1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008

116 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Thiếu Máu Ở Phụ Nữ 15 - 49 Tuổi Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại 3 Xã Của Huyện Ân Thi, Hưng Yên, Năm 2008
Tác giả Nguyễn Song Tú
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Công Khẩn
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÊ CÔNG CỘNG NGUYỄN SONG TÚ THỰC TRẠNG THIÊU MÁU Ở PHỤ NỮ 15 - 49 TUỔI VÀ MỘT số YÊU Tố LIÊN QUAN TẠI XÃ CỦA HUYỆN ÂN THI, HUNG YÊN, NĂM 2008 LUẬN VĂN THẠC sĩ Y TÊ CƠNG CỘNG Mã sị: 60.72.76 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CÔNG KHAN Hà Nội, 2008 i LỜI CẢM ƠN 80 C3 Tôi xin bày tò lòng biết ơn chân thành tới thày, cơ, anh chị đồng nghiệp tận tình giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiền cứu hồn thành đề tài tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Công Khẩn, Cục trường Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, nguyên Viện trưởng Viện Dinh dưỡng, trưởng Bộ môn Dinh dưỡng vệ sinh thực phẩm trường Đại học Y tế công cộng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Xin gừi lời trán trọng cảm ơn tình cảm tốt đẹp dành cho Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học thầy, cô giáo trường Đại học Y tế Cơng cộng tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tói hồn thành nội dung học tập thực đề tài thuận lợi Tôi xin chân thành cám ơn Trung tám Y tế dự phòng tỉnh Hưng Yên, trung tâm y tế huyện An Thi, Trạm Y tế cùa xã Ván Du, Xuân Trúc, Tiền Phòng, cán cộng tác viên y tế, Viện sốt rét - Ký sinh trùng- Côn trùng Trung ương hợp tác ủng hộ tơi nhiệt tình q trĩnh thu thập số liệu nghiên cừu Xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Viện Dinh dưỡng, Lãnh đạo cán viên chức phòng Kế hoạch tống hợp, phòng Chi đạo tuyến, khoa Vi chất dinh dưỡng, phòng Quán lý khoa học khoa phòng Viện Dinh dưỡng tạo điều kiện, giúp đỡ chúng tơi q trình triển khai nghiên cứu Cuối cùng, tự đáy lịng tơi vơ xúc động biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bạn lớp Cao học 10 quan tâm, động viên, chia sè giúp đỡ tơi trình học tập hồn thành đề tài Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2008 NGUYỄN SONG TỦ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT ADB Ngàn hàng phát triển châu Á (Asian Development Bank) cs Cộng CNVC ĐB Công nhân, viên chức Đồng bẳng ĐTNC Đối tượng nghiên cứu EPG Số trứng/gam phân (Eggs per gam) GDP Tồng sản phẩm quốc nội Giun truyền qua đất Huyết cẩu tố (Hemoglobin) Nghiên GTQĐ cứu Hb NC NMBSS Nước mắm bổ sung sắt NLTD Năng lượng trường diễn PCTM Phòng chống thiếu máu PN Phụ nữ PNTSĐ Phụ nữ tuổi sinh đẻ TB TBHb Trung bình Trung bình Hemoglobin TCYTTG Tổ chức Y tế giới THPT Trung học phổ thông TM Thiếu máu TP Thực phẩm TTTM Tình trạng thiếu máu TTYTDP Trung tâm Y tế dự phòng SF Ferritin huyết UBND Uỳ ban nhân dân WHO World Health Organization MỤC LỤC Lời cám ơn i Danh mục chừ viết tắt ii Mục lục .iii Danh mục bàng V Danh mục biểu đồ vii TÓM TẦT NGHIÊN cứu .viii ĐẬT VÁN ĐÉ MỤC TIÊU NGHIÊN cứu .4 Mục tiêu cụ thể Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khải