báo cáo kết quả 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33NQTW, ngày 0962014 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người việt nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước

17 3 0
báo cáo kết quả 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33NQTW, ngày 0962014 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người việt nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

xây dựng báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33NQTW ngày 0962014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33NQTW ngày 0962014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33NQTW ngày 0962014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33NQTW ngày 0962014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33NQTW ngày 0962014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33NQTW ngày 0962014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33NQTW ngày 0962014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33NQTW ngày 0962014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33NQTW ngày 0962014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33NQTW ngày 0962014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33NQTW ngày 0962014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33NQTW ngày 0962014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33NQTW ngày 0962014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN TAM ĐƯỜNG Độc lập Tự Hạnh phúc Số:230 UBNDVHTT Tam Đường, ngày 22tháng 02 năm 2024 Vv xây dựng báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị số 33NQTW ngày 0962014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Kính gửi: Phịng Văn hóa Thơng tin huyện; Phịng Giáo dục – Đào tạo huyện; Phòng Dân tộc huyện; Phịng Tài Kế hoạch huyện; Phòng Nội vụ huyện; Trung tâm Văn hóa, Thể thao Truyền thông huyện; UBND xã, thị trấn Căn Kế hoạch số 230KHTU, ngày 22012024 Tỉnh ủy Lai Châu tổng kết 10 năm thực Nghị số 33NQTW ngày 0962014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước (sau gọi tắt Nghị số 33NQTW); Căn Công văn số 372UBNDVX ngày 29012024 UBND tỉnh Lai Châu việc tổng kết 10 năm thực Nghị số 33NQTW, ngày 0962014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) UBND huyện yêu cầu quan, đơn vị có liên quan thực số nội dung sau: Các quan, đơn vị liên quan chức năng, nhiệm vụ giao phối hợp báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị số 33NQTW, ngày 0962014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) UBND huyện (qua Phịng Văn hóa Thơng tin) trước ngày 0532024 UBND xã, thị trấn tổ chức tổng kết hình thức phù hợp, báo cáo UBND huyện (qua Phịng Văn hóa Thông tin) trước ngày 0532024 (Có gợi ý đề cương báo cáo gửi kèm) Phịng Văn hóa Thông tin huyện tổng hợp, tham mưu xây dựng báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị số 33NQTW, trình UBND huyện trước ngày 1032024 Căn nội dung Công văn này, Uỷ ban nhân dân huyện yêu cầu Thủ trưởng quan, đơn vị liên quan; Chủ tịch UBND xã, thị trấn nghiêm túc triển khai thực hiện. Nơi nhận: TM ỦY BAN NHÂN DÂN Như trên; KT CHỦ TỊCH Chủ tịch, Phó CT UBND huyện; PHÓ CHỦ TỊCH Lưu: VT Vũ Xuân Thịnh ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO Tổng kết 10 năm thực Nghị số 33NQTW ngày 0962014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước (Kèm theo Công văn số UBNDVHTT, ngày 2024 UBND huyện) Phần thứ ĐÁNH GIÁ 10 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 33NQTW I BỐI CẢNH THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT Đánh giá tình hình kinh tếxã hội, bối cảnh nước, quốc tế tác động đến việc triển khai thực Nghị số 33NQTW Thuận lợi Khó khăn II CƠNG TÁC HỌC TẬP, QN TRIỆT, TUYÊN TRUYỀN; CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT, SƠ KẾT, TỔNG KẾT NGHỊ QUYẾT SỐ 33NQTW Công tác lãnh đạo, đạo, tổ chức nghiên cứu, quán triệt, tuyên truyền Nghị số 33NQTW Đánh giá công tác lãnh đạo, đạo, xây dựng kế hoạch, chương trình hành động triển khai thực Nghị số 33NQTW gắn với thực nghị quyết, thị, kết luận, văn Đảng văn hóa, người, văn học, nghệ thuật Việc tổ chức nghiên cứu quán triệt, tuyên truyền Nghị (nội dung, hình thức quán triệt, tuyên truyền; số hội nghị, số ngườilượt người tham gia; đánh giá tác động, sức lan tỏa việc quán triệt, tuyên truyền đưa Nghị vào sống…) Công tác kiểm tra, giám sát việc thực Nghị Việc xây dựng kế hoạchchương trình kiểm tra, giám sát Nội dung, hình thức kiểm tra, giám sát Đánh giá kết sau kiểm tra, giám sát Công tác sơ kết, tổng kết Nghị Đánh giá cụ thể kết công tác lãnh đạo, đạo, đánh giá năm, sơ kết 05 năm kết tổng kết 10 năm thực Nghị số 33 NQTW ở địa phương; rõ hạn chế, yếu III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP NÊU TRONG NGHỊ QUYẾT SỐ 33 NQTW (Từng nội dung cần đánh giá, phân tích có số liệu minh chứng cụ thể) Kết triển khai thực mục tiêu Đánh giá việc thực 05 mục tiêu cụ thể Nghị số 33 NQTW (chỉ rõ nội dung hoàn thành, mức độ hoàn thành; nội dung chưakhơng hồn thành; ngun nhân chưakhơng hồn thành), gồm: Hồn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa người Việt Nam, tạo môi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm mỗi người với thân mình, với gia đình, cộng đồng, xã hội đất nước Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Xây dựng văn hóa hệ thống trị, cộng đồng làng, bản, khu phố, quan, đơn vị, doanh nghiệp mỡi gia đình Phát huy vai trị gia đình, cộng đồng, xã hội việc xây dựng mơi trường văn hóa, làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người Việt Nam hoàn thiện nhân cách Hoàn thiện thể chế, chế định pháp lý thiết chế văn hóa bảo đảm xây dựng phát triển văn hóa, người thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh, đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp văn hóa, tăng cường quảng bá văn hóa Việt Nam Từng bước thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn hóa thành thị nơng thôn, vùng miền giai tầng xã hội Ngăn chặn đẩy lùi xuống cấp đạo đức xã hội Kết thực nhiệm vụ Nghị số 33NQTW 2.1 Về xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện Đánh giá kết quả, hiệu công tác lãnh đạo, đạo cấp, ngành, đoàn thể việc xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện; việc bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nhân cách, gắn với việc định hướng phát triển đất nước giai đoạn 20212030, tầm nhìn đến năm 2045 Phân tích, đánh giá kết hoạt động văn hóa, giáo dục, khoa học (giáo dục đạo đức, nhân cách gắn với giáo dục tri thức) việc xây dựng người hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ; nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức, giáo dục kỹ sống; ý thức cá nhân đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức, xã hội học tập kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đánh giá việc xây dựng phát huy lối sống “Mỡi người người, người mỡi người”; lối sống có ý thức tự trọng, tự chủ, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, ý thức bảo vệ môi trường; trách nhiệm cá nhân thân, gia đình xã hội; bảo vệ, tơn vinh đúng, tốt