TÔNG QUAN TÀI LIỆU
MÔ HÌNH KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN cứu
Có 2 yếu tố chính liên quan tới việc chấn thương của bệnh nhân, đó là yếu tố môi trường và yếu tố cá nhân.
Bao gồm cả môi trường tự nhiên và môi trường xã hội như: địa điểm xảy ra chấn thương, thời tiết, thời gian trong ngày, thời gian trong năm, tính chất công việc, vị trí công việc
Một nghiên cứu của WHO tại Delhi, Ấn Độ năm 2002 trên 5.412 hộ gia đình với 30.554 người, trong đó có 2.232 ca chấn thương Tần suất quan sát được trong 2.232 ca chấn thương này thì: khoảng 13,8% các ca chấn thương xảy ra tại khu dân cư đông đúc, khoảng 7,3% chấn thương xảy ra khi nạn nhân đang trong tình trạng ốm mệt, có 27,2% các ca chấn thương được qui cho tình trạng đói nghèo và 29,6% các ca chấn thương xảy ra do tình trạng thời tiết không đảm bảo [20], về địa điểm xảy ra chấn thương Theo báo cáo giám sát phòng chống tai nạn thương tích tại 7 bệnh viện của Cục Y tế dự phòng và WHO, tỷ lệ bị chấn thương gặp cao nhất là ở trên đường (64,2%), tiếp theo là ở nhà (16,9%) và ở nơi làm việc (10,8%) [25] Nghiên cứu về tai nạn thương tích ở trẻ em của Lê Vũ Anh và cộng sự cho thấy chấn thương không tử vong ở trẻ em xảy ra nhiều ở nhà (52,3%), trên đường (20%) và tại trường (9,4%) [3], Nghiên cứu về chấn thương của WHO tại Án Độ năm 2003 cho kểt quả, tỷ lệ chấn thương xảy ra ở nhà là cao nhất (41%), tiếp đến là ở trên đường (40%) [20]. về thời điểm xảy ra chấn thương trong năm, nó sẽ tùy thuộc vào từng địa phương, từng loại chấn thương và đối tượng bị mắc Nghiên cứu của Lê Vũ Anh và cộng sự về chấn thuơng ở trẻ em cho thấy, tỷ lệ chấn thương cao hơn ở các tháng cuối năm (tháng 9:13,6%; tháng 10: 13,2%; tháng 11: 15%) sau đó tỷ lệ chấn thương lại giảm dần [3].Nghiên cứu của Bùi Tú Quyên về chấn thương xe máy thì tỷ lệ chấn thương cao về các tháng giữa và cuối năm: tháng 7 - tháng 10 - tháng 11 [13] Phân tích mô hình tại huyệnGia Lâm năm 1997, tỷ lệ chấn thương cao hơn vào các tháng giữa năm: tháng 3 - tháng 4 - tháng 5 - tháng 6 [10] Một nghiên cứu của WHO tại Delhi, Ẩn Độ năm 2002 trên 5.412 hộ gia đình với 30.554 mẫu, trong đó có 2.232 người bị chấn thương, tỷ lệ chấn thương cao nhất rơi vào tháng 7, tháng 8 và tháng 9 (với 1.265 trong số 2.232 ca chấn thương), đây là các tháng trong mùa nóng - ẩm của khu vực này [20].