niệm tiêu chuẩn xác định thiếu máu 1.2 Nguyên nhân thiếu máu 1.3 Tinh hình thiếu máu giới Việt Nam 10 1.4 Một số yếu tố nguy gây thiếu máu dinh dường .14 1.5 Hậu quà cùa thiếu máu sức khoè .18 1.6 Các giãi pháp can thiệp phòng chống thiếu máu Việt Nam 19 1.7 Tình hình bệnh giun truyền qua đất 20 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 25 2.1 Đổi tượng nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp chọn mẫu .26 2.5 Phương pháp tiến hành công cụ thu thập sổ liệu 27 2.6 Các biến số, chi số dùng nghiên cứu 30 2.7 Một số tiêu chuẩn xác định, đánh giá dùng nghiên cứu 32 2.8 Phân tích xử lý số liệu 34 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .34 Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu .36 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Tinh trạng thiếu máu, kiến thức - thực hành, nhiễm giun tần suất tiêu thụ thực phẩm phụ nữ tuổi sinh đè 40 3.3 Mối liên quan số yếu tố với tình trạng thiếu máu 50 Chương 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Bàn luận đối tượng nghiên cứu 57 4.2 Thực trạng thiếu máu, kiến thức - thực hành, thực trạng nhiễm giun PNTSĐ địa bàn nghiên cứu 58 4.3 Mối liên quan số yếu tố với tình trạng thiếu máu 66 4.4 Hạn chế nghiên cứu 72 Chương 5: KÉT LUẬN 73 Chương 6: KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 83 Phụ lục 1: Cây vấn đề 83 Phụ lục 2: Phiếu điều tra xác định tình trạng sức khoẻ dinh Phụ lục 3: Một số kết phân tích mơ tà 90 Phụ lục 4: Các biến số nghiên cứu .96 Phụ lục 5: Bàng điếm đánh giá kiến thức phòng chống thiếu Phụ lục 6: Phương pháp phân tích Hemoglobin máu .100 Phụ lục 7: Phương pháp đếm trứng giun Kato - Katz .102 Phụ lục 8: Giấy tình nguyện tham gia nghiên cứu 103 dưỡng 84 máu 99 V DANH MỤC CÁC BẢNG Báng 1.1 Ngưỡng Hemoglobin đế xác định thiếu máu theo TCYTTG Bàng 1.2 Ngưỡng ý nghĩa sức khoè cộng đồng dựa vào tỳ lệ thiếu máu Bàng 1.3 Xác định mức độ thiếu máu dựa vào hàm lượng Hb .6 Bàng 1.4 Nhu cầu khuyến nghị sắt hấp thu theo tuổi giới Bảng 1.5 Ước tính tỳ lệ thiếu máu chi sổ Hb .11 Bàng 1.6 Ước tính tỳ lệ thiếu máu số người mắc toàn cầu 11 Bảng 1.7 So sánh tỳ lệ thiếu máu phụ nữ khơng có thai năm 1995 2000 theo vùng sinh thái Việt Nam .13 Bàng 1.8 Ước tinh giá trị giảm suất lao động bị thiếu máu số quốc gia tính theo phần trăm tổng sàn phẩm quốc nội .18 Bàng 1.9 Ước tính tỳ lệ từ vong thiếu máu 19 Bàng 2.1 Bảng điểm đánh giá thực hành phòng chống thiếu máu 33 Bàng 2.2 Phân loại cường độ nhiễm GTQĐ dựa vào số trứng giun/g phân .33 Báng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu xă triển khai .36 Bàng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp, trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.3 Đặc điềm tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu .38 Bảng 3.4 Đặc điểm điều kiện vệ sinh, nước hộ gia đình .39 Bàng 3.5 Tinh trạng thiếu máu chung đối tượng nghiên cứu 40 Báng 3.6 Tình trạng thiếu máu phụ nữ tuổi sinh đé theo nhóm tuồi 41 Bàng 3.7 Hiểu biết PNTSĐ nguyên nhân đối tượng có nguy 43 Bảng 3.8 Đánh giá mức độ kiến thức phòng chống thiếu máu 