Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15-49 tuổi tại huyện Ân Thi, Hưng Yên, năm 2008

MỤC LỤC

TỚNG QUAN TÀI LIỆU

Tình hình thiếu máu trên Thế giới và Việt Nam .1. Tình hình thiếu máu trên thế giới

Sau những cuộc điều tra với qui mô lớn, một sổ giải pháp can thiệp nhàm cải thiện tình trạng thiếu máu dinh dưỡng tại cộng đồng đã được đặt ra trong Chương trình Quốc gia về dinh dường trong đó có 2 giải pháp quan trọng là bồ sung viên sắt và giảo dục truyền thông cải thiện bữa ăn đã được thực hiện ở hầu khẳp các tỉnh thành trên toàn quốc. Tình trạng thiếu máu dinh dường bị chi phối bởi các yếu tổ chủ yếu đó là tình trạng sinh lý (tuổi, giới, tình trạng thai sản); tình trạng bệnh lý (nhiễm ký' sinh trùng, nhiễm giun), điều kiện môi trường và xã hội (hoàn cảnh kinh tể, khẩu phần ăn, trình độ học vấn) [60],.

Bảng 1.6. Ước tính tỷ lệ thiếu máu và số người mắc trên toàn cầu [58]
Bảng 1.6. Ước tính tỷ lệ thiếu máu và số người mắc trên toàn cầu [58]

ĐểI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN cửu

    Trước ngày thu thập số liệu, đối tượng được cán bộ y tế đến giới thiệu về nghiên cứu và hỏi lại về tiền sử bệnh tật, có thai, sau đó nếu đồng ý họ sẽ ký giấy tình nguyện tham gia nghiên cứu, được phát dụng cụ và hướng dẫn cách lấy mẫu phân. Trước khi tiến hành chọn mẫu, nghiên cứu viên đã làm việc với Sở Y tế Hưng Yên, lãnh đạo ƯBND huyện, Trung tâm Y tế huyện Ân Thi, lãnh đạo UBND và cán bộ y tế cùa 3 xã (Vân Du, Xuân Trúc, Tiền Phong) để thống nhất về kế hoạch triển khai và những yêu cầu về đối tượng nghiên cứu, hình thức tổ chức triển khai. Nghiên cứu viên đã tổ chức tập huấn về phương pháp thu thập số liệu (phòng vấn, lấy máu, lấy phân) và kế hoạch tồ chức triển khai cho các điều tra viên trung ương, tập huấn triến khai cho cán bộ y tế, cộng tác viên y te của TTYTDP huyện và 3 xã được chọn về kế hoạch tổ chức triển khai thu thập số liệu tại từng xã, những.

    Thời gian thu thập số liệu được tiến hành 6 ngày; Tuỳ theo số đối tượng từng xã để bố trí lịch triển khai, cụ thể hai xã Vân Du, Xuân Trúc (2 ngày/xã), xã Tiền phong (1 ngày), đồng thời bổ trí điều tra vét tại 1 ngày/xã (các đối tượng không tham gia được đúng trong những ngày được mời, đều được điều tra viên thông báo để tham gia tại ngày vét đó). (1 cán bộ của Viện Dinh dường và 1 cán bộ trạm tham gia) Khu vực 2: nhận mẫu phân (1 xét nghiệm viên cùa khoa ký sinh trùng Viện sốt rét Ký sinh trùng - Côn trùng trung ương phụ trách) kiểm tra phân, nhận phân và kiểm tra và đối chiếu mã số đối tượng. +Xét nghiêm phán xác định tình trang nhiễm giun : Phương pháp Kato - Katz xét nghiệm trứng giun trong phân được áp dụng để xác định tình trạng nhiễm giun, cường độ nhiễm giun, đặc biệt là giun móc (Phương pháp xét nghiệm phản, phụ lục 7).

    Các nội dung đánh giá là sự hiểu biết của đối tượng về nguyên nhân thiếu máu, nguyên nhân thiếu máu thiếu sắt; đối tượng có nguy cơ mắc thiếu máu; hậu quả của thiếu máu đối với sức khoẻ; cách phòng chống thiếu máu; thực phẩm giàu chất sắt (Bàng điểm đánh giá kiến thức, phụ lục 5).

    Bảng 2.1. Bảng điểm đánh giá thực hành phòng chống thiếu máu 3
    Bảng 2.1. Bảng điểm đánh giá thực hành phòng chống thiếu máu 3

    KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

    Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

    Các nghề nghiệp khác như công nhân, viên chức nhà nước hay học sinh, sinh viên, người buôn bán chiếm 6,4%.