Thời điểm xảy ra chấn thương trong ngày cũng là một yếu tố cần quan tâm trong phân tích chấn thương Trong nghiên cứu về chấn thương do xe máy, tác giả Bùi Tú Quyên cho thấy buổi chiều là thời gian xảy ra chấn thương cao nhất, riêng vào thời điểm 13h chiếm tỷ lệ lớn nhất (12,9%), tiếp theo là 15h (10,8%) Buổi sáng và buổi tối ít xảy ra chấn thương hơn [13] Nghiên cứu về tai nạn lao động tại Khánh Hòa, tác giả Nguyễn Văn Hải, Đào Xuân Bình và cộng sự cho thấy, tỷ lệ chấn thương vào cuối giờ lao động buổi sáng là cao nhất ( 9 - 12h) và buổi chiều (14 - 16h) (tương ứng 23% và 25%) [8]. Theo báo cáo giám sát phòng chống tai nạn thương tích của Bộ Y tế và WHO tại 7 bệnh viện tại Việt Nam, có 38,75% số ca chấn thương xảy ra vào thời điểm 14h đến 21h, có 33,97% sổ ca xảy ra vào khoảng 06h đến 13h và 27,28% số ca chấn thương xảy ra vào 22h đến 5h00 [25] Một nghiên cứu của WHO tại Delhi, Án Độ năm 2002, trong sổ 2.232 người bị chấn thương, tỷ lệ các ca chấn thương cao nhất xảy ra vào khoảng thời gian
1211 - 16h (với 22,8%), tiếp theo là vào khoảng thời gian 16h - 20h (chiếm tỷ lệ 21,6%), đứng thứ 3 với tỷ lệ 19,6% là chấn thương xảy ra vào khoảng từ 08h đến 12h [20].
Bao gồm các yếu tố: tuổi, giới, nghề nghiệp, trạng thái thể chất, trạng thái tinh thần, một số hành vi nguy cơ về tuổi, theo một điều tra liên trường về chấn thương năm 2001 (VMIS) thì ở lứa tuổi trên 50, tỷ lệ tử vong do chấn thương chỉ chiếm sổ ít, nhưng ở lứa tuổi dưới 50 (nhóm chiếm tỷ lệ dân số lớn nhất ở Việt Nam), chấn thương là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong Tỷ lệ tử vong do chấn thương chiếm tới hơn 50% tổng số các trường hợp tử vong, và có thể tới 80% (ở lứa tuổi 5-9) [2] Theo báo cáo của WHO, hầu hểt tử vong do chấn thương (50%) là ở nhóm lứa tuổi trẻ, từ
15 đển 44 tuổi, đó là nhóm lao động chính trong tất cả các nhóm tuổi [36]. Nghiên cứu hồi cứu tỷ lệ tử vong do chấn thương ở Mozambique năm 2006 trên 1.135 đối tượng cũng cho thấy, tỷ lệ tử vong do chấn thương cao nhất ở nhóm 20 - 29 tuổi (27%), tiếp đến là nhóm 30-39 tuổi và 40 - 49 tuổi [22],
Mỗi lứa tuổi cũng đặc trưng với những loại chẩn thương khác nhau Theo báo cáo của WHO năm 2004 - 2005, ở lứa tuổi 0 - 4, tỷ lệ tử vong do chấn thương cao nhất là đuối nước, bỏng; ở lứa tuổi 5 - 14 là chấn thương giao thông, đuối nước, bỏng và ngã; ở lứa tuổi 15 - 29 là chấn thương giao thông, đuối nước, bỏng, chiến tranh và ngộ độc; lứa tuổi
>45 tỷ lệ tử vong do chấn thương chủ yếu là do chẩn thương giao thông [34] Điều tra liên trường về chấn thương cũng cho thấy: ở lứa tuổi từ sơ sinh cho đến dậy thì, đuối nước là một nguyên nhân nổi bật gây tử vong ở tất cả các nhóm tuổi, vượt trội so với các nguyên nhân khác Bắt đầu lứa tuổi dậy thì, chấn thương giao thông bắt đầu nổi bật và tăng nhanh khi lứa tuổi tăng [2]. về giới, tất cả các thống kê cũng như các nghiên cứu đều chỉ ra rằng tỷ lệ mắc chấn thương cũng như tử vong do chấn thương ở nam giới đều cao hơn nữ giới Theo WHO, tỷ lệ tử vong do chấn thương ở nam cao gấp 2 lần so với nữ [31] Nghiên cửu hồi cứu tại Mozambique về tỷ lệ tử vong do chấn thương cho thấy, tỷ lệ tử vong do chấn thương ở nam cao gấp 3,1 lần so với nữ, riêng với nhóm 20 - 29 tuổi, tỷ lệ này là 4,6 lần [22], Theo phân tích của tác giả Lê Cự Linh trên số liệu điều tra quốc gia năm 2003 cũng cho thấy, tỷ lệ chấn thương của nam cao hơn của nữ, đặc biệt ở nhóm thành thị (p < 0,01) [10]
