1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội

119 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 665,2 KB

Cấu trúc

  • Chưoug 1. TỎNG QUAN TÀI LIỆU (0)
    • 1.1.4.1. Tinh hình tai nạn thưong tích trên thế giói (0)
    • 1.1.4.2. Tình hình tai nạn thương tích tại Việt Nam (27)
  • Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (14)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (41)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (0)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (41)
    • 2.4. Mầu và phương pháp chọn mẫu (0)
    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (42)
    • 2.6. Các biến số nghiên cứu (43)
    • 2.7. Các khái niệm, thước đo và tiêu chuẩn đánh giá (45)
      • 2.7.2. Phân loại mức độ tràm trọng của chấn thương theo điểm AIS (0)
      • 2.7.3. Chi phí do tai nạn thương tích (47)
    • 2.8. Xử lý và phân tích số liệu (48)
    • 2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu (49)
    • 2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục (49)
    • 3.1. Thực trạng TNTT của các trường họp nhập viện (0)
      • 3.1.1. Thông tin chung về nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu (51)
      • 3.1.2. Hoàn cảnh, thời gian xảy ra TNTT của các trường họp nhập viện (55)
      • 3.1.3. Hoàn cảnh xảy ra tai nạn giao thông (56)
      • 3.1.4. Tình trạng nạn nhân sau khi xảy ra tai nạn thương tích (57)
      • 3.1.5. Tình trạng nạn nhân khi nhập viện (59)
      • 3.1.6. Ảnh hưởng của TNTT tới sức khỏe và sinh hoạt (0)
    • 3.2. Chi phí của các ĐTNC (64)
      • 3.2.1. Chi phí trước khi nhập viện (64)
      • 3.2.3. Chi phí gián tiếp (67)
      • 3.2.4. Tổng chi phí do tai nạn thương tích (68)
    • 3.3. Một số yếu tố liên quan đến TNTT phải nhập viện (71)
  • Chương 4. BÀN LUẬN (41)
    • 4.1. Bàn luận về kết quả nghiên cứu (77)
      • 4.1.1. Phân bố tai nạn thương tích (77)
      • 4.1.2. Bàn luận về chi phí của các ĐTNC (89)
      • 4.1.3. Bàn luận một số yếu tố liên quan đến TNTT phải nhập viện (94)
    • 4.2. Bàn luận về phương pháp nghiên cứu (0)
  • KẾT LUẬN (98)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (105)

Nội dung

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là bệnh nhân điều trị nội trú do TNTT từ 01/01/2013 đến 31/3/2013 có hồ sơ bệnh án theo dõi tại bệnh viện Các trường hợp tử vong không tính vào mẫu nghiên cứu Tuy nhiên, trong thời gian thu thập tại bệnh viện không có trường họp tử vong do tai nạn thương tích.

Tiêu chuẩn chọn đoi tượng:

- Bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện Đa khoa Đức Giang - Hà Nội do TNTT.

- Bệnh nhân đồng ý tham gia vào nghiên cứu.

- Thời gian điều trị > 1 ngày.

- Thời gian nhập viện từ ngày 01/01- 31/3/2013.

Các tai nạn thương tích trong nghiên cứu bao gồm: Tai nạn giao thông, tai nạn lao động, ngộ độc, xung đột/ bạo lực, khác (động vật cắn, đuối nước, ngã) Chúng tôi lựa chọn đối tượng này bởi qua báo cáo của bệnh viện trong khoảng 5 năm gần đây và thống kê năm 2013 số ca tai nạn thương tích phải nhập viện điều trị chủ yếu do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, bạo lực/ xung đột và ngộ độc thực phẩm chiếm 67 % tổng số ca nhập viện do tai nạn thương tích .

- Hồ sơ bệnh án của bệnh nhân đến khám và điều trị trong thời gian từ 01/01/2013 đến 31/3/2013.

2.2 Thòi gian và địa điểm nghiên cứu s Thời gian nghiên cứu: Từ 01/01/2013 đến 31/3/2013. s Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa Đức Giang - Hà Nội.

Mầu và phương pháp chọn mẫu

- Đối tượng nghiên cứu là bệnh nhân điều trị nội trú do TNTT từ 01/01/2013 đến 31/3/2013 có hồ sơ bệnh án theo dõi tại bệnh viện Các trường hợp tử vong không tính vào mẫu nghiên cứu Tuy nhiên, trong thời gian thu thập tại bệnh viện không có trường họp tử vong do tai nạn thương tích.

Tiêu chuẩn chọn đoi tượng:

- Bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện Đa khoa Đức Giang - Hà Nội do TNTT.

- Bệnh nhân đồng ý tham gia vào nghiên cứu.

- Thời gian điều trị > 1 ngày.

- Thời gian nhập viện từ ngày 01/01- 31/3/2013.

Các tai nạn thương tích trong nghiên cứu bao gồm: Tai nạn giao thông, tai nạn lao động, ngộ độc, xung đột/ bạo lực, khác (động vật cắn, đuối nước, ngã) Chúng tôi lựa chọn đối tượng này bởi qua báo cáo của bệnh viện trong khoảng 5 năm gần đây và thống kê năm 2013 số ca tai nạn thương tích phải nhập viện điều trị chủ yếu do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, bạo lực/ xung đột và ngộ độc thực phẩm chiếm 67 % tổng số ca nhập viện do tai nạn thương tích .

- Hồ sơ bệnh án của bệnh nhân đến khám và điều trị trong thời gian từ 01/01/2013 đến 31/3/2013.

2.2 Thòi gian và địa điểm nghiên cứu s Thời gian nghiên cứu: Từ 01/01/2013 đến 31/3/2013. s Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa Đức Giang - Hà Nội.

Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích.

2.4 Mẩu và phương pháp chọn mẫu

Chọn toàn bộ đối tượng đủ các tiêu chuẩn đã được lựa chọn vào trong nghiên cứu Có

289 đối tượng nghiên cứu tham gia vào nghiên cứu.

Phương pháp thu thập số liệu

❖ Công cụ thu thập số liệu

❖ Phiếu phỏng vấn có cấu trúc (Phụ lục 2)

❖ Phiếu thu thập số liệu thứ cấp từ hồ sơ bệnh án.

❖ Phương pháp thu thập so liệu

Trước khi thu thập số liệu cần thử nghiệm 10 phiếu phỏng vấn có cấu trúc và 10 phiếu thu thập thông tin thứ cấp tương ứng.

Thu thập số liệu qua các bước sau:

Bước 1: Thu thập số bệnh nhân điều trị tại các khoa: Ngoại chấn thương, cấp cứu nội, ngoại. Sau đó tiến hành phỏng vấn bệnh nhân theo bộ câu hỏi đã chuẩn bị Neu bệnh nhân có tổn thương thần kinh, trẻ em dưới 18 tuổi phỏng vấn người chăm sóc bệnh nhân để biết các thông tin liên quan đến TNTT và chi phí điều trị và chăm sóc của bệnh nhân.

Bước 2: Thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án, rà soát các thông tin từ phỏng vấn để đánh giá độ đồng nhất của thông tin Để đánh giá mức độ trầm trọng của chấn thương tham khảo bác sĩ điều trị tại khoa.

Bước 3: Xem lại toàn bộ các thông tin của bộ câu hỏi, phiếu thu thập thông tin thứ cấp Sau đó tiến hành nhập liệu.

❖ Kế hoạch thu thập số liệu

Thu thập số liệu theo các ngày trong tuần kể cả ngày nghỉ, ngày lễ.

❖ Giảng viên trường ĐH Y tế Công cộng.

Giám sát viên giám sát toàn bộ phiếu phỏng vấn: Kiểm tra thông tin xem đã đầy đủ và phù hợp chưa, có đảm bảo tiến độ thu thập theo đúng tiến độ thu thập số liệu theo kế hoạch Tiến hành kiểm tra tính chính xác của thông tin bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên 10 % số phiếu và tiến hành phỏng vấn lại bằng một phiếu phỏng vấn mới.

Các biến số nghiên cứu

STT Biến số Khái niệm Phân loại p pháp thu thập

A Thông tin chung về ĐTNC

Tuổi Tính theo năm sinh Định lượng Phỏng vấn

2 Giới Nam/Nữ Nhị phân Quan sát

Cấp học cao nhất đạt được của ĐTNC Thứ bậc Phỏng vấn

Nghề nghiệp Nghề nghiệp cho thu nhập chính Định danh Phỏng vấn

5 Tham gia bảo hiểm y tế

Có hay không tham gia bảo hiểm y tế Nhị phân Phỏng vấn

Trạng thái tâm lý trước khi bị TNTT: - Bình thường - Lo âu

- Hưng phấn, kích động Định danh Phỏng vấn

Uống rượu bia Bệnh nhân uống rượu/bia trước khi bị

B Thực trạng tai nạn thương tích

Loại TNTT phải nhập viện

Là loại TNTT mà BN phải nhập viện điều trị Chủ định/không chủ định

Nơi mà nạn nhân bị TNTT Định danh Phỏng vấn

Loại TNTT Là các loại TNTT theo các nguyên nhân Định danh Phỏng vấn

Sơ cấp cứu Sau khi TNTT, nạn nhân có được sơ cấp cứu Có/không

12 Ai cấp cứu Người cấp cứu nạn nhân Định danh Phỏng vấn

Là thời gian sau khi TNTT được sơ cứu/cấp cứu

Nơi điều trị ban đầu

Nơi tiêp nhận BN ngay sau TNTT Định danh Phỏng vấn

Là phương tiện vận chuyển nạn nhân sau TNTT Định danh Phỏng vấn

Thời gian vận chuyển đến

Là thời gian vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện Đức Giang Định danh Phỏng vấn

Loại thương tích trên cơ thể

Là thương tích trên các bộ phận của nạn nhân Đinh danh Bệnh án

Là vị trí chấn thương theo giải phẫu Định danh Bệnh án

Mức độ trầm trọng của chấn thương

Là điểm mức độ trầm trọng của TNTT phân loại theo A IS

Thứ bậc Hồ sơ bệnh án

Loại phẫu thuật Là các thủ thuật can thiệp đối với nạn nhân Định danh Hồ sơ bệnh án 21.

Là tông thời gian năm viện của nạn nhân Định lượng Hồ sơ bệnh án

Thời gian nghỉ học/ nghỉ làm

Là tổng thời gian nghỉ học/nghỉ làm do TNTT Định lượng Phỏng vấn

30 c Các chi phí do tai nạn thương tích của bệnh nhân

Chi phí trực tiếp cho điều trị

Chi phí cho những sản phấm và dịch vụ liên quan đến chăm sóc BN, chi phí vận chuyển

BN, chi phí xét nghiệm, thuốc, phẫu thuật, viện phí Định lượng

Chi phí trực tiếp khác không do điều trị

Chi phí cho những sản phấm và dịch vụ phải sử dụng do hậu quả của chấn thương nhưng không liên quan đến các chi phí

- Chi phí ăn uống, đi lại cho người chăm sóc

- Chi phí cho sửa chữa phương tiện, chi phí bồi thường do TNTT Định lượng

Chi phí điều trị tại các cơ sở y tế khác

Tổng chi phí mà gia đình phải chi trả do TNTT tại các cơ sở y tế khác. Định lượng

Chi phí gián tiếp trong thời gian điều trị

Thu nhập mât của nạn nhân: là thu nhập mà

BN bị mất do phải điều trị TNTT.