45 Bàng 3.9 Cường độ nhiễm GTQĐ phụ nữ tuồi sinh đé 48 Bàng 3.10 Tần suất tiêu thụ số thực phẩm tháng qua 49 Bàng 3.1 l.Mối liên quan điều kiện kinh tế - xã hội với tình trạng thiếu máu.50 Bàng 3.12 Mối liên quan số con, tuổi cùa PNTSĐ với tình trạng thiếu máu 51 Bàng 3.13 Mối liên quan việc tiếp cận thông tin, kiến thức thiểu máu cùa PNTSĐ với tình trạng thiếu máu 52 Bàng 3.14 Mối liên quan kiến thức, thực hành với tình trạng thiếu máu 53 Bảng 3.15 Mối liên quan tình trạng nhiễm GTQĐ với tình trạng thiếu máu 53 Bàng 3.16 Mơ hình hồi qui logistic dự đốn yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu .54 Báng 3.17 Mơ hình hồi qui logistic dự đốn yếu tố nhiễm giun mỏc/mỏ liên quan đến tình trạng thiếu máu 55 Bàng 3.18 Mơ hình hồi qui logistic dự đốn cường độ nhiễm giun móc/mị liên quan đến tình trạng thiếu máu phụ nữ tuổi sinh đè 56 Bàng 4.1 Mức Hemoglobin trung bình ĐTNC theo nhóm tuổi 60 Bàng 4.2 Mối liên quan nhóm tuổi với việc sử dụng viên sắt tháng qua 68 Bảng 4.3 Mối liên quan kiến thức thực hành phòng chống thiếu máu 71 DANH MỤC CÁC BIẾU ĐỊ Biểu đồ 1.1 Tình hình thiếu máu dinh dưỡng Việt Nam năm 1995, 2000 15 Biểu đồ 3.1 Phân bố kinh tế hộ gia đình 37 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm số đối tượng nghiên cứu .38 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm loại hố xi hộ gia đình sử dụng 39 Biểu đồ 3.4 Thực trạng sử dụng phân tươi bón ruộng .40 Biểu đồ 3.5 Tình trạng thiếu máu phụ nữ tuổi sinh đè theo xã 41 Biểu đồ 3.6 Sự tiếp cận ĐTNC thông tin thiếu máu 42 Biểu đồ 3.7 Nguồn thông tin thiếu máu tiếp cận đối tượng nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.8 Hiểu biết cùa PNTSĐ nguyên nhân gây thiếu máu 43 Biểu đồ 3.9 Hiểu biết PNTSĐ hậu thiếu máu 44 Biểu đồ 3.10 Hiểu biết cùa PNTSĐ biện pháp phòng chống thiếu máu 45 Biểu đồ 3.11 Thực hành phòng chống thiếu máu PNTSĐ 46 Biếu đồ 3.12 Mức độ thực hành thiếu máu PNTSĐ .46 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ nhiễm chung, đơn nhiễm đa nhiễm GTQĐ 47 Biều đồ 3.14: Tỷ lệ nhiễm loại giun truyền qua đất PNTSĐ 48 TÓM TẤT NGHIÊN cửu Thiếu máu dinh dưỡng vấn đề có ý nghĩa sức khoè cộng đồng nước phát triển, có Việt Nam Thiếu máu dinh dưỡng xảy hàm lượng huyêt cầu tố hệ tuần hoàn cá thể thấp horn bình thường thiếu hay nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho trình tạo máu Thiếu máu gây hậu nghiêm trọng sức khoẻ, đặc biệt trẻ em phụ nữ tuổi sinh đẻ Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 360 phụ nữ từ 15-49 tuổi chọn ngẫu nhiên ba xã Vân Du, Xuân Trúc, Tiền Phong (huyện Ân Thi - tinh Hưng Yên), năm 2008, định lượng Hemoglobin phưorng pháp Cyamethemoglobin, xét nghiệm phân phưomg pháp Kato-Katz, sử dụng câu hỏi thiết kế sẵn để vấn đối tượng nhàm xác định thực trạng thiếu máu số yếu tố liên quan Phân tích xừ lý số liệu phần mềm SPSS 10.0, sử dụng test thống kê (x? test với khoảng tin cậy 95%CI ANOVA chiều; phân tích hồi qui logistic) Kết cho thấy: Tỷ lệ thiếu máu 20,8%, tỷ lệ thiếu máu tăng dần theo nhóm tuồi; cao nhóm tuổi 40 -49 với tỳ lệ 28,0% thấp nhỏm tuổi 15 - 29 9,7% Tình trạng thiếu