Một so hành vi có nguy cơ cũng gây tăng tỷ lệ chấn thương Báo cáo của WHO,
Road Safety và World Bank cho thấy uổng rượu có liên quan đến chấn thương giao thông, các tài xế trẻ có nồng độ cồn trong máu > 0,05g/dl có nguy cơ gặp chấn thương cao hơn 2,5 lần so với nhóm có nồng độ cồn trong máu < 0,05g/dl [28], Theo phân tích của tác giả Lê Cự Linh trên sổ liệu điều tra quổc gia năm 2003 cũng cho thấy, tỷ lệ trẻ vị thành niên đã từng rượu có nguy cơ có hành vi bạo lực cao hơn nhóm không uống rượu là 1,6 lần (p 60 tuổi (với 5,0%), không có truờng hợp nào bị chấn thuơng chủ định ở nhóm < 15 tuổi Có mối liên quan giữa nhóm tuổi với dạng chấn thuơng với % 2 = 15,3, p < 0,01.
Xét riêng nhóm nữ, nhóm tuổi 16-30 cũng có tỷ lệ chấn thương cao nhất: cả nguyên nhân do các chấn thương không chủ định, chấn thương có chủ định và tỷ lệ chấn thương chung (với tỷ lệ lần lượt là 28,0%, 46,4%, 33,0%) Có mối liên quan giữa nhóm tuổi với dạng chấn thương, với % 2 = 15,1, p < 0,01.
Tính chung cho cả 2 giới, có sự khác biệt về tỷ lệ mắc các chẩn thương không chủ định giữa các nhóm tuổi, và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, với % 2 = 24,8, p 60 tuổi (với 5,0%), không có truờng hợp nào bị chấn thuơng chủ định ở nhóm < 15 tuổi Có mối liên quan giữa nhóm tuổi với dạng chấn thuơng với % 2 = 15,3, p < 0,01.
Xét riêng nhóm nữ, nhóm tuổi 16-30 cũng có tỷ lệ chấn thương cao nhất: cả nguyên nhân do các chấn thương không chủ định, chấn thương có chủ định và tỷ lệ chấn thương chung (với tỷ lệ lần lượt là 28,0%, 46,4%, 33,0%) Có mối liên quan giữa nhóm tuổi với dạng chấn thương, với % 2 = 15,1, p < 0,01.
Tính chung cho cả 2 giới, có sự khác biệt về tỷ lệ mắc các chẩn thương không chủ định giữa các nhóm tuổi, và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, với % 2 = 24,8, p 0,05.
Có sự khác biệt về tỷ lệ bệnh nhân bị chấn thương nặng (MAIS 2+) giữa các nguyên nhân chấn thương, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với % 2 = 14,2 và p < 0,01.
2.1.2 Liên quan giữa nguyên nhân chấn thương với một sổ hậu quả sau chẩn thương
Bảng 23: Liên quan giữa nguyên nhân chấn thương vói tình trạng đi lại, sinh hoạt của bệnh nhân sau chấn thương
Khó khăn đi lại, sinh hoạt
Tai nạn lao động/sỉnh hoạt 14 66,7 7 33,3 21 100,0
Có 51,2% số bệnh nhân có khó khăn trong việc đi lại, sinh hoạt sau chấn thương, và 48,8% cho rằng không bị ảnh hưởng gì Nhóm bệnh nhân chấn thương do tai nạn lao động/sinh hoạt có tỷ lệ khó khăn khi đi lại, sinh hoạt sau chấn thương là cao nhất, với 66,7% Tỷ lệ này ở nhóm chấn thương giao thông là 55,6% - đứng thứ 2, chấn thương do ngã là 47,8% Không có trường hợp nào có khó khăn trong việc đi lại, sinh hoạt sau chấn thương ở nhóm bệnh nhân bị ngộ độc.
