Một số khái niệm nghiên cứu
Hút thuốc lá
Hút thuốc lá là một trong số những cách thức mà con người sử dụng để tiêu thụ thuốc lá Theo WHO, có bốn hình thức hút thuốc lá phổ biến hiện nay bao gồm: hút, hít (qua đường mũi hoặc miệng), nhai và ngậm Trong số bốn hình thức đó thì hút là hình thức thông dụng nhất [54].
Hút thuốc lá và thuốc lào đang là hai hình thức hút thuốc lá phổ biến ở nước ta hiện nay Theo Điều tra Y tế quốc gia năm 2001 — 2002, trong số những người hút thuốc là nam giới có đến 69,1% chỉ hút thuốc lá, 23,2% chỉ hút thuốc lào và 7,7% sử dụng cả hai loại [49] Theo điều tra gần đây nhất củaCDC, WHO phối hợp với Bộ Y tế và trường Đại học Y Hà Nội, trong số những người hút thuốc, có đến83,7% hút thuốc lá và 26,9% hút thuốc lào [35] Trong nghiên cứu này, những thuật ngữ như “hút thuốc/hút thuốc lá”, “hút thuốc lá”, “thuốc lá” hàm ý chỉ hành vi hút thuốc lá và thuốc lào.
Hút thuốc lá thụ động
Theo WHO, hút thuốc lá thụ động (hay còn gọi là hít khói thuốc gián tiếp - SHS hoặc phơi nhiễm trong môi trường có khói thuốc lá - ETS) là việc hít phải khói thải ra từ một điêu thuốc đang cháy (dòng khói thuốc phụ) hay từ những sản phẩm thuốc lá khác, dòng khói thuốc phụ này có thành phần tương tự và thường kết hợp với dòng khói thuốc chính (khói thuốc thải ra từ người miệng người hút thuốc) gây ảnh hường tới những người không hút thuốc [49].
WHO khuyến cáo rằng không có ngưỡng an toàn của việc phơi nhiễm với khói thuốc lá [49]. Trong nhiều năm qua, kể từ khi có bằng chứng chứng minh tồn tại hiểm họa đối với sức khỏe cùa hút thuốc lá thụ động [15] [57], các báo cáo cùa hầu hết các tổ chức nghiên cứu khoa học và y tế khác, bao gồm Cơ quan quốc tế nghiên cứu về ung thư của WHO [43], Cơ quan bảo vệ môi trường California [58], và ủy ban khoa học về thuốc lá và sức khỏe Vương quốc Anh [59], đều khẳng định rằng hành vi hút thuốc lá thụ động là nguyên nhân của một loạt các bệnh tật nghiêm trọng và tử vong ờ những người không hút thuốc lá Trong nghiên cứu này, thuật ngữ “hút thuốc lá thụ động” sử dụng với ý nghĩa tương đương việc hít phải khói thuốc một cách gián tiếp hay còn gọi là bị phơi nhiễm trong môi trường có khói thuốc lá.
Tình trạng hút thuốc
Nghiên cứu này phân loại tình trạng hút thuốc của đối tượng dựa theo định nghĩa trong bộ công cụ của Điều tra toàn cầu về thuốc lá ở người trưởng thành (GATS) [13] do CDC xây dựng và phát triển và Điều tra toàn cầu về thuốc lá ở sinh viên y khoa (GHPSS) [14] do CDC phối hợp với WHO thực hiện. Theo đó, những người hút thuốc được chia làm hai phân loại:
Những người hiện tại đang hút thuốc: bao gồm những người hút thuốc hàng ngày và những người hiện tại (tính trong vòng 1 tháng trở lại đây) thinh thoảng hút thuốc lá.
- Những người hiện tại không hút thuốc: bao gồm những người đã trước đây đã từng hút thuốc hàng ngày hoặc thình thoảng hút một vài điếu (nhưng hiện tại không hút - tính trong vòng 1 tháng trở lại đây) và những người chưa từng hút thuốc lá.
Công ước Khung về kiểm soát thuốc lá của WHO
Công ước Khung về kiểm soát thuốc lá của WHO (WHO FCTC — dưới đây gọi tăt là Công ước Khung) là công ước đầu tiên được đàm phán dưới sự bảo trợ của WHO Công ước này như một bằng chứng khẳng định quyền của tất cả mọi công dân có tình trạng sức khỏe ờ mức cao nhất Công ước Khung này đại diện cho sự thay đổi trong việc phát triển một chiến lược quàn lý nhằm xừ lý các chất gây nghiện; trái ngược lại với những hiệp ước kiểm soát các chất gây nghiện trước đây, công ước Khung này khẳng định tầm quan trọng của những chiến lược nhàm giảm nhu cầu của người tiêu dùng cũng như việc cung cấp thuốc lá [50].
Công ước Khung về kiểm soát thuốc lá của WHO ra đời nhằm ứng phó với sự toàn cầu hóa của đại dịch thuốc lá Có nhiều nguyên nhân tạo điều kiện cho sự lây lan của đại dịch này, trong đó phải kể tới các hiệu ứng xuyên quốc gia, việc tự do hóa thương mại cũng như các nguồn đầu tư từ nước ngoài. Bên cạnh đó, các yếu tố như việc tiếp thị toàn cầu, quảng cáo, khuyến mãi và tài ượ thuốc lá, việc buôn bán thuốc lá giả cũng góp phẩn vào sự bùng no hành vi hút thuổc lá [50].
Công ước Khung chính thức có hiệu lực vào ngày 27 tháng 2 năm 2005 Tính đên ngày 30 tháng
7 năm 2009, đã có 168 quốc gia ký Công ước, trong đó 166 quốc gia đã phê chuẩn Công ước Khung.Việt Nam là nước thứ 47 phê chuẩn Công ước Khung và Công ước Khung CÓ hiệu lực tại nước ta từ ngày 17 tháng 3 năm 2005.
Các biện pháp giảm tác hại thuốc lá trong Công ước khung
Trong Công ước Khung về kiểm soát thuốc lá của mình, WHO đưa ra gói giải pháp nhằm giảm việc tiêu thụ thuốc lá trong 6 lĩnh vực (gọi tắt là MPOWER) bao gồm [50]:
M (Monitor): các chính sách ngăn ngừa và quản lý hành vi hút thuốc lá. p (Protect): bảo vệ mọi người khỏi tác hại của thuốc lá. o (Offer): đưa ra các biện pháp giúp bỏ thuốc lá.
W (Warn): cảnh báo về sự nguy hiểm của hành vi hút thuốc lá.
- E (Enforce): tăng cường hiệu lực lệnh cấm quàng cáo, tuyên truyền, tài trợ thuốc lá R (Raise):tăng thuế đối với thuốc lá.
Nhân viên y tế
Theo Báo cáo toàn cầu về tình hình sức khỏe năm 2006 của WHO, nhân viên y tế là “tất cả những người chủ yếu tham gia vào những hoạt động với mục đích chính là nâng cao sức khòe” [55]. Trong định nghĩa đó, những người chăm sóc tại hộ gia đình, những người chăm sóc bệnh nhân, những người làm việc bán thời gian (part-time), những tình nguyện viên y tế và những người chăm sóc sức khỏe ở cộng đồng đều được coi là những nhân viên y tế [55] Trong phạm vi của nghiên cứu này, các thuật ngữ “cán bộ y tế” “cán bộ công chức làm việc trong bệnh viện” đều mang ý nghĩa tương đưong với
“nhân viên y tế” Như vậy nhân viên y tế làm việc trong bệnh viện Bạch Mai được đề cập trong nghiên cứu này bao gồm bác sỹ (tính cả bác sỹ chuyên khoa), dược sỹ, y tá, hộ lý, điều dưỡng, kỹ thuật viên và những nhân viên hành chính khác trong khoa lâm sàng, cận lâm sàng, các phòng chức năng của bệnh viện.
Một số thông tin chung về bệnh viện Bạch Mai - Hà Nội
Bệnh viện Bạch Mai là một trong số những bệnh viện lởn của Hà Nội nói riêng và của cả nước nói chung Bệnh viện Bạch Mai có 7 phòng chức năng, 21 khoa lâm sàng, 7 khoa cận lâm sàng, ngoài ra trong khuôn viên bệnh viện còn có 2 viện và 5 trung tâm chuyên môn với quy mô hơn 1400 giường bệnh Tổng số cán bộ y tế đang công tác tại bệnh viện khoảng 2000 (bao gồm khoáng 1800 thuộc biên chế và hợp đồng của bệnh viện và 200 cán bộ y tế của Trường Đại học Y Hà Nội thường xuyên công tác tại Bệnh viện) Hàng năm số lượng bệnh nhân đến khám vào khoảng 350.000 đến 450.000 người, số bệnh nhân điều trị nội trú trung bình từ 50.000 đến 60.000 người Tỷ lệ sử dụng giường bệnh luôn trong tình trạng quá tải (trên 100%) [6].
