Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước… Trong thời gian qua, với sự đổi mới từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, với sự mở cửa kêu gọi đầu tư nước ngoài và phát huy nội lực, nền kinh tế đất nước được phát triển, bộ mặt kiến trúc đô thị đang thay đổi hằng ngày, điển hình là ở Thủ đô Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Nghệ thuật kiến trúc của các công trình đã và đang dựng lên, thu hút sự chú ý của mọi tầng lớp xã hội. làm sao cho các công trình kiến trúc hiện đại Việt Nam thể hiện được bản sắc dân tộc? Bản sắc dân tộc trong kiến trúc cụ thể hóa ra sao? Kiến trúc Việt Nam từ trước đến giờ có bản sắc không ? … Rất nhiều vấn đề đã được nêu ra, được bàn luận trong giới kiến trúc…Trước hết xin nói về bản sắc kiến trúc dân tộc: Kiến trúc là một bộ phận của văn hóa. Bản sắc văn hóa dân tộc theo định nghĩa của UNESCO: “ Tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của con người đã diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiện tại. Qua hàng thế kỷ, các hoạt động sáng tạo ấy đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thị hiếu, thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình”. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những kiến trúc truyền thống với những nét đặc trưng riêng của mình. Nét đặc trưng đó được thể hiện trong bố cục không gian kiến trúc, trong việc sử dụng vật liệu để tạo nên công trình kiến trúc với trình độ khoa học, tư duy thẩm mỹ; bằng công cụ và bàn tay khéo léo của mình. Những nét đặc trưng đó toát lên từ tỷ lệ hình khối, kết cấu đến các thành phần chi tiết, các hoa văn trang trí, mầu sắc nội ngoại thất công trình. Và chính từ những yếu tố đó, công trình trở thành tiêu biểu, dấu ấn của thời đại, phản ánh các đặc thù về kinh tế, chính trị xã hội… của dân tộc theo từng giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội.Sự hình thành bản sắc trong kiến trúc truyền thống Việt Nam
Trang 1MỞ ĐẦU
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội dân chủ,công bằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ hợp táchữu nghị với các nước… Trong thời gian qua, với sự đổi mới từ kinh tế bao cấpsang kinh tế thị trường, với sự mở cửa kêu gọi đầu tư nước ngoài và phát huy nộilực, nền kinh tế đất nước được phát triển, bộ mặt kiến trúc đô thị đang thay đổihằng ngày, điển hình là ở Thủ đô Hà Nội và TP Hồ Chí Minh Nghệ thuật kiếntrúc của các công trình đã và đang dựng lên, thu hút sự chú ý của mọi tầng lớp xãhội làm sao cho các công trình kiến trúc hiện đại Việt Nam thể hiện được bảnsắc dân tộc? Bản sắc dân tộc trong kiến trúc cụ thể hóa ra sao? Kiến trúc ViệtNam từ trước đến giờ có bản sắc không ? … Rất nhiều vấn đề đã được nêu ra,được bàn luận trong giới kiến trúc…
Trước hết xin nói về bản sắc kiến trúc dân tộc: Kiến trúc là một bộ phận củavăn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc theo định nghĩa của UNESCO: “ Tổng thểsống động các hoạt động sáng tạo của con người đã diễn ra trong quá khứ cũngnhư đang diễn ra trong hiện tại Qua hàng thế kỷ, các hoạt động sáng tạo ấy đãcấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thị hiếu, thẩm mỹ và lốisống mà dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình”
Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những kiến trúc truyền thống với nhữngnét đặc trưng riêng của mình Nét đặc trưng đó được thể hiện trong bố cục khônggian kiến trúc, trong việc sử dụng vật liệu để tạo nên công trình kiến trúc vớitrình độ khoa học, tư duy thẩm mỹ; bằng công cụ và bàn tay khéo léo của mình.Những nét đặc trưng đó toát lên từ tỷ lệ hình khối, kết cấu đến các thành phầnchi tiết, các hoa văn trang trí, mầu sắc nội ngoại thất công trình Và chính từnhững yếu tố đó, công trình trở thành tiêu biểu, dấu ấn của thời đại, phản ánh các
Trang 2đặc thù về kinh tế, chính trị xã hội… của dân tộc theo từng giai đoạn phát triểncủa lịch sử xã hội.