máu chù yếu mức độ nhẹ Kiến thức: 80% phụ nữ tuồi sinh đè tiếp cận với thông tin thiếu máu, 60,8% biết nguyên nhân thiếu máu; 66,1% biết cách phòng chống thiếu máu; Thực hành: tỳ lệ uống viên sắt 11,7, tẩy giun 39,4%; sừ dụng nước mắm bổ sung sắt 49,4% Tý lệ nhiễm giun chung 57,5% nhiễm giun móc/ mị 21,16%, giun đũa 34,2%, giun tóc 27,5%; Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu: PNTSĐ từ 30 tuổi trở lên có nguy thiếu máu gấp 2,3 lần; Nhiễm giun làm tãng nguy thiếu máu gấp lần Nhiễm giun móc/mị tăng nguy 12 lẩn Cường độ nhiễm giun móc/mỏ từ trung binh trờ lên tăng nguy lần; Hiểu biết cách phòng chống thiếu máu làm giảm nguy mẩc bệnh lần Từ kết khuyến nghị cần tăng cường công tác truyền thông giáo dục nâng cao kiến thức thực hành phòng chổng thiếu máu tuyên truyền vận động phụ nữ tuổi sinh đẻ sử dụng viên sắt, thực phẩm giàu chất sắt phịng chống nhiễm giun, giữ gìn vệ sinh mỏi trường, vệ sinh cá nhân ĐẬT VẤN ĐÈ Thiếu máu dinh dưỡng vấn đề sức khoè cộng đồng quan trọng giới Thiếu rriáu dinh dưỡng thiếu hụt lượng huyết cầu tố (Hb) máu so với ngưỡng bình thường thiếu nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu trình tạo máu [59] Theo Tổ chức Y tế giới, năm 2000, thiếu máu ảnh hưởng tới gần tỳ người giới, 52% phụ nữ có thai 39% trẻ tuổi bị thiếu máu 90% trường hợp thiếu máu tập trung nước phát triển [61] Ở nước ta, thiếu máu mức cao ý nghĩa sức khoè cộng đồng tỳ’ lệ thiếu máu cịn cao, đặc biệt nhóm có nguy phụ nữ tuổi sinh đè (40%), phụ nừ có thai (53%) trẻ nhị tuổi (60%) [18] Chính vậy, phịng chống thiếu máu dinh dưỡng trở thành mục tiêu quan trọng cùa Chiến lược Quốc gia dinh dường [34], Bữa ăn cùa người Việt nam chủ yếu gạo rau, chất đạm thịt cá Sự thiện cùa phần lượng đạm, chất béo lượng thường không liền với đầy đù vi chất dinh dưỡng [7], Do vậy, nguy mắc bệnh liên quan đến thiếu vi chất dinh dưỡng có thiếu máu dinh dưỡng cịn cao Nguyên nhân thiếu máu dinh dưỡng thể không cung cấp đầy đủ chất tạo máu đặc biệt sắt, acid folic vitamin B12 CĨ nhiều thức án có nguồn gốc động vật [ 11] Hơn nữa, chu kỳ vòng đời có giai đoạn nhu cầu sắt người tăng lên gấp nhiều lần, trẻ em tuổi, phụ nữ mang thai, đặc biệt tháng cuối thai kỳ nhu cầu sắt tăng gấp lần, lượng sắt cung cấp từ nhũng bữa ăn hàng ngày khó đáp ứng nhu cầu, nguyên nhân quan trọng gây nên thiếu máu dinh dưỡng Việt Nam [10], [18], [35] Thiếu máu dinh dưỡng gây hậu quà nghiêm trọng cho sức khoẻ, làm giảm suất lao động khả học tập Phụ nữ ưong giai đoạn sinh đẻ bị thiếu máu dễ gặp nguy đè non, bâng huyết, thai nhi phát triển, tàng tỳ lệ mắc bệnh tãng nguy tử vong mẹ [10] Mặt khác, sắt có

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Ngưởng Hemoglobin để xác định thiếu máu theo TCYTTG [60] - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 1.1 Ngưởng Hemoglobin để xác định thiếu máu theo TCYTTG [60] (Trang 15)
Bảng 1.2. Ngưỡng ý nghĩa sức khỏe cộng đồng dựa vào tỷ lệ thiếu máu [60] - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 1.2. Ngưỡng ý nghĩa sức khỏe cộng đồng dựa vào tỷ lệ thiếu máu [60] (Trang 16)