Tỷ lệ hút thuốc lá cùa nhân viên y tế bệnh viện Bạch Mai ở mức cao Theo nghiên cứu về tinh hình hút thuốc lá được thực hiện bởi trường Đại học Y Hà Nội năm 2004 với 590 cán bộ đang công tác tại bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ cán bộ y te đang hút thuôc vào khoảng 41% Bên cạnh đó, trên 85% số cán bộ ở đây thể hiện sự hiểu biết và đồng tình với vai trò quan trọng của nhân viên y tế đối với việc làm tấm gương và giúp người bệnh bỏ thuốc Có đến gần 90% số cán bộ đồng tình với các biện pháp kiểm soát thuốc lá, tuy nhiên vẫn còn một số người không chắc chắn, không đồng ý hoặc hoàn toàn không đồng ý với một số biện pháp như: giá thuốc lá cần tăng mạnh (6,8%), cấm hoàn toàn quàng cáo các sản phẩm thuốc lá (5,7%), cấm hút thuốc lá ở nơi công cộng (1,9%) [31]
Quyết định 1315/QĐ - TTg về việc cấm hút thuốc lá nơi công cộng đã được Ban Giám đốc bệnh viện quán triệt đối với cán bộ, nhân viên y te từ những ngày đầu tiên Tuy nhiên theo Công đoàn cùa bệnh viện, việc triển khai thực hiện “mới chì được tiến hành trong vòng mấy tháng trở lại đây” Cũng theo đồng chí Phó chù tịch Công đoàn, sự phối hợp giữa Ban Giám đốc và Công đoàn bệnh viện về việc tuyên truyền không hút thuốc lá trong cán bộ nhân viên tại bệnh viện là “khá chặt chẽ” nhưng chi mới dừng lại ờ mức “tuyên truyền, tập huân các trưởng khoa, trưởng phòng về để nhắc nhở anh em không hút thuốc lá tại nơi làm việc thôi” Theo quan sát ban đầu, mặc dù trong các phòng hành chính, khu khám bệnh và điều trị, căn tin và hành lang của bệnh viện đều xuất hiện những biển báo “Cấm hút thuốc lá”, tuy nhiên các
15 biển báo này còn nhỏ và ít gây được sự chú ỷ Bên cạnh đó, việc xử phạt đối với hanh vi hút thuốc của nhân viên y tế chi dừng lại ở việc nhắc nhở chứ chưa phạt tiền, theo Trưởng phòng Bảo vệ Chính trị nội bộ bệnh viện Bạch Mai cho biết: “Nếu nhân viên, cán bộ mà cố tình hút thuốc thì cứ chuẩn theo quy định của bệnh viện mà ghi sổ theo dõi để cuối năm còn bình xét thi đua Thi thoảng, có thấy họ hút thuốc thì anh em bảo vệ cũng chi nhắc nhở là chính chứ ai dám phạt tiền”.
Trên thực tế, không khó để bắt gặp hành vi hút thuốc lá tại bệnh viện Bạch Mai Các đầu lọc thuốc lá được vứt vương vãi rất nhiều trên các con đường trong bệnh viện, tuy rằng tại hành lang các khu vực hành chính, hành lang tới các khoa số lượng này có ít hơn Theo trưởng phòng Tổ chức cán bộ thì “chủ yếu người ta (chi các nhân viên y tế của bệnh viện) hút ở trong phòng làm việc là chính, chứ ít khi hút ở hành lang, những nơi có đông bệnh nhân lắm” Nguyên nhân của vấn đề này, theo một bác sĩ tại khoa Ngoại của bệnh viện cho biết: “Nhiều cán bộ y tế đã có thói quen hút thuốc lá từ trước khi quyết định vào học ngành Y Hiện nay, các cán bộ y tế còn rất thiếu hiểu biết về kỹ năng tư vấn và phương pháp cai nghiện thuốc lá, trong khi đó nghiện thuốc lá là căn bệnh mãn tính rất dễ tái phát và cũng cần có phương pháp điều trị thích hợp Vì thế, nhiều bác sĩ vẫn chưa tìm ra cách giúp mình và giúp người khác thoát khỏi thuốc lá”.
Tuy bệnh viện Bạch Mai là một bệnh viện “đa khoa hoàn chỉnh hạng đặc biệt và đầu tiên tại Việt Nam” nhưng thực sự vấn đề hút thuốc lá trong khuôn viên bệnh viện, theo lời một đồng chí trong Ban Giám đốc bệnh viện, vẫn đã và đang tồn tại cần một hướng giải quyết trong tương lai Đồng chí còn cho biết thêm: “Việc tìm hiếu thực trạng từ đó đe xuât hướng giải quyết cho tình hình hút thuốc lá không chỉ của cán bộ công nhân viên bệnh viện, mà cả bệnh nhân, người nhà bệnh nhân là một việc nên làm, nó giúp cho chúng tôi xứng đáng hơn với tư cách là một trong số những bệnh viện hàng đầu tại ViệtNam”.
Có rất nhiều lý do làm cho con người có những cách ứng xử, những hành vi như họ vẫn thể hiện hàng ngày Đe có một luật cấm hút thuốc lá ờ nơi công cộng có hiệu quả, đông thời thúc đẩy hành vi không hút thuốc lá thì những yếu tố ảnh hưởng, những nguyên nhân dẫn đến hành vi sức khỏe cần phải được hiểu rõ Nghiên cứu này sử dụng mô hình thay đổi hành vi sức khỏe của tác giả Green và Kreuter
(1980, 1991, 1999) bao gôm ba nhóm yêu tô: nhóm yêu tố tiền đề, nhóm yếu tổ củng cố và nhóm yếu tố tăng cường.
Sơ đồ 1: Khung lý thuyết liên quan đến hành vi hút thuốc lá của nhân viên y tế tại bệnh viện Bạch Mai - Hà Nội
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu ỉ Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu cắt ngang có phân tích kết hợp định tính và định lượng.
2.1 Cẩu phần định lượng Đối tượng nghiên cứu là các nhân viên y tế hiện đang công tác tại các phòng chức năng, khoa lâm sàng, cận lâm sàng, 2 viện và 5 trung tâm chuyên môn tại bệnh viện Bạch Mai - Hà Nội (sau đây gọi chung là các khoa/phòng).
> Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng Nhân viên y tế hiện đang công tác theo biên chế và hợp đồng dài hạn tại bệnh viện Bạch Mai và đã có thời gian công tác liên tục ít nhất là một năm tại bệnh viện.
Nhân viên y tế đang công tác tại một trong các đơn vị sau tại bệnh viện: các phòng chức năng, khoa lâm sàng khoa cận lâm sàng, viện và trung tâm chuyên môn.
> Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng Các đối tượng không đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn.
> Đối tượng không đồng ý tham gia vào nghiên cứu. Đối tượng hiện đang vắng mặt tại đơn vị theo chế độ (được cử đi học, đi công tác, nghỉ thai sản ) hoặc đang bị đình chỉ công tác.
Các đối tượng hợp đồng với các công ty khác làm dịch vụ tại bệnh viện Bạch Mai.
Các nhóm đối tượng sau sẽ tham gia vào quá trình thu thập thông tin định tính:
- Nhóm thứ nhất: 1 thành viên Ban giám đốc, 1 thành viên Văn phòng Công đoàn và 1 thành viên phòng Hành chính quản trị cùa bệnh viện.
- Nhóm thứ hai: lấy trong số những người đã tham gia trả lời bộ câu hòi phát vấn, đồng ý tham gia trả lời phỏng vấn sâu và thỏa mãn những điểu kiện liệt kê sau đây: (Dự kiên có khoảng 12 người cho nhóm này và phân bố đều sao cho các đối tượng có các đặc điểm hút thuốc khác nhau đều tham gia phỏng vấn) o Những người trước đây không hút thuốc, nhưng sau khi có luật cấm hút thuốc lá nơi công cộng đã chuyển sang hút thuốc. o Những người trước đây hút thuốc, nhưng sau khi có luật cẩm hút thuốc lá nơi công cộng vẫn đang hút thuốc. o Những người trước đây hút thuốc, nhưng sau khi có luật cấm hút thuốc lá nơi công cộng không còn hút thuốc nữa. o Những người chưa bao giờ hút thuốc.
Dự tính thời gian nghiên cứu từ tháng 05/2011 đến hết tháng 09/2011.
Nghiên cứu được tiến hành tại bệnh viện Bạch Mai, quận Đống Đa, Hà Nội.
5.1 Cỡ mẫu định lượng Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho hai tỷ lệ: Ị _ _ _ 2 y2p(l - p) + z t _ ^7PI(1 - Pi + p 2(l - Pz)
Trong đó: n: Số đối tượng cần tham gia ưả lời bộ câu hỏi x: Trị so z cho phân phối chuẩn của xác suất a (với độ tin cậy a = 0,05 thi của Z x = 1,96)
~ 19~ zx_ a- Trị số z cho phân phối chuẩn của xác suất p (với xác suất p=0,l thì Zg = 1,282)
Pl' Tỳ lệ hút thuốc lá ước lượng của nhân viên y tế trước khi có luật cấm hút thuốc lá nơi công cộng được ban hành (nghiên cứu này lấy Pi = 0,41 là tỷ lệ hút thuốc trong nhân viên y tế nói chung theo điều tra GHPSS năm 2009) p2: Tỷ lệ hút thuốc lá ước lượng của nhân viên y tế sau khi có luật cấm hút thuốc lá nơi công cộng được ban hành (nghiên cứu này ước lượng = 0,31) p = : Giá trị tỳ lệ trung bình (giá trị tính toán được trong nghiên cứu này bằng 0,36)
Với công thức tính toán trên, số nhân viên y tế cần tham gia vào nghiên cứu là 393 người, dự tính 5% số đối tượng bò cuộc hoặc không tiếp cận được, mẫu nghiên cứu được làm ưòn là n = 415 nhân viên.
Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên phần tầng tỷ lệ Các “tầng” được định nghĩa trong nghiên cứu này bao gồm 5 tầng: (1) các phòng chức năng, (2) các khoa lâm sàng, (3) các khoa cận lâm sàng của bệnh viện Bạch Mai (4) các viện trực thuộc và (5) các trung tâm chuyên môn Danh sách tất cả các nhân viên ờ mỗi tầng được lấy từ phòng Tổ chức cán bộ của bệnh viện được lấy theo kết quả thống kê năm 2010 Các nhân viên trong danh sách đều được đánh số ngẫu nhiên Với n là cỡ mẫu nghiên cứu (n = 415), N là số lượng tất cả các nhân viên y tế ờ cả 5 tầng (N = 1713), n h là cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng (h= 1,2,3,4,5), N k là tổng số nhân viên y tế ờ từng tầng (h=l,2,3,4,5), công thức tính số nhân viên y tế cần tiếp cận tại tùng tầng là: n n h = X N„ = 0.24 X N h
Thời gian nghiên cứu
Dự tính thời gian nghiên cứu từ tháng 05/2011 đến hết tháng 09/2011.
Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại bệnh viện Bạch Mai, quận Đống Đa, Hà Nội.
5.1 Cỡ mẫu định lượng Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho hai tỷ lệ: Ị _ _ _ 2 y2p(l - p) + z t _ ^7PI(1 - Pi + p 2(l - Pz)
Trong đó: n: Số đối tượng cần tham gia ưả lời bộ câu hỏi x: Trị so z cho phân phối chuẩn của xác suất a (với độ tin cậy a = 0,05 thi của Z x = 1,96)
~ 19~ zx_ a- Trị số z cho phân phối chuẩn của xác suất p (với xác suất p=0,l thì Zg = 1,282)
Pl' Tỳ lệ hút thuốc lá ước lượng của nhân viên y tế trước khi có luật cấm hút thuốc lá nơi công cộng được ban hành (nghiên cứu này lấy Pi = 0,41 là tỷ lệ hút thuốc trong nhân viên y tế nói chung theo điều tra GHPSS năm 2009) p2: Tỷ lệ hút thuốc lá ước lượng của nhân viên y tế sau khi có luật cấm hút thuốc lá nơi công cộng được ban hành (nghiên cứu này ước lượng = 0,31) p = : Giá trị tỳ lệ trung bình (giá trị tính toán được trong nghiên cứu này bằng 0,36)
Với công thức tính toán trên, số nhân viên y tế cần tham gia vào nghiên cứu là 393 người, dự tính 5% số đối tượng bò cuộc hoặc không tiếp cận được, mẫu nghiên cứu được làm ưòn là n = 415 nhân viên.
Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên phần tầng tỷ lệ Các “tầng” được định nghĩa trong nghiên cứu này bao gồm 5 tầng: (1) các phòng chức năng, (2) các khoa lâm sàng, (3) các khoa cận lâm sàng của bệnh viện Bạch Mai (4) các viện trực thuộc và (5) các trung tâm chuyên môn Danh sách tất cả các nhân viên ờ mỗi tầng được lấy từ phòng Tổ chức cán bộ của bệnh viện được lấy theo kết quả thống kê năm 2010 Các nhân viên trong danh sách đều được đánh số ngẫu nhiên Với n là cỡ mẫu nghiên cứu (n = 415), N là số lượng tất cả các nhân viên y tế ờ cả 5 tầng (N = 1713), n h là cỡ mẫu cần lấy ở mỗi tầng (h= 1,2,3,4,5), N k là tổng số nhân viên y tế ờ từng tầng (h=l,2,3,4,5), công thức tính số nhân viên y tế cần tiếp cận tại tùng tầng là: n n h = X N„ = 0.24 X N h
Sau đó, với từng khoa/phòng trong các tầng, lấy số nhân viên y tế ở mỗi khoa/phòng nhân với tỷ lệ 0,24 để tìm ra số nhân viên y tế cần tiếp cận ờ từng khoa/phòng Với mỗi khoa phòng, dựa trên danh sách và số nhân viên y tế cần thu thập thông tin, chọn các đối tượng tham gia nghiên cứu bằng phương pháp ngẫu nhiên đơn So lượng nhân viên y tê cân tiêp cận tại từng khoa/phòng tại Phụ lục 1 - trang 57.
6 Các biến số nghiên cứu
Các biến số được sử dụng trong nghiên cứu được sắp xếp theo các nhóm yếu tố của khung lý thuyết:
Bảng 1: Các biến số sử dụng trong nghiên cứu
Nhóm biến số Biến số Giải thích biến số Loại biến
Yếu tổ nhân khẩu - xã hội
1 Năm sinh Năm sinh của đối tượng nghiên cứu tính theo năm dương lịch
2 Giới tính Giới tính cùa đối tượng nghiên cứu Nhị phân Phát vẩn
Là trình độ cao nhất mà đối tượng có Phân loại Phát vấn
4 Sô năm công tác Số năm công tác của đối tượng nghiên cứu tại bệnh viện
Bạch Mai Định lượng Phát vấn
Là tình trạng đối tượng đã từng hút hết 1 điếu thuốc lá/lào trong quá khứ
6 Tuổi hút thuốc lần đầu
Tuổi mà đối tượng lần đầu tiên hút hết 1 điểu thuốc lá/lào Định lượng Phát vấn
Nguyên nhân khiến cho đối tượng nghiên cứu hút thuốc trong lần đầu tiên
Tinh trạng hút thuốc lả hiện tại
8 Tình trạng hút thuốc lá hiện tại
Là tình trạng hiện tại đối tượng có hoặc không hút thuốc lá/lào
Là loại thuốc đối tượng hút hàng ngày Phân loại Phát vấn
10 Số điếu hút một ngày
Số lượng điếu thuốc hút trung bình một ngày của đối tượng Định lượng Phát vấn
Nơi đối tượng thường hút thuốc Phân loại Phát vẩn
Kiến thức về luật cấm hút thuốc lả hút thuốc lá nơi công cộng
16 Biết về giải pháp giảm nhu cầu hút thuốc lá
Những giải pháp giảm nhu cầu hút thuốc lá có trong về luật cấm hút thuốc lá nơi công cộng mà đối tượng biết đến
17 Biết về địa điềm áp dụng luật
Những địa điểm áp dụng quy định cấm hút thuốc lá mà đối tượng biết đến
Thái độ với luật cam hút thuốc lá
18 Quan điểm về việc hiệu lực luật cấm hút thuốc lá
Mức độ đồng ý của đối tượng với việc cho rằng áp dụng luật cấm hút thuốc lá nơi công cộng hiện nay là đúng đắn
19 Quan điểm về việc thực thi luật ở các nơi công cộng
Mức độ đồng ý của đối tượng với việc thực thi luật cấm hút thuốc lá ở tất cả những nơi công cộng
20 Quan điểm về việc cần có khu vực dành riêng cho người hút thuốc
Mức độ đồng ý của đối tượng với việc cần thiết kế những khu vực dành riêng cho người hút thuốc lá ở những nơi công cộng
Thái độ với luật cấm hút thuốc lá
21 Quan điểm về thuế thuốc lá
Mức độ đồng ý cùa đối tượng với việc tăng thuế đối với thuốc lá
22 Quan điểm về việc nhân viên y tế không được hút thuốc lá ở bệnh viện
Mức độ đồng ý của đối tượng với việc nhân viên y tế không được hút thuốc lá ở bệnh viện
23 Quan điểm về nơi bán thuốc lá bên trong bệnh viện
Mức độ đồng ý của đối tượng với việc nên cấm bán thuốc lá ở tất cả các khu vực trong bệnh viện
24 Quan điểm về nơi bán thuốc lá bên ngoài bệnh viện
Mức độ đồng ý của đối tượng với việc nên cấm bán thuốc lá ở tất cả các khu vực trong bán kính 200m xung quanh bệnh viện
Niềm tin về tác động của thuốc lá tới sức khỏe
25 Hút thuốc trực tiếp có nguy cơ mắc bệnh cao hơn Đánh giá của đối tượng về nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến hút thuốc lá giữa người hút trực tiếp và người hít phải khói thuốc lá
26 Bệnh do hít phải khói thuốc không trầm trọng Đánh giá của đối tượng về mức độ của các bệnh mắc phải liên quan đến hút thuốc lá giữa người hút trực tiếp và người hít phải khói thuốc lá.