đẹp, tích cực, nhân rộng giá trị cao đẹp, nhân văn… Đánh giá kết giáo dục nghệ thuật, nâng cao lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt thanh, thiếu niên Phát huy vai trò văn học, nghệ thuật việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm người; bảo đảm quyền thụ hưởng, sáng tạo văn hóa mỗi người dân cộng đồng Nêu rõ kết việc nâng cao thể lực, tầm vóc người Tam Đường, Lai Châu gắn giáo dục thể chất với giáo dục tri thức, đạo đức, kỹ sống, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ nêu bật kết việc xây dựng người Tam Đường, Lai Châu thời kỳ đổi mới, phát triển, hội nhập, gắn với xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ Đánh giá công tác đấu tranh chống quan điểm sai trái, hành vi tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng văn hóa, làm tha hóa người; giải pháp khắc phục mặt hạn chế xây dựng văn hóa, người 2.2 Về xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh Đánh giá toàn diện việc lãnh đạo, đạo thực xây dựng mơi trường văn hóa cộng đồng, quan, đơn vị, tổ chức; gắn xây dựng mơi trường văn hóa với bảo vệ mơi trường sinh thái; đưa nội dung giáo dục đạo đức người, đạo đức công dân vào hoạt động giáo dục xã hội Phân tích, làm rõ kết thực chiến lược phát triển gia đình

DANG BO TINH LAI CHAU DANG CONG SAN VIET NAM HUYEN UY PHONG THO Phong Thổ, ngày 13 tháng 3 năm 2024 * Số 498-BC/HU BÁO CÁO Kết quả 10 năm thực hiện Nghị quyết sỐ 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Phần thứ nhất ĐÁNH GIÁ 10 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ QUYÉT SÓ 33-NQ/TW I BÓI CẢNH THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 1 Thuận lợi Là huyện vùng ` cao biên giới, giáp với huyện Kim Bình, tỉnh Vân Nam Trung Quốc Toàn huyện có 17 xã, thị trần; 170 thôn, bản, tổ dân phó; với 17.456 hộ, 85.323 khẩu với 09 dân tộc cùng sinh sống, trong đó, dân tộc Dao 31.421 người chiếm 36,83%, dân số; dân tộc Mông 23.438 người chiếm 27,47% dân số; dân tộc Thái 14.621 người chiếm 17,14% dân số; dân tộc Hà Nhì 6.459 người chiếm 7,57% dân số; dận tộc Kinh 5.960 người chiếm 6,98% dân số; dân tộc Giấy 2.723 chiếm 3,19 dân số; còn lại là các dân tộc thiểu số khác chiếm 0,81% Công tác văn hóa luôn nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban Nhân dân tỉnh, các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh trong việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triền bền vững đất nước” Đảng bộ, Nhân dân các dân tộc huyện Phong Thổ có truyền thống đoàn kết, giữ gìn bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tích cực hưởng ứng các phong trào trong lĩnh vực xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Tình hình chính trị, quốc phòng - an ninh trong huyện ổn định Các chương trình, dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế của Trung ương, của tỉnh đầu tư cho huyện mang lại hiệu quả thiết thực, từng bước làm thay đổi tư duy và nhận thức của đồng bào các dân tộc thiêu số ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; các hủ tục, phong tục, tập quán lạc hậu từng bước được đây lùi, các giá trị bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc được giữ gìn và phát huy 2 Khó khăn } Két cau ha tầng kinh tế - xã hội còn thiếu, chưa đồng bộ, vốn đầu tư cho phát triển các công trình văn hoá - xã hội còn hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu vui chơi giải trí và hưởng thụ văn hoá của Nhân dân Đời sống của Nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí chưa đồng đều, nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng đời sóng văn hóa cơ sở còn hạn chế đặc biệt là vùng sâu, vùng xa sản Một bộ phận cán bộ, công chức và Nhân dân còn bị tác động của cơ chế thị trường, phong tục tập quán cũ đề lại, chậm đổi mới tư duy về văn hóa, còn tư tưởng trông chờ, ÿý lại vào hỗ trợ của Nhà nước, trình độ dân trí không đồng đều, mức sống giữa các vung co su chénh léch, mot số phong tục, tập quán lạc hậu vẫn còn tôn tại ở một số đồng bào dân tộc thiêu số Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác văn hoá ở cơ sở còn hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ, chưa có nhiều kinh nghiệm; điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ công tác tuyên truyền còn khó khăn, địa điểm sinh hoạt văn hóa ở một số xã, bản chưa được đầu tư xây dựng (hoặc xây dựng nhưng chưa phù hợp, đã xuống cấp không còn sử dụng được), do vậy đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở và triển khai thực hiện các nội dung Nghị quyết 33 về "Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” ll CONG TAC HOC TAP, QUAN TRIET, TUYEN TRUYEN; CONG TAC KIEM TRA, GIAM SAT, SO KET, TONG KET NGHI QUYET SO 33- NQ/TW : 1 Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức nghiên cứu, quán triệt - Ban Thường vụ Huyện ủy ban hành Kế hoạch số 6§-KH/HU, ngày 24/7/2014 về việc tô chức học tập, quán triệt, tuyên truyền, triển khai Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Ban Tuyên giáo Huyện ủy ban hành Hướng dẫn số 69-HD/BTGHU, ngày 20/8/2014 về việc tổ chức học tập, quán triệt và triển khai thực hiện các văn kiện của Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Huyện ủy tổ chức Hội nghị cán bộ chủ chốt học tập, quán triệt cho 150 đồng chí là các đồng chí trong Ban Thường vụ Huyện ủy, Thường trực HĐND, UBND huyện; trưởng, phó các phòng, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thê huyện, Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện; bí thư, phó bí thư các chi, đảng bộ cơ sở; Chủ tịch, phó chủ tịch HĐND, UBND các xã, thi tran - Tổ chức Hội nghị học tập, quán triệt chuyên sâu về Nghị quyết số 33- NQ/TW cho 50 đồng chi dang công tác trong lĩnh vực văn hóa, bao gồm: cán bộ, đảng viên, công chức Phòng Văn hóa - Thông tin huyện; cán bộ, phóng viên, biên tập viên Đài Truyền thanh - Truyền hình huyện; lãnh đạo, hội viên chi Hội văn học nghệ thuật huyện; lãnh đạo, chuyên viên theo dõi mảng văn hóa Văn phòng HĐND - UBND huyện; các đồng chí cán bộ văn hóa xã, thị tran 3 - Lãnh đạo, chỉ đạo các chi, đảng bộ cơ sở nghiêm túc tô chức học tập, quán triệt Nghị quyết của Trung ương đến cán bộ, đảng viên và nhân dân' - Tại các Hội nghị học tập, quán triệt, báo cáo viên tập trung làm rõ những nội dung cơ bản, điểm mới của Nghị quyết, sắn lý luận với thực tiễn phát triển văn hóa, con người Phong Thỏ, Lai Châu trong những năm vừa qua, làm cơ sở cho việc tô chức hiệu quả Nghị quyết ở cơ SỞ - Lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng kế hoạch thực hiện Nghị quyết gắn với thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, kết luận về văn hóa, văn nghệ của Trung ương, của tỉnh 2: Nghị quyết Đại hội XI, XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIX, XX, Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII, XI) về xây dựng, chỉnh đốn Đảng; Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị và Kết luận số 01- KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW về đây mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Ban hành Kế hoạch số 81/KH-HU