Bảng 1.4. Nhu cầu khuyến nghị sắt hấp thu theo tuổi và giới |60| - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 1.4. Nhu cầu khuyến nghị sắt hấp thu theo tuổi và giới |60| (Trang 19)
Bảng 1.6. Ước tính tỷ lệ thiếu máu và số người mắc trên toàn cầu [58] - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 1.6. Ước tính tỷ lệ thiếu máu và số người mắc trên toàn cầu [58] (Trang 21)
Bảng 1.5. Ước tính tỷ lệ thiếu máu bằng chỉ số Hemoglobin (TCYTTG, 2001) Đối tưựng Tỷ lệ thiếu máu tại các - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 1.5. Ước tính tỷ lệ thiếu máu bằng chỉ số Hemoglobin (TCYTTG, 2001) Đối tưựng Tỷ lệ thiếu máu tại các (Trang 21)
Bảng 1.7. So sánh tỳ lệ thiếu máu của phụ nữ không có thai năm 1995 và 2000, theo vùng sinh thái ở Việt Nam - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 1.7. So sánh tỳ lệ thiếu máu của phụ nữ không có thai năm 1995 và 2000, theo vùng sinh thái ở Việt Nam (Trang 23)
Bảng 1.9. Ước tính tỷ lệ tử vong mẹ do thiếu máu - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 1.9. Ước tính tỷ lệ tử vong mẹ do thiếu máu (Trang 29)
Bảng 2.1. Bảng điểm đánh giá thực hành phòng chống thiếu máu 3 - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 2.1. Bảng điểm đánh giá thực hành phòng chống thiếu máu 3 (Trang 44)
Bảng 2.2 : Phân loại cường độ nhiễm GTQĐ dựa vào số trứng giun/g phân Cường độ nhiễm dựa vào số trứng giun/g phân - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 2.2 Phân loại cường độ nhiễm GTQĐ dựa vào số trứng giun/g phân Cường độ nhiễm dựa vào số trứng giun/g phân (Trang 45)
Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu tại 3 xã triển khai - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu tại 3 xã triển khai (Trang 47)
Bảng 3.3 Đặc điểm về tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 3.3 Đặc điểm về tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu (Trang 49)
Bảng 3.4 Đặc điểm về điều kiện vệ sinh, nước sạch của hộ gia đình - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 3.4 Đặc điểm về điều kiện vệ sinh, nước sạch của hộ gia đình (Trang 50)
Bảng 3.5 Tinh trạng thiếu máu chung ở đối tượng nghiên cứu (Hb < 120 g/l) - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 3.5 Tinh trạng thiếu máu chung ở đối tượng nghiên cứu (Hb < 120 g/l) (Trang 51)
Bảng 3.6. Tình trạng thiêu máu của phụ nữ tuôi sinh đẻ theo nhóm tuôi - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 3.6. Tình trạng thiêu máu của phụ nữ tuôi sinh đẻ theo nhóm tuôi (Trang 52)
Bảng 3.7. Hiểu biết của PNTSĐ về nguyên nhân và đối tượng có nguy cơ TM - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 3.7. Hiểu biết của PNTSĐ về nguyên nhân và đối tượng có nguy cơ TM (Trang 54)
Bảng 3.8. Đánh giá mức độ kiến thức phòng chống thiếu máu - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 3.8. Đánh giá mức độ kiến thức phòng chống thiếu máu (Trang 56)
Bảng 3.9. Cường độ nhiễm GTQĐ ờ phụ nữ tuổi sinh đẻ (n = 360) Mức độ nhiễm giun - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 3.9. Cường độ nhiễm GTQĐ ờ phụ nữ tuổi sinh đẻ (n = 360) Mức độ nhiễm giun (Trang 59)