27 Ngưỡng an toàn khi tiếp xúc với khói thuốc
Niềm tin của đối tượng về việc tiếp xúc với khói thuốc dưới một ngưỡng nào đó thì vẫn coi là an toàn
Phân loại Phát vấn lá tới sức khỏe thuốc
30 Bệnh nhân mắc bệnh đường hô hấp sẽ kéo dài thời gian điều trị hon khi tiếp xúc với khói thuốc lá
Quan điểm của đối tượng về việc bệnh nhân mẳc bệnh đường hô hấp sẽ kéo dài thời gian điều trị hơn khi tiếp xúc với khói thuốc lá
31 Hành vi hút thuốc cùa các thành viên trong gia đình
Trong gia đình của đối tượng có những thành viên khác có hành vi hút thuốc
32 Ảnh hưởng •của gia đình đến hành vi hút thuốc Áp lực của gia đình với hành vi hút thuốc của đối tượng Phân loại Phát vấn
Yếu tố bạn bè — đồng nghiệp
33 Hành vi hút thuốc của bạn bè - đồng nghiệp
Hành vi hút thuốc của bạn bè - đồng nghiệp trong bệnh viện của đối tượng
34 Ảnh hưởng của bạn bè — đồng nghiệp đến hành vi hút thuốc
Anh hường của bạn bè - đồng nghiệp với hành vi hút thuốc của đối tượng
Yếu tố tạo điều kiện thuận lựi
Luật cẩm hút thuốc lá tại bệnh viện
35 Biết về văn bản của bệnh viện quy định về việc cấm hút thuốc lá
Là việc đối tượng biết về văn bàn nào của bệnh viện quy định về việc cấm hút thuốc lá
36 Hiệu quà cùa luật cấm hút thuốc lá trong bệnh viện Đánh giá của đối tượng theo 5 mức độ về hiệu quà của luật cấm hút thuốc lá đang được thi hành tại bệnh viện
37 Việc xử phạt đối với hành vi hút thuốc lá
Những mức xử phạt với hành vi hút thuốc lá tại nơi đối tượng đang làm việc
38 Hiệu quà của hành vi xử phạt Ý kiến của đối tượng về việc xừ phạt có ngăn người hút thuốc không tái diễn lại hành vi của mình
39 Người xừ lý vi phạm
Người chịu trách nhiệm xử lý vi phạm khi có người hút thuốc lá tại nơi làm việc
40 Nơi có bán thuốc lá trong bệnh viện
Là những nơi trong bệnh viện mà đối tượng thấy ràng có bán thuốc lá cho mọi người
41 Được người nhà bệnh nhân biếu/tặng thuốc
Là việc đối tượng nghiên cứu được người nhà bệnh nhân biếu/tặng thuốc lá
Sự phô biến của hành vi hút thuốc trong bệnh viện
44 Nơi bắt gặp hành vi hút thuốc nhiều nhất
Nơi mà đối tượng nghiên cứu thường thấy hành vi hút thuốc nhất
45 Những đối tượng bị bắt gặp hút thuốc tại bệnh viện
Người mà đối tượng nghiên cứu bắt gặp có hút thuốc tại bệnh viện
46 Nhắc nhở khi gặp hành vi hút thuốc
Việc nhắc nhở dập thuốc của đối tượng nghiên cứu khi bắt gặp người khác hút thuốc trong bệnh viện
47 Khó khăn khi nhắc nhở
Những khó khăn mà đối tượng nghiên cứu gặp phải khi nhắc nhở người khác dừng hành vi hút thuốc
Truyền thông về cấm hút thuốc lá trong bệnh viện
48 Phương tiện truyền thông về cấm hút thuốc lá
Những phương tiện truyền thông về việc cấm hút thuốc lá trong bệnh viện mà đối tượng nghiên cứu biết
49 Hiệu quà tác động của truyền thông tới hành vi
Cảm nhận của đối tượng nghiên cứu về hiệu quả của các kênh truyền thông đang được sử dụng
7 Phương pháp và công cụ thu thập số liệu
7.1 Chuẩn bị thu thập số liệu
Các bước sau được tiến hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giai đoạn thu thập số liệu tại bệnh viện Bạch Mai - Hà Nội:
Bước 1: Nghiên cứu viên liên hệ với Ban Giám đốc và phòng Tổ chức cán bộ để được sự cho phép và tạo điều kiện thuận lợi ưong quá trình thu thập số liệu.
Bước 2: Thông báo bằng văn bản tới các khoa/phòng thông tin về nghiên cứu cũng như thời gian tiến hành thu thập số liệu tại thực địa.
Bước 3: Với danh sách mẫu được lấy từ phòng Tổ chức cán bộ, các điều tra viên chia thành 4 nhóm liên hệ với các trưởng khoa/phòng để phổ biến các tiêu chuẩn xác định đối tượng tham gia và xác định thời gian cụ thể để tiến hành thu thập số liệu.
Số liệu được thu thập bằng phương pháp phát vấn, công cụ thu thập được sừ dụng là bộ câu hỏi tự điền cùng với hướng dẫn trả lời (Phụ lục 2 - trang 59) có đính kèm trang thông tin nghiên cứu (Phụ lục 3 - trang 68) Bộ câu hỏi thiết ke dựa trên khung lý thuyết với các biến số nghiên cứu, trong đó có tham khảo từ bộ câu hỏi của những điều tra liên quan như GATS, GHPSS Các bộ câu hỏi sẽ do điều tra viên cung cấp tới từng đối tượng phù hợp Đối tượng điền phiếu khuyết danh và bỏ vào phong bì dán kín, sau đó gửi lại cho điều tra viên Bên cạnh bộ câu hỏi tự điền, bảng kiểm quan sát (Phụ lục 4 - trang 69) cũng được điều tra viên sử dụng nhằm đánh giá thực trạng thi hành luật cấm hút thuốc lá tại bệnh viện.
Thông tin định tính được thu thập hai lần thông qua phỏng vấn sâu các nhóm đoi tượng, Các thông tin trong buổi phỏng vấn sâu được ghi âm kết hợp với việc ghi chép bằng sổ tay với sự đồng ý của đối tượng nghiên cứu Các lần thu thập thông tin được sắp xếp như sau:
Lần thứ nhất, thực hiện trước khi thu thập thông tin định lượng, điều tra viên phỏng vấn sâu các đối tượng của Ban giám đốc, văn phòng Công đoàn và phòng Hành chính quản trị của bệnh viện, tổng cộng có 3 đối tượng tham gia Công cụ sử dụng là Hướng dẫn phỏng vấn sâu lãnh đạo bệnh viện về tình hình hút thuốc lá tại nơi làm việc cùa nhân viên y tế (Phụ lục 5 - trang 70).
Lần thứ hai: phòng vẩn sâu các đối tượng đã hoàn thành trà lời bộ câu hỏi phát vấn và đồng ý tham gia trả lời phỏng vấn sâu Dựa theo kết quà phát vấn thu được, đổi với mỗi đặc điểm về tình trạng hút thuốc của đối tượng nghiên cứu, chọn tông sô 12 người tham gia phỏng vẩn sâu (tương đương mỗi đặc điểm cần 3 đối tượng) Công cụ sử dụng là Hướng dẫn phỏng vấn sâu cho đối tượng hút thuốc lá là nhân viên của bệnh viện (Phụ lục 6 - trang 71).
8 Giám sát quá trình thu thập số liệu
Việc giám sát được tiến hành nham đánh giá việc thu thập số liệu định lượng và định tính của nghiên cứu viên nhàm hồ trợ, đưa ra những điều chỉnh phù hợp, đảm bảo cho số liệu thu thập chính xác, đầy đủ và không vi phạm đạo đức nghiên cứu Dự kiến việc giám sát sẽ được tiến hành song song với quá trình thu thập số liệu (vào tuần 3 và 4 của tháng 7/2011).
Công cụ sử dụng trong quá trình giám sát bao gồm Bảng kiểm quá trình thu thập số liệu cho cấu phần định lượng và Bảng kiểm quá trình thu thập số liệu cho cấu phần định tính (Phụ lục 7 - trang 73).
9 Thử nghiệm bộ công cụ thu thập số liệu
Mầu nghiên cứu
Phương pháp chọn mẫu
lệ 0,24 để tìm ra số nhân viên y tế cần tiếp cận ờ từng khoa/phòng Với mỗi khoa phòng, dựa trên danh sách và số nhân viên y tế cần thu thập thông tin, chọn các đối tượng tham gia nghiên cứu bằng phương pháp ngẫu nhiên đơn So lượng nhân viên y tê cân tiêp cận tại từng khoa/phòng tại Phụ lục 1 - trang 57.
Các biến số nghiên cứu
Các biến số được sử dụng trong nghiên cứu được sắp xếp theo các nhóm yếu tố của khung lý thuyết:
Bảng 1: Các biến số sử dụng trong nghiên cứu
Nhóm biến số Biến số Giải thích biến số Loại biến
Yếu tổ nhân khẩu - xã hội
1 Năm sinh Năm sinh của đối tượng nghiên cứu tính theo năm dương lịch
2 Giới tính Giới tính cùa đối tượng nghiên cứu Nhị phân Phát vẩn
Là trình độ cao nhất mà đối tượng có Phân loại Phát vấn
4 Sô năm công tác Số năm công tác của đối tượng nghiên cứu tại bệnh viện
Bạch Mai Định lượng Phát vấn
Là tình trạng đối tượng đã từng hút hết 1 điếu thuốc lá/lào trong quá khứ
6 Tuổi hút thuốc lần đầu
Tuổi mà đối tượng lần đầu tiên hút hết 1 điểu thuốc lá/lào Định lượng Phát vấn
Nguyên nhân khiến cho đối tượng nghiên cứu hút thuốc trong lần đầu tiên
Tinh trạng hút thuốc lả hiện tại
8 Tình trạng hút thuốc lá hiện tại
Là tình trạng hiện tại đối tượng có hoặc không hút thuốc lá/lào
Là loại thuốc đối tượng hút hàng ngày Phân loại Phát vấn
10 Số điếu hút một ngày
Số lượng điếu thuốc hút trung bình một ngày của đối tượng Định lượng Phát vấn
Nơi đối tượng thường hút thuốc Phân loại Phát vẩn
Kiến thức về luật cấm hút thuốc lả hút thuốc lá nơi công cộng
16 Biết về giải pháp giảm nhu cầu hút thuốc lá
Những giải pháp giảm nhu cầu hút thuốc lá có trong về luật cấm hút thuốc lá nơi công cộng mà đối tượng biết đến
17 Biết về địa điềm áp dụng luật
Những địa điểm áp dụng quy định cấm hút thuốc lá mà đối tượng biết đến
Thái độ với luật cam hút thuốc lá
18 Quan điểm về việc hiệu lực luật cấm hút thuốc lá
Mức độ đồng ý của đối tượng với việc cho rằng áp dụng luật cấm hút thuốc lá nơi công cộng hiện nay là đúng đắn
19 Quan điểm về việc thực thi luật ở các nơi công cộng
Mức độ đồng ý của đối tượng với việc thực thi luật cấm hút thuốc lá ở tất cả những nơi công cộng
20 Quan điểm về việc cần có khu vực dành riêng cho người hút thuốc
Mức độ đồng ý của đối tượng với việc cần thiết kế những khu vực dành riêng cho người hút thuốc lá ở những nơi công cộng
Thái độ với luật cấm hút thuốc lá
21 Quan điểm về thuế thuốc lá
Mức độ đồng ý cùa đối tượng với việc tăng thuế đối với thuốc lá
22 Quan điểm về việc nhân viên y tế không được hút thuốc lá ở bệnh viện
Mức độ đồng ý của đối tượng với việc nhân viên y tế không được hút thuốc lá ở bệnh viện
23 Quan điểm về nơi bán thuốc lá bên trong bệnh viện
Mức độ đồng ý của đối tượng với việc nên cấm bán thuốc lá ở tất cả các khu vực trong bệnh viện
24 Quan điểm về nơi bán thuốc lá bên ngoài bệnh viện
Mức độ đồng ý của đối tượng với việc nên cấm bán thuốc lá ở tất cả các khu vực trong bán kính 200m xung quanh bệnh viện
Niềm tin về tác động của thuốc lá tới sức khỏe
25 Hút thuốc trực tiếp có nguy cơ mắc bệnh cao hơn Đánh giá của đối tượng về nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến hút thuốc lá giữa người hút trực tiếp và người hít phải khói thuốc lá
26 Bệnh do hít phải khói thuốc không trầm trọng Đánh giá của đối tượng về mức độ của các bệnh mắc phải liên quan đến hút thuốc lá giữa người hút trực tiếp và người hít phải khói thuốc lá.