Kiểm định X 2 cho thấy có mối liên quan giữa nguyên nhân chấn thương với việc khó khăn đi lại, sinh hoạt của bệnh nhân sau chấn thương, với X 2 = 14,2 và p < 0,01.
Bảng 24: Liên quan giữa nguyên nhân chấn thương với tình trạng sức khỏe của bệnh nhân sau điều trị chấn thuơng
Sức khỏe bị ảnh hưởng sau chấn thưong p OR CI95%
Tai nạn lao động/sinh hoạt 14 66,7 7 33,3 0,236 1,900 0,651 -5,544
Tại thời điểm ra viện, có 71,2% bệnh nhân cho ràng sức khỏe bị ảnh hưởng do chấn thương, chỉ có 28,8% cho rằng sức khỏe của mình không bị ảnh hưởng do chấn thương. Trong đó, nhóm chấn thương giao thông có tỷ lệ bệnh nhân cho rằng sức khỏe của mình bị ảnh hưởng cao nhất với tỷ lệ 79,2% trong tổng số các ca chấn thương, tiếp theo là nguyên nhân do ngã (71,4%) và chấn thương do tai nạn lao động, sinh hoạt (66,7%).
Có mối liên quan giữa nguyên nhân chấn thương với việc sức khỏe bị ảnh hưởng sau chấn thương Bệnh nhân đến điều trị do nguyên nhân chấn thương giao thông có nguy cơ sức khỏe bị ảnh hưởng cao hơn 10,1 lần (CI95%: 2,392 - 42,927) so với nhóm bệnh nhân đến bệnh viện điều trị chấn thương do ngộ độc, với mức ý nghĩa p 0,05
2.1.3 Liên quan giữa mức độ trầm trọng của chấn thương với một số hậu quả sau chấn thương
Bảng 27: Liên quan giữa điểm AIS vói tình trạng đi lại, sinh hoạt
Khó khăn đi lại, sinh hoạt Điểm mức độ trầm - Tông
, Có Không trọng của chấn thương _ n % n % n %
Không tìm thấy mối liên quan giữa mức độ trầm trọng của chấn thương với tình trạng khó khăn trong đi lại, sinh hoạt của bệnh nhân sau chấn thương, p > 0,05.
Bảng 28: Mối liên quan giữa mức độ trầm trọng của chấn thương vói tình trạng sức khỏe của bệnh nhân sau chấn thương Điểm mức độ trầm _
• trọng của chấn thương- Ảnh hưởng tới sức khỏe
Có sự khác biệt về tỷ lệ bệnh nhân có bị ảnh hưởng tới sức khỏe do chấn thương tại thời điểm ra viện giữa nhóm bệnh nhân có điểm AIS 2+ và nhóm AIS 1, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 29: Mối liên quan giữa mức độ trầm trọng của chấn thương vói tình trạng mất việc làm của bệnh nhân sau chấn thương
Mất việc „ Điểm mức độ trầm - Tông
, , X Có Không trọng của chấn thương n % n % n %
Không có mối liên quan giữa mức độ trầm trọng của chấn thương với tình trạng mất việc của bệnh nhân sau chấn thương, p > 0,05.
Bảng 30: Mối liên quan giữa mức độ trầm trọng của chấn thương vói tình trạng làm việc giảm sút đi sau chấn thương
Làm việc giảm sút v Điểm mức độ trầm - Tông
, Có Không trọng của chấn thương n % n % n %
Chưa tìm thấy mối liên quan giữa mức độ trầm trọng của chấn thương với khả năng làm việc giảm sút đi của bệnh nhân sau chấn thương, p > 0,05.
Bảng 31: Mối liên quan giữa mức độ trầm trọng của chấn thương vói chi phí do chấn thương
Tổng Chi phí (nghìn đồng) Điểm mức độ trầm - Tông
Có sự khác biệt về tỷ lệ bệnh nhân phải chi nhiều hơn 4.300.000 đồng do chấn thương ở nhóm bệnh nhân có điểm AIS 2+ và AIS 1, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê, p > 0,05.