Sự hình thành bản sắc trong kiến trúc truyền thống Việt Nam
Cùng với quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, mầm mống của sự tạo racác không gian ở của con người có thể nói cũng đã bắt đầu từ 4000 năm nay vàlịch sử kiến trúc Việt Nam được tính từ thời kỳ khởi dựng đất nước, thời kỳ VuaHùng (trước năm 207 trước công nguyên) với nền văn hóa Văn Lang – Âu Lạc,hay còn gọi là nền văn minh lúa nước, với trình độ kỹ thuật đúc đồng nổi tiếng –thời kỳ văn hóa Đông Sơn
Thời kỳ này, qua các di tích khảo cổ, đặc biệt là trên mặt trống đồng Ngọc
Lũ còn ghi lại nét sinh hoạt thời xưa và những kiểu loại nhà sàn Đó là nhữngkiến trúc truyền thống lâu đời, phù hợp với môi trường thiên nhiên của đất nước,phù hợp với khí hậu vùng nhiệt đới nóng ẩm
Tiếp theo là thời Bắc thuộc (từ năm 207 đến 906 trước công nguyên) Hàngnghìn năm dưới ách thống trị của phong kiến Trung Hoa, với âm mưu đồng hóa
và áp đặt; song nền văn hóa dân tộc Việt Nam vẫn trường tồn chắc chắn đã có sựđổi mới để phát triển Những di sản kiến trúc trên mặt đất từ thế kỷ X trở vềtrước đến nay không còn; chỉ còn lại một số di tích dưới lòng đất Đó là nhữngngôi mộ thời Hán, các di tích khảo cổ này nói lên kỹ thuật xây dựng cổ truyềnHán Việt trên đất Việt Nam thể hiện qua những viên gạch nung có hoa văn xâytrong mộ cổ, cũng như kỹ thuật xây mộ
Dấu ấn rõ nét nhất của nền kiến trúc cổ Việt Nam còn để lại cho đến ngàynay phải kể từ đời Lý (XI – XVI), Trần (XIII – XIV), Hồ (XV), Lê (XV – XVI),Tây Sơn (XVIII), Nguyễn (XIX) Trong đó, các di sản kiến trúc tôn giáo tínhngưỡng khởi dựng từ đời Lý, Trần đến nay đã trải qua nhiều giai đoạn trùng tutôn tạo và hầu như không còn đúng với trạng thái ban đầu Ngay các di tích thờiNguyễn gần đây nhất, trải qua trên 100 năm với những biến động lịch sử, do
Trang 3chiến tranh, khí hậu nóng ẩm, do sự xuống cấp, nhiều công trình và tổng thểcông trình cũng trong trình trạng không còn nguyên vẹn Song thể loại còn lạicũng đa dạng phong phú hơn là ở các triều đại khác.
Trong gần 1000 năm độc lập phát triển, dưới các triều đại phong kiến ViệtNam, kiến trúc truyền thống Việt Nam có những đặc điểm sau:
- Đô thị đã hình thành được một số các đô thị cổ Trong đô thị cổ có thành
cổ (nơi vua quan và binh lính ở), khu thị dân, chợ và hệ thống các công trình tôngiáo tính ngưỡng Đô thị được hình thành theo thuật phong thủy; cụ thể dựa vàođịa hình thiên nhiên và mối quan hệ thiên – địa – nhân Các phố phường trong đôthị được hình thành và sự quản lý phố phường không khác gì ở các làng xã.Ngăn giữa các phố phường là các cổng ngõ – kiến trúc nhà ở buôn bán là các nhàhình ống, chủ yếu là một tầng và một tầng có kèm gác lửng, hạ tầng kỹ thuật đôthị rất sơ lược Các khu phố cổ trong đô thị Việt Nam còn đến nay là dấu ấn củacác khu thị dân đô thị cổ
- Kiến trúc công trình từ cung điện đến kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng, nhà