ngày 27/02/2017 về việc thực hiện Nghị N quyết số 33-NQ/TW, ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa - XI) về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát “ triển bền vững đất nước” c 2 Bên cạnh đó, hằng năm UBND huyện đã ban hành các văn bản, Kế hoạch chỉ đạo các cơ quan, Ủy ban nhan dân các xã, thị trấn triển khai thực hiện” Wacye °& ! Tổng số lớp đã mở 246 lớp = 32.757 lượt người tham gia, trong đó: đảng viên được học tập là 2.367/2.495 người (đạt 95%); cán bộ công chức chưa là đảng viên được học tập là 2.146/2.254 người (đạt 95,2%); tổng số đoàn viên, hội viên tham gia học tập là 14.649/15.924 người (đạt 22%), tổng số quần chúng Nhân dân tham gia học tập là 13.595 lượt người Kế hoạch số 776/KH-UBND ngr ày 28/7/2015 về thực hiện Quyết định số 1844/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 của UBND tỉnh về Phê duyệt Kê hoạch thực hiện Chương trình hành động của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương; Ké hoach sé 81- KH/HU, ngay 27/02/2019 của Ban Thường vụ Huyện ủy về thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước; Kế hoạch số 5ó-KH/HU, ngày 04/11/2016 thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” giai đoạn 2016 - 2020; Chương trình hành động số 09-CTr/HU, ngày 30/12/2016 về thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng (khóa XII); Chương trình hành động số 05-CTr/HU, ngày 18/01/2016 về thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII; Chương trình hành động số 06-CTr/HU, ngày 11/7/2016 thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng 3 Kế hoạch số 185/KH-BCĐ, ngày 10/3/2015 về việc triển khai hoạt động phong trào “TDDKXDĐSVH" và công tác gia đình năm 2015; Quyết định số rg 845/QĐ, -UBND ngày 6/4/2016 về việc kiện toàn Ban chỉ đạo phong trào “TDĐKXDĐSVH” năm 2016; Quyết định số 471/QĐ-UBND ngày 18/01/2016 về việc thành lập ban chỉ đạo công tác gia đình huyện Phong Thỏ; Kế hoạch số 689/KH-UBND ngày 16/5/2016 về việc thực hiện Chương trình hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 trên địa bàn huyện Phong Thổ; Kế hoạch số 690/KH-UBND ngày 16/5/2016 về việc thực hiện “Đề án tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020” trên địa bàn huyện Phong Thỏ; Kế hoạch số 691/KH-UBND ngày 16/5/2016 về việc thực hiện Đề án phát huy giá trị tốt đẹp các mối quan hệ trong gia đình và hỗ trợ xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững đến năm 2020; Quyết định số 907/QĐ-BCĐ ngày 28/7/2017 của Ban £ Chi dao công tác gia đình về việc triển khai Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc đây mạnh giáo dục đạo đức lối sống trong gia đình trên địa bàn huyện Phong Thổ; Quyết định số 101/QĐ-UBND ngày 6/02/2017 về việc kiện toàn Ban chỉ đạo phong trào TDĐKXDĐSVH; Kế hoạch số 80/KH-BCĐ ngày 15/5/2017 về kiểm tra tình hình thực hiện phong trào '“TDĐKXDĐSVH” năm 2017; Kế hoạch số 1948/KH-UBND ngày 19/8/2021 về triển khai thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 17/02/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyên thống tốt đẹp của các dân tộc gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025, định hướng 4 Công tác tuyên truyền thực hiện các nội dung của Nghị quyết 33 được đây mạnh, đối mới hình thức, nâng cao chất lượng, hiệu quả tuyên truyền Các hình thức tuyên truyền như: Tuyên truyền bằng nhiều hình thức như: băng rôn, khâu hiệu, pa nô, xe lưu động, tuyên truyền các nội dung liên quan tới Nghị quyết lồng ghép với các buổi biểu diễn văn nghệ đưa thông tin về cơ sở Số lượng chương trình đưa thông tin về cơ sở hàng năm từ 65 - 70 buổi; tuyên truyền trên đài truyền thanh, truyền hình huyện, trạm truyền thanh của các xã, thị tran; hướng dẫn các xã, thị trấn tổ chức đưa nội dung tuyên truyền lồng ghép vào các buổi họp, sinh hoạt thôn, bản, các buổi sinh hoạt đoàn thê Qua các hoạt động tuyên truyền đã góp phần nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn dân về vị trí và vai trò của văn hóa đối với yêu cầu phát triển bền vững đất nước được nâng lên Đời sống văn hóa của Nhân dân ngày càng phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc được phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa đạo đức mới được hình thành Văn hóa đã góp phần quan trọng nâng cao dân trí, dân chủ hóa đời sống xã hội, nâng cao tính năng động sáng tạo, tự chủ và tích cực xã hội của con người, hình thành các nhân tố mới, giá trị mới của con người Việt Nam 2 Công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện Nghị quyết Huyện đưa việc kiểm tra, giám sát Nghị quyết số 33-NQ/TW vào chương trình kiểm tra giám sát toàn khóa và hằng năm của Huyện ủy; Tổ chức kiểm tra, giám sát việc trién khai thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW hăng năm lồng ghép với việc kiểm tra, giám sát các chỉ thị, nghị quyết của Đảng; Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thường xuyên kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW tại các xã, thị tran trên địa bàn huyện; qua công tác kiểm tra kịp thời phát hiện những tồn tại, hạn chế dé kịp thời khắc phục trong quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW 3 Công tác sơ, tông kết Nghị quyết Huyện xây dựng kế hoạch, báo cáo sơ kết 03 năm, 05 và 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW từ huyện đến cơ sở, qua đó kịp thời đánh giá kết quả đạt được và hạn chế để có các giải pháp khắc phục Il ĐÁNH GIÁ KÉT QUÁ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIỂU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP NÊU TRONG NGHỊ QUYÉT SÓ 33-NQ/TW 1 Kết quả triển khai thực hiện các mục tiêu Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết, về cơ bản đã thực hiện tốt một số mục tiêu xây dựng và phát triển văn hóa, con người Phong Thổ có trí lực, thể lực, có nhân cách, có lối sống đẹp, thân thiện, văn minh Gắn việc phát triển văn hóa với kinh tế, an ninh quốc phòng Xây dựng, hoàn thiện, củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở Bảo tồn, gìn giữ và phát huy tốt các giá đến năm 2030; kế hoạch số 256/KH-UBND ngày 17/8/2022 về Thực hiện Nghị quyết số 71/NQ-HĐND ngày 18/3/2022 về Thông qua đề án Phát triển du lịch huyện Phong Thổ giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 trị văn hóa truyền thống các dân tộc Nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng nguồn nhân lực Phát huy vai trò của gia đình, cộng đồng, xã hội trong việc xây dựng môi trường văn hóa, đời sống văn hóa (có biểu mẫu đính kèm) 2 Kết quả thực hiện các nhiệm vụ của Nghị quyết số 33-NQ/TW 2.1 Về xây dựng con người Phong T hỗ phát triển toàn diện Để xây dựng và phát triển văn hóa, con người Phong Thổ một cách toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của huyện, Huyện đã tập trung chỉ đạo các cấp ủy đảng triển khai thực hiện tốt các mặt công tác như: giáo dục - đào tạo, y tế, dân số - gia đình, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao, công tác giảm nghèo bền vững, phòng chống các tệ nạn xã hội Đồng thời, chỉ đạo việc thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW gắn với thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đây mạnh việc học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Kết luận số 01-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị; Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay, Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đấy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ và Kết luận số 21-KL/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Qua đó, nêu cao tinh thần, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, nhất là vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được các tô chức cơ sở đảng đây mạnh thực hiện với nhiều cách làm mới, thiết thực, hiệu quả Các phong trào xây dựng gương người tốt việt tốt, rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại; phong trào xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, bảo tồn, khôi phục các giá trị văn hóa truyền thống, tô chức lễ hội, các thôn, bản, khu dân cư thi đua xây dựng nông thôn mới, quyết tâm xóa đói giảm nghèo, tích cực vươn lên xóa đói, giảm nghèo, làm giàu chính đáng Cụ thể, hàng năm tổ chức khoảng 70 - 75 buổi thông tin cơ sở, cắt dán, treo khoảng 500- 600 băng zôn khẩu hiệu tuyên truyền các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; xây dựng khoảng 6 - 9 cụm pa nô tuyên truyền và tuyên truyền bằng các hình thức tuyên truyền khác Phong trào thể dục thể thao quần chúng trên địa bàn huyện trong 10 năm qua được phát triển mạnh mẽ Phong trào luyện tập và thi đấu thể thao diễn ra sôi nổi, các giải thi đấu thể thao thường xuyên được tổ chức với quy mô và ngày càng có chiều sâu chất lượng về chuyên môn Các môn thể thao dân tộc, các trò chơi dân gian được khôi phục, duy trì và phát huy truyền thống địa phương, các môn thể thao hiện đại được tô chức quy mô, phát triển cả về chất lượng và chuyên môn đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần, thể chất của Nhân dân, tạo ra được sân chơi lành mạnh thu hút được đông đảo Nhân dân các dân tộc 6 trên địa bàn tham gia hưởng ứng nhiệt tình Hoạt động TDTT đã diễn ra rộng khắp nhân dịp các ngày lễ, Tết, ngày kỷ niệm tạo nên không khí thi đua sôi nỗi, phan khởi trong Nhân dân Hàng năm tổ chức từ 10 - 12 giải thể thao các cấp, thành lập 6 - 8 đoàn VĐV tham dự các giải thi đấu ở tỉnh tổ chức và đạt được những kết quả cao Các lễ hội truyền thống được tô chức thường xuyên góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tỉnh thần cho Nhân dân; Hoạt động liên tịch về TDTT giữa các cơ quan, đơn vị, đoàn thé được chú trọng, thể hiện bằng nhiều hình thức như: Hội khỏe Phù Đồng; Hội thao CNVC - LĐ; Hội thao Người cao tuôi; Hội thao Phụ nữ - Thanh niên - Nông dân; Gia đình thể thao, mỗi người tự chọn môn thể thao mà mình yêu thích tập luyện thường xuyên là biện pháp tích cực rèn luyện thể lực phục vụ học tập, công tác, lao động sản xuất và sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Tỷ lệ người tập luyện TDTTT tăng thường xuyên qua các năm: năm 2015: 29,56% đến năm 2023 đạt 33,9% Các hoạt động hội thi, hội diễn văn nghệ được tô chức thường xuyên từ cấp huyện đến cơ sở, đặc biệt là hội diễn văn nghệ quần chúng và hội thi văn hóa, thê thao các dân tộc thiêu số Qua đó đã phát hiện nhiều nhân tố mới trong phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống Nhìn chung sự tham gia tích cực, tự giác của nhân dân vào việc xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đã tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ đối với việc thúc đây phát triển văn hóa, xã hội, góp phần quan trong trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Các giá trị văn hoá ngày càng thể hiện rõ hơn vai trò tích cực và khả năng tác động mạnh vào các lĩnh vực của đời sống Những nét mới trong chuẩn mực văn hoá và trong nhân cách con người từng bước được hình thành Văn học, nghệ thuật góp phần nâng cao đời sống tinh thần, củng cố niềm tin của quần chúng Nhân dân vào các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, vào công cuộc đổi mới của đất nước; nhân rộng những điền hình tiên tiến trên mọi lĩnh vực, tạo phong trào thi đua quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ huyện, góp phần không nhỏ trong công tác đấu tranh chống các quan điểm sai trái, hành vi tiêu cực ảnh hưởng xấu đến nền văn hóa, làm tha hóa con người Các tác phẩm văn học, nghệ thuật nhất là các tác phẩm do các Hội viên chi hội văn học nghệ thuật huyện sáng tác, cuốn ấn phẩm văn hóa, văn nghệ được biên soạn, phát hành hằng năm phản ánh sự phát triển toàn diện của Đảng bộ huyện, những kết quả đạt được trong công tác phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, củng có khối đại đoàn kết toàn dân; biểu dương các tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội 2.2 Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh Đây mạnh và nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội; các hoạt động “Đền ơn, đáp .~ ps if nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”, từ thiện, nhân đạo: Phong trào xây dựng thôn, bản, cơ quan, đơn vị trường học và gia đình văn hóa được duy trì, đây mạnh và có bước phát triển sâu rộng, tạo sự đồng thuận, nhất trí trong các tầng lớp Nhân dân trong việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương Việc đăng ký, bình xét, công nhận các danh hiệu thôn, bản, cơ quan, đơn vị trường học và gia đình văn hóa về cơ bản được thực hiện chặt chẽ, đầy đủ, đúng quy định Đây mạnh công tác tuyên truyền, vận động đến từng thôn, bản đoàn kết xây dựng bản, khu phố văn hoá; thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội; nâng cao ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống: xây dựng hương ước, quy ước bản, khu dân cư, việc cưới hỏi đã giảm hắn các hủ tục thách cưới cao, việc ma chay theo hủ tục cũ giảm dần, bà con đoàn kết thi đua xoá đói, giảm nghèo xây dựng cuộc sống ngày càng ấm no Đến nay 170/170 thôn, bản, TDP đã xây dựng quy ước, hương ước; các cấp, các ngành, các trường học trên địa bàn huyện đã đây mạnh thực hiện xây dựng cơ quan, đơn vị, trường học đạt tiêu chuẩn văn hóa gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị và xây dựng cơ quan, đơn vị trong sạch, vững mạnh Xây dựng các tiêu chí, cơ quan, đơn VỊ, doanh nghiệp gắn với xây dựng chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh; xây dựng nếp sống văn minh trong giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp, quần chúng Nhân dân; thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở, thường, xuyên tham gia, tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao góp phần nâng cao đời sống tỉnh thần thé chất cho người lao động Nâng cao chất lượng xây dựng “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Hàng năm, Ban chỉ đạo phong trào “TDĐKXDĐSVH” cấp huyện có văn bản hướng dan BCD cap xã, thị trấn hướng dẫn các hộ gia đình, thôn bản, các cơ quan, don vi truong hoc vé tiéu chi dang ky, danh gia, binh xét va cong nhan tir dau nam BCD cap huyén hop binh xét vao cuối năm và ban hành quyết định công nhận và công bó, khen thưởng' Việc