂNG THẲNG CỦA HỌC SINH TẠI MỘT TRƯỜNGTRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ TĨNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LƯU THỊ KIM OANH HÀ NỘI, 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p chương trình tha ̣c si ̃ Y tế công cô ̣ng, đã nhâ ̣n đươc̣ nhiề u sự giúp đỡ, hỗ trơ ̣ tâ ̣n tình từ tác thầ y cô và ngoài trường, sinh viên trường Đa ̣i ho ̣c Y tế công cô ̣ng, quan công tác, gia đình và ba ̣n bè Lời đầ u tiên, xin bày tỏ sự kính tro ̣ng và lòng biế t ơn sâu sắ c giáo viên hướng dẫn luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p của tôi, người đã tâ ̣n tình hướng dẫn, truyề n đa ̣t cho những kiế n thức vô cùng giá tri ̣ và ta ̣o điề u kiê ̣n tố t nhấ t cho quá trình ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn Tôi xin chân thành cảm ơn Giám đố c Trung tâm Kiể m soát bê ̣nh tâ ̣t Hà Tiñ h đã ta ̣o điề u kiê ̣n giúp đỡ, đô ̣ng viên, khích lê ̣ và góp ý về mă ̣t chuyên môn giúp hoàn thành luâ ̣n văn Tôi xin cảm ơn Ban giám hiê ̣u, thầ y cô giáo Trường Đa ̣i ho ̣c Y tế công cô ̣ng; Ban lãnh đa ̣o Trung tâm Kiể m soát bê ̣nh tâ ̣t Hà Tiñ h, các anh chi ̣khoa Phòng chố ng bê ̣nh truyề n nhiễm, Trung tâm Kiể m soát bê ̣nh tâ ̣t Hà Tiñ h đã ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơị và luôm hỗ trơ ̣ hoàn thành nghiên cứu của mình Cuố i cùng, vô cùng biế t ơn cha me ̣, những người thân gia đình, ba ̣n bè, đồ ng nghiê ̣p đã đô ̣ng viên, khích lê ̣, cho nguồ n đô ̣ng lực lớn lao chuyên tâm hoàn thành chương trình ho ̣c tâ ̣p và luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p này Tôi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1 Mô ̣t số khái niêm ̣ sử du ̣ng nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm căng thẳng: 1.1.2 Khái niệm vị thành niên học sinh trung học phổ thông: 1.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT 1.2.1 Đặc điểm phát triển thể chất học sinh THPT 1.2.2 Đặc điểm phát triển tâm lý học sinh THPT 1.3 Mô ̣t số công cu ̣ đo lường căng thẳ ng 1.3.1 Thang đo tái điều chỉnh xã hội SRRS (Social Readjustment Rating Scale): 1.3.2 Thang đo cảm nhận căng thẳng PSS (Perveived Stress Scale) 1.3.3 Thang đo đánh giá mức độ căng thẳng Spielberger 1.3.4 Thang đo trầm cảm, lo âu, căng thẳng DASS (Depression Anxiety Stress Scales) 1.4 Thư ̣c tra ̣ng căng thẳ ng ở ho ̣c sinh thế giới và Viêṭ Nam 10 1.4.1 Trên giới 10 1.4.2 Tại Việt Nam 11 1.5 Các yế u tố liên quan đế n căng thẳ ng ở ho ̣c sinh 12 1.5.2 Yếu tố gia đình-bạn bè 16 1.5.3 Yếu tố học tập-trường học 20 1.5.4 Yếu tố môi trường nơi sinh sống ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 21 1.6 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 23 1.7 Khung lý thuyết: 25 iii CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Thiết kế nghiên cứu 26 2.4 Cỡ mẫu 26 2.5 Phương pháp chọn mẫu 27 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu 27 2.6.2 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.7 Các biến số nghiên cứu 28 2.8 Các thang đo, tiêu chuẩn đánh giá 29 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 31 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 69 2.11.1 Hạn chế nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.11.2 Sai số cách khắc phục 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Thực trạng căng thẳng học sinh THPT 41 3.3 Các yế u tố liên quan đế n căng thẳ ng ở ho ̣c sinh 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 83 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DASS: Depression Anxiety Stress Scales ĐLC: Độ lệch chuẩn ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu ĐTV: Điều tra viên JSQ: Job Stress Questionnaire KTC: Khoảng tin cậy HS: Học sinh PLLS: Professional Life Stress Scale PSS: Perveived Stress Scale PTTH: Phổ thông trung học SKTT: Sức khỏe tâm thần SRRS: Social Readjustment Rating Scale TĐHV: Trình độ học vấn THCS: Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TP: Thành phố TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh VTN: Vị thành niên WHO : Tổ chức Y tế giới v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng học sinh khối trường năm học 2021-2022 Bảng 2.2 Cách tính điểm áp lực học tập theo thang đo ESSA Bảng 2.3 Các câu hỏi căng thẳng thang đo DASS 21 Bảng 2.4 Thang điểm mức độ căng thẳng theo DASS-21 Bảng 3.1 Đặc điểm yếu tố cá nhân học sinh Bảng 3.2 Đặc điểm yếu tố gia đình học sinh Bảng 3.3 Đặc điểm yếu tố bạn bè, người yêu học sinh Bảng 3.4 Đặc điểm yếu tố nhà trường học sinh Bảng 3.5 Đặc điểm yếu tố môi trường sinh sống học sinh Bảng 3.6 Đặc điểm yếu tố dịch COVID-19 Bảng 3.7 Điểm trung bình căng thẳ ng học sinh Bảng 3.8 Thực trạng căng thẳng học sinh theo yếu tố giới tính Bảng 3.9 Thực trạng căng thẳng học sinh theo yếu tố khối lớp Bảng 3.10 Mối liên quan yếu tố cá nhân với tình trạng căng thẳng học sinh Bảng 3.11 Mối liên quan yếu tố gia đình với tình trạng căng thẳng học sinh Bảng 3.12 Mối liên quan yếu tố bạn bè, người yêu với tình trạng căng thẳng học sinh Bảng 3.13 Mối liên quan yếu tố nhà trường với tình trạng căng thẳng học sinh Bảng 3.14 Mối liên quan yếu tố mơi trường sinh sống với tình trạng căng thẳng học sinh Bảng 3.15 Mối liên quan yếu tố dịch COVID-19 với tình trạng căng thẳng học sinh vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biể u đồ 3.1 Tỷ lê ̣ căng thẳ ng của ho ̣c sinh vii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Tình trạng căng thẳng nhận nhiều quan tâm, đặc biệt lứa tuổi THPT dễ gặp phải tác động từ môi trường chưa thực trưởng thành Tuy nhiên, thời điểm dịch bệnh, nghiên cứu căng thẳng với đối tượng Do đó, nghiên cứu “Căng thẳng học sinh ta ̣i một trường trung học phổ thông ở Hà Tĩnh các yếu tố liên quan năm 2022” thực với mục tiêu mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đế n căng thẳ ng ở học sinh mô ̣t trường THPT điạ bàn tỉnh Hà Tiñ h Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang có phân tích Sử dụng thang đo DASS 21 để thu thập thông tin căng thẳng học sinh Số liệu nhập phần mềm Epidata 3.1, phân tích phần mềm Stata 14.0, phương pháp thống kê: trung bình, đô ̣ lê ̣ch chuẩ n, tỷ lệ %, tỷ số chênh (OR), khoảng tin cậy 95% (95%CI) mức thống kê p

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w