Thu nhập mất của người chăm sóc: là thu nhập bị mất do phải chăm sóc BN. Định lượng

D Tiếp cận thông tin về PCTNTT

Tiếp cận thông tin về

Các thông tin về PCTNTT Nhị phân

Nguồn cung cấp thông tin

Là các nguôn thông tin như: Ti vi, đài, báo, tranh tuyên truyền, tập huấn, Định danh

Các khái niệm, thước đo và tiêu chuẩn đánh giá

2.7.1 Các định nghĩa đưọc sử dụng trong nghiên cứu

Tai nạn thương tích: là những thương tổn thực thể trên cơ thể người do tác động của năng lượng (bao gồm cơ học, nhiệt, điện, hóa học, hoặc phóng xạ, ) với những mức độ, tốc độ khác nhau quá sức chịu đựng của cơ thể người Ngoài ra tai nạn thương tích còn do sự thiếu hụt các yếu tố cần thiết cho sự sống (ví dụ như: các trường hợp đuối nước, bóp nghẹt, hoặc động lanh )[57, tr 12].

Bệnh nhân điều trị nội trú: Là nhũng nạn nhân nhập viện và điều trị tại bệnh viện có bệnh án và được theo dõi của cán bộ y tế tại các khoa lâm sàng Trong các nguyên nhân tai nạn thương tích, nhóm nghiên cứu sẽ tập trung vào các nguyên nhân: Tai nạn giao thông, tai nạn lao động, bạo lực/xung đột, ngộ độc là chính và các nguyên nhân khác như bỏng, đuối nước, ngã, vật sắc nhọn, điện giật, ngạt, sẽ ghép là TNTT do nguyên nhân khác.

Tử vong do tai nạn thương tích; là nhũng trường hợp tử vong tại bệnh viện do nguyên nhân tai nạn thương tích.

Người chăm sóc: Là người dành nhiều thời gian nhất trong ngày (24 h) để chăm sóc cho bệnh nhân tại bệnh viện.

2.7.2 Phân loại mức độ trầm trọng của chấn thưong theo điếm AIS

AIS (Abbreviated Injury Scale) là một hệ thống tính điểm mức độ trầm trọng của TNTT ở mức độ quy mô bao trùm bắt nguồn từ sự đồng thuận được dựa trên tính chất giải phẫu học để giải thích rõ mỗi chấn thương theo các vùng trên cơ thể theo mức độ quan trọng tương đối của chấn thương dựa trên thang đo thứ hạng 6 điểm (Assciation for the Advancement of Automotive Medicine - AAAM (2005), Thang đo mức độ chấn thương rút gọn — 2005, Bản dịch của trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội) Thang điểm AIS, cơ thể được chia thành 6 vùng: [14, tr 14-

Các mức độ trầm trọng được tính toán dựa trên từ điển AIS - 2005, trong đó các thương tổn được rút ra từ bệnh án, so sánh và tính điểm theo từ điển AIS, kết quả được xếp hạng mức độ trầm trọng của chấn thương như dưới đây:

AIS Mã hóa mức độ trầm trọng

6 Cực kỳ nguy hiểm (hiện tại chưa điều trị được)

Thang đo mức độ chấn thương rút gọn - 2005 - Bản dịch của Trường ĐH Y tế công cộng[13, tr 14- 121].

Dựa vào các thông tin thứ cấp thu thập được từ bệnh án, chúng tôi tìm các mô tả tương ứng trong từ điển rút gọn AIS - 2005 Tất cả các mô tả này đều được giám sát và tư vấn bởi các bác sĩ thuộc Khoa Ngoại Chấn thương - BVĐK Đức Giang Ghi lại điểm AIS (chữ số bên phải dấu thập phân) cho chấn thương đó.

Mỗi bệnh nhân sẽ có 6 điểm AIS tương ứng với 6 vùng cơ thể Tính điểm MAIS ( Maximum Abbreviated Injury Scale) là điểm AIS cao nhất trong 6 điểm AIS đó.

2.7.3 Chi phí do tai nạn thương tích

Chi phí do TNTT là các chi phí mà bệnh nhân phải chi trả do TNTT Nếu không bị TNTT, bệnh nhân sẽ không phải chi trả các chi phí này.

Loại chi phí Khái niệm Nguồn thu thập thông tin

Chi phí trực tiếp do TNTT

Chi phí trực tiếp do điều trị

Chi phí trực tiếp cho những sản phẩm và dịch vụ liên quan đến những chăm sóc y tế đối với nạn nhân chấn thương bao gồm:

- Chi phí điều trị tại CSYT khác

- Vật tư tiêu hao, xét nghiệm và các dịch vụ trong bệnh viện

- Tiền thuốc, XN và các dịch vụ ngoài viện

- Hồ sơ tại bệnh viện - Phỏng vấn bệnh nhân/ người chăm sóc

Chi phí trực tiếp không do điều trị

Chi phí cho những sản phấm và dich vụ phải sử dụng do hậu quả của TNTT, nhưng không liên quan đến các chi phí y tế, bao gồm

- Chi phí ăn uống, sinh hoạt của người chăm sóc

- Chi phí ăn uống, sinh hoạt của bệnh nhân.