triển khai thực hiện công tác gia đình: Năm 2016, Ban chỉ đạo công tác Gia đình được thành lập Hàng năm Ban chỉ đạo công tác gia đình ban hành các kế hoạch thực hiện; tổ chức các hoạt động chào mừng Ngày gia đình Việt Nam 28/6, thu hút đông đảo các gia đình, các câu lạc bộ gia đình trên địa bàn huyện tham gia Phối hợp phòng với Sở Văn hóa, Thẻ thao và Du lịch tỉnh Lai Châu ra mắt các câu lạc bộ phát triển bền vững và CLB phòng chống bạo lực gia đình tại xã, thị trấn Đến cuối năm 2023, tông số Câu lạc bộ phát triển bền vững và địa chỉ tin cậy là 26 CLB; số nhóm phòng chống bạo lực gia đình là 36 CLB Năm 2014: Có 8.117/14.369 = 56,48% hộ gia đình, 114/187 = 60,96% thôn, bản, 106/110= 96,36% cơ quan, đơn vị, trường học đạt chuẩn văn hóa; Năm 2023: Đạt 81,8% hộ gia đình; 88,8 thôn, bản; 97,7 cơ quan, đơn vị, trường học đạt chuẩn văn hóa 8 Kết quả của chương trình xây dựng nông thôn mới trong thực hiện tiêu chí 06 và tiêu chí 16: Tiêu chí 06: Tổng số nhà văn hóa xã và nhà văn hóa thôn bản trên địa bàn huyện là 159 nhà Trong đó: 13 nhà văn hóa xã; 146 nhà văn hóa thôn, bản Hiện có 04/17 xã đạt tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa: Mường So, Không Lào; Ma Li Pho; Lan Nhi Thang; Tiéu chí 16: hiện có 03 xã đạt tiêu chí 16 về thôn, bản đạt tiêu chuẩn văn hóa theo quy định là >75% là 14 xã, 2 xã không đạt là Dào San, Vàng Ma Chải Công tác tôn giáo, tín ngưỡng trên địa bàn huyện được huyện quan tâm chỉ đạo Các điểm nhóm tôn giáo chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các nội quy, quy định của địa phương; các điểm nhóm tôn giáo được công nhận đã phát huy được nhân tố tích cực trong văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo 2.3 Về xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế được xác định là nhân tố quan trọng để xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế được triển khai gắn liền với việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI), Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII), Kết luận số 21-KL/TW của Ban Chấp hành trung ương Đảng; Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa XII) về đây mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Kết luận số 01-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW; Nghị quyết số 04-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Lai Châu; Nghị quyết số 03-NQ/TW, ngày 20/01/2022 của ban Chấp hành Đảng bộ huyện về phát triển du lịch huyện Phong Thổ giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 Nhằm đây mạnh xây dựng văn hóa trong chính trị, Huyện ủy chỉ đạo các cấp ủy đảng đưa nội dung xây dựng cơ quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa là một trong những tiêu chí để đánh giá, phân loại tổ chức cơ sở đảng hằng năm Việc xây dựng văn hóa trong chính trị được các cấp ủy đảng, các cơ quan, ban, ngành, địa phương cụ thể hóa thông qua nội quy, quy chế, các quy định chuẩn mực về đạo đức, tác phong, lề lối làm việc của cán bộ, đảng viên, công chức Bên cạnh đó, các cấp ủy đảng, chính quyền, các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, các doanh nghiệp luôn quan tâm đến việc xây dựng đạo đức công vụ trong các cơ quan hành chính nhà nước, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống trong sáng đề thực hiện tốt nhiệm vụ được giao 2.4 Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động văn hóa - Việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc: tiếng nói, chữ viết, trang phục, lễ hội, phong tục tập quán, các di tích lịch sử cách mạng Công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa các dân tộc thiêu số được huyện quan tâm thông qua việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, các lễ hội của các dân tộc 9 Các di tích lịch sử như khu di tích lịch sử cấp tỉnh Đền Thờ Nàng Han, Hang kháng chiến Nà Củng, hang Thẩm Tạo (xã Mường So); Di tích cấp quốc gia Di chỉ khảo cổ Nậm Tun (Mường So) được quan tâm đầu tư xây dựng, tu bổ Chi Hội văn học nghệ thuật huyện luôn động viên, khuyến khích các thành viên trong chi hội có những sáng tác có giá trị về quê hương, đất nước và con người Phong Thổ, các tác phẩm thể hiện dưới nhiều hình thức như: thơ ca, âm nhạc, múa ; khả năng sáng tạo và sự đa dạng về phong cách sáng tác của các hội viên trong chỉ hội Văn học nghệ thuật huyện từng bước được nâng cao đã phản ánh kịp thời các hoạt động của cấp uỷ, chính quyền, các ban, ngành đoàn thể, các xã, thị trấn trên các lĩnh vực đời sống xã hội, đáp ứng phan nao nhu cau hưởng thụ văn học, nghệ thuật của cán bộ, đảng viên và Nhân dân trên địa bàn huyện hiện nay huyện có 03 nghệ nhân được công nhận nghệ nhân ưu tú (Năm 2016, có 3 nghệ nhân được Chủ tịch nước phong tặng “Nghệ nhân ưu tú”; Năm 2022, có 2 nghệ nhân được Chủ tịch nước phong tặng “Nghệ nhân ưu tú”; 01 nghệ nhân được Chủ tịch nước phong tặng thăng hạng từ “Nghệ nhân ưu tú” lên “Nghệ nhân nhân dân”) Huyện phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lai Châu lập danh mục hồ sơ về nghệ thuật xòe Thái trình UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới và Nghi lễ Then của người Thái là di sản văn hóa của nhân loại Năm 2015 , kiểm kê bản sắc văn hóa phi vật thể (văn hóa văn nghệ, âm thực, trang phục, lễ hội, tiếng, chữ ) tại 100 bản người dân tộc Thái trên địa bàn huyện; Năm 2016: Kiểm kê nghỉ lễ và trò chơi kéo co truyền thống tại các bản dân tộc Thái trên địa bàn huyện; Năm 2022 tổ chức khôi phục một số di sản thực hành, trình diễn di sản Trò chơi kéo co trong nghi lễ dân tộc Thái, thực hành, trình diễn di sản nghệ thuật Hát Then Thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 17/02/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Nghị quyết số 59/2021/NQ-HĐND ngày 10/12/2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh, huyện đã hỗ trợ khôi phục, duy trì các Lễ hội như: Lễ hội Kin lau khẩu mẫu, Lễ hội Áp hô chiêng, Lễ hội Nàng Han, xã Mường So; Lễ hội Then Kin Pang, x4 Khong Lao; Lễ hội Gầu Tào, xã Dào San; Lễ cúng Thần rừng, xã Tung Qua Lìn; Lễ hội Lộc Xuân, Lễ hội Tết quả trứng, xã Sì Lở Lầu, Lễ hội Đua thuyền Pa So, thị trấn Phong Thổ Qua các Lễ hội, các nét văn hóa truyền thống của các dân tộc được giữ gìn và phát huy Bên cạnh đó, huyện Phong Thổ luôn quan tâm đặc biệt đến sự phát triển văn hóa các dân tộc thông qua Ngày hội văn hóa thể thao các dân tộc Xây dựng và ban hành Quy chế tổ chức, hoạt động lễ hội trên địa bàn Tiếp tục triển khai, áp dụng hệ thống quy chuẩn chất lượng ISO 9001: 2000 về quy trình tổ chức lễ hội Qua các Lễ hội, các nét văn hóa truyền thống của các dân tộc được giữ gìn và phát huy, đó còn là dịp để Nhân dân các dân tộc vui chơi, giải trí, tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc Đồng thời việc tổ chức tốt các Lễ hội truyền thống : ae Cs 10 góp phần quảng bá, thu hút khách du lịch trong nước và nước ngoài đến tham quan, tạo sự phát triển về du lịch của địa phương 2.5 Phát triển công nghiệp văn hoá đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường van hoa Phát triển và hoàn thiện đồng bộ các thiết chế văn