Bảng 32: Mối liên quan giữa mức độ trầm trọng và vị trí thu nhập trong gia đình Điểm mức độ trầm trọng của chấn thương _
Thu nhập Giảm đi Khổng giảm đi Tổng n % n % n %
Có 12,0% số bệnh nhân bị giảm khả năng tạo thu nhập so với các thành viên khác trong gia đình, tỷ lệ này ở nhóm có điểm MAIS 2+ thấp hơn so với nhóm MAIS 1, và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê Nhóm bệnh nhân có điểm mức độ trầm trọng MAIS 2+ ít bị giảm thu nhập đi 0,3 lần so với nhóm có điểm MAIS 1, với mức ý nghĩa p < 0,05.
BÀN LUẬN
1 Khuyến nghị cho BVĐK huyện Tiên Du càn dự trù đầy đủ các phương tiện, thuốc men và vật tư tiêu hao cho cấp cứu và điều trị các ca chấn thương, đặc biệt là chấn thương giao thông và chấn thương do bạo lực. Trọng tâm nhiều vào thời điểm các tháng đầu năm (tháng 1, tháng 2) và các tháng mùa hè (tháng 4, tháng 5, tháng 6)
Cần nâng cao năng lực cấp cứu và chăm sóc chấn thương thiết yếu Đây là những kỹ năng rất quan trọng góp phần vào giảm thiểu mức độ trầm trọng và tổn thất cho nạn nhân.
Cần nâng cao chất lượng chẩn đoán và phân loại chấn thương rõ ràng và quản lý số liệu về chấn thương chính xác, đầy đủ hơn nữa
2 Khuyến nghị cho TTYTDP huyện Tiên Du
Truyền thông, thông tin rộng rãi cho người dân trên địa bàn xã về chấn thương và các hậu quả của chấn thương, ít nhất mỗi xã thực hiện 1 tháng/lần, tập chung vào các tháng đầu năm (tháng 1, tháng 2) và các tháng hè (tháng 4, tháng 5, tháng 6) Chú trọng vào an toàn giao thông, an toàn trong lao động.
Truyền thông 1 tháng/lần về lối sống lành mạnh, phát huy tính đoàn kết của cộng đồng làng, xã để tránh các xung đột, bạo lực - là nguyên nhân có thể dẫn đến các chấn thương Tập trung nhiều vào đối tượng là nam giới và các tháng đầu năm (tháng 1, tháng 2) là các tháng có nhiều lễ hội trên địa bàn.
Thực hiện những nghiên cứu sâu, rộng hơn nữa về chẩn thương, đặc biệt là các nghiên cứu ở cộng đồng để đưa ra những kết luận và khuyến nghị chặt chẽ hon.
1 Association for the Advancement of Automotive Medicine - AAAM (2005), Thang đo mức độ chấn thương rút gọn - 2005, Bản dịch của Trường Đại học Y tể công cộng, Hà Nội.
2 Lê Vũ Anh, Lê Cự Linh, Phạm Việt Cường (2001), Điều tra liên trường về chẩn thương ở Việt Nam - VMIS, Hà Nội.
3 Lê Vũ Anh, Nguyễn Thúy Quỳnh và cộng sự (2003), Điều tra cơ bản tình hĩnh chấn thương và các yếu tố ảnh hưởng ở trẻ dưới 18 tuổi tại sáu tỉnh Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, cần Thơ, Đồng Tháp, Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ nhất về phòng chống tai nạn thương tích lần thứ nhất, Hà Nội.
4 Bệnh viện đa khoa huyện Tiên Du (2002, 2003, 2004, 2005, 2006), Báo cáo thống kê bệnh viện, Tiên Du - Bắc Ninh.
5 Bệnh viện đa khoa huyện Tiên Du (2007), Báo cảo thong kê bệnh viện - ba tháng đầu năm, Tiên Du - Bắc Ninh.
6 Bộ Y tế (2002, 2003, 2004, 2005 ), Thổng kêy tế, Bộ Y tế, Việt Nam.
7 Bộ Y tế (2006), Tổng kết hoạt động thực hiện chính sách quốc gia phòng chổng tai nạn thương tích giai đoạn 2002 — 2006, Hà Nội.