27 Ngưỡng an toàn khi tiếp xúc với khói thuốc
Niềm tin của đối tượng về việc tiếp xúc với khói thuốc dưới một ngưỡng nào đó thì vẫn coi là an toàn
Phân loại Phát vấn lá tới sức khỏe thuốc
30 Bệnh nhân mắc bệnh đường hô hấp sẽ kéo dài thời gian điều trị hon khi tiếp xúc với khói thuốc lá
Quan điểm của đối tượng về việc bệnh nhân mẳc bệnh đường hô hấp sẽ kéo dài thời gian điều trị hơn khi tiếp xúc với khói thuốc lá
31 Hành vi hút thuốc cùa các thành viên trong gia đình
Trong gia đình của đối tượng có những thành viên khác có hành vi hút thuốc
32 Ảnh hưởng •của gia đình đến hành vi hút thuốc Áp lực của gia đình với hành vi hút thuốc của đối tượng Phân loại Phát vấn
Yếu tố bạn bè — đồng nghiệp
33 Hành vi hút thuốc của bạn bè - đồng nghiệp
Hành vi hút thuốc của bạn bè - đồng nghiệp trong bệnh viện của đối tượng
34 Ảnh hưởng của bạn bè — đồng nghiệp đến hành vi hút thuốc
Anh hường của bạn bè - đồng nghiệp với hành vi hút thuốc của đối tượng
Yếu tố tạo điều kiện thuận lựi
Luật cẩm hút thuốc lá tại bệnh viện
35 Biết về văn bản của bệnh viện quy định về việc cấm hút thuốc lá
Là việc đối tượng biết về văn bàn nào của bệnh viện quy định về việc cấm hút thuốc lá
36 Hiệu quà cùa luật cấm hút thuốc lá trong bệnh viện Đánh giá của đối tượng theo 5 mức độ về hiệu quà của luật cấm hút thuốc lá đang được thi hành tại bệnh viện
37 Việc xử phạt đối với hành vi hút thuốc lá
Những mức xử phạt với hành vi hút thuốc lá tại nơi đối tượng đang làm việc
38 Hiệu quà của hành vi xử phạt Ý kiến của đối tượng về việc xừ phạt có ngăn người hút thuốc không tái diễn lại hành vi của mình
39 Người xừ lý vi phạm
Người chịu trách nhiệm xử lý vi phạm khi có người hút thuốc lá tại nơi làm việc
40 Nơi có bán thuốc lá trong bệnh viện
Là những nơi trong bệnh viện mà đối tượng thấy ràng có bán thuốc lá cho mọi người
41 Được người nhà bệnh nhân biếu/tặng thuốc
Là việc đối tượng nghiên cứu được người nhà bệnh nhân biếu/tặng thuốc lá
Sự phô biến của hành vi hút thuốc trong bệnh viện
44 Nơi bắt gặp hành vi hút thuốc nhiều nhất
Nơi mà đối tượng nghiên cứu thường thấy hành vi hút thuốc nhất
45 Những đối tượng bị bắt gặp hút thuốc tại bệnh viện
Người mà đối tượng nghiên cứu bắt gặp có hút thuốc tại bệnh viện
46 Nhắc nhở khi gặp hành vi hút thuốc
Việc nhắc nhở dập thuốc của đối tượng nghiên cứu khi bắt gặp người khác hút thuốc trong bệnh viện
47 Khó khăn khi nhắc nhở
Những khó khăn mà đối tượng nghiên cứu gặp phải khi nhắc nhở người khác dừng hành vi hút thuốc
Truyền thông về cấm hút thuốc lá trong bệnh viện
48 Phương tiện truyền thông về cấm hút thuốc lá
Những phương tiện truyền thông về việc cấm hút thuốc lá trong bệnh viện mà đối tượng nghiên cứu biết
49 Hiệu quà tác động của truyền thông tới hành vi
Cảm nhận của đối tượng nghiên cứu về hiệu quả của các kênh truyền thông đang được sử dụng
Phương pháp và công cụ thu thập số liệu
Chuẩn bị thu thập số liệu
Các bước sau được tiến hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giai đoạn thu thập số liệu tại bệnh viện Bạch Mai - Hà Nội:
Bước 1: Nghiên cứu viên liên hệ với Ban Giám đốc và phòng Tổ chức cán bộ để được sự cho phép và tạo điều kiện thuận lợi ưong quá trình thu thập số liệu.
Bước 2: Thông báo bằng văn bản tới các khoa/phòng thông tin về nghiên cứu cũng như thời gian tiến hành thu thập số liệu tại thực địa.
Bước 3: Với danh sách mẫu được lấy từ phòng Tổ chức cán bộ, các điều tra viên chia thành 4 nhóm liên hệ với các trưởng khoa/phòng để phổ biến các tiêu chuẩn xác định đối tượng tham gia và xác định thời gian cụ thể để tiến hành thu thập số liệu.
Số liệu được thu thập bằng phương pháp phát vấn, công cụ thu thập được sừ dụng là bộ câu hỏi tự điền cùng với hướng dẫn trả lời (Phụ lục 2 - trang 59) có đính kèm trang thông tin nghiên cứu (Phụ lục 3 - trang 68) Bộ câu hỏi thiết ke dựa trên khung lý thuyết với các biến số nghiên cứu, trong đó có tham khảo từ bộ câu hỏi của những điều tra liên quan như GATS, GHPSS Các bộ câu hỏi sẽ do điều tra viên cung cấp tới từng đối tượng phù hợp Đối tượng điền phiếu khuyết danh và bỏ vào phong bì dán kín, sau đó gửi lại cho điều tra viên Bên cạnh bộ câu hỏi tự điền, bảng kiểm quan sát (Phụ lục 4 - trang 69) cũng được điều tra viên sử dụng nhằm đánh giá thực trạng thi hành luật cấm hút thuốc lá tại bệnh viện.
Thông tin định tính được thu thập hai lần thông qua phỏng vấn sâu các nhóm đoi tượng, Các thông tin trong buổi phỏng vấn sâu được ghi âm kết hợp với việc ghi chép bằng sổ tay với sự đồng ý của đối tượng nghiên cứu Các lần thu thập thông tin được sắp xếp như sau:
Lần thứ nhất, thực hiện trước khi thu thập thông tin định lượng, điều tra viên phỏng vấn sâu các đối tượng của Ban giám đốc, văn phòng Công đoàn và phòng Hành chính quản trị của bệnh viện, tổng cộng có 3 đối tượng tham gia Công cụ sử dụng là Hướng dẫn phỏng vấn
Cấu phần định tính
Thông tin định tính được thu thập hai lần thông qua phỏng vấn sâu các nhóm đoi tượng, Các thông tin trong buổi phỏng vấn sâu được ghi âm kết hợp với việc ghi chép bằng sổ tay với sự đồng ý của đối tượng nghiên cứu Các lần thu thập thông tin được sắp xếp như sau:
Lần thứ nhất, thực hiện trước khi thu thập thông tin định lượng, điều tra viên phỏng vấn sâu các đối tượng của Ban giám đốc, văn phòng Công đoàn và phòng Hành chính quản trị của bệnh viện, tổng cộng có 3 đối tượng tham gia Công cụ sử dụng là Hướng dẫn phỏng vấn sâu lãnh đạo bệnh viện về tình hình hút thuốc lá tại nơi làm việc cùa nhân viên y tế (Phụ lục 5 - trang 70).
Lần thứ hai: phòng vẩn sâu các đối tượng đã hoàn thành trà lời bộ câu hỏi phát vấn và đồng ý tham gia trả lời phỏng vấn sâu Dựa theo kết quà phát vấn thu được, đổi với mỗi đặc điểm về tình trạng hút thuốc của đối tượng nghiên cứu, chọn tông sô 12 người tham gia phỏng vẩn sâu (tương đương mỗi đặc điểm cần 3 đối tượng) Công cụ sử dụng là Hướng dẫn phỏng vấn sâu cho đối tượng hút thuốc lá là nhân viên của bệnh viện (Phụ lục 6 - trang 71).
Giám sát quá trình thu thập số liệu
Việc giám sát được tiến hành nham đánh giá việc thu thập số liệu định lượng và định tính của nghiên cứu viên nhàm hồ trợ, đưa ra những điều chỉnh phù hợp, đảm bảo cho số liệu thu thập chính xác, đầy đủ và không vi phạm đạo đức nghiên cứu Dự kiến việc giám sát sẽ được tiến hành song song với quá trình thu thập số liệu (vào tuần 3 và 4 của tháng 7/2011).
Công cụ sử dụng trong quá trình giám sát bao gồm Bảng kiểm quá trình thu thập số liệu cho cấu phần định lượng và Bảng kiểm quá trình thu thập số liệu cho cấu phần định tính (Phụ lục 7 - trang 73).
Thử nghiệm bộ công cụ thu thập số liệu
Việc thử nghiệm bộ công cụ thu thập số liệu được tiến hành nhằm: (1) Hoàn chỉnh bộ công cụ theo hướng dễ hiểu, phù hợp với đối tượng nghiên cứu nhưng vẫn đảm bảo các thông tin được thu thập đầy đủ, chính xác; (2) Thừ nghiệm quy trình thu thập số liệu phù hợp với đặc điểm đối tượng và đặc điểm địa bàn nghiên cứu.
Dự kiến thời gian thừ nghiệm sẽ tiến hành trong 2 tuần: tuần thứ 4 của tháng 6/2011 và tuần đầu tiên của tháng 7/2011 Thời gian thừ nghiệm sẽ được chia thành 2 đợt: Đợt 1: Tuần thứ 4 của tháng 06/2011, thử nghiệm hai Hướng dẫn phỏng vấn sâu: dành cho lãnh đạo bệnh viện và các đối tượng hút thuốc lá.
- Đợt 2: Tuần thứ 1 của tháng 07/2011, thử nghiệm Bộ câu hỏi tự điền.
Tổng số đối tượng cần tham gia thử nghiệm vào khoáng 20 người là nhân viên y tế của bệnh việnBạch Mai Việc phân chia đối tượng tham gia thử nghiệm hai bộ công cụ được trình
29 ~ bày trong Phụ lục 8 - trang 75 Công cụ sử dụng là các câu hỏi nhằm lấy ý kiến của đối tuợng sau khi thực hiện Bộ câu hỏi và Hướng dẫn phỏng vấn sâu (Phụ lục 8 — trang 75).
Nghiên cứu viên và điều tra viên
Điều tra viên
- Có kinh nghiệm điều tra trước đây ưong các cuộc điều tra về y tế, y tế công cộng hoặc các cuộc điều tra cộng đồng,
- Có đủ thời gian tham gia vào điều tra trên thực địa, sẵn sàng làm việc ngoài giờ,
- Hiểu được mục tiêu của điều tra,
- Có khả năng làm việc dưới sự giám sát các một giám sát viên.
Bên cạnh đó, nhiệm vụ của điều tra viên tham gia nghiên cứu bao gồm:
Tham gia các buổi tập huấn về nghiên cứu và công cụ, phương pháp thu thập sô liệu, Thu thập thông tin định lượng từ phía nhân viên y tế,
Hoàn thành chi tiêu được giao và nộp phiếu thu thập cho nhóm nghiên cứu
Quản lý và phân tích số liệu
Đối với số liệu định tính
Để chọn lọc những thông tin đáp ứng mục tiêu nghiên cứu, các cuộc ghi âm đều được gỡ băng kết hợp với thông tin ghi chép trong quá trinh phỏng vân Thông tin định tính được phân tích theo ma trận định tính (Phụ lục 9 - trang 78), được trích dẫn những nội dung phù hợp theo chủ đề và phù hợp với các mục tiêu nghiên cứu.
Vấn đề đạo đức của nghiên cứu
Nghiên cứu tuân thủ quy trình xét duyệt của Hội đồng đạo đức trường Đại học Y tế Công cộng, nghiên cửu chỉ tiến hành khi nhận được sự chấp thuận của Hội đồng đạo đức Bên cạnh đó, nghiên cứu chi tiến hành khi được Ban Giám đổc bệnh viện Bạch Mai và đối tượng nghiên cứu đồng ý Đối tượng nghiên cứu có quyền từ chối tham gia vào nghiên cứu.
Các phiếu điều tra sử dụng trong nghiên cứu hoàn toàn không ghi tên của đối tượng nghiên cứu hoặc bất kỳ đặc điểm nhận dạng nào khác, do vậy các thông tin của đối tượng được tuyệt đối đảm bảo bí mật hoàn toàn.
Kết quả thu được chi nhàm mục đích tìm hiểu thực trạng hút thuốc lá, kiến thức về luật cấm hút thuốc lá và thái độ của nhân viên y tế tại bệnh viện Bạch Mai sau khi luật cấm có hiệu lực được một năm.Ngoài ra, kết quả này không phục vụ cho mục đích nào khác.
Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục
Hạn chế của nghiên cứu
Do việc hút thuốc lá trong bệnh viện đã bị cấm, do vậy sẽ có trường hợp đối tượng do lo sợ ảnh hưởng tới công việc sẽ không cởi mờ cung cấp thông tin hoặc cung cấp thông tin theo hướng tích cực nhưng không đúng sự thực Bên cạnh đó, đối với văn hóa của nước ta hiện nay, việc phụ nữ hút thuốc lá vẫn còn khá mới mẻ, do vậy việc những nhân viên y tế là nữ trà lời “Không” đối với hành vi hút thuốc lá trong Bộ câu hỏi là hoàn toàn có thể xảy ra Những điều nêu ra trên dây đều có thể làm sai lệch kết quà nghiên cứu.
Việc thu thập thông tin bằng Bộ câu hỏi khuyết danh sẽ phát sinh hạn chế khi đôi tượng không trả lời đầy đủ các thông tin được yêu cầu trong phiếu Khi đó, điều tra viên không thể gặp lại đối tượng để hoàn thành phiếu trả lời, nếu số lượng thông tin bị mất nhiều sẽ ảnh hưởng tới kết quả của nghiên cứu.Không những vậy, việc để đối tượng làm phiếu ưả lời nhưng không thu lại ngay dễ dẫn đến việc sau đó số lượng phiếu nộp lại không đủ theo yêu cầu (do đối tượng quên, làm mất, làm hỏng ), việc cho đối tượng làm lại phiếu là cần thiết nhưng sẽ rat tốn thời gian.
Sai số và biện pháp khắc phục
Nghiên cứu này sẽ gặp phải một số sai số nhất định như sau:
Bảng 2: Sai số gặp phải và biện pháp khắc phục
Loại sai ' X so Mô tả sai số Hướng khắc phục
Những nhân viên y tế từ chối tham gia nghiên cứu có thể có những đặc điểm khác biệt hẳn so với những nhân viên y tế khác có tham gia nghiên cứu
- Giúp toàn bộ Ban giám đốc, tất cả nhân viên y tể của bệnh viện Bạch Mai hiểu được mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu thông qua việc giới thiệu trang thông tin nghiên cứu đến từng khoa/phòng tại bệnh viện.
Thời gian thu thập số liệu được bố trí phù hợp vào cuối giờ làm việc hoặc lúc đối tượng rảnh rỗi để có thể hoàn toàn thoải mái trả lời các câu hỏi mà nghiên cứu đưa ra.
Sai số do khi trả lời bộ câu hỏi tự điền, người trả lời không hiểu rõ câu hỏi
Bộ câu hỏi được thử nghiệm và điêu chình trước khi tiến hành thu thập số liệu.
- Điều tra viên được tập huấn về kỹ năng thu thập số liệu. Khi tiến hành phát vấn theo từng khoa/phòng, điều ba viên giới thiệu và hướng dẫn đối tượng trả lời câu hỏi. Đối tượng nghiên cứu không cung cấp thông tin chính xác về thực trạng do sợ bị đánh giá
Trang thông tin giới thiệu nghiên cứu yêu cẩu đối tượng tham gia trả lời câu hỏi đọc kỹ và trả lời đầy đù các câu hỏi.
Khuyến khích đối tượng trả lời nghiêm túc, trung thực, nhấn mạnh đến tính khuyết danh của bộ câu hỏi và tầm quan trọng của thông tin mà đối tượng cung cấp.
- Phiếu trả lời dược bảo mật trong phong bì, được phát tới đối tượng và thu hồi bởi điều tra viên
Các yếu tố nhiễu như: tuổi, giới, trình độ chuyên môn gây ảnh hưởng đến mối liên quan tìm hiểu trong nghiên cứu
- Phân tích phân tầng và mô hỉnh hồi quy được áp dụng để loại bỏ các yếu tố nhiễu đã được đề cập đến.
Kế hoạch nghiên cứu
Kế hoạch nghiên cứu chi tiết
TT Nội dung công việc Thời gian thực hiện Địa điểm thực hiện Người thực hiện
1 Xây dựng đề cương nghiên cứu
Ban Giám đốc + Phòng Tổ chức cán bộ + Trưởng khoa/phòng bệnh viện Bạch Mai
Xây dựng đưực đề cưomg nghiên cứu theo mục tiêu đề ra
2 Chuẩn bị và bảo vệ đề cương trước Hội đồng khoa học của
Phòng Đào tạo Đại học Đề cương được thông qua
3 Chỉnh sửa đề cương theo góp ý của Hội đồng
Phòng Đào tạo Đại học Đề cương được hoàn chỉnh trước khi đưa vào thực hiện
4 Liên hệ với địa bàn nghiên cứu
Bệnh viện Bạch Mai - Hà Nội
Ban Giám đốc + Phòng Tổ chức cán bộ bệnh viện Bạch Mai Được sự đồng ý để tiến hành thu thập số liệu nghiên cứu
5 Tuyến chọn nghiên cứu viên Tuần 2 cùa tháng 6/2011
Tuyển 2 nghiên cứu viên hỗ trợ trong quá trình nghiên cứu đợt) T6/2O11 Đợt 2:
Tuần 1 của T7/2O11 gia thử nghiệm lần thu thập chính thức
8 Tuyển chọn và tập huấn điều tra viên
Tuyển thêm được 8 điều tra viên cho nghiên cứu Tập huấn 8 điều tra viên,
2 nghiên cứu viên thu thập số liệu
9 Tiến hành thu thập số liệu
(định lượng và định tính)
Giám sát quá trình thu thập số liệu
Bệnh viện Bạch Mai - Hà Nội
Nhóm nghiên cứu Điều tra viên
Trưởng khoa/phòng bệnh viện Các nhân viên y tế tham gia thừ nghiệm
Thu thập thông tin định lượng trên 413 đối tượng nghiên cứu kết hợp với thu thập thông tin định tính
10 Tuyển chọn và tập huấn nhập liệu viên
Nhóm nghiên cứu Tuyến chọn và tập huấn được cho 2 nhập liệu viên phục vụ phân tích số liệu
Kế hoạch hoạt động theo thời gian
thực hiện Địa điểm thực hiện Người thực hiện
11 Phân tích số liệu (làm sạch số liệu, nhập liệu, phân tích số liệu định tính - định lượng)
Nhập liệu viên Nghiên cứu viên chính
Số liệu bảo đàm sạch, nhập đúng và phân tích theo mục tiêu nghiên cứu
12 Viết báo cáo nghiên cứu Tuần 1+2 của tháng 9/2011
Báo cáo được viết và hoàn chỉnh theo yêu cầu, mục tiêu đề ra
13 Công bố kết quả nghiên cứu Tuần 3+4 cùa tháng 9/2011
Nhóm nghiên cứu Phòng Đào tạo Đại học
Bảo vệ kết quả và hoàn thành báo cáo nghiên cứu
L2 Kế hoạch hoạt động theo thòi gian
Kế hoạch hoạt động của nghiên cứu theo thời gian được trinh bày trong Phụ lục 10 - trang 78.
Nguồn kinh phí nghiên cứu
Nghiên cứu sau khi được sự chấp thuận của Hội đồng khoa học trường Đại học Y tế Công cộng sẽ huy động kinh phí thực hiện từ các nhà tài trợ cho chương trình phòng chống tác hại thuốc lá ở Việt Nam như VINACOSH, Health Bridge Canada và các ban ngành khác có quan tâm như Ban Giám đốc bệnh viện Bạch Mai, Công đoàn bệnh viện Bạch Mai Dự toán kinh phí thực hiện nghiên cứu xin xem Phụ lục 11 - trang 79.
Dự kiến kết quà
Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu
Bảng 3: Mô tả một số đặc điểm chung của đổi tượng Đ Ễ IC điểm Tần số Tỷ lệ (%)
Y ta Điều dưỡng/Nữ hộ sinh
Hộ lý/Y công Nhân viên khác
Tuổi Trung bình: - SD: - Khoản
Sổ năm công tác Trung bình: - SD: - Khoảng:
Phân loại số năm công tác
1.2 Tình hình hút thuốc lá của đôi tượng nghiên cứu 1.1.1 Tiền sử hút thuốc của đối tượng nghiên cứu
Bảng 4: Mô tả các đặc điểm về tiền sử hút thuốc cùa đối tượng Đí ác điểm Tần số Tỷ lệ (%) Đã từng hút thuốc lá Đã từng
Nguyên nhân hút thuốc lá
Tò mò thử cho biết Giải tỏa áp lực công việc, stress Bạn bè mời mọc, khích bác, ép buộc Ảnh hưởng từ gia đình Ảnh hưởng từ phương tiện truyền thông
Tuổi hút thuốc lần đầu của đổi tượng Trung bình: - SD: - Khoảng:
Bảng 5: Các đặc điểm chung của đối tượng phân chia theo tiền sử hút thuốc Đặc điểm • Đã từng hút thuốc lá Đã từng Chưa bao giờ Giói tính
Y tá (%) Điều dưỡng/Nữ hộ sinh (%)
Hộ lý/Y công (%) Nhân viên khác (%)
1.1.2 Tình trạng hút thuốc hiện tại của đối tượng nghiên cứu
Bảng 6: Mô tả tình trạng hút thuốc hiện tại của đối tượng Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)
Tình trạng hút thuốc lá hiện tại
Hút hàng ngày Thỉnh thoảng hút
Cả hai loại trên Loại khác
Sổ điếu thuốc hút trung bình một ngày Trung bình: - SD: - Khoảng: Địa điểm thường xuyên hút thuốc
Trong phòng làm việc Hành lang bệnh viện Ngoài cổng bệnh viện
Trong nhà vệ sinh bệnh viện Căng tin, quán nước gẩn bệnh Ớ nhàviện Đã từng thử/cố gắng bỏ thuốc KhôngCó
Co Không Không rõ/Không trà lời
Nguyên nhân khó khăn trong việc bỏ thuốc
Nghiện thuốc lá Bản thân thiếu quyết tâm Thiếu sự tư vấn hỗ trợ Ảnh hưởng của gia đình Anh hưởng của bạn bè - đồng nghiệp
Bảng 7: Các đặc điem chung của đoi tượng phân chia theo tình trạng hút thuôc hiện tại Đặc điểm
Tinh trạng hút thuốc á hiện tại Cố gắng bỏ thuốc
Hiện tại hàng ngày hút
Hiện tại thỉnh thoảng hút Hiện tại không hút Có Không
(%) Ytá (%) Điêu dưỡng/Nữ hộ sinh (%)
Hộ lý/Y công (%) Nhân viên khác
35 - 45 tuối (%) Trên 45 tuối (%) số năm công tác
1.1.3 Kiến thức về luật cấm hút thuốc lá nơi công cộng của đối tượng
Bảng 8: Mô tả kiến thức về luật cấm hút thuốc lá nơi công cộng của đối tượng Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)
Biết về luật cấm hút thuốc lá
Các giải pháp nhằm làm giảm nhu cầu hút thuốc lá trong quyết định về giá và thuế thuốc lá
Biết rõ Biết sơ qua Không biết
Vê việc phòng tránh tiêp xúc với khói thuốc
Biết rõ Biết sơ qua Không biết về việc công bố thông tin của sản phẩm thuốc lá
Biết rõ Biết sơ qua Không biết về việc đóng gói dán nhãn sản phẩm thuốc lá
Biết rõ Biết sơ qua Không biết về giáo dục và truyền thông về tác hại của thuốc lá
Biết rõ Biết sơ qua Không biết
Vê việc quảng cáo, khuyên mại, tài trợ thuốc lá
Biết rõ Biết sơ qua Không biết
Nơi áp dụng luật cấm hút thuốc lá
Cơ sờ y tế Thư viện, nhà văn hóa Rạp hát, rạp chiếu phim Nơi làm việc trong nhà Nơi có nguy cơ cháy nố cao Trên các phương tiện giao thông công cộng
1.1.4 Thái độ đối với luật cấm hút thuốc lá nơi công cộng của đối tượng
Bảng 9: Mô tả mức độ đồng ý của đối tượng đổi vói luật cấm hút thuốc lá noi công cộng
Luật cấm hút thuốc lá ở nơi công cộng là đúng đắn ủng hộ thực thi luật cấm hút thuốc lá ờ tất cả những nơi công cộng
Cần thiết kế những khu vực dành riêng cho người hút thuốc lá ở những nơi công cộng
Nên tăng thuế đối với thuốc lá lên cao hơn
Tât cà các nhân viên y tê không được hút thuốc lá ở bệnh viện
Nên cấm bán thuốc lá ở tất cả các khu vực frong bệnh viện
Nên cấm bán thuốc lá ở tất cả các khu vực trong bán kính 200m xung quanh bệnh viện
1.2.5 Niềm tin về ảnh hưởng cùa khói thuốc lá cùa đối tượng
Bảng 10: Mô tả mức độ tin tưởng của đối tượng về các tác hại của khói thuốc lá
Những người hút thuốc lá trực tiếp có nguy (%) cơ mắc bệnh cao hơn những người hít phải khói thuốc lá
Những người hít phải khói thuốc lá mắc bệnh không trầm trọng như những người hút thuốc lá trực tiếp
Có ngưỡng/giới hạn an toàn khi phơi nhiễm với khói thuốc lá
Hút thuốc ở những khu vực riêng dành cho (%) người hút thuốc lá không gây ảnh hưởng tới người khác
Hút thuốc gây ung thư phổi ở cả những người không hút thuốc
Bệnh nhân mẳc bệnh đường hô hẩp sẽ kéo dài thời gian điều trị hơn khi tiêp xúc vói khói thuốc lá
1.3.Ảnh hưởng của những mối quan hệ cá nhăn tới hành vi hút thuốc lá của đối tượng
Bảng 11: Mô tả đặc điểm các mối quan hệ cá nhân của đối tượng có liên quan đến hành vi hút thuốc Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)
Hành vi hút thuốc của thành viên trong gia đình
Có người thân hút thuốc Không có người thân hút thuốc Ảnh hưởng của gia đình lên hành vi hút thuốc
Cấm hút thuốc Khuyên không hút thuốc
Hành vi hút thuốc của bạn bè
Có bạn bè — đông nghiệp hut
Không có bạn bè - đồng nghiệp hút
Sức ép đến từ các mối quan hệ cá nhân
Bị rủ rê/mời mọc hút thuôc
BỊ khích bác khi không hút
Bị ép buộc phải hút thuốc
1.4 Ảnh hưởng của môi trường chính sách - pháp luật tới đồi tượng 1.4.1 Đánh giá cùa đối tượng vể tình hình thực hiện luật cấm hút thuốc lá tại bệnh viện
Bảng 12: Mô tả về tình hình thực hiện luật cấm hút thuốc lá tại bệnh viện Bạch Mai Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) Đánh giá về việc thực thi luật cấm hút thuốc lá tại bệnh viện
Rất tốt Tốt Tạm được Rất kémKém
Biết về văn bản quy định cấm hút thuốc lá của bệnh viện
Biết về hình thức xử phạt đang được áp dụng
Nhắc nhở Khiển trách Cảnh cáo Phạt tiền Đình chỉ công tác
Không biết Đánh giá về tính răn đe của việc xử phạt
Có tác dụng Không có tác dụng
Noi có bán thuốc lá được báo cáo
Căng tin trong bệnh viện Các cửa hàng khác trong bệnh viện Các quán nước gần bệnh viện
Noi xuất hiện của các biển báo cấm hút thuốc lá
Phòng làm việc Phòng bệnh
Hành lang bệnh việnCăng-tin bệnh việnNhà vệ sinh của bệnh viện
1.4.2 Sự phổ biến cùa hành vi hút thuốc lả cùa nhãn viên y tể tại bệnh viện Ẫ X 1 > 1 • 1 f 1 X ■ r * 1 A I *A
Bảng 13: Mô tả sự phô biên của hành vỉ hút thuôc lá tại bệnh viện Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)
Mức độ thường xuyên bắt gặp của đối tượng
Thường xuyên Thinh thoảng Chưa bao giờ Không biết
Nơi bắt gặp hành vi hút thuốc
Phòng làm việc Phòng bệnh Hành lang bệnh viện Căng-tin bệnh viện Nhà vệ sinh Đối tượng bị bắt gặp có hành vi hút thuốc
Bệnh nhân Người nhà bệnh nhân Bác sỹ/Dược sỹ
Y tá/Điều dưỡng/HỘ lý Nhân viên khác
Bảng 14: Mô tả sự quan tâm của đối tượng khi bắt gặp hành vi hút thuốc Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)
Nhắc nhở khi bắt gặp hành vi hút thuốc
Có nhắc nhở Không nhắc nhờ
Khó khăn gặp phải khi nhắc nhở
Không phải nhiệm vụ của mình
Tôn trọng quyền tự do của người
Sợ ảnh hưởng đến công việckhác
Sợ bị họ phản ứng/cãi lại
1.4.3 Truyền thông về luật cấm hút thuốc lá tại bệnh viện
Bảng 15: Mô tả việc truyền thông về cấm hút thuốc lá trong bệnh viện Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)
Các hình thức truyền thông được sử dụng
Tivi Loa, đài Pano, áp phích, biến cấm Băng rôn, khẩu hiệu
Hiệu quả cùa việc truyền thông
Không có tác dụngTác dụng ítTác dụng nhất địnhTác dụng rất cao
7.5 Một số yếu tổ liên quan tới hành vi hút thuốc của đối tượng nghiên cứu
Bảng 16: Mối liên quan giữa tình trạng hút thuốc hiện tại của đối tượng và các đặc điểm chung được thu thập Đặc điểm Tình trạng hút thuốc
Kiểm định mối liên quan OR thô Khoảng tin cậy
Ytá (%) Điều dưỡng/Nữ hộ sinh (%)
Hộ lý/Y công (%) Nhân viên khác (%)
Số năm công tác Dưới 5 năm (%)
Bảng 17: Mối liên quan giữa tình trạng hút thuốc lá hiện tại vói kiến thức - thái độ về luật cấm hút thuốc lá và quan điểm của đối tượng về tác bại của thuốc lá Đặc điểm Tình trạng hút thuốc _’x môi liênKiểm định quan OR thô Khoảng tin cậy
1 Kiến thức của G ối tượng nghiên cứu vể luật cấm hút thuốc lá
Biết về luật cấm hút thuốc lá
2 Thái độ của đối tượng nghiên cứu vc ri luật cấm hút thuốc lá(%)
Luật câm hút thuốc lá ờ nơi công cộng là đúng đắn
Cấm hút thuổc lá ở tất cả những nơi công cộng
Nên tăng thuế đối vói thuốc lá lên cao hon
Tất cả nhăn viên y tế không được hút thuốc lá tại bệnh viện
Nên cấm bán thuốc lá ở tất cả các khu vực trong bệnh viện
Nên cấm bán (%) thuốc lá ở tất cả các khu vực trong bán kính 200m xung quanh bệnh viện
II II Đồng ý(%) Đặc điểm Tĩnh trạng hút thuốc
Kiểm định mối liền quan OR thô Khoảng tin cậy
3 Quan điêm của ã OZ tượng nghiên cứu với luật cấm hút thuôc lá Hút thuốc lá trực tiếp có nguy cơ mắc bệnh cao hơn hít phải khói thuốc lá
Hít phải khói thuốc lá mắc bệnh không trầm trọng như hút thuốc lá trực tiếp
Có ngưỡng/giói hạn an toàn khi phơi nhiễm với khói thuốc
Hút thuốc ở khu vực riêng không gây ảnh hưởng tới người khác
Bảng 18: Mối liên quan giữa tình trạng hút thuốc lá hiện tại với các mối quan hệ cá nhân của đối tượng Đặc điểm Tinh trạng hút thuốc
Kiểm định mối liên quan OR thô Khoảng tin cậy
Không Có Tổng Ảnh hưởng của thành viên trong gia đình tới hành vi hút thuốc của đối tượng
Không quan tâm (%) Ảnh hường của bạn bè - đồng nghiệp tới hành vi hút thuốc của đối tượng
Bị rủ rê, mời mọc (%)
Khích bác, ép buộc (%) Yêu cầu không hút
Bảng 19: Mối liên quan giữa tình trạng hút thuốc lá hiện tại của đối tượng vói việc thực(%) hiện luật cấm hút thuốc lá tại bệnh viện Bạch Mai Đặc điểm Tình trạng hút thuốc Kiểm định mối liên quan OR thô Khoảng tin cậy
Việc xừ phạt khi hút thuốc lá trong bệnh viện
Bắt gặp hành vi hút thuốc trong bệnh viện
Truyền thông cấm hút thuốc trong bệnh viện
Kết luận theo những mục tiêu cụ thể đã đề ra:
- Mô tà kiến thức, thái độ về luật cấm hút thuốc lá nơi công cộng của nhân viên y tế bệnh viện Bạch Mai một năm sau sau khi triển khai thực hiện quyết định 1315/QĐ - TTg.
- Mô tả thực trạng tuân thủ luật cấm hút thuốc lá nơi công cộng của nhân viên y tế bệnh viện Bạch Mai một năm sau khi triển khai thực hiện quyết định 1315/QĐ - TTg.
- Xác định một số yếu tố liên quan đến việc thực hành tuân thủ luật cấm hút thuốc lá nơi công cộng cùa các nhân viên y tế bệnh viện Bạch Mai.
Sau khi nghiên cứu được thực hiện, dựa trên những kết quả thu được, nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra một số khuyến nghị và giải pháp cho Ban Giám đốc và Công đoàn bệnh viện Bạch Mai nhằm duy trì việc thực hiện luật cấm hút thuốc lá tại bệnh viện.
Bên cạnh đó, những kết quả của nghiên cứu cũng được sử dụng nhằm giúp cho các bên liên quan như Văn phòng Chương trình phòng chống tác hại thuốc lá Việt Nam (VINACOSH), HealthBridge Canada có cơ sở để xây dựng những can thiệp vào đối tượng nhân viên y tế nói riêng, và vào tất cả những đối tượng khác nói chung nhằm giảm thiểu những tác hại lên sức khỏe của cộng đồng do thuốc lá gây ra Kết quả của nghiên cứu cũng được sử dụng nhàm khuyến nghị cho những người xây dựng chính sách có những điều chỉnh sao cho luật cấm hút thuốc lá trở nên phù hợp và chạt chẽ hơn.
1 Bộ Y tế (2003), Điều tra Sức khỏe Quốc gia Việt nam (VNHS) giai đoạn 2001-2002.
2 Bệnh viện Bạch Mai (2011), Giới thiệu về lịch sử hình thành của Bệnh viện Bạch Mai, Trang web của bệnh viện Bạch Mai, truy cập ngày 18/04/2011 tại địa chì: http://bachmai.gov.vn/index.php? option=com_content&task=view&id&Itemid : T
3 Lê Khác Bảo, Lê Văn Việt, Đậu Nguyễn Anh Thư (2007), Khảo sát thực trạng hút thuốc lá cùa bệnh nhãn hô hấp ở bệnh viện Chợ Rầy, Tạp chí thông tin Y Dược -Hội nghị lao và bệnh phổi toàn quốc lần thứ 2 - Bộ Y tế, fr 344 - 348
4 Lê Khắc Bảo (2006), Đặc điểm hút thuốc lá của bệnh nhân COPD đến khám tại đơn vị chăm sóc hô hấp bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, Tạp chí Y học TPHCM — chuyên đề nội khoa - tập 10
- phụ bản của số 1, tr 116 - 123.
5 Ngô Quý Châu, Nguyễn Mạnh Tường và Vũ Mạnh Cường (2003), Đánh giá tình hình hút thuốc lá
- thuốc lào trong sinh viên trường Đại học Y Hà Nội năm học 2000 - 2001, Tạp chí Y học thực hành, 4, 46 - 49.
Khuyến nghị
Sau khi nghiên cứu được thực hiện, dựa trên những kết quả thu được, nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra một số khuyến nghị và giải pháp cho Ban Giám đốc và Công đoàn bệnh viện Bạch Mai nhằm duy trì việc thực hiện luật cấm hút thuốc lá tại bệnh viện.
Bên cạnh đó, những kết quả của nghiên cứu cũng được sử dụng nhằm giúp cho các bên liên quan như Văn phòng Chương trình phòng chống tác hại thuốc lá Việt Nam (VINACOSH), HealthBridge Canada có cơ sở để xây dựng những can thiệp vào đối tượng nhân viên y tế nói riêng, và vào tất cả những đối tượng khác nói chung nhằm giảm thiểu những tác hại lên sức khỏe của cộng đồng do thuốc lá gây ra Kết quả của nghiên cứu cũng được sử dụng nhàm khuyến nghị cho những người xây dựng chính sách có những điều chỉnh sao cho luật cấm hút thuốc lá trở nên phù hợp và chạt chẽ hơn.