Bảng 3.10. Tần suất tiêu thụ một số thực phẩm trong tháng qua - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 3.10. Tần suất tiêu thụ một số thực phẩm trong tháng qua (Trang 60)
Bảng 3.11 Mối liên quan giữa điều kiện kinh tế - xã hội với tình trạng TM Các yếu tố Thiếu máu - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 3.11 Mối liên quan giữa điều kiện kinh tế - xã hội với tình trạng TM Các yếu tố Thiếu máu (Trang 61)
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa việc tiếp cận thông tin, kiến thức về thiếu máu của PNTSĐ với  tình trạng thiếu máu - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa việc tiếp cận thông tin, kiến thức về thiếu máu của PNTSĐ với tình trạng thiếu máu (Trang 63)
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa kiến thức, thực hành với tình trạng thiếu máu - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa kiến thức, thực hành với tình trạng thiếu máu (Trang 64)
Bảng 3.16 Mô hình hồi qui logistic dự đoán những yếu tố liên quan đến TTTM Các yếu tố trong mô hình (Biến - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 3.16 Mô hình hồi qui logistic dự đoán những yếu tố liên quan đến TTTM Các yếu tố trong mô hình (Biến (Trang 65)
Bảng 4.2. Mối liên quan giữa nhóm tuổi với việc sử dụng viên sắt 6 tháng qua Nhóm tuổi Không uống viên - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 4.2. Mối liên quan giữa nhóm tuổi với việc sử dụng viên sắt 6 tháng qua Nhóm tuổi Không uống viên (Trang 80)
Bảng 1 So sánh giá trị trung bình hemoglobin giữa các nhóm tuổi. - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 1 So sánh giá trị trung bình hemoglobin giữa các nhóm tuổi (Trang 102)
Bảng 2. Hiểu biết của PNTSĐ về thực phẩm giàu chất sắt, hỗ trợ hấp thu sắt. - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 2. Hiểu biết của PNTSĐ về thực phẩm giàu chất sắt, hỗ trợ hấp thu sắt (Trang 103)
Bảng 4. Tần suất tiêu thụ một số thực phẩm trong tháng qua - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 4. Tần suất tiêu thụ một số thực phẩm trong tháng qua (Trang 104)
Bảng 5 . Mối liên quan giữa số người trong gia đình với tình trạng thiếu máu - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 5 Mối liên quan giữa số người trong gia đình với tình trạng thiếu máu (Trang 105)
Bảng 12. Mối liên quan giữa việc tẩy giun trong vòng 1 năm qua với tình trạng nhiễm giun  đũa - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 12. Mối liên quan giữa việc tẩy giun trong vòng 1 năm qua với tình trạng nhiễm giun đũa (Trang 107)
Bảng 13. Mối liên quan tần suất tiêu thụ các loại thực phẩm với TTTM Các yếu tố Thiếu máu (n - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
Bảng 13. Mối liên quan tần suất tiêu thụ các loại thực phẩm với TTTM Các yếu tố Thiếu máu (n (Trang 108)
BẢNG ĐIẾM ĐÁNH GIÁ KIẫN THỬC PHềNG CHễNG THIấU MÁU - Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 49 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện ân thi, hưng yên, năm 2008
BẢNG ĐIẾM ĐÁNH GIÁ KIẫN THỬC PHềNG CHễNG THIấU MÁU (Trang 112)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w