8 Nguyễn Xuân Hải, Đào Xuân Bình (2005), Nhận xét tai nạn lao động tại nhà mảy tàu biển HUYNDAI - VINASHIN KHANH HÒA từ năm 1999 đến năm 2004, Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ nhất về phòng chống tai nạn thương tích lần thứ nhất, Hà Nội.
9 Trần Thị Hồng, Lã Ngọc Quang (2005), Tính mức độ trầm trọng của chấn thương
(AIS/1SS) dựa trên các chẩn đoán lâm sàng, tháng 5 — 2004, Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ nhất về phòng chổng tai nạn thương tích lần thứ nhất, Hà Nội
10 Lê Cự Linh (2006), Chấn thương và bạo lực ở vị thành niên và thanh niên Việt
Nam — Kết quả từ điều tra quốc gia 2003, Hội nghị khoa học quốc tế phòng chống tai nạn thương tích - xây dựng cộng đồng an toàn, Hà Nội.
11 Lê Huy Lực (1999), Xác định mô hình chấn thương tại huyện Gia Lâm năm
1997, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng.
12 Lù Thị Nga (2005), Mô tả chấn thương tại tỉnh Lào Cai từ 01/01 - 30/06/2005, Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ nhất về phòng chống tai nạn thương tích lần thứ nhất, Hà Nội.
13 Bùi Tú Quyên (2002), Một so đặc điểm chấn thương giao thông khi đi xe máy của các nạn nhãn đến khám/điều trị tại Trung tâm Y tế huyện Lương Sơn — Hòa Bình năm 2002, Trường Đại học Y tế công cộng.
14 Nguyễn Văn Tuyển (2001), Mô tả tình hình chấn thương dẫn đến tử vong và đánh giá gánh nặng tử vong do chấn thương tại huyện Gia Lâm trong 3 năm:
1998 - 2000, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng.
15 ủy ban nhân dân huyện Tiên Du (2005), Niên giám thống kê, Tiên Du - Bắc Ninh.
16 Asian Development Bank (2003), Road accident costing, Manila.
17 Baker SP, O’Neill B, Ginsburg MJ, Guohua Li (1992), The injury fact book, 2 nd ed, Oxford University Press, New York.
18 Cate M Cameron, David M Purdie, Erich V Kliewer and Rod J McClure (2006),
Mental health: A cause or consiquence of injury? A population — based matched cohort study, BioMed Central.
19 Colin Cryer (2005), Injury outcome indicators — validation matters, International Journal of Injury and Safety Promotion.
20 Disability/Injury Prevention and Rehabilitation, Department of Sustainable Development and Healthy Environment, World Health Organization (2003), Injury
Prevention and Control: An epidemiological study of injuries in the area of Municipal Corporation of Delhi, New Delhi.
21 Eduard Zalohnja, Ted Miller (2006), The employer cost of motor vehicle crashes, International Journal of Injury Control and Safety Promotion.
22 Hanifa Nizamo, Dan Wolf Meyrowitsch, Eugenio Zacaria, Flemming Konradsen (2006), Mortality due to injury in Maputo City, Mozambique, International Journal of Injury Control and Safety Promotion.
23 Hoang Thi My Hanh, Pham Lan Tran, Vo Thi Ngoc Thuy (2006), Costs of traumatic brain injury due to motorcycle accident at VietDuc hospital, Hanoi, Vietnam, The University of Queensland.
24 Tran Thi Hong (2006), Examining the quality of injury data recorded in DaNang hospital in Vietnam, Queensland University of Technology - School of Public
25 Ministry of Health, Vietnam Adminitration of Preventive Medicine (2006), Results of development and implementation of hospital — Based injury surveillance form, Hanoi.
26 Per Nilsen, Diana Hudson, Kent Lindqvist, Economic analysis of injury prevention - applying results and methodologies from cost-of-injury studies,
International Journal of Injury and Safety Promotion.