hóa, xây dựng và ban hành các chính sách thúc đây phát triển văn hóa và xây dựng con người trên địa bàn huyện Các thiết chế văn hóa được xây dựng để duy trì và phát triển các hoạt động văn hóa, thể thao nhằm đáp ứng nhu cầu và thu hút Nhân dân tham gia các hoạt động sáng tạo và hưởng thụ các giá trị văn hóa như giao lưu văn nghệ, thể thao 2.6 Hội nhập quốc tế và tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại Tăng cường giao lưu văn hóa quốc tế: Xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh, đây mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá văn hóa, tiềm năng phát triển về kinh tế du lịch của huyện qua các phương tiện thông tin đại chúng; đặc biệt thông qua các lễ hội truyền thống như “Gầu Tào”, “Then kin pang”, “Nàng Han” được tổ chức hàng năm đã thu hút đông đảo du khách gần xa đến tham gia lễ hội, bên cạnh đó, tại các lễ hội có sự tham gia của các đội văn nghệ của huyện Kim Bình, Vân Nam, Trung Quốc sang giao lưu, biểu diễn, đây là cơ hội để giao lưu, quảng bá các sản phẩm văn hóa, các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương đến bạn bè trong nước và quốc tế; đồng thời tiếp thu có chọn lọc những tỉnh hoa văn hóa của các dân tộc; từng bước thu hẹp khoảng cách về hưởng thụ văn hóa giữa các vùng, miền, ngăn chặn và đây lùi sự xuống cấp về đạo đức xã hội, — 3 Kết quả thực hiện các nhóm giải pháp trong Nghị quyết 3.1 Về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực văn hóa Các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể tăng cường công tác lãnh, chỉ đạo, tuyên truyền, nâng cao nhận thức trong Đảng, hệ thống chính trị và toàn xã hội về tầm quan trọng của sự nghiệp phát triển văn hóa, con người Phong Thổ Gắn việc thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW với việc triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII, Kết luận số 21-KL/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng: Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đây mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Kết luận số 01-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW một cách thiết thực, hiệu quả Tập trung lãnh đạo thực hiện nghiêm túc các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, các chương trình, đề án của Trung ương và nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Tỉnh ủy, Huyện ủy về phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, giáo dục - đào tạo, an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới, xây dựng đô thị văn minh, đưa thông tin về cơ sở Đẩy nhanh chương trình, dự án tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội; ưu tiên đầu tư các thiết chế văn hóa, xã hội nhằm cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Tăng cường vai trò của các cơ quan, tô chức và lực lượng giám sát, phản biện xã hội nhằm minh bạch hóa hoạt động của cả hệ thống chính trị; day manh cai 11 i cách hành chính theo hướng mở rộng dân chủ, minh bạch Các cơ quan tham mưu của Đảng, các cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa, các hội đoàn thê phối hợp tham mưu, xây dựng cơ chế để bảo đảm lãnh đạo, chỉ đạo các chương trình phát triển văn hóa, con người trên địa bàn huyện đúng định hướng và có hiệu quả 3.2 Về nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa Hàng năm huyện giao chỉ tiêu kế hoạch các hoạt động văn hóa để các cơ quan chuyên môn, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn tổ chức triển khai thực hiện Bên cạnh đó, đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm và cụ thể hóa các nội dung trong kế hoạch dé triển khai thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng văn hóa ở cơ sở Mỗi năm huyện tiến hành 5 - 10 cuộc kiểm tra công tác văn hóa trên địa bàn huyện (các cơ sở kinh doanh và các loại hình kinh doanh dịch vụ văn hóa trên địa bàn huyện) Công tác đấu tranh phòng, chống các biểu hiện suy thoái về tư tưởng, đạo đức, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, báo chí, xuất bản đặc biệt trên mạng Internet được thực hiện có hiệu quả Huyện chỉ đạo các chiị, đảng bộ, các cơ quan, đơn vị, ban ngành, đoàn thé huyện quán triệt tới cán bộ, đảng viên và tuyên truyền rộng rãi tới mọi tầng lớp nhân dân đặc biệt việc thực hiện nghiêm kỷ luật phát ngôn, chia sẻ, đăng tải những thông tin, luận điệu sai trái với chủ trương, đường lối của Đảng trên các trang mạng xã hội, các trang thông tin điện tử Tăng cường vai trò giám sát, phản biện của các tô chức xã hội và cộng đồng dân cư trong tổ chức và hoạt động văn hóa Mọi hoạt động văn hóa đều có sự tham gia góp ý kiến và thực hiện của người dân với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” 3.3 Xây dựng đội ngũ làm công tác văn hóa Đội ngũ làm công tác văn hóa cấp huyện: phòng Văn hóa và Thông tin huyện có 03 biên chế, chuyên môn 100% đại học; Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thông có 27 biên chế, chuyên môn 100% đại học; Cấp xã, thị trấn có 26 biên chế công chức văn hóa xã, trong đó: Đại học: 21; cao dang: 02; trung cấp: 03 Đội ngũ cán bộ, công chức văn hóa từ huyện đến cơ sở cơ bản đảm bảo trình độ chuyên môn, được đào tạo cơ bản đáp ứng được công việc Bên cạnh đó, huyện quan tâm đến các nghệ nhân văn hóa dân gian, những người am hiểu văn hóa các dân tộc trên địa bàn huyện, khuyến khích đội ngũ nghệ nhân, người am hiểu văn hóa tích cực tham gia vào việc sáng tác, gìn giữ văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trên địa bàn huyện 3.4 Tăng CƯỜng nguôn lực cho lĩnh vực văn hóa Huyện quan tâm đầu tư cho sự nghiệp phát triển văn hóa, xây dựng các thiết chế văn hóa Hằng năm huyện đã dành kinh phí để tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ; lồng ghép các chương trình đầu tư của Trung ương, của tỉnh để đầu tư xây dựng nhà văn hóa, hỗ trợ trang thiết bị nhà văn hóa, các đội văn nghệ ở các xã, thị tran, thôn bản 12 Bên cạnh đó huyện huy động các nguồn xã hội hóa, sự đóng góp của Nhân dân để đầu tư cho sự nghiệp văn hóa của huyện NHAN IV HAN CHE, YEU KEM VA NGUYEN 1 Hạn chế, yếu kém - Phong trào văn hóa văn nghệ, thê dục thể thao trên địa bàn huyện chưa phát triển đồng đều đặc biệt là các xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới - Đời sống vật chất, tỉnh thần của nhân dân ở một số nơi còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn nên nhận thức còn hạn chế, dễ tin theo kẻ xấu lợi dụng tuyên truyền đạo trái phép, bỏ phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc và một số hủ tục lạc hậu trong ma chay, nạn tảo hôn chậm được day lùi - Công tác bảo tồn, phát huy tiếng nói, chữ viết, các nét văn hóa truyền thống các dân tộc chưa thật sự có chiều sâu, một số nét văn hóa truyền thống các dân tộc có nguy cơ mai một - Công tác xã hội hóa các hoạt động văn hóa chưa thực sự thu hút được đông đảo doanh nghiệp, người dân tham gia - Công tác thu hút, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ văn hóa nhất là ở cấp cơ sở và xây dựng, đào tạo đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ là người dân tộc thiểu số chưa được quan tâm đúng