- Chi phí sửa chữa phương tiện, thiết bị

Chi phí gián tiếp do TNTT

Thu nhập bị mất của nạn nhân

Bệnh nhân phải nằm điều trị trong bệnh viện không lao động được do đó mất một khoản thu nhập

Thu nhập bị mất của người chăm sóc

Người chăm sóc bị mất một khoản thu nhập do phải chăm sóc người bị chấn thương

Phỏng vấn người chăm sóc

Nguồn chi phí Nguồn chi phí mà bệnh nhân sử dụng cho TNT - Tiền tiết kiệm - Vay mượn

- Bán của cải, tài sản

- Bạn bè, người thân giúp

- Đối tượng gây tai nạn đền bù

Phỏng vấn bệnh nhân/người chăm sóc

Xử lý và phân tích số liệu

Toàn bộ phiếu phỏng vấn đều được kiểm tra trước khi tiến hành nhập liệu Sử dụng phần mềm EpiData phiên bản 3.1 để nhập liệu Chúng tôi thiết lập chế độ kiểm tra (File check) một cách chặt chẽ để hạn chế tối đa có thể sai số do nhập liệu.

Toàn bộ số liệu sau khi nhập xong được chuyển xang SPSS để quản lý và phân tích Áp dụng các phương pháp thống kê mô tả và phân tích, bao gồm phân tích phân bố tần số, kiểm định ANOVA, T - test, %2 được sử dụng để phân tích mô tả đơn biến.

Vấn đề đạo đức của nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu sẽ được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành phỏng vấn và chỉ tiến hành khi có sự chấp nhận hợp tác tham gia của đối tượng nghiên cứu Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu, số liệu của cuộc điều tra sẽ được giữ kín để đảm bảo tính riêng tư của các đối tượng nghiên cứu Các số liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích học tập và nghiên cứu khoa học, không phục vụ cho mục đích nào khác. Đề cương nghiên cứu được Hội đồng Đạo đức - Trường Đại học Y tế Công cộng thông qua trước khi tiến hành triển khai trên thực địa Nội dung nghiên cứu phù họp, được nhà trường và Ban Giám đốc bệnh viện Đức Giang đồng ý và ủng hộ Ket quả của nghiên cứu được công bố trước hội đồng nhà trường Đại học Y tế Công cộng.

Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục

2.10.1 Hạn chế của nghiên cứu:

Nghiên cứu này chỉ tiến hành tại Bệnh viện Đức Giang — Hà Nội, cho nên kết quả nghiên cứu chỉ mang tính đại diện cho một khu vực chứ không đại diện cho một quần thể lớn Do thời gian nghiên cứu ngắn, nguồn lực hạn chế và quy mô nghiên cứu nhỏ nên chưa đưa ra được mô hình tai nạn thương tích phải nhập viện điều trị tại bệnh viện trong năm hoặc giai đoạn. Đối tượng nghiên cứu là các bệnh nhân điều trị nội trú nên một số thông tin chưa rõ ràng do sự họp tác của nạn nhân và điều tra viên Đối tượng nghiên cứu không đề cập đến các trường họp tử vong do tai nạn thương tích và tổn thất kinh tế mà gia đình phải gánh chịu Tuy nhiên,trong thời gian thu thập số liệu không có

35 trường hợp tử vong do tai nạn thương tích Những chi phí của bệnh nhân tử vong sẽ là những chi phí mai táng, thuê xe, làm lễ cúng, Trong nghiên cứu này chỉ liệt kê chứ không tìm hiểu chi tiết.

Các thông tin liên quan đến chi phí của bệnh nhân chỉ tính toán kể từ khi nạn nhân mắc TNTT đến khi bệnh nhân ra viện Thực tế những chi phí của bệnh nhân và gia đình phải chi trả sẽ lớn hơn rất nhiều vì khi ra viện một số bệnh nhân vẫn phải nghỉ làm, việc điều trị cũng như phục hồi chức năng vẫn phải duy trì.

- Sai số nhớ lại trong quá trình thu thập thông tin định lượng.

- Sai số do quá trình nhập số liệu, làm sạch số liệu.

2.10.3 Biện pháp khắc phục Để đảm bảo thông tin thu được có chất lượng tốt thì phương pháp, công cụ và cách thu thập phải phù hợp Phiếu phỏng vấn phải đảm bảo tính giá trị thông qua việc hỏi ý kiến chuyên gia, tham khảo các bộ câu hỏi trong các nghiên cứu đã tiến hành trước đây Trước khi điều tra chính thức, tiến hành thử nghiệm bộ câu hỏi (Pretest), sau đó sửa chữa bổ sung cho phù hợp. Điều tra viên là nghiên cứu viên nên việc thu thập thông tin là nhất quán từ khi bắt đầu đến khi kết thúc.Trong quá trình điền thông tin vào bộ câu hỏi, điều tra viên đối chiếu một số thông tin trong hồ sơ bệnh án để đối chứng tránh nhầm lẫn Để tránh sai sót trong quá trình nhập số liệu nên số liệu sẽ được nhập 2 lần với 2 người nhập khác nhau.