27 R.J McClure, C.M Cameron, D.M Purdie and E.v Kliewer, Indicators of injury burden: which types are the most important?, International Journal of Injury and
28 Road Safety, World Health Organization, The World Bank (2004), Fact Road safety — Alcohol, Geneva.
29 Nguyen Xuan Thanh, Hoang Minh Hang, Nguyen Thi Kim Chuc, Lars Lindholm (2003), The economic burden of unintentional injury: a communitybased cost anlysis in Bavi, Vietnam, Scandinavian Journal of Public Health, 31 (Suppl 62), 45
30 World Health Organization (2000), Considerations in evaluating the cost effectiveness of envitonmenttal health intervention, Geneva.
31 World Health Organization (2000), Injury, A leading cause of the global burden of disease, Geneva,
32 World Health Organization (2001), Injury surveillance guidelines, Geneva.
33 World Health Organization (2004), Injury surveillance guidelines, Geneva.
34 World Health Organization (2006), Injury, Violence and Disabilities: Biennial
35 World Health Organization (2004), The economic dimensions of interpersional violence,, Geneva.
36 World Health Organization (2002), The injury chart book, Geneva.
37 World Health Organization (2001), The injury factsheet, Geneva.
PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu KHÁC
Bảng 33: Các khoản chi trực tiếp không do điều trị Đơn vị: nghìn đồng Điểm mức độ trầm trọng chấn thương Trung vị Khoảng Tổng
Chỉ phí ăn uống, sinh hoạt dành cho người chăm sóc
Mann - Whitney u Test: p > 0,05 Chi phỉ ăn uổng cho bệnh nhân
Mann - Whitney u Test: p < 0,05 Chi phí đi lại
Chi phỉ cho sửa chữa phương tiện
Mann — Whitney u Test: p > 0,05 Điểm mức độ trầm trọng chấn thương Trung vị Khoảng Tổng
Bảng 34: Mô hình hồi qui logistic xác định một số yếu tố liên quan đến mức độ trầm trọng của chấn thương
Biến độc lập Hệ số hồi qui
Thòi điểm xảy ra chấn thương :
Sức khỏe hôm bị chấn thương: Ôm/mệt* - - 1 — —
Trạng thái tâm lý hôm bị tai nạn: Hưng phấn, kích động* - - 1 - -
- Mô hĩnh hồi quy logic (Logistic regression):
Cỡ mẫu phân tích : n = 125 (*): Nhỏm so sảnh (-): Không áp dụng
- Kiểm định tỉnh phù hợp của mô hình thống kê (Hosmer & Lemeshow test): / = 3,441 df= 8 p
PHỤ LỤC 2: CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN cứu
Biến số Khái niệm biến Phân loại
2 Giới Nam/nữ Nhị phân Quan sát
Cấp học cao nhất mà đối tượng đạt được:
4 Nghề nghiệpNghề nghiệp cho thu nhập chính Định danh Phỏng vấn
5 Địa điểm xảy ra chấn thương
Nơi mà bệnh nhân bị chấn thương: - Ở nhà
6 Thời điểm xảy ra chấn thương
Thời gian xảy ra chấn thương theo ngày tháng
Thời điểm xảy ra chấn thương trong ngày:
- Sáng Định danh Định danh
Trạng thái tâm lý của bệnh nhân trước khi bị chấn thương:
- Hưng phấn/kích động Định danh Phỏng vấn
Bệnh nhân uống rượu/bia trước thời điểm bị chấn thương: Có/không Nhị phân Phỏng vấn
9 Thông tin về chấn thương ĐTNC đã từng được truyền thông, thông tin về chấn thương: Có/không Nguồn truyền thông, thông tin:
- Tờ rơi/Pano/áp phích
- Các buổi tuyên truyền trực tiếp
II Mục tiêu 1: Mô tả mô hình chấn thương