ở truyền thống… đều có chung một đặc điểm là cấu trúc theo gian trên cơ sở củamột hệ khung kết cấu gỗ chịu lực Kích thước không gian của nhà vừa đủ cho sửdụng và phù hợp với tỷ lệ kích thước hoạt động của người Việt Nam.Sự khácnhau về kiến trúc truyền thống qua các triều đại là ở cấu trúc của các thể loại vìkèo, kẻ hiên, độ cong của mái và kỹ thuật, nghệ thuật thể hiện các hoa văn trangtrí trên các thành phần kiến trúc truyền thống Từ tổng thể đến công trình kiếntrúc đều không có bản vẽ thiết kế trước khi xây dựng, phần lớn làm theo kinhnghiệm truyền khẩu – dựa trên thước tầm Công trình được xây dựng bằng vậtliệu địa phương Từ những tổng thể công trình kiến trúc truyền thống Việt
Nam; nhiều nhà nghiên cứu kiến trúc Việt Nam đều thấy thống nhất những nhận định về bản sắc dân tộc sau: Việt Nam là một quốc gia nhiều dân tộc
gồm 54 dân tộc, dân tộc Kinh là chủ đạo, chiếm 87,1%; kiến trúc truyền thống
Trang 4của dân tộc Kinh là tiêu biểu cho cả nước và cho các đô thị Việt Nam, đặc biệt làcác đô thị vùng đồng bằng miền biển Bên cạnh kiến trúc truyền thống của dântộc kinh, kiến trúc dân gian của các dân tộc khác ở Việt Nam cũng là bản sắcriêng của từng địa phương Tính bảo lưu của đặc trưng kiến trúc truyền thống cótính bền vững hơn Trong các kiến trúc truyền thống của các dân tộc có:
+ Kiến trúc Chàm với các tháp Chàm – di tích của nền văn hóa Chăm – pachịu ảnh hưởng của nền văn hóa cổ trung đại Ấn Độ Nghệ thuật kiến trúc thápChàm là nghệ thuật của kiến trúc xây bằng gạch với kỹ thuật và nghệ thuật đặcsắc tiêu biểu của miền Trung đất nước
+ Kiến trúc Khơ – me tiêu biểu của miền Đông Nam Bộ, kiến trúc đồng bàocác dân tộc Tây nguyên tiêu biểu cho khu vực miền Nam Trung Bộ
+ Kiến trúc Mường tiêu biểu cho vùng Hòa Bình
+ Kiến trúc Thái vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ
+ Kiến trúc đồng bào Tày Nùng tiêu biểu cho vùng Đông Bắc…
Trang 5Ở Việt Nam, mỗi dân tộc đều có những cách xây dựng nhà ở với hình thức
và tổ chức công năng khác nhau, nó đặc trưng cho nền văn hóa, khí hậu, địahình, thói quen canh tác, lao động sản xuất và phong tục tập quán của mỗi dântộc Nhưng do giao thoa về văn hóa, tiếng nói, chữ viết, nên nhiều dân tộc cũng
có cách tổ chức không gian nhà ở tương đối giống nhau, hoặc khai thác kinhnghiệm của tộc người khác để sáng tạo không gian nhà ở cho tộc mình Căn cứvào hình dáng bên ngoài cũng như tổ chức công năng bên trong ngôi nhà ở, vàovật liệu sử dụng và kết cấu xây dựng, có thể phân thành 2 nhóm nhà chính là nhàsàn và nhà trệt
Nhà sàn là một kiểu nhà được dựng trên các cột phía trên mặt đất hay mặtnước Nhà sàn bao gồm hai loại là nhà sàn dài và nhà sàn ngắn Nhà sàn dài làloại nhà sàn dài hàng trăm mét với nhiều gia đình sinh sống Đại diện cho nhómcác dân tộc sinh sống trong nhà sàn dài như dân tộc như Ba Na, Cơ Tu, Ê Đê,Gia Rai, Hrê, Rơ Măm, Tà Ôi, Xơ Đăng Các dân tộc này sống quần cư theo mỗitộc người thành các bản làng, mỗi bản có một, hai hoặc nhiều nhà sàn dài bámchung quanh ngôi nhà rông Nhà thường có hai mái dốc, đầu hồi khum cong hìnhmai rùa, trên đầu đốc của mái trang trí hình cặp sừng trâu hoặc có khau cút đơn