Thực trạng TNTT của các trường họp nhập viện

3.1 Thực trạng TNTT của đối tượng nghiên cứu (ĐTNC)

3.1.1 Thông tin chung về nhân khẩu học

Bảng 3.1: Thông tin chung về nhân khấu học của ĐTNC

Chỉ số Tần số Tỷ lệ %

Quận Long Biên 124 42,9 Địa phương khác 165 57,1

Trên phổ thông trung học 83 28,7

Nghề nghiệp Học sinh, sinh viên 59 20,4

Chỉ số Tần số Tỷ lệ %

Tham gia bảo hiểm y tế

Có tham gia bảo hiểm 154 53,3

Không tham gia bảo hiểm 135 46,7

Phân loại tai nạn thưong tích theo nguyên nhân

Bảng 3.1 cho thấy trong 289 đối tượng nghiên cứu có tuổi trung bình là 37 tuổi, tuổi cao nhất là 92, thấp nhất là 2 tuổi Có 191 nam (chiếm 66,1 %) và 98 nữ (chiếm 33,9 %), số đối tượng có hộ khẩu thường trú tại Quận Long Biên là 124 (chiếm 42,9 %) và các trường hợp khác thường trú tại các quận, huyện lân cận như Gia Lâm, Đông Anh, tỉnh Bắc Ninh chiếm 57,1 % (165 trường họp), số trường họp nhập viện là học sinh tiểu học trở xuống là 25 (8,7 %), THCS là

40 (13,8 %), THPT là 141 (48,8 %), trung cấp - cao đẳng - đại học là 83(chiếm 28,7 %) Có 154 trường họp có tham gia bảo hiểm y tế (chiếm 53,3 %) và 135 trường hợp không tham gia bảo hiểm y tế chiếm 46,7 %.

Trong 289 ĐTNC có 59 BN đang là học sinh, sinh viên chiếm 20,4 %; nhóm công nhân,viên chức chiếm tỷ lệ cao nhất 75 trường họp (chiếm 26,0%); làm ruộng có 48 trường họp chiếm1.6,6 %; Nội trợ có 43 trường họp chiếm 14,9 %; Hưu trí có 31 trường hợp chiếm 10,7 %; buôn bán, kinh doanh 33 trường họp chiếm 11,4 % Có 154 trường hợp nhập viện có tham gia bảo hiểm y tế chiếm 53,3 %, 135 trường họp không tham gia bảo hiểm chiếm 46,7 %.

Có 139 trường hợp do tai nạn giao thông chiếm 48,1 %; tai nạn lao động có 27 trường hợp chiếm 9,3 %; Bạo lực/xung đột 20 trường hợp chiếm 6,9 %; ngộ độc có 3 trường hợp chiếm 1,0 %; ngã có 95 trường hợp chiếm 32,9 % Các nguyên nhân khác bao gồm bỏng, động vật cắn, tai nạn do vật sắc nhọn là 5 trường hợp chiếm 1,7 %.

Bảng 3.2: Phân bổ tai nạn thương tích theo tuổi, giới

Nam Tỷ lệ % Nữ Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %

Bảng 3.2 cho thấy ĐTNC tập trung nhóm tuổi 16-30 tuổi, ưong đó nam có 85 chiếm 80,2 % và nữ có 21 chiếm 19,8 % Nhóm tuổi dưới 15 tuổi mắc tai nạn thưomg tích thấp nhất, trong đó nam có 23 (63,9 %) nữ có 13 (36,1 %).

Biểu đồ 3.1: Phân loại TNTT theo giớiBiểu đồ 3.1 cho thấy, nhìn chung các ĐTNC do các nguyên nhân tập trung ở nam nhiều hon nữ Đối với TNGT có 101 nam chiếm 72,7 % và 38 nữ chiếm 27,3

% TNLĐ có 24 nam chiếm 88,9 % và 3 nữ chiếm 11,1 % Bạo lực xung đột có 13 nam chiếm 65,0 % và 7 nữ chiếm 35,0 % Ngộ độc có 1 nam và 2 nữ Ngã có 50 nam chiếm 52,6 % và 45 nữ chiếm 47,4 %.

Bảng 3.3: Phân loại dạng TNTT có chủ định, không chủ định theo giới

Dạng tai nạn thương tích

Tai nạn thương tích không chủ định

Tai nạn thương tích có chủ định

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ

Bảng 3.3 cho thấy khi phân loại tai nạn thương tích có chủ đích và không có chủ đích. Trong 289 ĐTNC có 269 đối tượng nhập viện do TNTT không chủ định bao gồm các nguyên nhân: TNGT, TNLĐ, ngã, ngộ độc chiếm 93,0 % Tai nạn thương tích có chủ định có 20 trường họp nguyên nhân do bạo lực/xung đột chiếm 7,0 %.

Bảng 3.4: Bảng phân loại TNTT theo nhóm tuổi Phân loại TNTT 60 Tổng

Bảng 3.4 cho thấy có 36 trường họp TNTT ở trẻ em duới 15 tuổi chiếm 12,4 %, có 14 trường họp trẻ em 15 - 19 tuổi chiếm 4,8 %, trong đó chủ yếu do tai nạn giao thông 13 trường họp (36,1 %) Nhóm tuổi 20 - 60 tuổi mắc tai nạn giao thông và tai nạn lao động cao nhất (66,4

%), nhóm tuổi trên 60 nhập viện do ngã cao (68,8 %).

3.1.2 Hoàn cảnh, thời gian xảy ra TNTT của ĐTNC

Hoàn cảnh xảy ra TNTT:

Tai nan giao Tai nan lao 60) tăng cao trên 24.000 người (chiếm 9,2 %) tổng số dân toàn quận [3, tr.1-5] Tai nạn lao động đứng thứ 3 trong số ca nhập viện cũng phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương Trên địa bàn quận hiện có gần 1000 các văn phòng đại diện, nhà hàng, khách sạn, 202 doanh nghiệp vừa và nhỏ nơi tập trung các lao động đến làm việc Một số doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài có môi trường lao động ổn định và duy trì các biện pháp an toàn lao động Bên cạnh đó, các doanh nghiệp sản xuất trong nước thì chưa quan tâm đến an toàn lao động còn để xảy ra các vụ tai nạn lao động nhẹ, vừa phải nhập viện điều trị Một số cơ sở sản xuất, công truờng xây dựng còn để xảy ra tai nạn lao động dẫn đến tử vong[3, tr 1-5],