10 Loại chấn thương phải nhập viện
Là loại chấn thương bệnh nhân bị mắc, phải vào bệnh viện điều trị Phân loại theo mã phân loại ICD - 10: - Chấn thương giao thông - Ngã
- Tai nạn lao động Định danh Thu thập từ bệnh án Phỏng vấn
III Mục tiêu 2: Mô tả mức độ trầm trọng của chấn thương không chủ định lúc nhập viện
VỊ trí bị chấn thương theo 6 vùng cơ
- Chi và vùng thắt lưng
- Da Định danh Thu thập từ bệnh án
12 Mức độ trầm trọng chấn thương khi nhập viện
Mức độ trầm trọng của chấn thương phân loại theo điểm AIS:
Thứ bậc Thu thập từ bệnh án
IV Mục tiêu 3: Mô tả ảnh hưởng của chấn thương tói sức khỏe tại thời điểm ra viện
13 Hậu quả của chấn thương tới sức khỏe
Kết quả sau khi điều trị:
- Tử vong Định danh Thu thập từ bệnh án Phỏng vấn
Số ngày nằm viện: Là số ngày thực tế bệnh nhân phải nằm điều trị nội trú SỐ ngày nghỉ học/nghỉ làm: Là số ngày thực tế bệnh nhân phải nghỉ học/nghỉ làm do chấn thương
Phỏng vấn, Thu thập từ bệnh án
15 Anh hưởng của chấn thương tới sức khỏe bệnh nhân Đánh giá của bản thân bệnh nhân về sức khỏe tại thời điểm ra viện so với trước khi bị chấn thương:
- Ảnh hưởng tới sức khỏe: Có/không
- Ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày:
- Tỷ lệ % sức khỏe lúc ra viện so với trước khi bị chấn thương.
V Mục tiêu 4: Xác định chi phí do chấn thuong không chủ đích
Thu nhập trung bình theo tháng của hộ gia đình bệnh nhân, của bản thân bệnh nhân trước và sau khi chấn thương
17 Tài sản của hộ gia đình
Tài sản của hộ gia đình, bao gồm 61 mục (ví dụ: vườn cây lâu năm cho thu hoạch, trâu/bò/ngựa, xe máy ) trước và sau khi chấn thương:
18 Chi phí trực tiếp do điều trị
Chi phí trực tiếp cho những sản phẩm và dịch vụ liên quan đến những chăm sóc y tế đối với nạn nhân chấn thương, bao gồm: Chi phí vận chuyển bệnh nhân, chi phí xét nghiệm, thuốc, phẫu thuật, viện phí, vật tư tiêu hao, PHCN
Thu thập từ bệnh án
19 Chi phí trực tiếp khác không do điều trị
Chi phí cho những sản phẩm và dịch vụ phải sử dụng do hậu quả của chấn thương, nhưng không liên quan đến các chi phí y tế, bao gồm:
- Chi phí ăn uống, chi phí đi lại, chi phí cho người chăm sóc
- Chi phí cho sửa chữa phương tiện, trang thiết bị
- Chi phí bồi thường do tai nạn
20 Chi phí điều trị tại cơ sở y tế khác
Tổng chi phí mà gia đình phải chi trả do chấn thương tại cơ sở y tế khác Liên tục Phỏng vấn
21 Chi phí gián tiếp trong thời gian điều trị chấn thương
- Thu nhập mất của nạn nhân: là thu nhập mà bệnh nhân bị mất do phải điều trị chấn thương.
- Thu nhập mất của người chăm sóc: là thu nhập bị mất do phải chăm sóc bệnh nhân
22 Chi phí gián tiếp sau chấn thương
Là những mất mát về kinh tế do hậu quả của chấn thương làm giảm sút năng suất lao động hay sự giảm sút đóng góp cho lực lượng lao động.
Nguồn chi phí mà bệnh nhân sử dụng cho chấn thương
- Bạn bè, người thân trợ giúp
- Bán của cải, tài sản
- Đối tượng gây tai nạn đền bù
- Nguồn khác Định danh Phỏng vấn
PHỤ LỰC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA CHẨN THUƠNG KHÔNG CHỦ ĐỊNH