mức - Phong Thổ là huyện vùng cao biên giới với đường biên dài tiếp giáp với huyện Kim Bình, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc nên việc quản lý hoạt động buôn lậu các sản phẩm van hoá còn gặp nhiều khó khăn - Công tác phân cấp quản lý các di tích chưa phù hợp, cộng đồng chưa thực sự quan tâm đến việc bảo vệ và tôn tạo các di tích trên địa bàn nên các di tích trên địa bàn rơi vào tình trạng xuống cấp, kinh phí tôn tạo, trùng tu di tích chưa đáp ứng nhu cầu, công tác xã hội hóa trong trùng tu, bảo vệ di tích chưa được chú trọng - Số nhà văn hóa xã, thôn bản chưa đáp ứng nhu cầu của người dân Hầu hết các nhà văn hóa cấp xã, thôn, bản đều có diện tích chưa đảm bảo, một số nhà văn hóa có sân tập thể thao nhưng còn nhỏ, còn lại hầu như không có Một số nhà văn hóa thôn, bản chưa được trang cấp trang thiết bị Một số đã được trang cấp nhưng trang thiết bị đã bị hư hỏng Quỹ đất dành cho quy hoạch xây dựng nhà văn hóa thôn bản còn hạn chế, một số xã, thôn, bản không bố trí được quỹ đất để xây dựng nhà văn hóa Huyện chưa có nhà thi đấu đa năng, số nhà thi đấu cầu lông hầu hết là của các cơ quan, đơn vị xây dựng trong khuôn viên của cơ quan, đơn vị - Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác văn hóa còn thiếu, một số công chức văn hóa cấp cơ sở đã được đào tạo cơ bản nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, một số công chức trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên còn lúng túng trong triển khai thực hiện nhiệm vụ 3 Nguyên nhân hạn chế, yếu kém * Nguyên nhân khách quan ibs - Địa hình của huyện phức tạp, chia cắt, giao thông đi lại khó khăn, chịu nhiều ảnh hưởng của các hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán, lũ quét, sạt lở - Phong Thổ là huyện vùng cao, biên giới, đời sống Nhân dân còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí của một bộ phân nhân dân còn thấp, nhiều phong tục tập quán lạc hậu còn tồn tại đã phần nào ảnh hưởng đến việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW * Nguyên nhân chủ quan - Nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của phát triển văn hóa trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở cơ sở của một số cấp ủy, chính quyền, một số ban, ngành còn hạn chế + Chưa thực hiện tốt việc xã hội hóa các hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở, chưa phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạo của Nhân dân các dân tộc trong huyện tham gia, chưa huy động được sức mạnh tông hợp của các cấp, các ngành và toàn xã hội vào thực hiện nhiệm vụ quan trọng này Thiếu những định hướng, chính sách, chế tài cụ thể nhằm khuyến khích, kêu gọi sự đóng góp của các tô chức, cá nhân tham gia vào các hoạt động văn hóa + Nguồn ngân sách đầu tư cho các hoạt động văn hóa còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiến Kinh phí tô chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thê duc thé thao tính theo đầu người còn thấp V ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1 Đánh giá chung Sau 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 33-NQ/TW về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước trên địa bàn huyện đã đạt được những kết quả quan trọng: - Công tác Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách đã tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức của cán bộ, đảng viên, lực lượng vũ trang và nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện - Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao, các hủ tục lạc hậu từng bước được đây lùi, Nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, chính sách pháp luât của Nhà nước, tích cực chăm lo sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Không ngừng giữ gìn bản sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc, phong trào xây dựng thôn, bản văn hoá, gia đình văn hoá, ấm no, hạnh phúc đạt được nhiều kết quả quan trọng - Công tác thông tin tuyên truyền được thực hiện thường xuyên, liên tục bám sát chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Các phong trào xây dựng gương người tốt việt tốt, rèn luyện thân thê theo gương Bác Hồ vĩ đại; phong trào xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, bảo tồn, khôi phục các giá trị văn hóa truyền thống, tổ chức lễ hội, các thôn, bản, khu dân cư thi đua xây dựng nông thôn mới, quyết tâm xóa đói giảm nghèo, tích cực vươn lên xóa đói, giảm nghèo, làm giàu chính đáng 14 - Việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc: tiếng nói, chữ viết, trang phục, lễ hội, phong tục tập quán, các di tích lịch sử cách mạng đã có sự chuyên biến tích cực - Duy trì tốt việc tổ chức các Lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện, các hội thi, hội diễn được tổ chức thường xuyên nhằm gìn giữ và phát huy những nét văn hóa truyền thống các dân tộc, phát triển phong trào văn hóa, văn nghệ sâu rộng trong Nhân dân các dân tộc Nhận thức của Nhân dân về tầm quan trọng của phong trào văn hóa cơ sở được nâng lên, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc - Cac Ban chi dao công tác phong trào “TDĐKXDĐSVH”, công tác Gia đình, công tác Du lịch hoạt động có hiệu quả, từng bước nâng cao chất lượng đời sống văn hóa cơ sở, góp phần nâng cao chất lượng xây dựng văn hóa, con người, gia đình, thôn, bản đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững đất nước 2 Bài học kinh nghiệm - Cấp ủy, chính quyền, mặt trận, các đoàn thể các cấp phải nắm vững, quán triệt sâu sắc các quan điểm của Đảng về phát triển sự nghiệp Văn hóa Thông tin để dé ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp cụ th - Trong lãnh đạo, chỉ đạo điều hành của cấp ủy, chính quyền phải bám sát vào chương trình, kế hoạch đã đề ra; thường xuyên kiểm tra, giám sát; sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm để chỉ đạo Làm tốt công tác khen thưởng, động viên kịp thời các tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến - Phát động phong trào hành động cách mạng trong quần chúng: không ngừng mở rộng dân chủ, thực hiện tốt phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Các phong trào phải thiết thực, đem lại lợi ích cho quần chúng Nhân dân os Gắn việc phát triển sự nghiệp Văn hóa Thông tin với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng hệ thống chính trị và bảo đảm quốc phòng an ninh trong giai đoạn hiện nay gan với việc học tập và lam theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong cán bộ, đảng viên và quần chúng Nhân dân - Đây mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và nhân dân Công tác tuyên truyền, vận động phải thường xuyên, sâu rộng, có trọng tâm, trọng điểm, động viên toàn dân tự giác tham gia sáng tạo, hưởng thụ các giá trị văn hóa Phần thứ hai MỤC TIỂU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP XAY DUNG VA PHAT TRIEN VAN HÓA, CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN MỚI I DỰ BÁO TÌNH HÌNH Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 33-NQ/TW, sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, con người Phong Thổ đã có sự chuyên