Trang 6giản bằng tre hoặc gỗ Kiến trúc ngôi nhà phỏng theo hình dáng con thuyền, haivách của ngôi nhà dọc dựng thượng thách - hạ thu Cửa ra vào mở về hai phíađầu hồi Phía trước nhà có sàn lộ thiên, trên để cối giã gạo Ngày nay, các tộcngười này sống chủ yếu ở nhà sàn nhỏ với gia đình thông thường là hai thế hệ Nhà sàn ngắn là loại nhà sàn dành cho gia đình một đến hai thế hệ sinhsống, gồm nhà ở dân gian truyền thống của dân tộc Thái, Mường, Bru - VânKiều, Chu Ru, Chứt, Cống, Kháng, Khơ Mú, Giáy Các tộc người thường sốngquần cư thành bản làng dọc theo các con sông, suối, trên sườn đồi hay một khuđất rộng bằng phẳng dưới thung lũng Nhà sàn ngắn thường có ba gian hai cháihoặc bốn mái, mái hai đầu hồi khum hình mai rùa Cửa ra vào ở hai đầu hồi nhà,hai bên vách có cửa sổ, hai đầu đốc nhà được trang trí khau cút Khau cút là haiđoạn cây lồ ô hoặc gỗ phía trên vót nhọn, phía dưới buộc chặt với vì kèo và ruicủa mái nhà Phía trên sàn dành cho gia đình sinh sống Bên dưới chăn nuôi giasúc, để cối giã gạo và dụng cụ sản xuất
Nhà trệt là loại nhà xây dựng trên mặt đất, đại diện cho nhóm dân tộc sinhsống trong nhà trệt là dân tộc Việt, Chăm, Hoa, Hmông, Khmer… Các dân tộcsống quần cư thành các bản trên sườn núi hoặc làng đông đúc ven sông, suối.Nhà trệt bao gồm nhiều loại như nhà đất, nhà gạch, nhà gỗ…
Nhà đất là loại nhà được xây từ đất, cũng gồm nhiều loại, trong đó có mộtloại hình độc đáo là nhà trình tường Để xây loại nhà này, đồng bào dân tộcthường đổ đất sét (có thể kết hợp với các loại sỏi) vào khuôn gỗ có kích cỡ nhấtđịnh, dùng chày giã cật lực đến khi đất liền không bị tơi vỡ, rồi trình thànhnhững bức tường thẳng Bởi cách xây dựng độc đáo như vậy nên nhà trình tườngthường mát vào mùa hè, ấm vào mùa đông
Trang 7Ngoài hai loại nhà trên còn có nhà nửa sàn nửa đất, nhà sàn kết hợp với nhàtrệt (dân tộc Dao,Mnông), nhà trệt kiểu pháo đài (dân tộc Tày, Nùng).
Một dân tộc có thể có nhiều loại nhà ở, ví dụ nhà của người Dao có ba loạihình khác nhau là nhà đất, nhà nửa sàn nửa đất và nhà sàn; nhà sàn của ngườiGia Rai có hai loại là nhà sàn dài kiểu Ia – yun – pa và nhà sàn nhỏ kiểu Hdrung.Cùng một loại nhà ở nhưng những dân tộc khác nhau thì có kiến trúc nhà ở
và cách gọi tên khác nhau Ví dụ cùng là nhà sàn nhưng nhà của người Co gọi lànhủ, nhà của đồng bào Lự gọi là hươu; kiến trúc nhà sàn của người Co khác vớikiến trúc nhà sàn của người Lự
Cùng một loại nhà ở, cùng một dân tộc nhưng dân tộc đó ở những vùngmiền khác nhau thì cũng có những nét khác nhau về kiến trúc nhà ở Ví dụ nhà ởcủa dân tộc Tày ở Cao Bằng, Lạng Sơn khác với nhà ở của dân tộc Tày ở BắcKanj, Tháu Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai
Tuy có sự giao thoa văn hóa nhưng mỗi dân tộc lại có một nền kiến trúcriêng đặc sắc, đặc trưng cho vùng văn hóa mà dân tộc đó đang sinh sống
II VĂN HÓA KIẾN TRÚC NHÀ Ở CÁC DÂN TỘC ĐẶC TRƯNG CHO MỖI KHU VỰC
1 Kiến trúc nhà ở của dân tộc Tày, Nùng (Khu vực Đông Bắc Bộ)
1.1 Kiến trúc nhà ở của dân tộc Tày
1.1.1 Đôi nét về dân tộc Tày
Dân tộc Tày (với dân số là 1.626.392 người - theo Tổng điều tra dân số vànhà ở năm 2009 ) là cư dân đông nhất ở vùng Việt Bắc, cư trú suốt một dải miềntrung du và thượng du Bắc Bộ từ tỉnh Lào Cai tới tận tỉnh Quảng Ninh, tập trung
Trang 8đông nhất ở các tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, CaoBằng, Lạng Sơn, có quan hệ thân thuộc và gần gũi với các dân tộc Nùng, Giáy,Sán Cháy ở Việt Nam, dân tộc Chang ở Trung Quốc và có ảnh hưởng về các mặttới các cư dân khác ngôn ngữ cư trú xen kẽ trong vùng.
Tuy dân số đông, dân tộc Tày là một cộng đồng khá thuần nhất với một ýthức rõ rệt Ở các địa phương khác nhau, các cư dân đều thống nhất tên tự gọi làTày và tên gọi đó trở thành tên gọi của dân tộc từ Cách mạng tháng Tám đếnnay
Từ xưa đến nay, người Tày – Thái cổ đã góp phần tạo nên nền văn hóa bảnđịa ở vùng này, thường được gọi là nền văn hóa Nam Á Hiện nay, số đông nhàkhoa học chấp nhận những yếu tố văn hóa Tày – Thái cổ được truyền bá tới cácvăn hóa của các dân tộc láng giềng Ngược lại, họ cũng tiếp thu những yếu tốvăn hóa của các dân tộc ấy
Người Tày cư trú trên những cánh đồng màu mỡ ở các thung lũng, trong đó
có nhiều cánh đồng khá lớn như Hòa An, Tràng Định, Lạng Sơn, Phủ Thông,Bắc Giang… Đồng bào có khá nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng nhà ở
1.1.2 Kiến trúc nhà ở của dân tộc Tày
Bản là đơn vị cư trú của người Tày Tên bản thường được gọi theo tên đồngruộng, khúc sông hay giếng nước như: Nà Chá, Tá Cáp, Bố Lếch, Tồng Mú,…không có những bản gọi theo tên những người quá cố Bản trung bình có từ 20đến 25 nhà, bản lớn 60 đến 70 nhà Cũng có những bản trên 100 nhà Nhà cửatrong bản được xây cất theo thế đất, đằng sau dựa vào núi, phía trước nhìn racánh đồng Những bản to còn được chia làm nhiều xóm nhỏ như làng ở miềnxuôi, gọi là Còn Còn Tửu, Còn Nưa, Còn Dáng, Còn Chang, Còn Nọc… Ởnhiều vùng, bản có lũy tre bao quanh Riêng biên giới có những bản còn xây
Trang 9dựng thêm tường đá bao quanh rất kiên cố, phòng trộm cướp Nhiều bản thườngchỉ có người Tày, nhưng cũng có nơi còn có các dân tộc anh em, nhất là ngườiNùng Nhìn chung cư trú xen kẽ Tày – Nùng trong bản là hiện tượng phổ biến Nhà ở của người Tày gồm ba loại chính: nhà sàn, nhà đất và nhà phòng thủ.
Về kiến trúc bao gồm nhiều kiểu khác nhau
Nhà sàn là loại nhà phổ biến bao gồm hai kiểu: nhà sàn bằng gỗ và nhà sàntường đất Nhà bằng gỗ có loại sơ sài, cột trôn xuống đất, mái tranh vách nứa Cóloại làm kỹ lượng hơn Cột kê trên tảng đá, lắp ráp bằng mộng, lợp bằng ngóimáng (ngói âm dương), lá cọ hay cỏ tranh Sân lát ván hay dát xung quanh ghépván hay ghép nứa Ở một số nơi tường xây bằng đá hay đất trình Nhà cột kêthường có hai mái hay bốn mái Sân phơi tùy từng vùng được dựng ở phía trướchay đầu hồi của nhà, nhưng đều gắn với cửa chính Ngoài ra còn có một sàn nhỏ,gọi là slic, được dựng ở một trong hai góc phía sau, có thang lên xuống, đặt nước
và để người nhà đi lại khi có khách Nhà sàn của người Tày là loại nhà tổng hợp.Trong nhà có chỗ ngủ, bàn thờ tổ tiên, nơi tiếp khách, bếp nấu ăn, cối giã… trêngác thường để thóc ngô và dụng cụ gia đình Gầm sàn là chuồng gia súc, là chỗ
để nông cụ Tuy nhiên, ở nhiều nơi, chuồng trâu, chuồng bò thường đặt ở gianchái hoặc nơi mà trên sàn không có chỗ ngủ
Nhà đất, về kỹ thuật xây cất và bố trí, giống như nhà sàn, tường trình, máilợp ngói hoặc vách nứa, vách tranh Cũng có nơi bên cạnh nhà ở còn làm thêmnhà kho, chuồng gia súc và sàn nhỏ để phơi lúa Bếp được đặt trong nhà hoặc cónhà bếp riêng ngay căn nhà ở
Nhà phòng thủ được xây theo kiểu pháo đài Cả khu nhà gồm một căn nhàchính xây bằng đá hoặc bằng đất, xung quanh là nhà phụ và các lô cốt Tất cả cáckiến trúc này được nối liền với nhau bằng những hành lang xây kín, có lỗ châu
Trang 10mai Đôi nơi có kiểu nhà mà sàn gác hoặc trần nhà được trát một lớp đất đểphòng hỏa hoạn
Trước Cách mạng tháng Tám, trong các thôn xóm, ngoài các loại nhà trênđây, đã mọc lên những nhà gạch, thậm chí có những xóm nhà gạch chiếm đaphần Tùy từng gia đình, nhà có thể có hoặc không có trần Cách bố trí bên trong
đã thoát khỏi lối cổ truyền, hoàn toàn theo kiểu thành thị
Cách xây dựng và bố trí bên trong nhà ở, tùy theo vùng có một vài đặc điểmriêng Ở Cao Bằng, Lạng Sơn, bàn thờ đặt tại gian giữa nơi có vách ngăn đôinhà, nhìn thẳng ra cửa chính Phía sau bàn thờ là bếp Chỗ ngủ của nam giới, chỗtiếp khách nam ở phần ngoài Chỗ ngủ của phụ nữ, chỗ tiếp khách nữ ở phầntrong Phần lớn các chỗ ngủ, nhất là chỗ ngủ của nữ giới, đã được ngăn thànhbuồng riêng Nhà ở vùng này có cột nóc và sàn ở phía trước Còn nhà ở Bắc Kạn,Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, phần lớn làm bằng gỗ, mái cọ,cửa chính thường mở ở phía đầu hồi, nhìn ra sàn Bàn thờ đặt ở gian giữa haygian cuối đối diện với gian có cửa Nhà không có cột nóc mà chỉ chống nóc bằngtrụ Bếp gần như đặt ở giữa nhà Chỗ ngủ có nơi làm thành buồng, có nơi không.Xưa kia, nhiều nhà sàn được xây dựng bằng những loại gỗ tốt như nghiến,trai, lim, lát…, bào trơn đóng bén Không hiếm những căn nhà xây cất cách đây
ba, bốn đời nay mà vẫn còn vững chắc
Ngôi nhà truyền thống của người Tày với những đặc điểm trên nếu cải tiếnthêm chút ít là thích hợp với cuộc sống hàng ngày Có lẽ vì vậy, ở những vùngsẵn gỗ, đồng bào vẫn làm nhà sàn, tuy nhiên, mặt sàn thấp xuống để nhà thoángmát Phần lớn nhà bếp đã được tách khỏi nhà ở Nhà gạch xuất hiện ngày càngnhiều với những tiện nghi mới
Trang 111.2 Kiến trúc nhà ở của dân tộc Nùng
1.2.1 Vài nét về dân tộc Nùng
Dân tộc Nùng (dân số là 968.800 người – theo Tổng điều tra dân số và nhà
ở năm 2009) đã hình thành từ lâu nhưng chỉ mới di dân sang Việt Nam trongnhững thế kỷ gần đây Họ cư trú chủ yếu ở các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, TháiNguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Quảng Ninh… Có một bộ phận người Nùnggần đây tràn xuống phía Nam và dừng chân tại miền trung du, sống xen ghép vớingười Kinh, Cao Lan – Sán Chỉ, Sán Dìu, Hoa và cả người Dao nữa
Khác với các dân tộc khác, tên gọi của người Nùng có thể tổ hợp thành hainhóm: Nhóm tên gọi theo đặc điểm trang phục Những tên gọi này thườn khôngphải tên tự gọi của mỗi nhóm, mà do dân tộc lân cận hoặc các nhóm khác củangười Nùng đặt ra
Ví dụ: Nùng Khen (ống tay áo đáp vải khác màu), Nùng Hu Lài (đội khănchàm có đốm trắng), Nùng Slử tín (mặc áo ngắn chỉ chấm mông) Và nhóm gọitheo tên địa danh, nơi mà từ đó họ di cư tới Việt Nam, như: Nùng An (từ châu
An Kết), Nùng Inh (từ châu Long An), Nùng Cháo (từ Long Châu)…
Ngoài ra, còn các nhóm mà tên gọi chúng ta chưa thể xác định được như:Nùng Din, Nùng Xuồng, Nùng Tùng Xin, Nùng Viền, Nùng Chủ…
1.2.2 Kiến trúc nhà ở của dân tộc Nùng
Người Nùng thích sống quây quần với nhau thành từng chòm xóm với cácquy mô ít thì dăm ba nhà, nhiều thì vài chục nóc nhà Thôn bản thường đượcdựng trên các sườn đồi, chân núi Có bản ở ngay trong các dọc khe hoặc trải rộng
ra trên bãi bằng, dọc theo suối, sông Nhà cửa trong thôn bản được sắp xếp theođịa thế Trước kia, khi còn làm ăn cá thể, người Nùng thường dựng nhà ngay
Trang 12cạnh khoảng ruộng của mình để tiện cho việc đi lại, sản xuất, giữ gìn, bảo vệruộng nương… Đường đi lối lại cho chòm xóm thường nhỏ hẹp, lắm lúc chỉ làlối mòn nối liền các nóc Quanh nhà thường trồng dăm ba cây lê, mận, đào hoặccam quýt, hoặc vài khóm chuối; chen vào giữa các nóc là những mảnh vườn nhonhỏ trồng rau hoặc cây gia vị Cạnh nhà ở còn có thể có những túp lều, tại đâyngười ta làm đủ thứ: đan lát, rèn giũa… nay còn thêm các chuồng trại gia súcnữa Những nơi sinh hoạt cộng đồng của chòm xóm thì chỉ có bom nước, miếuthờ thần thổ công, thổ địa mà hằng năm người ta tề tựu vài lần về để tế lễ.
Trên những nét cơ bản, nhà cửa của người Nùng tương tự nhà của ngườiTày Người Nùng có cả nhà sàn lẫn nhà đất, cũng có cả loại nửa sàn nửa đất nữa
Ở một số địa phương, người ta xây cất kiểu nhà mà tường bằng đá hoặc tườngđất Để xây tường đá được vững chắc, đồng bào đã biết làm vôi vữa, nhà đượcdựng lên chắc chắn, cột kê trên đá tảng Còn những nhà sàn cột chôn thẳngxuống đất thì nay bắt đầu hiếm
Nhìn chung, nhà của người Nùng khá to và rộng, thường là ba gian, rộngchừng 8 đến 10m, dài 12 đến 13m Kiểu nhà này chỉ có hai mái, ở nhiều nơiđồng bào làm thêm hai chái nữa Ở vùng núi đá, người Nùng thường dùng cácloại gỗ trai, nghiến để làm khung nhà với hệ thống cột được bào trơn, đóng bén.Với khung nhà to, rộng như vừa kể thì tổng số cột lên đến trên dưới 40 Số lượng
xá, xuyên, rui, kèo, đòn tay… lại càng nhiều hơn nữa, phải tốn nhiều công sức đểchuẩn bị Với các nhà được xây cất vững chắc lại bằng gỗ tốt thì có thể vài bathế hệ nối tiếp nhau sống dưới mái nhà ấy
Nhà sàn là loại nhà phổ biến ở cả người Tày lẫn người Nùng Cách đây ítlâu, nó còn là loại nhà “tổng hợp” Người ở trên sàn cách mặt đất trên dưới180cm, gầm sàn chính là chuồng gia súc, gia cầm… Còn trên các gác thườngdùng làm nơi chứa nông phẩm, nông cụ, dụng cụ gia đình… Cho nên, ngoài căn
Trang 13nhà ở ra, hiếm có các kiến trúc phụ Tình trạng ấy nay đang dần biến đổi Trướchết, chuồng gia súc được tách ra khỏi nhà ở, do đó quanh nhà ở còn có các kiếntrúc như: gầm sàn nhà ở trở thành nơi cất trữ nông cụ, củi đuốc, các loại cối xay,cối giã… nhà ở thêm phần thoáng mát.
Nhà đất thường phổ biến ở vùng dọc biên giới và các trục giao thông Loạinhà này nhỏ hơn nhà sàn Tường nhà được làm bằng đất sét hoặc xây dựng bằnggạch mộc, nơi xung quanh nhà được thừng bằng ván, có khi được che bằng liếp.Loại nhà trát vách đất ở người Nùng cũng có nhưng rất hiếm Ngày nay, do hiếm
gỗ nên nhà đất ngày càng phát triển và việc lợp nhà bằng ngói ngày càng phổbiến rộng rãi hơn
Trên những nét cơ bản, cách bố trí bên trong các loại nhà đều giống nhau.Tùy địa phương nhà có thể được mở cửa chính ở đầu hồi hoặc ở đằng trước (ởgiữa, cửa này thông ra sân phơi, người ta lên xuống bằng chiếc thang gỗ) Nhàđược ngăn ra làm hai phần rõ rệt, vách ngăn nằm ngay cột chống lên tận nóc chỉ
để một lối thông giữa hai phần tạm gọi là phần trong và phần ngoài Phần trong
có thể có hai bếp để nấu nướng và để nấu thức ăn cho gia súc, có chỗ để các đồdùng, dụng cụ, có chỗ để ăn uống và các buồng ngủ của phụ nữ Phần ngoài cóbàn thờ tổ tiên, đặt tại gian giữa, thẳng từ nóc nhà xuống, cao bằng xà nhà, trướcbàn thờ có bịch thóc (khoọc khẩu) hoặc bộ bàn ghế dùng tiếp khách Còn chỗngủ của đàn ông, kể cả chủ nhà, đều ở hai gian bên Khách, nếu là nữ, ngủ ởphần trong, là nam ngủ ở phần ngoài Đối với nhà đất, bếp không đặt tại chínhgiữa nữa mà thường để lùi vào một trong hai góc nhà thuộc phần trong Hiệnnay, nhiều nhà làm bếp riêng Do mọi mặt đời sống, nhà ở của người Nùng từngbước được cải thiện, sự bố trí bên trong nhà có phần hợp lý hơn, khang tranghơn
Trang 142 Kiến trúc nhà ở của dân tộc Thái (Khu vực Tây Bắc Bộ)
Dân tộc Thái (dân số là 1.550.423 người – theo Tổng điều tra dân số và nhà
ở năm 2009) đã định cư thành bản mường Đơn vị cư trú nhỏ nhất gọi là bản,một đôi nơi gọi là chòm, xóm Mỗi bản có tên gọi riêng theo truyền thuyết địaphương, theo chức vụ của người trưởng bản
Các bản thường cấu trúc theo hình thức mật tập Gần đây xuất hiện các bảnvới lối cấu trúc theo đường phố Mỗi bản thường có 40 đến 50 nóc nhà, có bảnlớn gồm hơn 100 nóc nhà Mỗi bản đều có ranh giới rất cụ thể, có khu rừng,ruộng đất, bãi cỏ nơi thả trâu bò, rừng cấm, bãi tha ma, nguồn nước riêng củabản mình
Từ sau ngày giải phóng, do làm ăn tập thể, các bản có khuynh hướng tậptrung lại Ở mỗi xã, đều xuất hiện các nhà công cộng mới
Người Thái đều ở nhà sàn làm bằng gỗ, rất đẹp, chắc, dựng theo quy địnhđược đặt ra từ đời này qua đời khác, tùy theo từng địa phương, từng ngành,nhóm Thái Nhà sàn Thái Đen có mái hình rùa với những khau cút ở hai đầu hồi.Ngôi nhà sàn Thái Trắng vùng Lai Châu có mái hình chữ nhật với những lan canchạy trước nhà hay xung quanh Ngôi nhà sàn Thái vùng Thanh Hóa, Nghệ An,
Hà Tĩnh gần với cung cách của nhà sàn Mường Ngôi nhà sàn Thái vùng Sơn La,Lai Châu, Điện Biên có một cầu thang lên xuống, giữ được nét cổ xưa của dântộc
Anh Lương Văn Thiết, nhà nghiên cứu của Bảo tàng dân tộc học Việt Namcho biết: “Nhà của người Thái đen có mái giống hình con rùa, họ cho rằng conrùa dạy người ta làm nhà cho nên ngôi nhà khum khum giống lưng rùa Phíatrên mái nhà có Khau Cút là 2 thanh tre để chéo nhau Những thanh tre hoặc gỗ,
họ cũng được chia nhiều kiểu dáng khác nhau, thể hiện các tầng lớp trong xã hội
Trang 15Người giàu thì luôn làm khau cút hình hoa sen thể hiện sự thanh tao và giàu có.Còn ngược lại dân thường thì làm thanh gỗ vắt ngang và không có họa tiết gì.Còn những gia đình mới ra ở riêng thì làm hình người phụ nữ mang bầu để cầumong sự sinh sôi nảy nở”
Với người Thái đen, ngôi nhà là sự giao hòa giữa trời đất và thiên nhiên nêncác gian nhà và cầu thang luôn mang mang số lẻ 3, 5 , 7 và 9 Mỗi ngôi nhàthường có 2 cầu thang Cầu thang ở cuối nhà dành cho phụ nữ đi có 9 bậc Còncầu thang phía trước nhà dành cho nam giới và khách đi có 7 bậc
Mỗi gian nhà được bố trí và có vai trò rất rõ ràng Trong ngôi nhà, thì gianchính giữa trang trọng nhất và là nơi người Thái đen đặt ban thờ Trong gian nàychỉ có nam giới mới được ngủ lại Còn người phụ nữ, nhất là người con dâu khi
đi qua gian nhà này phải cúi người xuống Với người Thái đen đó là gian nhàlinh thiêng Không gian phía trên ngôi nhà dành cho cha mẹ hoặc người con traicòn người con gái hay con dâu thì ở phía dưới ngôi nhà
Người Thái rất chú trọng đến không gian dành cho việc dệt vải Chính vìvậy không gian dệt trong ngôi nhà được người ta xem trọng Trong gia đình cócon gái Thái thì phải có khung dệt Nếu không có khung dệt thì họ cho rằngngười con gái đó lười không biết làm gì, lười sẽ bị xã hội chê cười Thường làđặt ngay cửa sổ, gần chỗ ngủ của cô gái
Nhà sàn của người Thái có 2 bếp lửa Bếp lửa chính thường đặt ở giữa ngôinhà thường dùng để tiếp khách Bên ánh lửa bập bùng cả chủ và khách ngồi quâyquần, chia sẻ những câu chuyện về cuộc sống để thấy mối quan hệ thêm khăngkhít, gần nhau hơn Còn bếp lửa phía dưới nhà dùng vào việc nấu nướng, sinhhoạt hàng ngày