Phân bố tai nạn thương tích theo nghề nghiệp: Trong các bệnh nhân nhập viện có nhóm công nhân, viên chức chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 26,0 %, ít nhất là nhóm hưu trí chiếm 10,7 % Kết quả này phù họp với thực tế, nhóm công nhân, viên chức tham gia nhiều hoạt động như lao động, sản xuất Mặt khác, nhóm đối tượng này thường xuyên tham gia giao thông nên nguy cơ mắc tai nạn thương tích là khó tránh khởi Nghiên cứu của Trần Quang Khải cho thấy: '/2 đối tượng chấn thương có nghề nghiệp chính là làm ruộng, học sinh chiếm tỷ lệ 17,6 %, công nhân viên chức 16,0 % Chiếm tỷ lệ thấp nhất là nội trợ với tỷ lệ là 0,8 % [15, tr 1-90].

Phân bố tai nạn thương tích với bệnh nhân có hay không tham gia bảo hiêm y tế: Số đối tượng tham gia bảo hiểm tương đối thấp Có 154 trường họp có tham gia bảo hiểm y tế (chiếm 53,3 %) và 135 trường họp không tham gia bảo hiểm y tế chiếm 46,7 % Đa số đối tượng chưa tham gia bảo hiểm y tế có nghề nghiệp làm ruộng, lao động tự do, buôn bán và một số làm tại các cơ sở sản xuất nhỏ, chủ sử dụng lao động không mua bảo hiểm y tế cho người lao động.

Hoàn cảnh xảy ra tai nạn thương tích

Thời gian xảy ra TNTT theo các nguyên nhân: Thời gian sảy ra TNTT của các bệnh nhân do các nguyên nhân: Đối với TNGT xảy ra vào buổi sáng là 48 trường họp (40,3 %), buổi chiều là 54 (33,1 %) và buổi tối là 37 trường họp (26,6 %) TNLĐ chủ yếu xảy ra vào buổi sáng (55,6 %) Bạo lực/đánh nhau và ngộ độc phân bố tương đương nhau theo buổi. Ngã chủ yếu xảy ra vào buổi tối 41 trường hợp (43,2 %) Kết quả nghiên cứu phản ánh thực tế, hàng ngày lưu lượng giao thông suốt cả ngày đêm nên nguy cơ mắc tai nạn giao thông cũng phân bố tương đối đồng đều theo thời gian. Địa điểm xảy ra tai nạn thương tích: Ket quả nghiên cứu cho thấy, địa điểm xảy ra tai nạn chủ yếu là ngoài đường (54,7 %), tiếp theo là tai nạn xảy ra ở nhà (29,8 %), nơi làm việc (11,1 %) và thấp nhất là ở trường (4,5 %) Kết quả này cũng phù họp với nguyên nhân gây tai nạn thương tích, tai nạn giao thông là nguyên nhân hàng đầu, do đó tỷ lệ các ca nhập viện xảy ra trên đường cao là phù họp Tiếp đến là nguyên nhân do ngã - phần lớn xảy ra tại nhà Báo cáo giám sát tai nạn thương tích của Bộ Y tế tại bệnh viện trên toàn quốc cũng cho kết quả tương tự: có 64,1 % các ca tai nạn thương tích xảy ra trên đường đi, xảy ra tại nhà chiếm 16,8 %, đứng thứ 3 là tai nạn xảy ra tại nơi làm việc 10,5 %[5, tr 2-4Ị Nghiên cứu của Trần Quang Khải cũng cho kết quả 60,0 % xảy ra trên đường, 32 % xảy ra tại nhà , 5,6 % tại nơi làm việc và ở trường cũng thấp nhất 2,4 %|T5, tr 1-90]

Hoàn cảnh xảy ra tai nạn giao thông

Tai nạn giao thông chiếm 48,0 % tổng số ĐTNC, nên chúng tôi tìm hiểu sâu về hoàn cảnh xảy ra tai nạn giao thông Cũng như kết quả của các nghiên cứu khác, tai nạn giao thông liên quan đến hành vi tham gia giao thông nên trong 139 trường hợp nhập viện có 133 xảy ra trên đường quốc lộ (95,8 %), chỉ có 6 trường hợp xảy ra tại khu tập thể, ngõ, tổ dân phố (4,2 %) Kết quả này cũng phù họp với địa bàn nghiên cứu Theo đánh giá của UBND thành phố Hà Nội, quận Long Biên đã giành quỹ đất xây dựng hệ thống giao thông nhiều nhất trong 29 quận huyện, hầu hết các phường có mạng lưới đường giao thông khá thuận tiện, đáp ứng được nhu cầu tham gia giao thông của nhân dân trong quận cũng như đảm bảo sự lưu thông của các phương tiện trên các con đường vào trung tâm thành phố Hà Nội Các phương tiện lưu thông trên các quốc lộ với vận tốc cao nên khi xảy ra tai nạn thường bị nặng hơn [1, tr 1-5]

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy vẫn còn số một số nhóm đối tượng chưa chấp hành luật an toàn giao thông đường bộ Có 75 trường hợp nhập viện có đội mũ bảo hiểm (61,9 %), không đội mũ bảo hiểm 46 (38,1 %) Bên cạnh đó, hành vi sử dụng rượu/bia khi tham gia giao thông có 58 trường hợp (42,3 %), không sử dụng rượu/bia có 79 trường hợp (57,7 %) Kết quả này cũng phù họp với tháng điều tra là trước, trong và sau tết nên có rất nhiều người đi chúc tết, tham gia lễ hội Tổng hợp nhanh của bệnh viện Việt Đức cũng cho kết quả tương tự, trong những ngày nghỉ tết năm 2013, thời gian nghỉ tết kéo dài, nên các gia đình tổ chức ăn tết tại nhà anh em, bạn bè và hậu quả là rất nhiều các trường họp nhập viện do tai nạn giao thông, cụ thể trong 6 ngày tết có 230 trường họp tử vong, cứ 30 phút có