    Biểu đồ 3.1: Phân bố kinh tế hộ gia đình

    Đặc điểm về tình trạng hôn nhân và số con của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3 Đặc điểm về tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu.

    Biểu đồ 3.4: Thực trạng sử dụng phân tươi bón ruộng

    Biểu đồ 3.6: Sự tiếp cận của ĐTNC đối với thông tin thiếu máu

    Thực trạng kiến thức, thực hành đổi với việc phòng chổng thiếu máu 3.2.2.1 Sự tiếp cận thông tin.

    Hiểu biết về đối tượng có nguy cơ bị thiếu máu

    ĐTNC biết một nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt và chỉ có số rất nhỏ (3%) ĐTNC biết hai nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt ừở lên.

    BÀN LUẬN

      Sở dĩ tại Thanh Miện có tỳ lệ thiếu máu thấp như vậy, vi đây chính là huyện điểm được hưởng thụ nhiều chương trình can thiệp về dinh dường từ năm 1994 cho đến năm 2004 như chương trinh sừ dụng viên sắt folat ở PNTSĐ thông qua truyền thông tiếp thị xã hội, chương trình tạo nguồn thực phẩm tại các hộ gia đình [3], [12], [16]. So với nghiên cứu của Tân Kỳ, Nghệ An năm 2006 thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi có cao hơn, nhưng không đáng kể [37], Kết quả cho thấy rằng, mặc dù chương trình phòng chống thiếu máu đã được triển khai trong nhiều năm qua, ngoài chương trình bổ sung viên sat triển khai từ cuối thập niên 90 thì huyện Ản Thi cũng là một trong mười huyện của tinh Hưng Yên có triển khai chương trình bố sung chất sắt vào nước mắm mà vẫn có gần */1 sổ PNTSĐ không biết rằng chính bản thân họ là đối tượng có nguy cơ cao mắc thiếu máu. Thực trạng thực hành phòng chống thiếu máu: Phòng chống thiếu máu mà trong đó giải pháp bổ sung viên sắt/acid folic được xem là một trong những giải pháp quan trọng giải quyết tình trạng thiếu máu ở cộng đồng đã được TCYTTG và tổ chức tư vấn quốc tế về thiếu máu dinh dưỡng khuyến cáo [42], [59], Triển khai chương trinh bỏ sung viên sẳt cho PNTSĐ được thực hiện từ những năm gần cuối thập niên 90.

      Trong những năm gần đây giải pháp phòng chống thiếu máu thông qua thực phẩm tăng cường sắt đã được triển khai sau nghiên cứu hiệu quả cải thiện tinh trạng thiếu máu thiếu sắt trên cộng đồng [51], [64], Hưng Yên là một trong bốn tỉnh đã được triển khai chương trình bồ sung chất sẩt vào nước mắm vào thời điểm cuối năm 2007. Kinh tế hộ gia đình của đối tượng nghiên cứu: Tương tự như trên, khi so sánh kinh tế hộ gia đình của hai nhóm đối tượng thiếu máu và binh thường (báng 3.11), kết quả cho thấy những PNTSĐ mà hộ gia đinh có thu nhập bình quân đầu người dưới 200.000 đ/tháng có nguy cơ mắc thiếu máu cao gấp 1.5 lần so với những. Tại thời điểm đó thiếu máu được khắng định có liên quan kinh te hộ gia đinh, đến chất lượng bừa ăn thông qua tần xuất xuất hiện thịt trong bữa ăn gia đình dưới 1 lần/tháng [11], Cho đến nay, chất lượng bừa ản của người dân đã cải thiện rất nhiều [35] do đó đây có thể là lý do vấn đề kinh tế hộ gia đình không còn là yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu nữa.

      Sai số thông tin (do kỹ thuật phỏng vấn của từng điều tra viên, do người được phỏng vấn đưa thông tin thiếu chính xác như thu nhập bình quàn đầu người trong hộ gia đình) và sai số chọn (do lựa chọn đối tượng nghiên cứu)..có thể gặp trong nghiên cứu này cho dù đã áp dụng các biện pháp nhằm giám thiều sai so như tập huấn kỹ điều tra viên, điều tra thứ bộ công cụ.

      Bảng 4.2. Mối liên quan giữa nhóm tuổi với việc sử dụng viên sắt 6 tháng qua Nhóm tuổi Không uống viên
      Bảng 4.2. Mối liên quan giữa nhóm tuổi với việc sử dụng viên sắt 6 tháng qua Nhóm tuổi Không uống viên

      THÔNG TIN CHƯNG

      Do thiếu vitamin và chất khoáng 3 Do mắc bệnh mạn tính 4 Do mắc các bệnh về máu, mất máu 5. Do tãng nhu cầu về chất sắt 2 Sử dụng thực phẩm kém hấp thu sắt 3. Trong vòng 6 tháng qua, gia đình chị có dùng thực phẩm đã được bo sung chất sắt không?.

      Trong vòng 1 tháng qua, chị đã sử dụng các loại thực phẩm sau đây bao nhiêu lần?.

      MỘT Sể KẫT QƯẢ NGHIấN cửu

      MỘT SÔ KÉT QUẢ NGHIÊN cứu MÔ TẢ

      Tình trạng nhiễm giun chung ỏ' nhóm đối tượng nghiên cứu Tình trạng nhiễm giun Tần số. Mối liên quan giữa tình trạng vệ sinh, nưóc sạch với tình trạng thiếu máu. Liên quan giữa việc nhiễm trên 5000 trứng giun móc /g phân vói thiêu máu dinh dưỡng.

      Mối liên quan giữa việc tẩy giun trong vòng 1 nám qua với tình trạng nhiễm GTQĐ chung. Mối liên quan giữa việc tẩy giun trong vòng 1 nám qua với tình trạng nhiễm giun mỏc/mỏ. Mối liên quan giữa việc tẩy giun trong vòng 1 năm qua với tình trạng nhiễm giun đũa.

      Mối liên quan tần suất tiêu thụ các loại thực phẩm với TTTM Các yếu tố Thiếu máu (n.

      Bảng 2. Hiểu biết của PNTSĐ về thực phẩm giàu chất sắt, hỗ trợ hấp thu sắt.
      Bảng 2. Hiểu biết của PNTSĐ về thực phẩm giàu chất sắt, hỗ trợ hấp thu sắt.

      CÁC BIÊN SỐ NGHIÊN cúu

      Cường độ nhiễm giun trong cơ thề được đánh giá theo mức độ nặng nhẹ. Gia đình đối tượng sừ dụng có phải là loại hố xí hợp vệ sinh không. Kiến thức thiếu máu Kiến thức của đổi tượng được xếp loại theo mức độ tốt, trung bình, kém (điểm).

      Thực hành của đối tượng được xếp loại theo mức độ tốt, trung bình, kém (điểm). Hiểu biết về nguyên nhân TM Do ăn thiếu chất dinh dưỡng Do nhiễm giun. Hiểu biết về cách phòng chống Tăng cường giáo dục truyền thông Ăn nhiều chất bổ, thực phẩm giàu chất sắt Uống viên sắt.

      Ăn nhiều quả chín, rau xanh Ăn thực phẩm đã bổ sung chất sắt Tẩy giun.

      BẢNG ĐIẾM ĐÁNH GIÁ KIẫN THỬC PHềNG CHễNG THIấU MÁU
      BẢNG ĐIẾM ĐÁNH GIÁ KIẫN THỬC PHềNG CHễNG THIấU MÁU

      PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HEMOGLOBIN MÁU

      Cách lay máu

      - Người phụ nữ ngồi với tư thế thoải mái trên 1 chiếc ghế, chân để xuống nền, 2 tay đế ngứa trên đầu gối. - Kỳ thuật viên nắm nhẹ phần ngón nhẫn bàn tay trái, sát trùng bằng bông cồn đầu ngón tay đó. - Khi giọt máu thử 2 khoảng 20 microlit, đưa đầu nhọn của cóng cuvette vào chính giữa ống đựng máu để máu tự mao dẫn vào đầy cóng cuvette.

      Tránh không để máu trong buồng máu của cóng cuvette bị hút ra ngoài trong khi lau. - Đặt cóng cuvette vào giá đỡ cóng của máy Hemocue và đẩy vào vị trí đo. - Ghi kết quả vào phiếu điều tra (lấy cả phần thập phân sau dấu phẩy) Một so điểm lưu ý.

      - Sau khi lấy cóng cuvette, phải đậy nẳp hộp đựng các cóng cuvette ngay tránh gây ẩm cóng cuvette.