1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số vấn đề cơ bản lý luận và thực tiễn về phát triển dịch vụ logistics ở việt nam

178 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Về Phát Triển Dịch Vụ Logistics Ở Việt Nam
Tác giả TS. Phan Văn Hòa
Trường học Nhà Xuất Bản Lao Động - Xã Hội
Thể loại Sách Chuyên Khảo
Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Logistics đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử phát triển của nhân loại. Tuy vậy cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về Logistics. Hiện có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Logistics cả theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Điều này là do góc độ và mục đích nghiên cứu khác nhau của các nhà kinh tế. Logistics là quá trình phân phối và lưu thông hàng hóa được tổ chức và quản lý khoa học thông qua việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát quá trình lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ … từ điểm khởi nguồn sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng với chi phí thấp nhất nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất xã hội tiến hành được nhịp nhàng, liên tục và đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng

CHỦ BIÊN TS PHAN VĂN HÒA MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái quát Logistics 1.1.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển 1.1.1.2 Các quan niệm Logistics dịch vụ Logistics 1.1.1.3 Phân loại dịch vụ Logistics 1.1.1.4 Sự cần thiết phát triển dịch vụ Logistics 1.1.2 Vai trò dịch vụ Logistics 10 11 1.1.2.1 Vai trò dịch vụ Logistics Kinh tế quốc dân 11 1.1.2.2 Vai trò Logistics ngành, doanh nghiệp 13 1.1.3 Đặc trưng yêu cầu dịch vụ Logistics kinh tế thị trường 14 1.1.3.1 Những đặc trưng dịch vụ Logistics kinh tế thị trường 14 1.1.3.2 Những yêu cầu dịch vụ Logistics kinh tế thị trường 17 1.2.1 Nội dung phát triển dịch vụ Logistics 20 1.2.1.1 Nguyên tắc tổ chức hệ thống dịch vụ Logistics 20 1.2.1.2 Nội dung phát triển dịch vụ Logistics 21 1.2.2 Hệ thống tiêu đánh giá động thái phát triển dịch vụ Logistics 29 1.2.2.1 Hệ thống tiêu đánh giá động thái phát triển dịch vụ Logistics quốc gia - Chỉ tiêu LPI 29 1.2.2.2 Hệ thống tiêu đánh giá động thái phát triển dịch vụ Logistics doanh nghiệp 33 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS Ở NƯỚC TA 36 1.3.1 Các nhân tố chung 36 1.3.1.1 Mơi trường trị phát luật 36 1.3.1.2 Mơi trường văn hố – xã hội 38 1.3.1.3 Môi trường kinh tế 38 1.3.1.4 Môi trường khoa học công nghệ 44 1.3.1.5 Môi trường lao động 44 i 1.3.2 Các nhân tố đặc thù 45 1.3.2.1 Công nghệ thông tin 45 1.3.2.2 Sức ép cạnh tranh 47 1.3.2.3 Qui mô thương mại quốc tế phát triển 51 1.3.2.4 Chính sách mở cửa q trình tồn cầu hóa 57 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS Ở NƯỚC TA 61 2.1 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS 61 2.1.1.Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế việc phát triển dịch vụ Logistics 61 2.1.1.1 Tồn cầu hóa với việc phát triển dịch vụ Logistics 61 2.1.1.2 Quá trình hội nhập quốc tế nước ta, hội thách thức phát triển dịch vụ Logistics 2.1.2 Cam kết quốc tế Việt Nam dịch vụ Logistics 64 71 2.1.2.1 Dịch vụ Logistics nước ta trình mở cửa thị trường dịch vụ 71 2.1.2.2 Các cam kết Việt Nam tự hóa dịch vụ Logistics 72 2.1.2.3 Tình hình phát triển dịch vụ Logistics nước ta hội nhập quốc tế 79 2.1.3 Kinh nghiệm số nước phát triển dịch vụ Logistics & Bài học Việt Nam 87 2.1.3.1 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ Logistics số quốc gia giới 87 2.1.3.2 Bài học phát triển hoạt động Logistics Việt Nam 97 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS Ở NƯỚC TA 101 2.2.1 Tình hình phát triển dịch vụ Logistics nước ta thời gian qua 101 2.2.1.1 Giai đoạn 2001-2005 101 2.2.1.2 Giai đọan 2006-2014 102 2.2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ Logistics đơn lẻ 103 2.2.2.1 Thực trạng phát triển dịch vụ vận tải 103 2.2.2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ giao nhận 106 2.2.2.3 Thực trạng phát triển dịch vụ hải quan 107 2.2.2.4 Thực trạng phát triển dịch vụ kho bãi 114 2.2.3 Thực trạng kinh doanh Logistics doanh nghiệp Việt Nam 2.2.3.1 Kết kinh doanh doanh nghiệp Logistics Việt Nam 115 115 2.2.3.2 Thực trạng dịch vụ cung ứng doanh nghiệp Logistics Việt Nam 116 2.2.3.3.Đặc điểm cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 119 2.2.3.4.Thực trạng hoạt động doanh nghiệp xu hướng phát triển giới 2.2.4 Đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp Việt Nam 119 120 2.2.4.1 Hiệu cung ứng doanh nghiệp so với nhu cầu thị trường 120 2.2.4.2 Hiệu hoạt động so với vai trò doanh nghiệp 121 2.2.4.3.Tác động môi trường kinh doanh đến hiệu doanh nghiệp121 2.2.4.4 Những vấn đề tồn doanh nghiệp Việt Nam 123 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS Ở NƯỚC TA 125 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS Ở NƯỚC TA TRONG NHỮNG NĂM TỚI 125 3.1.1 tiêu phát triển dịch vụ Logistics đến năm 2020 năm 125 3.1.2 Các chiến lược ưu tiên thực 3.1.3 ực chương trình trọng tâm Logistics giai đoạn 2011-2020 126 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS 3.2.1 Giải pháp vĩ mô 3.2.1.1 Nâng cấp sở hạ tầng Logistics 125 126 126 126 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng số lượng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành Logistics 130 3.2.1.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ cho Logistics 131 3.2.1.4 Nâng cao vai trò hỗ trợ Chính phủ Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics cho doanh nghiệp 3.2.2 Giải pháp vi mô 133 135 3.2.2.1 Giải pháp doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics 135 3.2.2.2 Giải pháp doanh nghiệp sử dụng dịch vụ Logistics 146 3.2.3 Tạo lập môi trường điều kiện để thực giải pháp phát triển dịch vụ logistics 150 3.2.3.1 Từ phía nhà nước 150 3.2.3.2 Từ phía doanh nghiệp 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 LỜI MỞ ĐẦU Logistics xuất từ lâu lịch sử phát triển nhân loại Tuy chưa có khái niệm thống Logistics Hiện có nhiều định nghĩa khác Logistics theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Điều góc độ mục đích nghiên cứu khác nhà kinh tế Logistics trình phân phối lưu thơng hàng hóa tổ chức quản lý khoa học thông qua việc lập kế hoạch, tổ chức thực kiểm sốt q trình lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ … từ điểm khởi nguồn sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối với chi phí thấp nhằm đảm bảo cho trình sản xuất xã hội tiến hành nhịp nhàng, liên tục đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng Nói đến Logistics nói đến hiệu quả, nói đến tối ưu hóa ngành, doanh nghiệp kinh tế quốc dân, quan điểm Logistics đồng nghĩa với quan điểm hiệu trình, chuỗi cung ứng, đối lập với lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm mà làm tổn hại đến lợi ích tồn cục, lợi ích quốc gia Để làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu lý luận thực tiễn Logistics nước ta, Nhà xuất Lao động - Xã Hội xuất sách Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Logistics Việt Nam Đây kết nghiên cứu đề tài nhánh thuộc đề tài độc lập cấp nhà nước ĐTĐL.2010T/ 33 “Phát triển dịch vụ Logistics nước ta điều kiện hội nhập quốc tế” GS.TS Đặng Đình Đào làm chủ nhiệm mà tác giả tham gia nghiên cứu Cuốn sách TS Phan Văn Hòa chịu trách nhiệm chủ biên Tập thể tác giả tham gia nghiên cứu tổng hợp biên soạn gồm PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương, TS Phan Văn Hòa, ThS Đặng Thị Thúy Hồng, ThS Nguyễn Thị Diệu Chi, ThS Lê Thùy Dương ThS Đặng Thị Thúy Hà Sách chuyên khảo "Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển logistics Việt Nam"có thể làm tài liệu tham khảo bổ ích doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics, quan quản lý, sinh viên trường đại học kinh tế quản trị kinh doanh Mặc dù nhóm tác giả có nhiều cố gắng biên soạn, cập nhật thực tiễn dịch vụ logistics Việt Nam nay, với thời gian trình độ có hạn nên sách khơng tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để lần xuất sau tốt Tập thể tác giả i CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái quát Logistics 1.1.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Ngày khái niệm Logistics khơng cịn xa lạ nước giới, kể Việt Nam Tuy nhiên, người biết Logistics phát minh ứng dụng lần hoạt động thương mại mà lĩnh vực quân Logistics quốc gia ứng dụng rộng rãi hai Đại chiến giới để di chuyển lực lượng qn đội với vũ khí có khối lượng lớn đảm bảo cho lực lượng tham chiến Hiệu hoạt động Logistics, yếu tố có tác động lớn tới thành bại chiến trường Cuộc đổ thành công quân đồng minh vào vùng Normandie tháng 06/1944 nhờ vào nỗ lực khâu chuẩn bị Logistics quy mô phương tiện Logistics triển khai Sau chiến tranh giới kết thúc, chuyên gia Logistics quân đội áp dụng kỹ Logistics họ hoạt động tái thiết kinh tế thời hậu chiến Hoạt động Logistics thương mại lần ứng dụng triển khai sau chiến tranh giới lần thứ kết thúc Trong lịch sử Việt Nam, hai người ứng dụng thành cơng Logistics hoạt động qn vua Quang Trung - Nguyễn Huệ hành quân thần tốc miền Bắc đại phá quân Thanh (1789) sau Đại tướng Võ Nguyên Giáp chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) Trải qua dòng chảy lịch sử, Logistics nghiên cứu áp dụng sang lĩnh vực kinh doanh Dưới góc độ doanh nghiệp, thuật ngữ “Logistics” thường hiểu hoạt động quản lý chuỗi cung ứng (supply chain management) hay quản lý hệ thống phân phối vật chất (physical distribution management) doanh nghiệp Theo Uỷ ban Kinh tế Xã hội châu Á-Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific – ESCAP), Logistics phát triển qua giai đoạn Đó Phân phối vật chất, hệ thống Logistics quản trị Logistics a Giai đoạn 1: Phân phối vật chất Vào năm 60, 70 kỷ 20 Logistics hoạt động cung ứng sản phẩm vật chất, hay gọi Logistics đầu Logistics đầu quản lý cách có hệ thống hoạt động liên quan đến để đảm bảo cung cấp sản phẩm, hàng hoá cho khách hàng cách có hiệu Giai đoạn phân phối vật chất bao gồm hoạt động nghiệp vụ sau:  Vận tải: bao gồm việc sử dụng phương tiện máy bay, tàu thủy, tàu hỏa, xe tải, ô tô để vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa từ thành phố tới thành phố khác, từ nước tới nước khác  Phân phối: hoạt động vận chuyển lưu giữ sản phẩm q trình từ sau sản phẩm hồn thành nhà sản xuất sản phẩm đến tay người sử dụng cuối Đây hoạt động quan trọng góp phần đảm bảo việc tiêu thụ có hiệu Phân phối bao gồm hoạt động lựa chọn, thiết lập kênh phân phối, tổ chức quản lý kênh phân phối hiệu  Bảo quản hàng hoá: hoạt động nhằm bảo quản hàng hóa tránh hư hỏng, va đập  Quản lý kho bãi: Kho bãi nơi để lưu trữ hàng hóa, giúp người chuẩn bị hàng hóa để vận chuyển từ địa điểm tới địa điểm khác dự trữ để chuẩn bị tung thị trường Quản lý kho bãi việc đảm bảo hàng hóa trạng thái tốt nhất, chất lượng, đủ số lượng, đảm bảo cần hàng xuất kho  Bao bì, nhãn mác, đóng gói: Là khâu hoàn thiện sản phẩm, lựa chọn chất liệu để bảo vệ, bảo quản hàng hóa b Giai đoạn 2: Hệ thống Logistics Vào năm 80, 90 kỷ 20, hoạt động Logistics kết hợp hai khâu đầu vào (cung ứng vật tư) đầu (phân phối sản phẩm) để tiết kiệm chi phí, tăng hiệu Đây gọi trình Logistics Khâu thứ Cung ứng vật tư (hoạt động đầu vào) Cung ứng vật tư bao gồm hai chức phận: mua quản lý dự trữ (tồn kho) nguyên vật liệu, vật tư, đầu vào cho trình sản xuất Mua: Là hành động thương mại xuất phát từ biểu nhu cầu thể qua việc đặt hàng với nhà cung ứng lựa chọn Để hoạt động, doanh nghiệp cần mua lưu kho tư liệu đầu vào cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệp công nghiệp, đầu vào lượng, nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị sản xuất…để thơng qua trình sản xuất biến đổi thành sản phẩm cuối Đối với doanh nghiệp thương mại, đầu vào hàng hóa, bao bì, nhãn mác… phục vụ hoạt động thương mại doanh nghiệp Quản lý dự trữ (tồn kho): Hoạt động mua yếu tố đầu vào chưa đủ để đảm bảo việc sản xuất bán hàng diễn liên tục không bị ngưng trệ Điều thực có hoat động dự trữ Dự trữ toàn hàng hóa mặt hàng tích lũy lại chờ đợi để sử dụng sau, cho phép cung cấp cho người sử dụng theo nhu cầu họ, không áp đặt cho họ thời hạn trục trặc Khái niệm dự trữ có liên quan đến khái niệm dự phịng dự đốn Có thể nói rằng, doanh nghiệp đứt chân hàng khơng có ngun liệu, thành phẩm hàng hóa với số lượng cần thiết vào lúc thích hợp Hoạt động dự trữ có nhiều chức quan trọng quản lý dây chuyền cung ứng, hay cịn gọi q trình Logistics Những chức bao gồm:  Thứ nhất, chức liên kết: Là chức chủ yếu nhất, liên kết trình sản xuất cung ứng Tồn kho cần thiết nhằm đảm bảo sản xuất liên tục vào lúc cao điểm, cung cầu loại hàng không ổn định  Thứ hai, chức ngăn ngừa tác động lạm phát: Tồn kho giúp doanh nghiệp tiết kiệm lượng chi phí đáng kể nguyên vật liệu hay hàng hóa tăng giá tác động lạm phát Trong trường hợp tồn kho hoạt động đầu tư tốt cần phải tính tốn kỹ lưỡng chi phí rủi ro xảy  Thứ ba, chức khấu trừ theo số lượng: Nhiều nhà cung ứng sẵn sàng chiết khấu cho đơn hàng có khối lượng lớn Điều làm giảm giá mua hàng hóa, nguyên vật liệu dẫn đến làm tăng chi phí tồn kho Nhà quản trị cần phải xác định lượng hàng tối ưu để hưởng chiết khấu, đồng thời chi phí tồn trữ tăng khơng đáng kể Như vậy, hoạt động cung ứng vật tư mua quản lý hàng dự trữ để đạt hiệu tối ưu Khâu thứ hai Phân phối sản phẩm (hoạt động đầu ra) Nội dung sách phân phối hoạt động Logistics thiết kế quản lý mạng lưới bán hàng để sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối Mạng lưới bán hàng tập hợp kênh với tham gia chủ thể khác có sức mạnh uy tín khác để đưa hàng hoá từ doanh nghiệp sản xuất đến khách hàng Tổ chức hệ thống phân phối liên quan đến việc tổ chức di chuyển phương tiện, phân bổ nguồn hàng tới thị trường, xác định số lượng kho hàng tối ưu Việc di chuyển phương tiện hàng hóa từ kho đến khách hàng thực nhiều tuyến đường khác Chi phí tuyến đường khác phụ thuộc vào quãng đường di chuyển, phí cầu đường, chí khoản “tiêu cực phí” có Vì chức Logistics phải việc phân bổ hàng hóa tối ưu cho thị trường đường vận chuyển có chi phí thấp Ngồi ra, người làm Logistics cịn phải xác định số lượng kho hàng tối ưu điều kiện cụ thể doanh nghiệp Nếu số lượng kho hàng lớn làm giảm chi phí vận chuyển từ kho đến khách hàng, nhiên làm phát sinh thêm chi phí vận chuyển từ nơi sản xuất đến kho phát sinh thêm chi phí dự trữ chi phí quản lý kho Hoạt động phân phối sản phẩm cần đảm bảo cung ứng hàng hóa cho khách hàng: (i) vào thời điểm mong muốn (hàng hóa cần phải sẵn sàng người ta có nhu cầu); (ii) với số lượng mong muốn (là khơng q nhiều, khơng q ít); (iii) với chất lượng mong muốn (có khả đáp ứng nhu cầu); (iv) với chi phí (giá mua phần chủ yếu khách hàng phải chịu) c Giai đoạn 3: Quản trị Logistics Đây giai đoạn phát triển Logistics vào năm cuối kỷ 20 Theo định nghĩa Hiệp hội nhà chuyên nghiệp quản trị chuỗi cung ứng (Council of Supply Chain Management Professionals - CSCMP): “Quản trị Logistics phần quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển dự trữ hiệu hàng hóa, dịch vụ thơng tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu khách hàng Hoạt động quản trị Logistics bao gồm quản trị vận tải hàng hóa xuất nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực đơn hàng, thiết kế mạng lưới Logistics, quản trị tồn kho, hoạch định cung/cầu, quản trị nhà cung cấp dịch vụ thứ ba Ở số mức độ khác nhau, chức Logistics bao gồm việc tìm nguồn đầu vào, hoạch định sản xuất, đóng gói, dịch vụ khách hàng Quản trị Logistics chức tổng hợp kết hợp tối ưu hóa tất hoạt động Logistics phối hợp hoạt động Logistics với chức khác marketing, kinh doanh, sản xuất, tài chính, công nghệ thông tin” Cũng theo định nghĩa Hiệp hội nhà quản trị chuỗi cung ứng “Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm hoạch định quản lý tất hoạt động liên quan đến tìm nguồn cung, mua hàng, sản xuất tất hoạt động quản trị Logistics Ở mức độ quan trọng, quản trị chuỗi cung ứng bao gồm phối hợp cộng tác đối tác kênh nhà cung cấp, bên trung gian, nhà cung cấp dịch vụ, khách hàng Về bản, quản trị chuỗi cung ứng tích hợp vấn đề quản trị cung cầu bên công ty với Quản trị chuỗi cung ứng chức tích hợp với vai trị kết nối chức kinh doanh qui trình kinh doanh yếu bên cơng ty cơng ty với thành mơ hình kinh doanh hiệu cao kết dính Quản trị chuỗi cung ứng bao gồm tất hoạt động quản trị Logistics nêu hoạt động sản xuất thúc đẩy phối hợp qui trình hoạt động phận marketing, kinh doanh, thiết kế sản phẩm, tài chính, cơng nghệ thơng tin” Có thể hình dung vị trí dịch vụ Logistics chuỗi cung ứng theo hình 1.1:

Ngày đăng: 01/12/2023, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w