Bàn luận về phương pháp nghiên cứu

Thực trạng TNTT các trường họp nhập viện điều trị:

Với 289 đối tượng tham gia nghiên cứu có 191 trường hợp là nam (66,1 %) và 98 trường hợp là nữ (33,9 %) Tuổi trung bình của các trường hợp nhập vện 37 tuổi, cao nhất

92, thấp nhất là 2 Đối tượng nghiên cứu nhập viện điều trị đến từ các quận huyện khác cao hon nhân dân tại quận Long biên Nghề nghiệp chủ yếu là công nhân/viên chức (26,0 %), thấp nhất là các bệnh nhân có nghề nghiệp buôn bán/kinh doanh chiếm 11,4 % Các đối tượng nhập viện có trình độ học vấn chủ yếu đã tốt nghiệp trung học phổ thông (48,8 %), cấp tiểu học chiếm tỷ lệ thấp (8,7 %) Chỉ có 53,3 các trường họp nhập viện có tham gia bảo hiểm y tế.

Trong 5 nhóm nguyên nhân chính nhập viện điều trị tại thời điểm nghiên cứu: Tai nạn giao thông, tai nạn lao động, bạo lực/xung đột, ngã, ngộ độc Trong đó chủ yếu là tai nạn giao thông 139 trường hợp (48,1 %), sau đó là ngã 95 trường họp (32.9 %) Nhóm tuổi mắc cao nhất là 20 - 60 tuổi (72,7 %), nhóm tuổi 15-19 tuổi thấp nhất 14 trường hợp ( 4,8

%) Nam cao hơn nữ nữ 1,9 lần.

Thời gian xảy ra TNGT chủ yếu tập trung vào ban ngày (73,4 %), buổi tối có 37 trường hợp (26,6 %) Tai nạn lao động chủ yếu xảy ra vào buổi sáng (55,6 %) Ngã chủ yếu xảy ra vào buổi tối (43,2 %) và bạo lực/đánh nhau, ngộ độc phân bố tương đương nhau trong các buổi. về hoàn cảnh xảy ra tai nạn giao thông chủ yếu trên các tuyến đường quốc lộ, liên xã, liên huyện (95,8 %) Trong 139 trường họp nhập viện do tai nạn giao thông có 75 trường

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mô hình dịch tễ học tai nạn thưong tích [50, tr, 5 - 10| - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Hình 1.1 Mô hình dịch tễ học tai nạn thưong tích [50, tr, 5 - 10| (Trang 17)
Hình 1.2: Mô hình chuỗi các sự kiện xảy ra tai nạn thương tích - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Hình 1.2 Mô hình chuỗi các sự kiện xảy ra tai nạn thương tích (Trang 18)
Hình 1.4: Nguyên nhân hàng đầu và gánh nặng bệnh tật (số năm hiệu chỉnh sống trong tàn tật) do TNTT trên bảng xếp hạng nguyên nhân tử vong trên - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Hình 1.4 Nguyên nhân hàng đầu và gánh nặng bệnh tật (số năm hiệu chỉnh sống trong tàn tật) do TNTT trên bảng xếp hạng nguyên nhân tử vong trên (Trang 25)
Hình 1.5: Tử vong do tai nạn giao thông/100.000 dân ờ 10 nưó’c khu vực Đông - Nam Á năm 2007 - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Hình 1.5 Tử vong do tai nạn giao thông/100.000 dân ờ 10 nưó’c khu vực Đông - Nam Á năm 2007 (Trang 26)
Bảng điểm A.I.S. - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
ng điểm A.I.S (Trang 47)
Bảng 3.1: Thông tin chung về nhân khấu học của ĐTNC - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.1 Thông tin chung về nhân khấu học của ĐTNC (Trang 51)
Bảng 3.2: Phân bổ tai nạn thương tích theo tuổi, giới - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.2 Phân bổ tai nạn thương tích theo tuổi, giới (Trang 53)
Bảng 3.3 cho thấy khi phân loại tai nạn thương tích có chủ đích và không có chủ đích. - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.3 cho thấy khi phân loại tai nạn thương tích có chủ đích và không có chủ đích (Trang 54)
Bảng 3.3: Phân loại dạng TNTT có chủ định, không chủ định theo giới - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.3 Phân loại dạng TNTT có chủ định, không chủ định theo giới (Trang 54)
Bảng 3.5 : Hoàn cảnh xảy ra tai nạn giao thông - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.5 Hoàn cảnh xảy ra tai nạn giao thông (Trang 56)
Bảng 3.7: So lượt đoi tượng bị tai nạn thương tích trên cơ thể - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.7 So lượt đoi tượng bị tai nạn thương tích trên cơ thể (Trang 59)
Bảng 3.7 cho thây loại TNTT ưên cơ thê nhiêu nhât là gãy xương với 152 - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.7 cho thây loại TNTT ưên cơ thê nhiêu nhât là gãy xương với 152 (Trang 60)
Bảng 3.10: Anh hưởng của TNTT tới sức khỏe và sinh hoạt của nạn nhân khi ra viện. - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.10 Anh hưởng của TNTT tới sức khỏe và sinh hoạt của nạn nhân khi ra viện (Trang 62)
Bảng 3.11 cho thấy thời gian nằm viện trung  bình là 4,9 ngày, số ngày nằm viện nhiều nhất là 24 ngày và số ngày nằm viện ít nhất là 1 ngày, số ngày nằm viện từ 1 - 5 ngày là 175 truờng hợp chiếm 60,6 %; số ngày nằm viện từ 6 - 10 ngày có 89 trường hợp ch - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.11 cho thấy thời gian nằm viện trung bình là 4,9 ngày, số ngày nằm viện nhiều nhất là 24 ngày và số ngày nằm viện ít nhất là 1 ngày, số ngày nằm viện từ 1 - 5 ngày là 175 truờng hợp chiếm 60,6 %; số ngày nằm viện từ 6 - 10 ngày có 89 trường hợp ch (Trang 63)
Bảng 3.12 cho thấy số ngày nằm viện trong các nguyên nhân TNTT là khác nhau. - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.12 cho thấy số ngày nằm viện trong các nguyên nhân TNTT là khác nhau (Trang 64)
Bảng 3.14: Chi phỉ trực tiếp do điều trị (1000 đồng) - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.14 Chi phỉ trực tiếp do điều trị (1000 đồng) (Trang 65)
Bảng 3.16: Chi phí trực tiếp không do điều trị(1000) đồng - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.16 Chi phí trực tiếp không do điều trị(1000) đồng (Trang 66)
Bảng 3.15 cho ta thấy, chi phí trung bình của bệnh nhân có tham gia bảo hiểm là 1,8 triệu đồng thấp hon bệnh nhân không tham gia bảo hiểm (2,9 triệu đồng). - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.15 cho ta thấy, chi phí trung bình của bệnh nhân có tham gia bảo hiểm là 1,8 triệu đồng thấp hon bệnh nhân không tham gia bảo hiểm (2,9 triệu đồng) (Trang 66)
Bảng 3.18: Tiền thuốc điều trị tại bệnh viện (1000) đồng - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.18 Tiền thuốc điều trị tại bệnh viện (1000) đồng (Trang 67)
Bảng 3.18 là sô liệu tiền  thuôc  điều  trị cho bệnh  nhân được tổng hợp từ bảng kê thanh toán của bệnh nhân trong quá trình nằm viện - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.18 là sô liệu tiền thuôc điều trị cho bệnh nhân được tổng hợp từ bảng kê thanh toán của bệnh nhân trong quá trình nằm viện (Trang 67)
Bảng 3.20: Thu nhập bị mất của người chăm sóc theo các nguyên nhăn TNTT(IOOO) đồng - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.20 Thu nhập bị mất của người chăm sóc theo các nguyên nhăn TNTT(IOOO) đồng (Trang 68)
Bảng 3.22 : Tổng chi phí của bệnh nhân theo nhóm tuối(lOOO) đồng - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.22 Tổng chi phí của bệnh nhân theo nhóm tuối(lOOO) đồng (Trang 69)
Bảng 3.22 trình bày số liệu về tống chi phí của bệnh nhân theo nhóm tuôi. Nhóm tuổi 31 -  45 có chi phí trung bình cao nhất 8.203.000 đồng, nhóm tuổi < 15 có chi phí trung bình thấp  nhất 2.931.000 đồng. - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.22 trình bày số liệu về tống chi phí của bệnh nhân theo nhóm tuôi. Nhóm tuổi 31 - 45 có chi phí trung bình cao nhất 8.203.000 đồng, nhóm tuổi < 15 có chi phí trung bình thấp nhất 2.931.000 đồng (Trang 69)
Bảng 3.21 là số liệu tổng chi phí của bệnh nhân từ khi xảy ra tai nạn thương tích đến khi ra viện - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.21 là số liệu tổng chi phí của bệnh nhân từ khi xảy ra tai nạn thương tích đến khi ra viện (Trang 69)
Bảng 3.24 cho thấy khi phân loại tổng chi phí của các trường hợp nhập viện theo các mức chi - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.24 cho thấy khi phân loại tổng chi phí của các trường hợp nhập viện theo các mức chi (Trang 70)
Bảng 25: Liên quan giữa một số yếu tố cá nhân với mức độ trầm trọng của TNTT - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 25 Liên quan giữa một số yếu tố cá nhân với mức độ trầm trọng của TNTT (Trang 71)
Bảng 3.25 cho ta thấy có mối liên quan giữa mức độ trầm trọng của tai nạn thương tích với các yếu tố nhân khẩu học: Nhóm tuổi, giới, nơi ở, trình độ học vấn, nghề nghiệp - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.25 cho ta thấy có mối liên quan giữa mức độ trầm trọng của tai nạn thương tích với các yếu tố nhân khẩu học: Nhóm tuổi, giới, nơi ở, trình độ học vấn, nghề nghiệp (Trang 72)
Bảng 3.27: Mối liên quan giữa việc sử dụng rượu/bia với CTSN trong TNGT - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.27 Mối liên quan giữa việc sử dụng rượu/bia với CTSN trong TNGT (Trang 73)
Bảng 3.30: Mối liên quan giữa việc mang mặc bảo hộ lao động với vết cắt, xước, vết thương hở khác trong các trường hợp tai nạn lao động. - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.30 Mối liên quan giữa việc mang mặc bảo hộ lao động với vết cắt, xước, vết thương hở khác trong các trường hợp tai nạn lao động (Trang 75)
Bảng 3.31: Chi phí trung bình cho điều  trị với mức độ trầm trọng của TNTT - Luận văn thực trạng tai nạn thương tích và chi phí của các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện đa khoa đức giang hà nội
Bảng 3.31 Chi phí trung bình cho điều trị với mức độ trầm trọng của TNTT (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w