biến tích cực, đạt kết quả là NU quan trọng Tư duy lý luận về văn hóa có bước phát triển; nhận thức về văn hóa của các cấp, các ngành và toàn dân được nâng lên Đời sống văn hóa của nhân dân ngày càng phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc được phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức mới được hình thành Sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày càng phong phú, đa dạng Nhiều phong trào, hoạt động văn hóa đạt được những kết quả cụ thẻ, thiết thực; phát huy được truyền thống văn hóa gia đình, dòng họ, cộng đồng Xã hội hóa hoạt động văn hóa ngày càng được mở rộng, góp phần đáng kể vào việc xây dựng các thiết chế văn hóa Nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được bảo tồn, tôn tạo; nhiều phong tục, tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số được nghiên cứu, sưu tầm và phục dựng; hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo và sinh hoạt văn hóa tâm linh của nhân dân được quan tâm Công tác quản lý nhà nước về văn hóa được tăng cường, thê chế văn hóa từng bước được hoàn thiện Đội ngũ làm công tác văn hóa, văn nghệ có bước trưởng thành Tuy nhiên, so với những thành tựu trên lĩnh vực chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, thành tựu trong lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng; chưa đủ để tác động có hiệu quả xây dựng con người và môi trường văn hóa lành mạnh Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng và trong xã hội có chiều hướng gia tăng Đời sống văn hóa tỉnh thần ở nhiều nơi còn nghèo nàn, đơn điệu; khoảng cách hưởng thụ văn hóa giữa các xã, thị trấn trong huyện và trong các tầng lớp nhân dân chậm được rút ngắn Môi trường văn hóa còn tồn tại tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái VỚI thuần phong mỹ tục; tệ nạn xã hội, tội phạm có chiều hướng gia tăng; việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hiệu quả chưa cao, nguy cơ mai một chưa được ngăn chặn Cơ chế, chính sách về kinh tế trong văn hóa, văn hóa trong kinh tế, về huy động, quản lý các nguồn lực cho văn hóa chưa cụ thể, rõ ràng Hệ thống thiết chế văn hóa và cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động văn hóa còn thiếu và yếu, có nơi xuống cấp, thiếu đồng bộ, hiệu quả sử dụng thấp Công tác quy hoạch, đào tạo, bố trí cán bộ lãnh đạo, quản lý văn hóa các cấp, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao còn nhiều hạn chế, bất cập Tình trạng nhập khẩu, quảng bá, tiếp thu dễ dãi, thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa nước ngoài đã tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa của một bộ phận nhân dân, nhất là lớp trẻ H MỤC TIỂU 1 Mục tiêu chung Tiếp tục xây dựng và phát triển văn hóa huyện Phong Thổ tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, để văn hóa thực sự trở thành nền tang tinh thần của xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng, động lực phát triển của huyện Xây dựng con người Phong Thổ phát triển toàn diện, hướng đến chân -thiện -mỹ, kế thừa và phát huy truyền thống quê hương anh hùng cách mạng, huyện "Anh hùng lực lượng vũ trang" Gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng và phát triển văn hóa với xây dựng hệ thống chính trị phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh 16 2 Muc tiéu dén nam 2030 - Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa hằng năm: Tỷ lệ số hộ được công nhận gia đình văn hóa: 80%; Tỷ lệ bản và tương đương đạt danh hiệu văn hóa trên: 85%; Tỷ lệ cơ quan, đơn vị, trường học đạt danh hiệu văn hóa: 95% - Việc phát triển các loại hình hoạt động thông tin tuyên truyền: Đây mạnh hoạt động tuyên truyền bằng nhiều hình thức về chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước về lĩnh vực phát triển Văn hoá Thông tin thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, trong đó tuyên truyền văn nghệ đưa thông tin về cơ sở đạt 70 - 80 buôi/năm - Xây dựng thiết chế văn hóa: Cấp huyện: xây dựng 01 nhà thi đấu đa năng: 16/17 xã, thị trấn có nhà văn hóa; Nhà văn hóa cấp thôn, bản, TDP: 170/170 thôn, bản có nhà văn hóa - Thực hiện tốt nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội - Sửa đối và triển khai thực hiện quy ước, hương ước: 170/170 thôn, bản, TDP có và thực hiện tốt Quy ước, hương ước - Thư viện hoạt động hiệu quả, hàng năm thu hút 300 - 500 độc giả đến đọc sách - Chăm lo củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Nâng cao trình độ năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ Văn hoá Thông tin các cấp để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đến hết năm 2030 phấn đấu đạt 100% cán bộ, công chức từ cấp huyện đến cấp xã, thị trấn có trình độ Đại học trở lên; 100% cán bộ, công chức, viên chức được tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ đề nâng cao trình độ, năng lực công tác; bố trí đủ cán bộ để đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới HI NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm và tạo ra sự thống nhất trong cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, các tầng lớp Nhân dân đối với công tác phát triển Văn hóa Thông tin của huyện - Cấp ủy, chính quyền các cấp có chủ trương, biện pháp gắn nhiệm vụ phát triển sự nghiệp Văn hóa Thông tin với nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, an ninh, quốc phòng của địa phương Thực sự coi văn hóa vừa là động lực, vừa là mục tiêu thúc đây kinh tế - xã hội phát triển - Đưa mục tiêu, nhiệm vụ, công tác phát triển văn hóa vào Nghị quyết của các cấp Ủy, chính quyền, chương trình hoạt động của các ngành, đoàn thể để tập trung lãnh đạo và triển khai thực hiện có hiệu quả - Quan tâm làm tốt công tác tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa ƯU tiên đào tạo cán bộ trẻ, cán bộ có nặng lực, là người dân tộc thiểu số Tuyển dụng đủ và bố trí cán bộ hợp lý đúng chuyên môn 17 - Đây mạnh đầu tư xây dựng cơ sở vật chất văn hóa Huy động sức dân trong việc xây dựng các thiết chế văn hoá cơ sở trong đó có sự hỗ trợ của Nhà nước Đầy mạnh công tác xã hội hóa, thu hút các nguồn lực đầu tư cho hoạt động Văn hóa - Thông tin - Day manh cong tac tuyén truyén, vận động toàn xã hội về mục tiêu, hiệu qua của việc thực hiện phong trào “TDĐKXDĐSVH” Nâng cao hơn nữa nhận thức của các cấp uỷ Đảng, chính quyền về văn hoá và xây dựng đời sống văn hoá trong tình hình mới Quán triệt sâu sắc trong cán bộ, đảng viên, lấy đảng viên và gia đình đảng viên làm nòng cốt của phong trảo - Thực hiện tốt công tác khen thưởng, kịp thời động viên, khích lệ đối với các đơn vị, thôn, bản văn hoá, cơ quan, trường học đạt chuẩn văn hoá, các tổ chức, cá nhân đạt thành tích trong các phong trào phát triển văn hóa - Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị, ban ngành, đoàn thể huyện trong thực hiện nhiệm vụ công tác văn hóa IV KIÊN NGHỊ, ĐÈ XUẤT: Không Nơi nhận: - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy (b/c), - Thường trực Huyện ủy, - Các chi, dang bộ cơ sở, - Lưu VPHU

Ngày đăng: 20/03/2024, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan