1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trường eu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản hà nội

77 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 160,31 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tính cấpthiếtcủađềtài (11)
  • 1.2. Tổngquanvềnghiêncứu (13)
  • 1.3. Mụctiêunghiêncứu (16)
  • 1.4. Đốitượngnghiêncứu (17)
  • 1.5. Phạmvinghiêncứu (17)
  • 1.6. Phươngphápnghiêncứu (17)
  • 1.7. Kếtcấucủa đềtài nghiêncứu (18)
  • 2.1. Cơsởlý thuyếtvềxuấtkhẩu (19)
    • 2.1.1. Kháiniệm (19)
    • 2.1.2. Cáchìnhthứcxuấtkhẩu (19)
    • 2.1.3. Vai tròcủaxuấtkhẩu (21)
  • 2.2. Cơsởlý thuyếtvềthúcđẩy xuấtkhẩu (24)
    • 2.2.1. Kháiniệm (24)
    • 2.2.2. Nộidung thúcđẩy xuấtkhẩu (24)
    • 2.2.3. Cácyếutốảnhhưởngđến thúcđẩyxuấtkhẩuthủysản (27)
  • 2.3. Phân định nộidungnghiêncứu (31)
  • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊTRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN HÀNỘI (33)
    • 3.1. GiớithiệutổngquanvềCôngtyCổphầnXuấtnhậpkhẩuThủysản HàNội32 1. KháiquátlịchsửhìnhthànhvàpháttriểncủaCôngtyCổphầnXuấtnhậpkhẩuThủy sảnHàNội (33)
      • 3.1.2. HoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủaCôngtyCổphầnXNKThủysảnHàNội 35 3.2. KháiquátvềhoạtđộngxuấtkhẩuthủysảnsangthịtrườngEUcủaCôngtyCổphầnXuấtnh ậpkhẩuThủy sảnHà Nội (36)
      • 3.2.1. Kháiquát vềthịtrườngthủy sảncủa EU (38)
      • 3.2.2. SảnphẩmvàchủngloạithủysảnxuấtkhẩusangthịtrườngEUcủaCôngty CổphầnXNKThủy sảnHàNội (43)
      • 3.2.3. KếtquảtăngtrưởngkimngạchthủysảnxuấtkhẩusangthịtrườngEUcủaCTCPXNKT hủy sảnHàNộitronggiaiđoạn2018-2021 (45)
      • 3.2.4. Đánhgiáthựctrạng xuấtkhẩuthủysản sangthịtrườngEUcủaCTCP XNKThủy sảnHàNộitronggiaiđoạn2018 –2021 (48)
    • 3.3. ThựctrạngthúcđẩyxuấtkhẩuthủysảnsangthịtrườngEUcủaCôngtyCổ phần XNKThủysảnHàNội (48)
      • 3.3.1. Thực trạng mởrộngquymôsảnxuấtmặthàngxuấtkhẩu (48)
      • 3.3.2. Thựctrạngnângcaochấtlượngsảnphẩmvàđadạnghóacácmặthàngxuất khẩu 48 3.3.3. Thực trạng mở rộngthịtrườngxuất khẩu (49)
      • 3.3.4. Thựctrạng hoànthiệnvàphát triển kênhphânphối (53)
      • 3.3.5. Thựctrạng quảngcáovàxúctiếnsản phẩmthủy sảnxuấtkhẩu (54)
      • 3.3.6. Thựctrạng pháttriểnnguồnnhânlực (55)
    • 3.4. ĐánhgiáthựctrạngthúcđẩyxuấtkhẩuthủysảnsangthịtrườngEUcủaCôngty CổphầnXNKThủy sảnHàNội (57)
      • 3.4.1. Thànhcông (57)
      • 3.4.2. Tồntạivà hạnchế (59)
      • 3.4.3. Nguyênnhân (61)
    • 4.1. ĐịnhhướngthúcđẩyxuấtkhẩuthủysảnsangthịtrườngEUcủaCôngtyCổphầnXN KThủysảnHàNội (63)
    • 4.2. GiảiphápthúcđẩyxuấtkhẩuthủysảnsangthịtrườngEUcủaCôngtyCổ p hầnXNKThủysảnHàNội (65)
      • 4.2.1. Đẩymạnh công tácthịtrường (65)
      • 4.2.2. Nângcaonănglựccạnhtranhcủasảnphẩmbằngviệctăngcườngkhâuch ếbiến 65 4.2.3. Tăngcường hoạtđộngxúctiếnthương mại (66)
      • 4.2.4. Côngtácthu muatạonguồnhàng (67)
      • 4.2.5. Hoànthiệnvàpháttriểncáckênhphânphối,khôngquanhiềukhâutrunggian (68)
      • 4.2.6. Tăngcườngsựhợptác,liênkếtgiữacácdoanhnghiệpchếbiến,xuấtkhẩuthuỷ sảntrong nướcvớinhauvàvớicácdoanhnghiệpnướcngoài (70)
      • 4.2.7. Ứngdụngcông nghệthôngtintrong kinhdoanh (70)
      • 4.2.8. Hoànthiệnhệthốngtổchứcvànângcaonghiệpvụchođộingũlàmcôngtácxuất khẩuthủy sản (71)

Nội dung

Tính cấpthiếtcủađềtài

Ngày nay, toàn cầu hóa đã trở thành một xu thế tất yếu khách quan, một hiện thựcsốngđộng,tácđộngnhiềumặtđếnsựpháttriểncủacácquốcgia,cácdântộctrêntoànthếgiới.Toàncầ uhóacũngđanglàmgiatăngmạnhmẽcácmốiquanhệ,ảnhhưởngvàsựphụthuộc lẫn nhau của các khu vực và các quốc gia Song song với việc hội nhập và phát triểnlà những cơ hội và thách thức to lớn, nhất là đối với các nước đang phát triển, trong đó cóViệtNam.

LiênminhChâuÂu(EU)làmộttrong3trụcộtcủanềnkinhtếthếgiớivớithịtrườnglớnbaogồm27nướ cthànhviên,dânsốkhoảnghơn700triệungười.ViệtNamvàEUthiếtlậpquanhệngoạigiaotừnăm1990,đâ ymộtsựkiệnquantrọng,đánhdấuviệcnướctabắtđầuthoátkhỏisựbaovâycấmvậncủacác nướcphươngTây.Từnhiềunămnay,EUcũngluôn được biết đến là một trong những thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam và là mộttrong5thịtrườngxuấtkhẩuthủysảnlớnnhấtcủaViệtNam.XuấtkhẩuhàngthủysảncủaViệt Nam sang thị trường EU trong 6 tháng đầu năm 2021 đạt khoảng 485,3 triệu USD vàtăng 20% so với cùng kỳ năm 2020 Mức tăng này cao hơn nhiều so với mức tăng

14,4%củakimngạchxuấtkhẩuthủysảncủacảnước.Vớikếtquảnày,EUlàthịtrườngxuấtkhẩuthủysảnlớnth ứtưcủanướcta(sauHoaKỳ,NhậtBảnvàTrungQuốc),chiếm11,8%trongtổngkimngạchxuấtkhẩuthủysả n,tăng0,6điểmphầntrămsovớicùngkỳnămtrước.Cảnăm 2021, thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU chiếm

12% trong tổng kimngạchxuấtkhẩuthủysảnvớitrịgiáđạttrên1tỷUSD,tăng12%sovớinăm2020.VềphíaEU,ViệtNa mlànhàcungcấpthủysảnlớnthứ haiởChâu Á,sau TrungQuốc.

Cóthểthấy,EUlàmộtthịtrườngtiêuthụthủysảnlớncủathếgiớivớinhucầunhậpkhẩu thủy sản trung bình trên 50 tỷ USD/năm, tiêu thụ khoảng 10% sản lượng cá của thếgiới.Tuynhiên,đâylạilàmộtthịtrườngkhótính,đòihỏichấtlượngcaonênthờigiangầnđây, xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường này có nhiều biến động, nhất là từ tháng10/2017 - thời điểm Việt Nam bị Ủy ban châu Âu (EC) áp thẻ vàng IUU, nguyên nhânchínhdẫnđếnxuấtkhẩuthủysảnsangEUsụtgiảmliêntiếptrong3nămtừ2018-2020.

Ngày 1/8/2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên Minh châu Âu (EVFTA) đãchính thức có hiệu lực, được kỳ vọng sẽ tạo ra cơ hội bứt phá mới cho xuất khẩu thủy sảnViệt Nam vào thị trường EU Gần một năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực, xuất khẩu thủysản của Việt Nam sang EU đã thay đổi theo hướng tích cực hơn do các công ty Việt Namđãtíchcựcthúcđẩyxuấtkhẩuthủysản,tậndụngnhữngưuđãicủaEVFTAtrongkhiphíađối tác cũng ưu tiên lựa chọn sản phẩm thủy sản từ Việt Nam do có mức giá cạnh tranhhơn Tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2021, thủy sản của Việt Nam được xuất khẩu tới25/27thịtrườngthuộcEUvớitổnglượngxuấtkhẩuđạt104,3nghìntấn,trịgiá485,3triệuUSD, tăng 16% về lượng và tăng 20% về trị giá so với cùng kỳ năm trước Đây là một kếtquả khả quan, đặc biệt khi nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 và thị trường EU vẫn chưa gỡ thẻ vàng IUU đối với thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.Cuối năm 2021, mặc dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch nhưng EU lại có xu hướng phục hồi vềnhu cầu thủy sản, cộng với những ưu đãi từ EVFTA mang lại sẽ tiếp tục tạo thuận lợi chocácsảnphẩmthủysảncủa ViệtNamtăngthêmtínhcạnhtranh.

Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội được thành lập vào năm 1980với ngành nghề kinh doanh chính là khai thác, nuôi trồng, chế biến và xuất - nhập khẩuthủy sản Hòa cùng với sự hội nhập và phát triển kinh tế quốc tế của nước ta hiện nay, sựcạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành ngày càng mạnh mẽ hơn, không chỉ cácdoanhnghiệptrongnướcmàcòncódoanhnghiệpnướcngoài.Vềlĩnhvựcxuấtkhẩuthủysản, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty đạt 2,654 triệu USD vào năm 2020.Các thị trường xuất khẩu thủy sản chính của công ty bao gồm: Nhật Bản, Mỹ, EU và cácthị trường khác Trong đó, trị giá xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đạt 1,12 triệu USDchiếm 42,20%; thị trường Mỹ đạt 0,67 triệu USD, chiếm 24,24%; thị trường EU đạt 0,52triệuUSD,chiếm19,59%;cònlạilàcácthịtrườngkhác.Quaquátrìnhtìmhiểuchothấy,trong 3 thị trường chính là Mỹ, Nhật Bản và EU, thị trường lớn nhất và truyền thống củacông ty là Nhật Bản Trong khi đó, thị trường EU cũng là một thị trường rất tiềm năng,nhấtlàtronggiaiđoạnhiệnnay,HiệpđịnhEVFTAcóhiệulựcđãvàđangmanglạinhữngcơhộilớnch oxuấtkhẩunóichungvàxuấtkhẩuthủy sảnnóiriêng.Vìvậy,vấnđềthúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu ThủysảnHàNộiđóngvaitròvôcùngquantrọng.

Với những kiến thức đã được trang bị trong nhà trường, cùng những kiến thức thunhậnđượctrongthờigianthựctậptạiCôngtyCổphầnXuấtnhậpkhẩuThủysảnHàNội,emlựachọn đềtài“ThúcđẩyxuấtkhẩuthủysảnsangthịtrườngEUcủaCôngtyCổphầnXuấtnhậpkhẩuThủysảnHàNội”làmđềtàikhóaluận tốtnghiệpcủamình.

Tổngquanvềnghiêncứu

Hoạt động thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU là một vấn đềnhậnđượcrấtnhiềusựquantâmtronggiớinghiêncứulýluậnvàgiảngdạyởbậcđạihọc,sauđạihọccảtr ongvàngoàinướcnhưmộtsố tàiliệu,đềtàinghiêncứusau:

[ 1 ] Luận án tiến sĩ kinh tế“Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sảnViệtNamtrênthịtrườngEUtừkhiViệtNamgianhậptổchứcThươngmạiThếgiới”củatácgiảHoàn gHảiBắc, năm2017,ChuyênngànhKinhtếquốctế,HọcviệnKhoahọcxãhội,ViệnHànlâmkhoahọcxãhộiVi ệtNam.

Trong bài luận án này, tác giả đã nghiên cứu về thực trạng xuất khẩu thủy sảnViệtNamvàđánhgiánănglựccạnhtranhcủamặthàngthủysảnViệtNamtrênthịtrườngEUkhiViệtN amgianhậpWTOtronggiaiđoạn2007-2015,vềchấtlượngcủamặthàngthủysản,giáxuấtkhẩu,khả năngtăngkimngạchxuấtkhẩu,thịphầnxuấtkhẩucủa mặthàng.Điểm mạnh của bài luận án là tác giả đã phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến nănglực cạnh tranh, chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế về năng lực cạnh tranhcủa thủy sản ViệtNam trên thị trường EU trong giai đoạn này Dựa vào nghiên cứu thựctrạng, đánh giá và kinh nghiệm của một số quốc gia khác, tác giả từ đó đề ra những giảipháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản, bao gồm các nhómgiải pháp chung và nhóm giải pháp cho một số mặt hàng cụ thể, đưa ra một số khuyếnnghịđốivớinhànướcvàcáchiệphộithủysản.Tuynhiên,dobàiluậnánđượcthựchiệnvào năm 2017 nên các số liệu nghiên cứu trước năm 2017 Vì nội dung đề tài và hướngnghiêncứunêntácgiảmớichỉranhữnggiảiphápchoviệcnângcao nănglựccạnhtranh của mặt hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường EU từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chứcThương mại thế giới chứ chưa có giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trườngnày Bên cạnh đó, một số giải pháp đưa ra không còn phù hợp với thời điểm hiện tại lànăm2022vànhữngnămsắptới.

[ 2 ] Luận án tiến sĩ kinh tế“Hệ thống giải pháp đồng bộ đẩy mạnh xuất khẩu thủysản Việt Nam từ nay đến năm 2020”của tác giả Nguyễn Xuân Minh, năm 2006, chuyênngành

Kinh tế quản lý và Kế hoạch hóa kinh tế quốc dân, Trường Đại học Kinh tế thànhphốHồChíMinh.

Luận án đã đánh giá toàn diện thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam giai đoạn từnăm1990đếnnăm2006,rútranhữngđiểmmạnh,điểmyếu,cơhộivànguycơ,từđóđưaranhữnggiảip hápnhằmthúcđẩyhoạtđộngxuấtkhẩutrongbốicảnhhiệntại.Vìluậnánđược thực hiện và hoàn thành năm 2006 nên các số liệu đều là trước năm 2006 Do cáchtiếpcậnvàyêucầuvềnộidungnêntrongluậnántácgiảmớichỉphântíchthựctrạngxuấtkhẩu thủy sản của Việt Nam, chưa phân tích về thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt NamsangthịtrườngEU.

[ 3 ] Bài báo nghiên cứu“Thị trường thủy sản EU và những khuynh hướng”,năm2010,TrungtâmThôngtinPháttriểnNôngnghiệpNôngthôn,ViệnChínhsáchvàChiế nlượcPháttriểnNông nghiệpNôngthôn, BộNôngnghiệp vàPháttriểnNôngthôn.

Bài báo đã thể hiện bức tranh toàn diện về thị trường tiêu dùng thủy sản EU thôngqua những phân tích về các yếu tố thay đổi của thị trường EU trong giai đoạn khó khănkinh tế vừa qua cũng như những khuynh hướng chủ đạo đang chi phối thị trường tiêu thụthủy sản lớn nhất thế giới Các số liệu trong báo cáo được thu thập từ các nguồn thông tinđã công bố công khai của các tổ chức có uy tín như Trung tâm Xúc tiến hoạt động nhậpkhẩutừcácnướcđangpháttriểncủaEU(CBI),TổchứcNôngnghiệpvàLươngthựcLiênHiệp Quốc(FAO), Bộ Nông nghiệp Mỹ (FAS/USDA), Cơ quan Thống kê châu Âu(EUROSTAT).

Nhìn chung, đây là một bài nghiên cứu rất tốt, những thông tin phân tích về đặcđiểm, quy mô, các kênh phân phối, tình hình nhập khẩu thủy sản và các khuynh hướngcủa thị trường thủy sản EU thực sự hữu ích cho hoạt động sản xuất, xuất khẩu của doanhnghiệpmuốntiếpcậnthịtrườngEU.DolàbàibáonghiêncứuvềthịtrườngthủysảnEUvà những khuynh hướng nên báo cáo chỉ tập trung phân tích chủ yếu về đặc điểm vàkhuynh hướng Quy mô và đặc điểm có được đề cập nhưng cơ cấu, số lượng, giá trị củasảnphẩmnhậpkhẩu,cácnướcthànhviênnhậpkhẩuchínhcủacácsảnphẩmthủysảncủaEU chưa được phân tích Báo cáo cũng chưa phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản củaViệtNamsangEUvàđềxuấtcácgiảiphápđểthúcđẩyxuấtkhẩuthủysảnViệtNamsangthịtrườngEU.

[ 4 ] Đề tài khoa học cấp bộ trọng điểm“Giải pháp vượt rào cản phi thuế quan đểđẩy mạnh xuất khẩu bền vững hàng thủy sản của Việt Nam trong điều kiện là thành viêncủaWTO”của tácgiảĐỗĐứcBình,năm2008.

Nội dung đề tài đề cập đến một vấn đề không mới nhưng có ý nghĩa sống còn đốivớicácdoanhnghiệpxuấtkhẩuthủysảnViệtNamtrongđiềukiệnlàthànhviêncủaWTO

-vấnđềđápứngràocảnphithuếquan,đẩymạnhxuấtkhẩuthủysảnbềnvững.Đềtàiđãđi sâu nghiên cứu về các rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế, giới thiệu kinhnghiệmvượtràocủamộtsốquốcgianhưEU,TháiLanvàTrungQuốc,phântíchcáctácđộng của rào cản phi thuế quan, dự đoán những rào cản mới, đồng thời đề ra những giảipháp chiến lược Tuy nhiên, do đề tài được thực hiện vào năm 2008 trong bối cảnh ViệtNam là thành viên của WTO, trong khi đó

Hiệp định EVFTA mới có hiệu lực năm

[ 5 ] Bài nghiên cứu“The Vietnamese seafood sector A value chain analysis”củađồngtácgiảAriePietervanDuijn,Rik BeukersandWillemvan derPijl,năm2012.

BàinghiêncứutậptrungphântíchnhữngnộidungđặcđiểmvàxuhướngcủangànhthủysảncủaViệtNam,nhucầuEUđốivớithủysảnViệtNam,nhữngtắcnghẽntrongxuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU Công trình sử dụng công cụ chuỗi giá trị toàn cầuphântích4phânngànhthủysảncủaViệtNam:tôm,cátra,cángừvàphânngànhnghề,sò,trai Nhìn chung đây là một bài nghiên cứu rất khoa học, những thông tin được đưa ra vàphântíchthểhiệnđược mộtcáinhìnbaoquátvềngànhthủysảnViệt Nam.Tuynhiên,bàinghiên cứu chưa phân tích rõ về cơ cấu, số lượng, giá trị của sản phẩm thủy sản các quốcgia xuất khẩu chính vào EU Bài nghiên cứu cũng chưa phân tích rõ thực trạng xuất khẩuthủy sản Việt Nam sang EU và đề xuất những giải pháp khắc phục những tắc nghẽn trongxuấtkhẩuthủysảnsangEUcủaViệtNam.

Nhưvậy,tínhđếnnayđãcórấtnhiềucôngtrìnhnghiêncứucácvấnđềxoayquanhhoạt động thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm thủy sản Việt Nam sang thị trường EU. Tuynhiên,mỗidoanhnghiệp,côngtyđềucónhữngđặcđiểmkhácnhau,dođótakhôngthểápdụng các biện pháp rút ra từ những nghiên cứu cả về lý luận cũng như thực tiễn của cácnghiên cứu trên vào Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội Do đó, emlựachọn nghiên cứu đề tài “Thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU của Công ty

Mụctiêunghiêncứu

Với đề tài “Thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU của Công ty Cổ phầnXuấtnhậpkhẩuThủysảnHàNội”,mụctiêunghiêncứuđượcchialàmcácmụctiêucụthểnhưsau:

● Hệ thống hóa các lý luận về xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trườngEU Đây là phần lý thuyết cốt lõi, phục vụ xuyên suốt quá trình nghiên cứu đề tài,bám sát từ các khái niệm, các hình thức xuất khẩu, vai trò của xuất khẩu, nội dungthúc đẩy xuất khẩu và các yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sangthị trường EU, để từ đó xây dựng một tiến trình nghiên cứu cụ thể, chặt chẽ hơn vềđềtài.

● ĐánhgiáthựctrạngthúcđẩyxuấtkhẩuthủysảnsangthịtrườngEUcủaCôngtyCổphầnXuấtnh ậpkhẩuThủysảnHàNộitronggiaiđoạn2018-2021.Từthựctrạng thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU của công ty ở giai đoạn này, em sẽchỉ ra những cơ hội và thách thức khách quan và chủ quan mà công ty đang có vàmắcphải.

● Từcáccơhộivàcáctháchthứcđãđượcnhậnđịnh,thôngquacáctàiliệuthamkhảo,em đưa ra định hướng phát triển và đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sảnsang thị trường EU của Công ty Cổ phầnXuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội, hỗ trợtăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, mang lại nguồn lợi cao cũng như nâng cao uy tínvàvịthếcủacôngtytrênthịtrườngtrongvàngoàinước.

Đốitượngnghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu: hoạt động thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trườngEUcủaCôngtyCổphầnXuấtnhậpkhẩuThủysảnHàNội.

Phạmvinghiêncứu

- Vềnộidungnghiêncứu:nghiêncứuthựctrạngthúcđẩyxuấtkhẩuthủysảnsangthịtrườngEUcủa CôngtyCổphầnXuấtnhậpkhẩuThủysảnHàNội,nhữngcơhộivàtháchthứccủacôngtyhiệntại, từđóđưarađịnhhướngpháttriểnvàgiảiphápthúcđẩyxuấtkhẩuthủysảnsangthịtrườngEUcủ acôngty.

- Về không gian nghiên cứu: đề tài được nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Xuất nhậpkhẩuThủysảnHàNội,tạithịtrườngViệtNamvàthịtrườngEU,cácdoanhnghiệpcùngng ànhtại ViệtNam.

Phươngphápnghiêncứu

Em tiến hành tìm kiếm và thu thập các sách, báo và tài liệu về vấn đề thúc đẩy xuấtkhẩuthủysảnsangthịtrườngEUtừthưviệnTrườngĐạihọcThươngmại,trêncácwebsiteluận văn, đề tài nghiên cứu, cơ sở dữ liệu mở như Google Scholar…, bên cạnh đó là cácthôngtinvềthịtrườngtừmộtsốcáctrangbáođiệntử.Cácsốliệuvềhoạtđộngkinhdoanhvà thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩuThủysảnHàNộiđượcthuthập từcácbáocáotàichính,báocáothường niên,kết quảsản xuất kinh doanh,phòng Tổchứchành chính,phòngKinhdoanhXuất-Nhậpkhẩu,phòngKinhtế tàichính.

1.6.2 Phương phápphântíchdữliệu Để đảm bảo cho nội dung của nghiên cứu cụ thể và làm rõ được vấn đề nghiên cứu,sau khi thu thập được dữ liệu thứ cấp từ các nguồn, em tiến hành kết hợp với phân tích,tổnghợpvàhệthốnglạicácthôngtin,từđóđưaracácnhậnđịnhdựatrênnhữngthôngtinđãquaxử lý.

Ngoàira,trongbàinghiêncứunày,emsửdụngthêmmộtsốphươngphápnghiêncứukhácnhư:phươ ngphápsosánh, phươngphápthốngkê,phươngphápkếthừa,bổsung.

Kếtcấucủa đềtài nghiêncứu

Ngoài lời cảm ơn, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ hình vẽ, danh mục từ viếttắt, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục khác, đề tài nghiên cứu được kết cấu gồm 4chươngnhư sau:

● Chương 3: Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU của Công tyCổphầnXuấtnhậpkhẩuThủysảnHàNội

CHƯƠNG2:CƠ SỞ LÝLUẬNVỀ XUẤTKHẨUVÀTHÚCĐẨYXUẤTKHẨU

Cơsởlý thuyếtvềxuấtkhẩu

Kháiniệm

Xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hóa, dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác.Xuấtkhẩu đượccoilà hìnhthứcthâmnhậpthịtrườngnướcngoàiítrủirovàchiphíthấp.

Dưới góc độ kinh doanh, xuất khẩu là việc bán các hàng hóa và dịch vụ Dưới gócđộ phi kinh doanh như quà tặng hoặc viện trợ không hoàn lại thì hoạt động đó lại là việclưuchuyểnhànghóahoặc dịch vụquabiêngiớiquốcgia.

TheoluậtThươngmạinăm2005thì“XuấtkhẩuhànghóalàviệchànghóađượcđưarakhỏilãnhthổV iệtNamhoặcđưavàokhuvựcđặcbiệtnằmtrênlãnhthổViệtNamđượccoilà khu vựchảiquanriêngtheoquyđịnhcủa pháp luật.”

Bản chất của xuất khẩu là việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ ra nước ngoài trên cơsở dùng tiền tệ làm phương thức thanh toán Đó là việc mua bán và trao đổi hàng hóa dịchvụgiữatrongnướcvớinướcngoài.Mộtkhinềnsảnxuấtpháttriển,tiềmlựcsảnxuấthànghóa và dịch vụ dư thừa thì việc tìm một thị trường mới cho sản phẩm là một nhu cầu hếtsức cần thiết và cấp bách, điều đó chỉ có thể thực hiện thông qua hoạt động mở rộng thịtrường vượt qua ra khỏi biên giới quốc gia, hay nói cách khác là xuất khẩu sản phẩm sangthịtrườngnướcngoài.

Cáchìnhthứcxuấtkhẩu

Trong hình thức xuất khẩu trực tiếp, hai bên mua bán hàng sẽ trực tiếp ký kết hợpđồng ngoại thương Hợp đồng ký kết giữa hai bên phải phù hợp với luật lệ của quốc giacũng như thông lệ mua bán quốc tế Hình thức xuất khẩu trực tiếp thích hợp đối với gầnnhư mọi loại hình doanh nghiệp, giúp họ chủ động được hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp mình Loại hình này cũng là sự lựa chọn của các doanh nghiệp đang muốn khẳngđịnhthươnghiệucủamìnhtrênthịtrườngquốc tế.

Xuất khẩu gián tiếp hay còn gọi là xuất khẩu ủy thác Với hình thức này, bên cóhàng sẽ ủy thác cho một đơn vị khác gọi là bên nhận ủy thác để tiến hành xuất khẩu trêndanhnghĩacủabênnhậnủythác. Để thực hiện hình thức này, doanh nghiệp nhận ủy thác cần ký kết hợp đồng xuấtkhẩu ủy thác với đơn vị trong nước Bên nhận ủy thác sẽ ký kết hợp đồng xuất khẩu, giaohàng và thanh toán đối với đơn vị nước ngoài và cuối cùng là nhận phí ủy thác xuất khẩutừchủhàngđãủythácxuấtkhẩu.

Gia công xuất khẩu là hình thức mà công ty trong nước nhận tư liệu sản xuất (chủyếu là máy móc, nguyên vật liệu) từ công ty nước ngoài về để sản xuất hàng hóa dựa trênyêu cầu của bên đặt hàng Hàng hóa làm ra sẽ được xuất khẩu ra nước ngoài theo chỉ địnhcủa côngtyđặthàng.

Hình thức gia công xuất khẩu này đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, được cácquốc gia có nguồn lao động dồi dào giá rẻ như Việt Nam áp dụng Điều này không nhữngtạo điều kiện tiếp cận công nghệ mới mà còn mang lại việc làm cho người lao động. ViệtNamcũnglàmộttrongsốnhữngnướcgiacônghàngxuấtkhẩuvớinhiềumặthàngđadạngnhưdệtmay, dagiầy,điệntử…

Tạm nhập có thể hiểu nghĩa đơn thuần là việc nhập khẩu hàng hóa trong một thờigian ngắn hạn (“tạm”) vào lãnh thổ Việt Nam Thông thường, hàng hóa sau khi được nhậpkhẩu vào một quốc gia thì sẽ được lưu lại tại quốc gia đó để phân phối ra thị trường hoặcphụcvụchomộtmụcđíchnhấtđịnhcủadoanhnghiệpnhậpkhẩutrongsảnxuấtkinhdoanhvàcólưuthôngt rênthịtrườngViệtNam.Tuynhiên,vớitrườnghợptạmnhậpthìhànghóanhập khẩu không nhằm mục đích cho lưu thông tại thị trường Việt Nam mà sau một thờigianngắnđược xuấtkhẩusangnướcthứ ba.

Táixuấtlàquátrìnhtiếpsaucủatạmnhập.Saukhihànghóađượclàmthủtụcthôngquan, nhập khẩu vào Việt Nam thì sẽ được xuất khẩu lại tới một quốc gia khác Bản chất,hàng hóa này được xuất khẩu hai lần, xuất khẩu đi từ nước đầu tiên sau đó tạm nhập khẩuvàoViệtNamvàlạixuấtkhẩusangmộtnướckhácnêngọilàtáixuất.

XuấtkhẩutạichỗlàhìnhthứcmàhànghoáđượccácdoanhnghiệpsảnxuấttạiViệtNambánchoth ươngnhânnướcngoàinhưnglạigiaohàngchodoanhnghiệpkháctạiViệtNamtheochỉđịnhcủathươngn hânnướcngoài.DoanhnghiệpxuấtkhẩugồmcảcácdoanhnghiệpViệtNamvàcácdoanhnghiệpcóvốnđầu tư nướcngoài.

Mua bán đối lưu hay mậu dịch đối lưu là một phương thức giao dịch trao đổi hànghóa,trongđóxuấtkhẩukếthợpchặtchẽvớinhậpkhẩu,ngườibánđồngthờilàngườimua,lượnghàngg iaođicógiátrịtương đươngvớilượnghàngnhậpvề.

Vai tròcủaxuấtkhẩu

Trong tính toán tổng cầu, xuất khẩu được coi là nhu cầu từ bên ngoài (ngoại nhu).Mức độ phụ thuộc của một nền kinh tế vào xuất khẩu được đo bằng tỷ lệ giữa giá trị nhậpkhẩu và tổng thu nhập quốc dân Đối với những nền kinh tế mà cầu nội địa yếu, thì xuấtkhẩu có ý nghĩa quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế Xuất khẩu là cách mang ngoại tệlớnnhấtvềchođấtnước,bêncạnhđógiúpcácdoanhnghiệptrongnướcmởrộngthịtrườngtiêuthụ,quymôsả nxuất,từđógiúpnềnkinhtếtăngtrưởng.

Chính vì thế, nhiều nước đang phát triển theo đuổi chiến lược công nghiệp hóa hướngvào xuất khẩu Tuy nhiên, vì xuất khẩu phụ thuộc vào yếu tố nước ngoài, nên để đảm bảotăngtrưởngkinhtếổnđịnhvàbềnvững,IMF(Quỹtiềntệquốctế-

Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, hàng hóa các nướcphảichịusựcạnhtranhkhốcliệtvớihànghoácácnướckhácvàgặpphảicáchàngràothuếquanvàphit huếquancủacácnướcđặtra.Vìvậyđểtồntại,đứngvữngvàpháttriểnđược,cácnướcphảikhôngngừngnâ ngcaochấtlượngsảnphẩm,hạgiáthànhsảnphẩm…đểtạosứccạnhtranhmạnhmẽchohànghoá nướcmình.

Chuyểndịchcơcấukinhtếlàdotácđộngcủarấtnhiềuyếutốnhưtiếnbộkhoahọckỹthuật,tốcđộp háttriểnkinhtế.Hoạtđộngxuấtkhẩucũnglàyếutốtácđộngđếnchuyểndịchcơcấukinhtế.KểtừkhiĐảng vàNhànướctapháttriểnnềnkinhtếdựatrênmôhìnhhướng về xuất khẩu kết hợp song song với mô hình thay thế nhập khẩu, cơ cấu kinh tế củanước ta đã và đang chuyển dịch tích cực, phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thếgiớivàkhuvực.

Sự tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thểđượcnhìn nhậntheocáchướngsau:

 Xuấtpháttừnhucầucủathịtrườngthếgiớiđểtổchứcsảnxuấtvàxuấtkhẩunhữngmặt hàng mà các nước khác cần, điều đó tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấukinhtếtheohướngcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa,tậptrungnângnhanhtỷtrọngcácsảnphẩmx uấtkhẩucógiátrịgiatăngcao,sảnphẩmchếbiếnsâu,sảnphẩmcóhàmlượng công nghệ cao, sản phẩm thân thiện với môi trường trong cơ cấu hàng hóaxuấtkhẩu,thúcđẩysảnxuấtpháttriển.

 Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sảnxuất,khaitháctốiđasảnxuấttrongnước.

 Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi mới thường xuyên nănglựcsảnxuấttrongnước.Nóicáchkhácxuấtkhẩulàcơsởtạothêmvốnvàkỹthuật, công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinhtếnước ta.

 Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trênthị trường thế giới về giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lạisảnxuấtchophùhợpvớinhucầuthịtrường.

 Xuấtkhẩucònđòihỏicácdoanhnghiệphoànthiệnvàđổimớicôngtácquảnlýsảnxuất,kinhdoa nh,nângcaochấtlượng,hạgiáthành.

2.1.3.4 Xuấtkhẩugiải quyếtcôngănviệclàm,nângcaođời sống nhândân

Tácđộngcủaxuấtkhẩuđếnđờisốngbaogồmrấtnhiềumặt,trướchếtsảnxuấthàngxuấtkhẩulànơithu húthàngtriệulaođộngvàolàmviệcvàcóthunhậpổnđịnh.Xuấtkhẩucòn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu, phục vụ đời sống và đápứngngàymộtphongphúthêmnhucầutiêudùngcủanhândân.

Xuấtkhẩuvàcácquanhệkinhtếđốingoạiđãlàmchonềnkinhtếnướctagắnchặtvới phân công lao động quốc tế Thông thường hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn cáchoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đẩy các quan hệ này phát triển Chẳng hạn,xuất khẩu và sản xuất hàng hóa thúc đẩy các quan hệ tín dụng, đầu tư, vận tải quốc tế… đếnlượtnó,chínhcácquanhệkinhtếđốingoạilạitạođiềukiệnđểchomởrộngxuấtkhẩu.

Tómlại,đẩymạnhxuấtkhẩuđượccoilàvấn đềcóý nghĩachiếnlượcđểpháttriểnkinhtế,thựchiệncôngnghiệphoá,hiệnđạihoáđấtnước,nhấtlàtrongđiềuk iệnhiệnnay,xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, mang lại cơ hộichomỗiquốc giahộinhậpvàonền kinhtếthếgiớivàkhuvực.

Xuấtkhẩutạonguồnvốnchủyếuchonhậpkhẩu,côngnghiệphoáđấtnướcđòihỏiphải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị kỹ thuật vật tư và công nghệ tiêntiến.Nguồnvốnnhậpkhẩucóthểsử dụngtừ cácnguồn:

Trongkhicácnguồnvốnnhưđầutưnướcngoài,vaynợvàviệntrợ…phảitrảbằngcách này hay cách khác, nguồn vốn quan trọng nhất là từ xuất khẩu Xuất khẩu quyết địnhquymôvàtốc độpháttriểncủa nhậpkhẩu.

Cơsởlý thuyếtvềthúcđẩy xuấtkhẩu

Kháiniệm

Thúc đẩy xuất khẩu là tổng hợp các biện pháp, cách thức mà doanh nghiệp sử dụngđểđẩymạnhhoạtđộngsảnxuấthànghóacủamìnhthôngquacáchìnhthứcxuấtkhẩukhácnhaunhằmgia tăngsảnlượngxuấtkhẩu,tăngmạnhkimngạchxuấtkhẩu,đadạnghóacácmặthàngxuấtkhẩuvàmởrộngt hịtrườngxuấtkhẩuhànghóadựatrênkhảnăngcủadoanhnghiệpnhư tàichính,trìnhđộlao động,trìnhđộcông nghệ…

Thúc đẩy xuất khẩu là một trong những hoạt động quan trọng không thể thiếu đốivới các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh xuất khẩu, giúp các doanh nghiệp có thể tănglợinhuậnkinhdoanh,mởrộngquymô hoạtđộng.

Nộidung thúcđẩy xuấtkhẩu

Quy mô sản xuất là khả năng sản xuất ra số lượng hàng hoá trong giới hạn khả năngvề vốn, nhân lực và công nghệ của doanh nghiệp Đôi khi, doanh nghiệp chưa có quy môsảnxuấtphùhợpvớinănglựcsảnxuất.Dovậy,đểthúcđẩyxuấtkhẩu,doanhnghiệpphảitận dụng tối đa năng lực sản xuất của mình để mở rộng quy mô sản xuất, làm gia tăng sảnlượngsảnxuất,cungứngchonhucầuthịtrường.Khi mở rộng quy mô sản xuất, doanh nghiệp cần phải huy động rất nhiều nguồn lựccảvềvốnvànhânlực,thêmvàođócầnđầutưvàotrangthiếtbị,máymócnhàxưởng, nguyên vật liệu đầu vào Có như vậy các doanh nghiệp mới có thể tạo được sự thống nhấttrong nội bộ để phản ứng với những biến động trên thị trường mà sản phẩm hiện đang vàsẽcómặt.

2.2.2.2 Đadạng hóacácmặthàngxuấtkhẩu Đadạnghóacácmặthànglàtrọngtâmđốivớicácdoanhnghiệpsảnxuất.Bởikháchhàng luôn tìm kiếm và có nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm đa dạng về mẫu mã chủng loại.Các doanh nghiệp có thể đa dạng hoá bằng cách tạo nhiều mẫu mã hay sử dụng nhiều chấtliệu khác nhau để tạo ra sự khác biệt và phong phú cho sản phẩm Và để đẩy mạnh côngtác này các doanh nghiệp chú trọng nhất đến năng lực của đội ngũ thiết kế sản phẩm. Vìvậy,đầutưcóhiệuquảnhấtđốivớicácdoanhnghiệplàđàotạovàpháttriểnđộingũthiếtkếkếthợpvới côngtácđiềutra,nghiêncứuthịtrường,xácđịnhxuhướngtiêudùngđểtạorađượcsảnphẩmlàmhàilòng kháchhàng.

Xácđịnhthịtrườngmụctiêulàkhâuquyếtđịnhtronghoạtđộngxuấtkhẩucủadoanhnghiệp Mở rộng thị trường xuất khẩu chính là việc khai thác tốt thị trường hiện tại, thúcđẩy những sản phẩm hiện tại cũng như giới thiệu sản phẩm mới vào thị trường hiện tại vàmở rộng xâm nhập vào các thị trường mới Muốn vậy, doanh nghiệp phải tích cực nghiêncứuthịtrườngnướcngoàinhư:

- Thu thập và xử lý các thông tin về tình hình cung - cầu, giá cả, thị hiếu tiêu dùng,dunglượngthịtrường, khảnăngcạnhtranhcủa mặthàng.

- Tham gia các cuộc hội thảo, hội chợ, triển lãm quốc tế để giới thiệu sản phẩm củadoanhnghiệpvớikháchhàngnướcngoài.

2.2.2.4 Hoànthiệnvà pháttriển kênh phân phối

Kênh phân phối là cách thức mà doanh nghiệp tiến hành đưa hàng hóa từ nơi sảnxuấttớinơitiêuthụhoặcngườitiêudùngcuốicùng.Dođó,muốnpháttriểnhệthốngphânphối,doanh nghiệpcầnphảixửlýtốtvấnđềchọnnguồnhàngmuavàkýhợpđồngmua sản phẩm, chọn phương tiện vận tải và hợp đồng vận chuyển, bố trí hệ thống kho bãi phụcvụ dự trữ bảo quản hàng hoá và chuyển tải trong vận chuyển, đặc biệt phải xử lý hệ thốngthôngtinhậucầnquốctế(LogisticsInformationSystem).

Kênh phân phối xuất khẩu là một tập hợp, một sự liên kết logic của một dòng vậnđộng kết nối với nhau một cách hữu cơ nhằm gia tăng cơ hội để thỏa mãn nhu cầu củakhách hàng, tổ chức và quản lý các hoạt động xuất khẩu sản phẩm nhằm đạt các mục tiêucủa doanh nghiệp trên thị trường quốc tế Quá trình phân phối xuất khẩu được biểu hiệnnhưsau:

Mộtchínhsáchphânphốixuấtkhẩucủacôngtyphảiphảnánhtoànbộcácmụcđíchvàmụctiêucủac ôngtytrongmộtloạtcácchỉdẫnphânphốiriêngbiệt.Côngtycóthểxácđịnh cần đầu tư bao nhiêu vốn và nhân công để đạt được mức bao phủ mong muốn ở từngthịtrườngdựatrêncácchỉdẫnđó.Bêncạnhđó,chínhsáchphânphốixuấtkhẩuphảiđồngthời đề ra các mục tiêu thị phần, doanh số và lợi nhuận cận biên cho từng thị trường dựatrên cơ sở xâm nhập thị trường, mức độ công ty mong muốn tham gia vào hệ thống phânphối và mức quyền sở hữu các trung gian mong muốn Các chính sách này ảnh hưởng lớnđến mức kiểm soát thị trường của công ty và chất lượng hoạt động marketing ở các vùngtrọngđiểm.

Xúctiếnbánhànglàhoạtđộngvôcùngýnghĩatrongthươngmạiquốctế,đặcbiệtlàđẩy mạnh xuất khẩu. Chính sách xúc tiến bán hàng của doanh nghiệp sẽ quyết định trựctiếp tới kết quả xuất khẩu sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Chính sách xúc tiến bánhàngsẽđưaramụctiêu,đườnghướngđểđẩymạnhxuấtkhẩurathịtrườngquốctế.Dođó, để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cho doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải xây dựng đượcchínhsáchbánhàngphùhợpnhất,hiệuquảnhất.

Việc tham gia các hội chợ thương mại quốc tế là một phần thuộc chính sách xúc tiếnbán hàng Đây là hoạt động vô cùng quan trọng, nhằm quảng bá sản phẩm của doanh nghiệptới các đối tác tiềm năng trên thị trường quốc tế, là cơ hội để các doanh nghiệp phát triểnhìnhảnhvàthươnghiệucủamình.

2.2.2.6 Nângcao chấtlượngsảnphẩmxuấtkhẩu Đểcóthểthâmnhậpvàtìmkiếmchỗđứngtrênthịtrườngquốctế,cạnhtranhvớicácsản phẩm của các nước khác trên thế giới, các sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp cơbảnphảiđạtđượccácchỉtiêuchấtlượngmàđốitácnướcngoàiđưara.Ngoàira,cácdoanhnghiệpcầnphảikh ôngngừngnângcaochấtlượngsảnphẩmđểgiatănghìnhảnhvàuytíntrong mắt đối tác Đồng thời, khi chất lượng sản phẩm được nâng cao, việc tìm kiếm thêmcácđốitácmớicũngdễdànghơn.

Doanhnghiệpcầnnângcaochấtlượngsảnphẩmtrongcáckhâusảnxuấtcủamình,từ việc nâng cấp nhà xưởng, nâng cấp các thiết bị sản xuất đến lựa chọn nguyên vật liệusản xuất cũng cần được đầu tư hơn Tuy nhiên,doanh nghiệp cũng cần phải cân nhắc mứckinh phí sao cho phù hợp với khả năng và tính cạnh tranh của thị trường Hiện nay, hướngđi cho các doang nghiệp xuất khẩu là áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc tế đểkhẳngđịnhchấtlượng sảnphẩmcủamìnhvàkiểmsoátchặtchẽchiphísảnxuấtđểđưaragiácảhợplýchosảnphẩmđápứngnhuc ầungàycàngcaocủa ngườitiêudùng.

Cácyếutốảnhhưởngđến thúcđẩyxuấtkhẩuthủysản

Mỗi doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản đều hoạt động trong một môitrường kinh doanh nhất định Môi trường kinh doanh ngoài đem lại những thuận lợi, cũngmang đến không ít khó khăn cho doanh nghiệp Các nhân tố khách quan chủ yếu có ảnhhưởngtớihoạtđộngthúc đẩyxuấtkhẩuthủysảncủadoanhnghiệpbaogồm:

Mỗiquốcgiacóhệthốngchínhsáchphápluậtkhácnhau,ảnhhưởngmạnhđếntấtcảcác hoạt động của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Những ưu đãi hay rào cản về thuếquan, hàng rào kỹ thuật… đều có tác động thúc đẩy hoặc hạn chế xuất khẩu thủy sản củadoanhnghiệp.Doanhnghiệpcầnphảitậndụngtốiđađượccácưuđãicủanhànướcvàhạnchế tối thiểu các trở ngại Ngoài ra, nếu doanh nghiệp không thể nắm bắt được các yếu tốtrong nước, việc quốc tế hóa hoạt động kinh doanh sẽ càng gặp nhiều khó khăn Trongtrường hợp hiểu biết về các quy đinh pháp luật của môi trường mới quá ít, doanh nghiệpkhôngchủđộngđềphòngđượcnhữngrủirodonhântốnàygâyrahoặckhôngthểnắmbắtđược những cơ hội mà nhân tố này đem lại, hệ quả là hoạt động thúc đẩy xuất khẩu khônghiệuquả.

Phần lớn nguồn nguyên liệu cho thủy sản chế biến hiện nay của Việt Nam vẫn phụthuộc nhiều vào nhập khẩu như cá tuyết, cá minh thái, cá ngừ, mực, bạch tuộc… Năng lựcsản xuất, kinh doanh, nguồn hàng nguyên liệu cho sản xuất của ngành thủy sản Việt Namtrongngắn hạnchưathểđápứnghoàntoàntiêuchíxuấtxứthuầntúycủamộtsốnước.

MặcdùthịtrườngEUlàmộtthịtrườngxuấtkhẩulớncủangànhthủysảnViệtNamvà được kỳ vọng sẽ được mở rộng và phát triển hơn nữa khi Việt Nam thực thi Hiệp địnhEVFTA, nhưng quy tắc xuất xứ đối với thủy sản trong Hiệp định này cũng đang là mộtthách thức đối với các nhà sản xuất, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Hiệp định EVFTAyêu cầu sản phẩm thủy sản phải có xuất xứ thuần túy từ Việt Nam hoặc sử dụng nguyênliệucóxuấtxứthuầntúyđượcnhậpkhẩutừEU.Điềunàycónghĩalànguyênliệuthủysảndùngcho thủysảnsơchếhoặcchếbiếnphảiđượcnuôidưỡng,thuhoạchhoặcđánhbắttạiViệtNamhoặcnhậpkhẩuc óxuấtxứtừEU.Trongkhiđó,nguồnnguyênliệuchothủysảnchế biến hiện nay của Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu, đặc biệt là tôm đượcnhậpkhẩutừE c u a d o r , Ấ n ĐộvàEUkhôngphảilàthịtrườngnhậpkhẩunguyênliệuthủysảnphụcvụchosảnxuấtxuấtkhẩutron gnước.Dovậynănglựcsảnxuấtkinhdoanhnguồnhàng nguyên liệu cho sản xuất của ngành thủy sản Việt Nam trong ngắn hạn chưa thể đápứnghoàntoàntiêuchí xuấtxứ thuầntúycủaHiệpđịnhEVFTA.

Bêncạnhđó,nănglựcchếbiếnthuỷsảnđônglạnhhiệntạiđượcđánhgiálàdưthừaso với nguồn nguyên liệu hiện có Đây là một trong các nguyên nhân dẫn đến việc tranhmua nguyên liệu gay gắt giữa các doanh nghệp, giá nguyên liệu ngày một bị đẩy lên cao,thêm vào đó, các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển nhanh hơn tốc độ đánh bắt vànuôitrồngthuỷsảnđãlàmgiảmtínhcạnh tranhvềgiácủa sảnphẩm.

XuấtkhẩuthủysảnchiếmtỷlệlớntrongtổnggiátrịxuấtkhẩutừViệtNamsangthịtrường các nước thành viên EU, đặc biệt là Đức, Ý, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp vàBỉ Hai sản phẩm chính là tôm và cá tra chiếm lần lượt 45% và 25% tổng giá trị xuất khẩuthủysản.

Hiệp định EVFTA được đánh giá là cú hích lớn cho xuất khẩu hàng hóa của ViệtNam, đặc biệt là các mặt hàng thủy sản vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh tại thị trường này:gần 50% số dòng thuế đang có thuế suất cơ sở 0-22%, trong đó phần lớn thuế cao từ 6-22%, sẽ được giảm về 0% (khoảng 840 dòng thuế) Khoảng 50% số dòng thuế còn lại cóthuế suất cơ sở 5,5-26% sẽ được về 0% sau từ 3 đến 7 năm Riêng cá ngừ đóng hộp và cáviên,EUdànhchoViệtNamhạnngạchthuếquanlầnlượtlà11.500tấnvà500tấn.Ngoàira,hầuhếtcá csảnphẩmmực,bạchtuộcđônglạnhđangcómứcthuếcơbản6-8%sẽđượcgiảm ngay về 0%, các sản phẩm khác như surimi được giảm từ 14,2% về 0%, cá cờ kiếmtừ 7,5% về 0% Đối với sản phẩm tôm, tôm sú đông lạnh

(HS 03061792) được giảm thuếtừmứccơbản20%xuống0%ngaykhihiệpđịnhcóhiệulực.Cácsảnphẩmtômkháctheolộ trình 3-5 năm, riêng tôm chế biến lộ trình giảm thuế 7 năm Đối với sản phẩm cá tra lộtrình giảm thuế 3 năm, riêng cá hun khói lộ trình 7 năm Sản phẩm cá ngừ đông lạnh đượcgiảm thuế về 0% ngay, trừ thăn cá ngừ đông lạnh (loin) cần lộ trình 7 năm và sản phẩm cángừhộpcóhạnngạchhưởngthuế0%là11.500tấn.

BêncạnhnhữngcơhộimàHiệpđịnhEVFTAmanglại,doanhnghiệpthủysảnViệtNamcònphải đốimặtvớinhiềukhókhănnhưràocảnkỹthuật(TBT),quyđịnhvềvệsinhdịchtễvàkiểmđịnhvệsinhđộng thựcvật(SPS).ChẳnghạnnhưcácDNcầnphảiđápứng yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm ngay từ cơ sở sản xuất (bao gồm cơ sở hạ tầng vàquy trình sản xuất theo tiêu chuẩn HACCP) Ngoài ra, các DN chế biến và xuất khẩu thủysản cần lưu ý một số quy định chung của EU liên quan tới quy tắc vệ sinh thực phẩm cónguồngốcđộngvật,dưlượngchophépmộtsốchấtnhấtđịnhvớisảnphẩmthủysản CácnguyêntắcTBT chủyếuquyđịnhtrongluậtcủaEUbaogồm:Dấusứckhỏe,nhậndạngvànhãnhànghóa;cácvật liệunhựa tiếpxúctrựctiếpvớisảnphẩm(dùngtrongquátrìnhchếbiến, đóng gói sản phẩm): EU quy định rất chặt chẽ với các loại dụng cụ tiếp xúc trực tiếpvới sản phẩm thủy sản trong quá trình sơ chế; bảo tồn môi trường: Các sản phẩm thủy sảnđượcnhậpkhẩuvàoEUphảicóGiấychứngnhậnđánhbắtđượchợpthứchóabởicơquancó thẩm quyền. Chứng nhận áp dụng cho tất cả sản phẩm đã chế biến hoặc chưa qua chếbiến,trừ cá nướcngọt,cácảnhvàmộtsốloạithânmềmkhác.

Hiệntại,ngànhThủysảnViệtNamđãđáp ứngkhátốtcácyêucầuvềTBTvàSPS.Tuy nhiên, trong tương lai EU có thể áp dụng các quy định TBT và SPS mới đối với nguyênliệuthôhoặccácbiệnpháphạnchếxuấtkhẩu.Vìvậy,muốnxuấtkhẩuvàoEU,cácdoanhnghiệpkhô ngcòncáchnàokháclàphảiđáp ứngnhữngyêucầumớiđó.

Cácyếutốchủquanlànhữngđặcđiểm,khảnăng,lợithếcạnhtranhcủadoanhnghiệpcó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động thúc đẩy xuất khẩu thủy sản của doanhnghiệp.

Toàn bộ sức mạnh tổng hợp của doanh nghiệp được phản ánh thông qua khối lượngvốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối đầu tư có hiệuquảcácnguồnvốn.Huyđộngđượchếtkhảnăngvềvốncủadoanhnghiệpgiúpchodoanhnghiệpthực hiệncáchoạtđộngkinhdoanhmộtcáchdễdànghơn.Trênthựctế,hầuhếtcácdoanhnghiệpđềusửdụngmột phầnvốnrấtlớnkhôngphảilàvốntựcómàlàvốnvay.Dođó, khi đánh giá về khả năng huy động vốn của doanh nghiệp phải tính đến các khoản huyđộngvốntừ cácnguồnkhácnhaunhư vaytíndụng,thếchấp,tínchấp.

Mức độ đầu tư vốn vào cơ sở hạ tầng cho sản xuất và xuất khẩu thủy sản (cụ thể vậntải,khobãivàthôngtinliênlạc,nhàxưởng,máymóc)tácđộnglớntớilênkhốilượngthủysảnxuấtkhẩuc ảtrongngắnhạnvàdàihạn.

Trình độ chuyên môn, năng lực làm việc của mỗi thành viên trong doanh nghiệp làyếutốquyếtđịnhsựthànhcôngcủadoanhnghiệptronghoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhnóichungvàtrong thúcđẩyxuấtkhẩuthủysảnnóiriêng.Nóivềtiềmlựctrongdoanhnghiệp,nhântốconngườilànhântốqua ntrọngnhất.Tronghoạtđộngthúcđẩyxuấtkhẩuthủysảntừ khâu nghiên cứu thị trường, tìm kiếm nguồn hàng, khách hàng đến công tác giao dịchđàm phán ký kết và thực hiện hợp đồng nếu được thực hiện bởi những cán bộ nhanh nhạy,năngđộng,trìnhđộchuyên môncaothìchắcchắnsẽmanglạihiệuquảcao.

Uytíncủadoanhnghiệpthôngquanhữnglầngiaodịchtrước,mốiquanhệcủadoanhnghiệp với bạn hàng, chất lượng hàng hóa, giá cả, tinh thần phục vụ… của doanh nghiệptạo ra sự hấp dẫn đối với khách hàng Việc tạo được mối quan hệ tốt, uy tín đối với kháchhànglàvấnđềrấtquantrọngđốivớidoanhnghiệptronghoạtđộngkinhdoanhvìnókhôngchỉ đảm bảo vững chắc thị phần của mình mà tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thịtrường.

Phân định nộidungnghiêncứu

Trêncơsởlýthuyết,vàthựctếquaquátrình thựctậpvànghiêncứutạiCôngtyCổphần Xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội, em lựa chọn đề tài “Thúc đẩy xuất khẩu thủy sảnsang thị trường EU của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản Hà Nội” và tập trungvàonhữngvấnđềsau:

THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊTRƯỜNG EU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN HÀNỘI

GiớithiệutổngquanvềCôngtyCổphầnXuấtnhậpkhẩuThủysản HàNội32 1 KháiquátlịchsửhìnhthànhvàpháttriểncủaCôngtyCổphầnXuấtnhậpkhẩuThủy sảnHàNội

Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu (XNK) Thủy sản Hà Nội, tên giao dịch quốc tế làHANOISEAPRODUCTSIMPORTEXPORTJOINTSTOCKCORPORATION (Seaprodex Hanoi), có trụ sở chính tại số 20 Láng Hạ, phường Láng Hạ, quận Đống Đa,thành phố Hà Nội, Việt Nam Công ty được thành lập lần đầu vào năm 1980, theo quyếtđịnh của Bộ trưởng Bộ Hải sản với tên gọi là Chi nhánh xuất nhập khẩu Hải sản Hà Nộithuộc Công ty XNK Hải sản Việt Nam (Seaprodex Vietnam) Năm 1993, Công ty đượcthành lập lại theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Thủy sản, là đơn vị thành viên hạch toánđộc lậpthuộc TổngCôngtyThủysảnViệtNam –BộThủysản.

Giai đoạn từ năm 1993-2006, Công ty phát triển mạnh mẽ, trở thành doanh nghiệpXNKthủysảncóuytínvàvịthếcaotrênthịtrườngtrongvàngoàinước.Côngtyđãkhôngngừngphátt riểncảvềquymôvànguồnlựctàichính,banđầuchỉcó2xínghiệptrựcthuộcthìđếnnăm2000,Côngtyđãcó 5đơnvịtrựcthuộc,sốvốncủaCôngtyđếnnăm2006đạt70 tỷ đồng Năm 2006, Công ty thực hiện chuyển đổi sang mô hình công ty cổ phần vàđượccấpGiấychứngnhậnđăngkýkinhdoanhsố0100102848lầnđầu.

Năm 2014, Công ty đăng ký giao dịch trên thị trường chứng khoán Từ đó đến nay,Công ty đã và đang không ngừng hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, áp dụng công nghệtiêntiếnvàodâychuyềnsảnxuất,đồngthờiCôngtycũngluônchútrọngnângcaotrìnhđộcho các cán bộ công nhân viên, trở thành gương mặt đáng tin cậy của nhiều đối tác trongvàngoàinước.HiệnCôngtycó5đơnvịtrực thuộcbaogồmChinhánhCTCPXNKThủysảnHàNội–XínghiệpChếbiếnThủy sảnXuânThủy,ChinhánhCTCPXNKThủy sản

HàNội–XínghiệpChếbiếnThủyđặcsảnxuấtkhẩuHàNội,ChinhánhCTCPXNKThủysản Hà Nội – Xí nghiệp Giao nhận Thủy sản Xuất khẩu Hải Phòng, Chi nhánh Thành phốHồChíMinh– CTCPXNKThủysảnHàNội,ChinhánhCTCPXNKThủysảnHàNộitạiQuảng Ninh, trong đó có 2 đơn vị chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh và Quảng Ninhđangtạmngừnghoạtđộng.

Trải qua hơn 40 năm hoạt động và phát triển, Công ty đã và đang ngày càng khẳngđịnh được vị thế của mình, nhận được sự tin tưởng của hơn 1.000 đối tác và khách hàngtrên100quốcgiatrêntoànthếgiới,trởthànhmộtđơnvịtruyềnthống,cóbềdàytronglĩnhvựcsảnxuất ,chếbiến,XNKthủysảncủanước ta.

Seaprodex Hanoi được tổ chức và điều hành theo mô hình công ty cổ phần tuân thủtheo các quy định của pháp luật hiện hành Cấu trúc tổ chức của Công ty được xây dựngtheo cấu trúc chức năng nhằm phù hợp với lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sơ đồ nhưsau:

CNCTCP XNK ThủysảnHN –XN ChếbiếnThủysản XuânThuỷ

CNCTCP XNK ThủysảnHN –XN Chế biếnThủyđặc sảnxuấtkhẩuHN

CN CTCP XNK Thủy sản HN – XN Giao nhận Thủy sản Xuất khẩu HP

Ban kiểm soát Hội đồng quản trị

Phòng kinh tế tài chính Phòng tổ chức hành chính

CN Thành phố Hồ Chí Minh – Công ty CP Xuất nhập khẩu Thủy sản Hà Nội

CN Công ty XNK Thủy sản Hà Nội tại Quảng Ninh

Hình3.1.SơđồcơcấutổchứccủaCTCPXNKThủy sảnHàNội Đạihộiđồngcổ đông

- Khai thác đánh bắt, nuôi trồng, thu mua, chế biến, kinh doanh các mặt hàng thuỷhảisản,nônglâmsản,thực phẩmvàcácmặthàngmaymặc, tiêudùngkhác.

- Sản xuất, mua bán các loại: vật liệu xây dựng, kim khí hoá chất, ngư lưới cụ, máymócthiếtbị,phụtùng,phươngtiệnvậntải,baobìđónggói.

- Kinh doanh kho lạnh, giao nhận, bốc xếp, vận chuyển hàng hoá đường bộ đườngbiển và đường hàng không; kinh doanh dịch vụ nhà ở, cơ sở hạ tầng, văn phòng làm việc,nhà xưởng, kho bãi, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, du lịch, bệnh viện và các loại bất độngsảnkhác.

Trải qua hơn 40 năm phát triển, Công ty đã mở rộng thị trường ở cả trong nước vàthị trường quốc tế, trong đó thị trường nước ngoài chiếm chủ yếu doanh thu của Công ty,chiếm từ 55-65% tổng doanh thu, bao gồm hơn 100 quốc gia Thị trường trong nước trảidàitừ Bắc vàNam.

Bảng3.1 Kimngạch XNKcủaCTCP XNK ThủysảnHàNộigiai đoạn2018-2021 Đơnvị:Tr.USD

Chỉtiêu Năm2018 Năm2019 Năm2020 Năm2021

Nguồn:Báocáothườngniêncủa CTCP XNK Thủysản HàNội năm2018–2021

Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy mặc dù kim ngạch nhập khẩu có tăng nhẹ vàonăm 2019, nhưng nhìn chung tổng kim ngạch XNK của Công ty đều có xu hướng giảmtrong giai đoạn 2018 – 2020, từ 8,2 triệu USD vào năm 2018 giảm xuống còn 8,12 triệuUSD vào năm 2019 Đến năm 2020, kim ngạch XNK của Công ty đã giảm xuống chỉ còn6,698triệuUSD,giảm17,51%sovớinăm2019.Mặcdùtìnhhìnhdịchbệnhvẫntiếpdiễnvà trở nên phức tạp hơn vào năm 2021, tuy nhiên nhờ các biện pháp mà nhà nước đưa racùngvớiviệcthíchứngcủacácdoanhnghiệp nóichungvàcủa

SeprodexHanoinóiriêng,kimngạchXNKcủaCôngtyđãtănglênđángkể,tăng18,84%sovớinăm2020,k imngạchxuất khẩu từ 2,654 tăng lên 3,37 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu tăng từ 4,044 lên4,59triệuUSD.Đâylàmộtkếtquảkhákhảquan.

Kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu

Hình 3.2 Biểu đồ tăng trưởng kim ngạch XNK của CTCP XNK Thủy sản Hà

Nộigiaiđoạn2018–2021(Đơnvị:Tr.USD) Đây tình hình chung của ngành XNK thủy sản trên thế giới Mặc dù sản lượng thủysản trong năm 2019 tăng nhưng nhu cầu bị chững lại Vì vậy, lượng tồn kho tại các thịtrườngcao,nguồncungtừcácnướccũngtăngkhiếngiácácmặthàngthủysảnvàocácthịtrường đa phần hạ thấp hơn so với năm 2018 Năm 2020 và năm 2021, là một năm khókhănchungcủacácngành.DịchbệnhCovidđãkhiếnngànhthủysảntiếptụcsuygiảmkhicác nước thực hiện giãn cách xã hội Các hoạt động thương mại quốc tế của Công ty về cơbản vẫn được duy trì dù không đạt được hiệu quả như kỳ vọng nhưng vẫn đảm bảo có lãi,đủchi phílươngvà chiphí khác.

3.2 Khái quát về hoạt động xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU của Công ty Cổphần XuấtnhậpkhẩuThủysảnHàNội

Theo Đài quan sát thị trường châu Âu đối với khai thác và nuôi trồng thủy sản(EUMOFA), mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người ở EU năm 2020 đạt khoảng24,3kg/người/năm,giảmsovớimứctiêuthụbìnhquân24,9kgtrongnăm2016.Tổnglượ ng tiêu thụ thủy sản ở EU lên tới 12,77 triệu tấn/năm Nguồn cung thủy sản từ ngoài khối EUchủyếuđếntừcácquốcgiađangpháttriển,chiếm73%tổnggiátrịnhậpkhẩutừbênngoàiEUlàcácnước TrungQuốc,Ecuador,ViệtNam,MarocvàẤnĐộ.ĐaphầnngườidânEUđềuăncá hoặc thủysảnítnhất1lần/tuần.

Liên minh châu Âu (EU) có 27 quốc gia thành viên với dân số là 447 triệu người(tháng 1/2021 theo thống kê của Eurostat) Nhu cầu tiêu dùng và nhập khẩu thủy sản củaEUrấtcao,làkhuvựcthịtrườngcónhucầuvàyêucầutiêudùng,nhậpkhẩuthủysảncaonhấtthếgiới hiệnnay.

Các tiêu chí lựa chọn sản phẩm thủy sản tiêu thụ ở EU thường theo thứ tự sau: ĐasốưutiênlựachọnnhữngsảnphẩmthủysảncóxuấtxứởchâuÂu;ngườichâuÂuưathíchnhững sản phẩm thủy sản đảm bảo rõ thông tin về nguồn gốc của sản phẩm, thân thiện vớimôi trường, dễ sử dụng; giá của sản phẩm thủy sản so với những sản phẩm có tính chấttương đồng trong bữa ăn và cách thức sử dụng là yếu tố được cân nhắc Người dân EUthường xuyên ăn thủy sản tươi sống ở nhà hàng vì họ cho rằng thủy sản tươi sống sẽ ngonhơn khi biết cách chế biến và các nhà hàng sẽ chế biến thủy sản tươi sống tốt hơn ở nhà.Trongkhiđó,nhữngsảnphẩmthủysảnđônglạnh,sơchế,dễchếbiếnsẽđượcdùngnhiềuhơn ở nhà, bếp ăn tập thể Những sản phẩm thủy sản đóng hộp luôn được lựa chọn chonhữngchuyếndulịchngắnngày.

19hiệnnaycũngtácđộngítnhiềutớixuhướngtiêudùngvànhậpkhẩu thủysảncủaEU.XuhướngtiêudùngthủysảncủaEUkhicódịchCovid-19 là những sản phẩm thủy sản có mức giá trung bình như thủy sản sơ chế đônglạnh, dễ chế biến tại nhà và thủy sản đóng hộp do tính tiện dụng trong bối cảnh phải giãncách xã hội Đây là những sản phẩm nổi bật trong xu hướng tiêu dùng và nhập khẩu thủysảncủaEUtronglúcdịchCovid-19vẫnđangdiễnbiếnphức tạp.

Cụthểnhưtrướcđây,nhucầutiêudùngtômcỡto,tômsúnhiềuhơn,thìnaychuyểndần sang tôm sú cỡ nhỏ và trung bình hoặc tôm thẻ có mức giá phù hợp trong bối cảnh cắtgiảmchitiêu.Nhữngsảnphẩmtômphụcvụnhàhàng,thủysảntươisốngphụcvụnhàhàng cũngítđượctiêudùnghơndođặcthùgiãncáchxãhội.Nhữngsảnphẩmthủysảncótínhtiệndụngtiêu dùng ở nhàđanglàlựachọncủa phầnđôngngườitiêu dùngthủysảnởEU. XuhướngtiêudùngvànhậpkhẩuthủysảncủaEUtrongthờigiantớicóthểsẽthayđổi khi dịch Covid-19 được kiểm soát nhờ việc tiêm vắc xin trên diện rộng Khi đó xuhướng tiêu dùng và nhập khẩu thủy sản của EU có thể sẽ dần trở lại như trước đó thườngxuyênsửdụngthủysảntươisốnghơn.Dựđoán,nhucầunhậpkhẩuthủysảncủaEUtrongthời gian tới sẽ tăng về lượng so với cùng kỳ năm 2020 Trong đó thị phần thủy sản củaViệtNamsẽtăngkhicácdoanhnghiệpxuấtkhẩuthủysảncủaViệtNamtớithịtrườngEUtậndụngtốth ơnnhữnglợithếtừ EVFTA.

ThựctrạngthúcđẩyxuấtkhẩuthủysảnsangthịtrườngEUcủaCôngtyCổ phần XNKThủysảnHàNội

CôngtyCổphầnXNKThủysảnHàNộicótrụsởchínhtạisố20LángHạ,phườngLáng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Công ty có hệ thống 5 chi nhánh trực thuộcđặt tại Hà Nội, Nam Định, Quảng Ninh, Hải

Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh Trong đó,cácchinhánhcủaCôngtytạiThànhphốHồChíMinhvàQuảngNinhđangtạmdừnghoạtđộng. Đểcóthểđứngvữngđượctrênthịtrườngtrongvàngoàinước,mởrộngquymôsảnxuất, ban lãnh đạo Seaprodex Hanoi đã thực hiện đầu tư đổi mới công nghệ cũng như tậndụng tối đa cơ sở vật chất và năng lực hiện có một cách phù hợp với nguồn lực của

Côngty.CácnhàmáychếbiếncủaCôngtyđượcthiếtkếchuyênnghiệp,cónănglựckholạnh với tổng sức chứa khoảng 4000 tấn, với nhiệt độ luôn đạt tiêu chuẩn -20 độ C, đáp ứng tốtđiềukiệnbảoquảnvàtruyxuất.Cácnhàmáyvừahiệnđại,tựđộnghóa,vừathânthiệnmôitrường lại vừa đạt chất lượng cao Hệ thống băng chuyền cấp đông IQF tiên tiến nhất hiệnnay Năm 2019, Công ty đã triển khai thực hiện dự án “Đầu tư mua sắm và lắp đặt thiết bịhệ thống tủ đông gió 500kg/mẻ tại Chi nhánh Công ty Cổ phần XNK Thủy sản Hà Nội –Xí nghiệp Chế biến Thủy sản Xuân Thủy” Đến năm 2020, Công ty đã chính thức hoànthànhxongdựán. Tổngtrịgiácủadựán dựkiếnlà:2.979.110.147đồng.

Nếu như năm 2019, Công ty thực hiện nâng cấp các kho lạnh (kho 800 tấn và kho1500tấn)vàhệthốnghấpluộc,thìnăm2020CôngtyđầutưchoXưởngCá,chothấyviệcđầu tư/ tái đầu tư và theo kịp xu hướng nhu cầu của khách hàng, tăng năng lực cạnh tranhcủa Công ty, đồng bộ hoá để nâng cấp hoàn thiện các line sản xuất, đáp ứng được yêu cầuan toàn thực phẩm Việc triển khai các dự án trong năm 2020 đã hạn chế tối đa được sựảnh hưởng đến sản xuất, không có bất cứ sự cố nào xảy ra, tiến độ được đảm bảo. Côngsuấtchếbiếnthủysảntừ 5.500tấnsảnphẩm/nămlên7.000tấnsảnphẩm/năm.

Trong bối cảnh Hiệp định EVFTA có hiệu lực kể từ tháng 8 năm 2020 đã mang lạinhững lợi thế về thuế quan: xóa bỏ ngay khoảng 50% số dòng thuế ngay khi Hiệp định cóhiệulực,trongđóphầnlớncácsảnphẩmthuếcaotừ6-22%đượcxóabỏvề0%như hàu,điệp, mực, bạch tuộc, nghêu, sò, bào ngư chế biến, tôm sú đông lạnh Cùng với sự mởrộng, nâng cấp về quy mô sản xuất thì đến cuối năm 2020 kim ngạch xuất khẩu thủy sảncủaCôngtysangthị trường EUtănglên,tăngkhoảng 5%sovớicùngkỳnămnăm2019.

3.3.2 Thực trạng nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hóa các mặt hàng xuấtkhẩu

Việc nâng cao chất lượng sản phẩm như chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào, vệsinhantoànthựcphẩmtrongsảnxuấtthủysảnxuấtkhẩulàmộttrongnhữngđiềukiệncầnthiếtđểCôngty cóthểcạnhtranhvớicácdoanhnghiệpcùngngànhvàpháttriểnbềnvững,đảm bảo chất lượng sản phẩm khi đến tay khách hàng, người nhập khẩu Một trong nhữngyếutốnàykhôngđạtyêucầusẽảnhhưởngđếnchấtlượngchungcủasảnphẩm.Hiểuđượcđiềuđó,Seap rodexHanoiđã ápdụngcácbiệnphápkiểmsoát,quytrìnhvàhệthốngquản lýđểhạnchếrủirotối đatrongvấn đềantoàn thựcphẩm,cũngnhưcáchàngràokỹthuậtmà EU đặt ra đối với sản phẩm thủy sản Nhờ sự đầu tư nâng cấp trang bị hiện đại trongquy trình sản xuất chế biến mà tỷ lệ sản phẩm bị lỗi trong một ca của Công ty tương đốithấp,đaphầnluônnhỏhơn0,05%.

Bêncạnhviệcnângcaochấtlượngsảnphẩm,SeaprodexHanoicũngchútrọngviệcđadạnghóac ácmặthàngthủysảnxuấtkhẩusangthịtrườngEU.Cácmặthàngxuấtkhẩuchủlực củacôngtygồmcó:

- Tôm các loại: tôm FD Block, tôm thẻ FD, tôm Sú hấp, tôm thẻ Nobashi, tôm thẻnguyêncon,tômthẻ tươi…

- Cácácloại:cángừ,cátra,cáhồng,cátrình…

- Nhuyễn thể dưới dạng tươi sống và đông lạnh: mực ống tươi, mực khô, mực ống,bạchtuộc,nhuyễnthểhaimảnhvỏ…

- Mộtsốloại mặt hàng khácnhư:cua,ghẹ…

Nhìn chung, các mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang thị trường EU của SeaprodexHanoikháđadạng,chấtlượngngàycàngđượcCôngtynângcaoquatừngnăm.Tuynhiên,hiệnt ạiCôngtykhôngcónhiềuvùngnuôinênthiếutínhchủđộngtrongviệcxâydựngcácgiá trị của các chứng nhận như

ASC (Aquaculture Stewardship Council), BAP

(BestAquaculturePractices).Trongkhiđó,cácchứngnhậnluônđượcnângcấpyêucầuquatừngnăm Các nguồn thủy sản xuất khẩu của Công ty chủ yếu phụ thuộc vào việc thu mua từcácvùng nuôi trồngkhácvànhậpkhẩutừnước ngoài về.

Trong vài năm qua, thời tiết thay đổi theo hướng cực đoan – nắng nóng, mưa bão,ngập mặn kéo dài và không theo quy luật Nguồn nước có sự ô nhiễm cục bộ do tình trạngxả chất thải chưa qua xử lý ra môi trường vẫn còn tiếp diễn Các thông số quan trắc chấtlượngmôitrườngnướcnhưnhiệtđộ,độmặn,độpHtạimộtsốthờiđiểmvượtngưỡngchophép, tạo điều kiện cho dịch bệnh ở thủy sản phát triển nhanh chóng Vì vậy, Công ty tiếptụcliênkếtvớicáchộnuôitrồngđểquảnlýchặtchẽquytrìnhnuôitrồngthủysảntừnguồnnước,congiống,thứcăn,lấymẫu kiểmtradư lượngkhángsinhtrướckhithuhoạch…

Bên cạnh mặt tích cực là nguyên liệu cho việc sản xuất thủy sản xuất khẩu khá dồidào, tươi ngon nhiều rủi ro vẫn còn tiềm ẩn do các loại thủy sản phụ thuộc rất nhiều vàothời tiết, nguồn nước, thức ăn, chất lượng con giống, dịch bệnh Bên cạnh đó, nguồnnguyênliệuchochếbiếnthủysảnxuấtkhẩucónguycơthiếuhụtdobiếnđổikhíhậu,cạnhtranh mua từ thương nhân Trung Quốc, hệ thống nuôi trồng còn nhỏ lẻ, thiếu quy hoạch.Để nguồn nguyên liệu được đảm bảo chất lượng, Seaprodex Hanoi đã kiểm soát đầu vào,lênkếhoạchthumuanguyênliệuphùhợp,nângcaohệthốngbảoquản… Đồngthời,Côngtycũngphốihợpvớiđơnvịnuôitrồngđểcóđượcdựtrữổnđịnh,tìmkiếmnguồnthumua mớiphùhợpvớitiêuchuẩnvệsinhantoànthực phẩm. Điển hình như các sản phẩm của Công ty luôn cố gắng đáp ứng theo chứng chỉ ISO9100 – 2008, chứng chỉ về trách nhiệm xã hội WRAP Công ty có trang bị phòng LAB đểcó thể tự kiểm tra được các tiêu chuẩn vi sinh, kháng sinh để đảm bảo tính kiểm soát kịpthờichấtlượngsảnphẩmcủaCôngty.CácsảnphẩmcátracủaCôngtyphảituânthủtheocác tiêu chuẩn an toàn thực phẩm nghiêm ngặt của EU, không cho phép xử lý cá tra vớicarbon dioxide cho thị trường EU và phải kiểm soát hàm lượng chroate trong sản phẩm.Công ty luôn minh bạch về lượng nước thêm vào sản phẩm Đối với các sản phẩm tôm cóthểnhậpkhẩuvàoEUcủaCôngtyđượcđánhbắt,bảoquảnvàchếbiếntạicáccơsởđượccấp phép (bảo quản lạnh, xưởng, nhà máy chế biến và tàu chuyên chở có hệ thống đônglạnh) Các cơ sở này được kiểm tra và cấp phép bởi các cơ quan của Chính phủ như BộNông nghiệp, Bộ Y tế, Bộ Thương mại Tôm cần có các chứng nhận sức khỏe phù hợpvớicáctiêuchuẩnđểxuấtkhẩuvàochâuÂu.ChứngnhậnnàyđượccấpbởiCơquanthẩmquyền nước xuất khẩu Kết quả là giai đoạn từ năm 2018 – 2021,số lô hàng thủy sản xuấtkhẩubịtrảvềtừ thịtrườngEUchỉcó2đơnhàngsốlượngnhỏ.

Mặc dù xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU có xu hướng giảm trong giai đoạn2018 – 2020 nhưng Công ty vẫn xác định EU là một trong 3 thị trường tiềm năng và rấtquan trọng Chính vì vậy, việc đẩy mạnh xuất khẩu thủy sang thị trường này là một trongnhữngchiếnlượcdàihạncủaCôngty.

Cơ cấu thị trường xuất khẩu

TrongthịtrườngEU,CôngtyCổphầnXNKThủysảnHàNộixuấtkhẩunhiềunhấtsangcácthịtrư ờngnhưHàLan,Đức,Italya,TâyBanNhavàPháp…

Hình 3.5 Biểu đồ cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản sang EU của CTCP

Vềvấnđềmởrộngthịtrườngxuấtkhẩu,Côngtyđãtiếnhànhnghiêncứu,khảosáttạicácquốcgi akhácnhauthuộcthịtrườngEUnhằmtìmhiểuđượcnhucầu,thịhiếuvàxuhướng tiêu dùng các mặt hàng thủy sản tại các quốc gia cũng như phân khúc được kháchhành ưa chuộng Bên cạnh việc nghiên cứu phân khúc thị trường, Công ty cũng tiến hànhviệcnghiêncứucácchínhsách,tìnhhìnhhoạtđộngchínhtrịcủacácnướcthuộcthịtrườngEUđểphụ cvụchohoạtđộngthúcđẩyxuấtkhẩu.

Bên cạnh những thị trường truyền thống tại EU như Hà Lan, Đức, Italia, Tây BanNhathìhiệnnayCôngtyđangcốgắngthâmnhậpvàmởrộngthêmmộtsốthịtrườngmớinhư Hungary,

Hy Lạp, Rumani, Cộng Hòa Séc… Việc mở rộng thị trường tại EU thì kếtquả ban đầu khá khả quan, số đối tác của Seprodex Hanoi tăng thêm 10 đối tác trong năm2020 – 2021, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU cũng ngày càng tăng cao, từ

0,52Tr.USD(năm2020)lên0,8Tr.USD(năm2021).

Tuy nhiên hoạt động nghiên cứu mở rộng thị trường của Công ty còn gặp phải nhữnghạn chế Công ty mới chỉ nghiên cứu thông tin tìm kiếm khách hàng chứ chưa thực sự tậptrung nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh của Công ty tại thị trường EU Do thiếu tính chủđộng trong việc nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh mà Công ty đã đánh mất đi nhiều hợpđồng tại thị trường này trước các đối thủ cạnh tranh khác không chỉ trong mà còn ngoàinước.ViệcthuthậpthôngtincũngnhưđưaracácdựbáochothịtrườngcủaCôngtycũngchưa đầy đủ và thiếu sự nhanh nhạy, kịp thời dẫn đến việc gặp bị động trong việc ứng phóvớinhữngthayđổi,biếnđộngnhanhchóngcủa thịtrườngvàbỏquanhiềucơhội.

3.3.4 Thực trạng hoànthiệnvàphát triển kênhphânphối

Tại thị trường EU, siêu thị bán lẻ là kênh chính, chiếm thị phần lớn nhất trong khâuphânphốicácsảnphẩmthủysản.NgườitiêudùngEUrấtcoitrọngthôngtinnhãnmácsảnphẩm, bao bì, chất lượng… Phần lớn (khoảng 70%) thủy sản là dùng tại nhà, phần còn lạitiêu thụ tại các nhà hàng Dịch Covid-19 làm thay đổi xu hướng tiêu dùng và nhập khẩuthủysảnởEU.Ngườitiêudùnghướngtớinhữngsảnphẩmthủysảntiêuthụởnhà,dễbảoquản, dễ chế biến, tiện dụng và có mức giá trung bình thấp Đây là những tiêu chí phù hợpvới những sản phẩm thủy sản sau: thủy sản đông lạnh, đóng hộp, khô và chế biến sẵn nhưchả cá (mặt hàng chả cá được chủ yếu người châu Á ở châu Âu thích tiêu dùng) Cá trađông lạnh của Việt Nam đang cólợi thế lớn khi có mức giá phù hợp và Seaprodex

HanoilàmộttrongnhữngdoanhnghiệpViệtcóquytrìnhchếbiếnđượcthịtrườngEUchấpnhận.Tôm thẻ và tôm sú cỡ nhỏ tới trung bình dạng đông lạnh đang được ưa chuộng nhất tại thịtrườngEU.Đâycũnglàsảnphẩmthủysảnchủlực và cólợithếhơncủaCôngty.

Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Seaprodex Hanoi nói riêng mớitập trung phát triển hệ thống phân phối hàng hóa sang các nước EU dưới hình thức bánbuôn hoặc xuất khẩu qua các nhà phân phối bán lẻ lớn, hình thức đầu tư hệ thống bán lẻ,nhượng quyền thương mại cũng chưa được thực hiện Trong các hình thức phát triển hệthốngphânphốihànghóaranướcngoài,việc pháttriểnhệthốngbánlẻsẽcólợithếtrongviệc tăng khai thác nguồn hàng trong nước cả về quy mô và cơ cấu hàng hóa, đồng thời cóthể thu nhận được thông tin trực tiếp từ khách hàng để điều chỉnh hoạt động phân phối, cơcấu,giácảhànghóa Bêncạnhđó,hoạtđộngnhượngquyềnthươngmạicótácdụngquảng bá thương hiệu, tiếp cận nhanh thị trường nước ngoài Do đó, đây là một trong những hạnchế,đòihỏiCôngtykhắc phụctronggiaiđoạn tới.

Giao tiếp khuếch trương sản phẩm là một hoạt động tất yếu đối với bất cứ doanhnghiệpnàotrongnềnkinhtếthịtrườnghiệnnày.Giaotiếpkhuếchtrươngđóngmộtvaitròvô cùng quan trọng và tính cần thiết của hoạt động này đối với kinh doanh xuất khẩu làkhông thể phủ nhận Công ty cũng đã sử dụng các hình thức khuếch trương quảng cáo thôngqua một số phương tiện truyền thông như báo chí, mạng internet…Việc sử dụng các phươngthứcquảngcáonàycũngđemlạinhữnghiệuquảtrongviệc quảngbáhình ảnhCôngty.

Côngtycũngđãthamgianhiềucác hộichợtriểnlãmvềcácmặthàngthủysảnnhưHội chợ Triển lãm Quốc tế Thủy Sản Việt Nam (VIETFISH), hội chợ các sản phẩm thủysản tại Hà Nội… để giới thiệu, quảng bá sản phẩm của mình trong nước cũng như tới cácbạnbèquốctế.

ĐánhgiáthựctrạngthúcđẩyxuấtkhẩuthủysảnsangthịtrườngEUcủaCôngty CổphầnXNKThủy sảnHàNội

Trước tình hình khó khăn chung của ngành xuất nhập khẩu toàn thế giới hiện nay,do sự biến động của thị trường trong và ngoài nước, dịch bệnh toàn cầu và chiến tranhthương mại Mỹ-Trung, lãnh đạo Công ty vẫn thực hiện chủ trương giữ vững thị trườngtrongnướcvàngoàinước,đồngthờicòntậndụngđượclợithếtừcáchiệpđịnhthươngmạitự do, điển hình là Hiệp định EVFTA và tổ chức hợp tác về thương mại trong khu vực vàtrênthếgiớimàViệtNamthamgiađểtìmkiếmvàmởrộngthịtrườngxuấtkhẩucủamìnhbêncạnhcácth ịtrường trọngđiểmvàtruyềnthồnglớnnhấtcủaCôngtytạithịtrườngEUnhư Hà Lan, Đức, Italia, Tây Ban Nha và các thị trường khác thì công ty đã bắt đầu thâmnhập và phát triển tại một số thị trường như Hungary, Rumani,

Hy Lạp, Thụy Điển, nângtổngsốthịtrườngxuấtkhẩutạiEUtừ11quốcgialên14quốcgiatrongEU.

 Chất lượng các mặt hàng xuất khẩu của Seaprodex Hanoi ngày càng đượcnângcao

Công ty luôn chú trọng cao chất lượng sản phẩm thông qua việc hiện đại hóa, đổimới các trang thiết bị và dây chuyền, nâng cấp nhà xưởng, hệ thống kho bãi, như dự án“Đầu tư mua sắm và lắp đặt thiết bị hệ thống tủ đông gió 500kg/mẻ tại Chi nhánh Công tyCổphầnXNKThủysảnHàNội–XínghiệpChếbiếnThủysảnXuânThủy”.Từđó,Côngty nâng cao được chất lượng sản phẩm và dịch vụ khách hàng Các nhà máy chủ độngnghiên cứu và tìm giải pháp tăng năng suất lao động, kiểm soát chặt chẽ chất lượng sảnphẩm trong quá trình sản xuất, đầu tư các thiết bị tiên tiến để nâng cao năng suất lao động.Việc tuyển dụng lao động của Công ty đáp ứng được chuyên môn, yêu cầu phát triển sảnxuấtkinhdoanhcủaCông ty.

 Áp dụng chặt chẽ các chứng chỉ về chất lượng sản phẩm vào sản xuất kinhdoanh

Công ty đã áp dụng chặt chẽ các chứng chỉ về chất lượng sản phẩm vào sản xuấtkinh doanh như chứng chỉ ISO 9100 – 2008, chứng chỉ về trách nhiệm xã hội WRAP…Công ty có trang bị phòng LAB để có thể tự kiểm tra được các tiêu chuẩn vi sinh, khángsinh để đảm bảo tính kiểm soát kịp thời chất lượng sản phẩm của Công ty Các nhà máysảnxuấtcủaCôngtyngàycànghiệnđại,tựđộnghóavừathânthiệnmôitrườnvừađạtchấtlượngcao.Hệt hốngbăngchuyềncấpđộng IQFtiêntiếnnhấthiệnnay.

ViệcCôngtyđượcđánhgiátốtvềviệccảitiếnđiềukiệnsảnxuấtvàquảnlýđãmởra được nhiều cơ hội hợp tác mới về chiều rộng và chiều sâu Công ty nhận được nhiều sựtintưởngcủahơn14đốitáctạicácquốcgiathuộc thịtrườngEU.

Bên cạnh đó,Công ty cóđội ngũ lãnh đạo tâm huyết, quản lý cấp phòng đa số đềucó chuyên môn tốt, nhiệt huyết, nhiều cán bộ công nhân viên làm việc lâu năm tại Công tynêncónhiềukinhnghiệmvớingànhnghề,bêncạnhđólàđộingũnhânviêntrẻtuổiđểđàotạotiếpnối,kếcậ n.

Hiệnnay,Côngtyvẫnápdụngchưatriệtđểcáccôngnghệdẫnđếnnhiềusảnphẩmlỗi, năng suất lao động chưa cao Mặc dù số lượng đơn hàng bị hoàn trả về trong giai đoạn2018 – 2021 chỉ có 2 đơn hàng số lượng nhỏ, song thời gian hoàn thành các đơn hàng lạibị kéo dài, hàng tồn kho nhiều, cụ thể năm 2020 ước tính giá trị hàng tồn kho của Công tyhơn200triệuđồng.

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trungđã làm cho tỷ giá giữa các đồng tiền, giá hànghóa gia công tại Việt Nam bị cao hơn so với một số nước trong khu vực như Hàn Quốc,Trung Quốc dẫn tới ảnh hưởng đến các đơn hàng xuất khẩu sang thị trường EU Bên cạnhđó,việcgiábánhiệnnayvẫntheoxuhướnggiảmvàsựcạnhtranhgaygắtvềgiáđơnhàngthủysảnxuấtv ớicácdoanhnghiệpFDItrong- ngoàinước(TrungQuốc,TháiLan,ẤnĐộ,NaUy…),điềunàykhiếnchoSeaprodexHanoibịmấtđi mộtlượng đơnhànglớn.

Hiệnnay,CôngtyvẫnđangtiếptụckinhdoanhxuấtkhẩusangEUnhữngmặthàngthủy sản truyền thống như tôm FB Block, tôm thẻ FD, tôm sú hấp, tôm thẻ Nobashi, tômthẻ nguyên con, tôm thẻ tươi, các loại cá là chính màchưa có định hướng mới trong việckinh doanh sản phẩm thủy sản xuất khẩu mới sang thị trường EUnên cơ cấu doanh và lợinhuận chưa phát triển mạnh Bản thân các hoạt động kinh doanh chính hiện nay của Côngty cũng gặp nhiều khó khăn từ thị trường EU khá khó tính, bạn hàng và các đối tác cũngnhưnhữngthayđổitrongcơchếchínhsáchvàđịnhhướng kinhtếvĩmô.

Cơ sở vật chất xuống cấp:Mặc dù Công ty đã triển khai thực hiện dự án “Đầu tưmuasắmvàlắpđặtthiếtbịhệthốngtủđônggió500kg/mẻtạiChinhánhCôngtyCổphầnXNKThủysả nHàNội–

XínghiệpChếbiếnThủysảnXuânThủy”vàonăm2019vàhoànthànhvàonăm2020,đếnnayđãđivàohoạ tđộnghiệuquả Nhưngnhìnchung cóthểthấyhầu hết cơ sở vật chất của công ty đều đã được xây dựng từ những năm 1990 nên đến nayphảithườngxuyêncảitạo,sữachữađểtiếptụcđápứng yêucầuvềkinhdoanh.Tuynhiên,việc đầu tư, sửa chữa còn manh mún, nhỏ lẻ, chưa đồng bộ Một số hạng mục đầu tư HộiđồngquảntrịđãcónghịquyếtyêucầuBanđiềuhànhthựchiệntuynhiênđếnnayvẫnchưacókếtquảvượt trội.

Công tykhông có nhiều vùng nuôinên thiếu tính chủ động trong việc xây dựng cácgiá trị của các chứng nhận như ASC, BAP Trong khi đó, các chứng nhận luôn được nângcấp yêucầuquatừngnăm.Khingànhthuỷsảnđãhộinhậpsâu,rộng,sựcạnhtranhvàđàothảikhôngdừngở quymôquốcgianữa màđã đượcsosánhvớithếgiới,thướcđosựpháttriểnkhôngchỉlàconsốxuấtkhẩutănggiảmmàcònđượcđánhg iádựatrênsựhoànthiệnchuỗi giá trị xuất khẩu Chính vì vậy, vùng nuôi trở thành một điều kiện cần để phát triểnbềnvững,nângcaosứccạnhtranhvàcóđượccácchứngnhậnchuẩnquốctếcầnthiếtnhằmđưacácsảnphẩ mthủysảnvàothịtrườngEU.

ViệcHiệp định EVFTAđã ký kết và có hiệu lực, bên cạnh việc sẽ mang lại nhữnglợi thế cạnh tranh cho ngành thuỷ sản Việt Nam, rào cản phi thương mại cũng sẽ tăng cao,điểnhìnhlàviệcEUđãyêucầukhắtkhehơnvàtăngviệckiểmtraloạibỏnhiềuchấtkhángsinh hơn đối với hàng thủy sản nhập khẩu Đây sẽ là thách thức lớn đối với Công ty để cóthể đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản vào thị trường này, tận dụng những lợi thế mà EVFTAmanglại.

Giai đoạn 2018 – 2021,tình hình nguyên liệu thủy sản gia công xuất khẩunhư cátuyết, cá minh thái, cá ngừ, mực, bạch tuộc có nhiều biến động do thiếu nguồn nguyênliệutrongnước,phảinhậpkhẩunênkhôngđượcchấpnhậnxuấtxứthuầntúy,khôngđượchưởng thuế ưu đãi Vì vậy, lượng khách hàng tại thị trường EU của Công ty chuyển sangkhôngthườngxuyên,ngoàicácnguyênliệugiacôngmanglạigiá trịcao cókèmthêmcác sản phẩm khó gia công, chi phí gia công cao Bên cạnh đó, lực lượng lao động tại chỗ địabàn nhà máy ngày càng khó khăn, độ tuổi trung bình cao trong khi đó lực lượng lao độngtrẻ tuổi bị thu hút bởi các nhà máy liền kề có chế độ ưu đãi và điều kiện làm việc tốt hơn.Vìvậymàhoạtđộngtrongnăm2019củanhàmáyđãbịlỗgần2tỷđồng,đặtratháchthứcrấtlớn.

Từ năm 2020 cho đến hiện tại, thế giới đang phải chịu nhữngtác động xấu rất lớntừ dại dịch Covid – 19.Ngành thủy sản cũng như xuất nhập khẩu thủy sản cũng gặp rấtnhiều khó khăn và thách thức Các doanh nghiệp sản xuất và chế biến là một điển hình,trongđócóCTCPXNKThủysảnHàNội.Dịchbệnhliêntụckéodàitừđầunăm2020đếnđầunăm20 22vẫnchưacódấuhiệuchấmdứt.Điềunàykhiếnchocôngsuấthoạtđộngcủacác nhà máy chế biến giảm mạnh Khi dịch bùng phát mạnh, nhiều địa phương phải thựchiện giãn cách theo Chỉ thị 16, các nhà máy sản xuất chế biến không có đủ điều kiện sảnxuất“3tạichỗ”nênphảihạnchếlạihoạtđộngsảnxuấthoặcdừnghoạtđộngmộtthờigian.Công ty cũng gặp khó khăn trong việc thu mua nguyên liệu; việc kiểm soát chặt chẽ, cứngnhắc với người và phương tiện vận tải khiến Công ty khó tiếp cận với nguồn nguyên liệu,quy trình thủ tục kiểm soát phức tạp khiến cho việc thu mua bị chậm tiến độ Tiếp theo làviệctiêuthụcủaCôngtycũngsuygiảm,donhucầuvềthủysảntrongvàngoàinướcgiảmdẫnđếnviệcgi atăngchiphívàhàngtồnkho.

- Docuộcchiếntranhthương mạiMỹ-Trung vàđạidịchCovid–19toàncầu.

- Giá nguyên liệu đầu vào và nguyên liệu để gia công thủy sản xuất khẩu cao dẫnđếnđơngiáthànhphẩmcao,khócạnhtranhvớicácđốithủ.Ngoàira,vớinguyênliệuthủysảnđánhbắt trongnước,thủtụcxácnhậnvàchứngnhậntheoquyđịnhIUUgặpnhiềukhókhăn,ảnhhưởngđếnquátrìn hlậpchứngnhậnxuấtxứ,chứngnhậnvệsinhxuấtkhẩusangEU.

- Nhiều cán bộ, công nhân viên chưa tích cực coi trọng việc tự nghiên cứu học tậpđểnângcaotrìnhđộ,nghiệpvụ.

- Công tác đào tạo nhân viên đôi khi còn hời hợt, hạn chế Nguồn lao động cả côngnhânvànhânviênkỹthuậtthiếuhụtdosựcạnhtranhcủacácdoanhnghiệptrongvàngoàingành.

- Nguyên phụ liệu chưa đồng bộ làm ảnh hưởng đến chất lượng đơn hàng thủy sảnxuấtkhẩusangthịtrườngEU,chưathuhútđược nhiềuđốitácmới.

ĐịnhhướngthúcđẩyxuấtkhẩuthủysảnsangthịtrườngEUcủaCôngtyCổphầnXN KThủysảnHàNội

Căncứvàokếtquảthựchiệncácchỉtiêukếhoạchcủanămtrước,cùngvớiviệcphântích những thuận lợi khó khăn trong kinh doanh, Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu ThủysảnHàNộiđãcónhữngđịnhhướngpháttriểnhoạtđộngxuấtkhẩuthủysảnsangthịtrườngEUsau: Đầu tiên,Công ty sẽ hướng tới việc tuyển chọn và thu hút những lao động giỏi, cótrìnhđộvàkinhnghiệm,đápứngđượcnhucầuvềngoạingữđểnghiệpvụxuấtkhẩuđượcdiễn ra thuận lợi hơn Công ty tiếp tục khuyến khích nhân viên kinh doanh, cũng như cácnhân viên sản xuất trau dồi nghiệp vụ, nâng cao trình độ nhằm mở rộng thị trường kinhdoanh, nâng cao khả năng canh tranh của Công ty Tập thể đội ngũ cán bộ và nhân viêntrong Công ty quyết tâm xây dựng Công ty thành một tổ chức vững mạnh về kinh tế, tăngcườngsựhợptácgắnkếtcácbanngànhvớinhaunhằmthúcđẩysựhợptáchóađaphương,gắnquyềnlợ icủamọingườivàosựnghiệpchungđểtrở thànhsứcmạnhtậpthể.

Thứ hai, Công ty đã có một lượng tập khách hàng quen thuộc cùng với đó là nhữngđơn đặt hàng thường xuyên từ các nước thuộc thị trường EU Vì vậy, trong thời gian tớiCông ty vẫn sẽ không ngừng cố gắng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụchăm sóc hỗ trợ khách hàng, ngày càng hoàn thiện, đem đến mối quan hệ hợp tác lâu dài,thuhútk h á c h hàngtiềmnăngthôngquacungcấpđủvềsốlượng,đảmbảovềchấtlượng,có chính sách chiết khấu với khách hàng mua lô hàng cao Bên cạnh đó, Công ty tiếp tụctăng cường hoàn thiện củng cố các mối quan hệ với đối tác nước ngoài để việc thực hiệngiaodịchđượcthuậnlợihơn,nắmchắcnhữngthịphầnđangcó,tiếptụcmởrộngthịtrường.

2025ngoàiviệctiếptụcưutiênpháttriểnnguồnkháchhàngtiềmnăngđếntừcácthịtrường mụctiêunhưHàLan,Đức,TâyBanNhathìCôngtysẽtiếptụcđầutưpháttriểnthêmcácdòngsảnphẩmm ớivàđẩymạnhxuấtkhẩunhiềuhơn sang các nước khác trong khu vực EU như Hungary, Cộng Hòa Séc Bên cạnh đó, cácphươngánkinhdoanhđượcbanlãnhđạoCôngtyđềxuấtnhư:nghiêncứuthịtrườngđượctăng cường hơn, thiết lập các mối quan hệ mới với các bạn hàng ở nước ngoài bằng việclập các văn phòng và chi nhánh tại nước ngoài, lựa chọn các phương án kinh doanh thíchhợp, quy định các điều kiện mua hàng chặt chẽ, tìm kiếm các nhà cung ứng phù hợp cũngsẽđược đẩynhanhtiếnđộhơn.

Thứtư,Côngtytiếptụctổchứchoạtđộngtheohướngđadạnghóacơcấumặthàngxâydựngnhằm đápứngnhucầupháttriểntrongtìnhhìnhmới,tậptrungchuyênmônhóa,mở rộng dây chuyền sản xuất, nâng cao trình độ sản xuất cho công nhân Nâng cao nănglựcquảnlýtoàndiện,đầutưcácnguồnlựctrọngtâm,tậptrunghơnnữavàoviệcpháttriểnyếu tố con người - đây là một trong những yếu tố then chốt để thực hiện thành công cácnhiệmvụtrongthờikỳhộinhậpkinhtếquốctế.TừđóxâydựngvàpháttriểnthươnghiệuCôngty,mởr ộnghơn nữa thịtrườngranhiều khuvựctrên thếgiới.

Thứnăm,trongbốicảnhtoàncầuhóa,nhậnthứcvềmôitrườngngàycàngpháttriển,cácđốitácvàn gườitiêudùngthịtrườngEUđãquantâmnhiềutớicácsảnphẩmthânthiệnvớimôitrường.Thấuhiếuđượcđ iềuđó,SeaprodexHanoiluôntiênphongnguồnthủysảnsạch, đặc biệt ưu tiên tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng các công nghệ hạn chế khí thải ra môitrường Công ty cũng thường xuyên vận động và tự giác thực hiện hạn chế xả rác thải ônhiễm ra môi trường (như hạt nhựa, túi nilon…) và phấn đấu sử dụng nhiều hơn các sảnphẩmđónggóithânthiệnvớimôitrườngsống.Trongnăm2022,Côngtysẽcơbảncảitiếnvà hoàn thành nâng cấp hệ thống xử lý nước thải tại Chi nhánh Nam Định theo công nghệmới,đáp ứngđược chỉtiêu môitrườngcủa tỉnh.

Thứ sáu, Công ty tiếp tục chú trọng vào năng lực cốt lõi là sản xuất và chế biến tômthẻ chân trắng, nâng cao uy tín hàng hóa và hệ thống quản lý chất lượng, đầu tư thêm thiếtbị cấp đông cho xưởng cá, chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng vàtối ưu hóa lợi nhuận của các phân khúc giá trị khác nhau Đồng thời, Công ty nỗ lực tạo rasảnphẩmmớiphùhợpvớiyêucầucủakháchhàng,khôngngừngnângcaochấtlượngsảnphẩmvàtăng giátrịxuấtkhẩusangEU.Mụctiêuxâydựngcácsảnphẩmtốt,sạch,giácả hợplý,vượtquaràocảnthương mại,tìmkiếmthịtrườngphùhợpvàtựbảovệmìnhtrướcnhữngrủirocóthểxảyratrongquátrìnhgiaodịch.

GiảiphápthúcđẩyxuấtkhẩuthủysảnsangthịtrườngEUcủaCôngtyCổ p hầnXNKThủysảnHàNội

Một trong những giải pháp cần thiết để có thể đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thủysản sang thị trường EU của Công ty Seaprodex Hanoi đó là đẩy mạnh công tác nghiên cứuthị trường Mục đích của công tác này là nhằm cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết,chính xác, kịp thời liên quan đến thị trường cho các nhà quản lý, đồng thời dự báo chínhxác về sự thay đổi, xu hướng vận động của các yếu tố của thị trường

EU Qua đó, các nhàquản lý có thể nhanh chóng đưa ra các quyết định đúng đắn, giúp

Công ty nắm bắt đượccáccơhộivàtránhđượchoặcgiảmbớtcácrủirotrongkinhdoanhxuấtkhẩuthủysảnsangEU.

Công tác nghiên cứu thị trường có thể chia thành hai công tác là nghiên cứu thịtrường nội địa và nghiên cứư thị trường xuất khẩu Đối với thị trường nội địa thì Công tycầnphảiđẩymạnhhoạtđộngthunhập,nghiêncứunhữngthôngtinliênquanđếntìnhhìnhsản xuất, sản lượng thu hoạch, chất lượng giá cả thủy sản nguyên liệu trong nước. Đồngthờicònphảinghiêncứu,tìmhiểuchiếnlược,tìnhhìnhthumuadự trữ,lượngtồnkhocủacác doanh nghiệp chuyên doanh xuất khẩu trong nước Đây là hoạt động mà Công ty cầnđẩymạnhhơnnữa đểcóthểđảmbảonguồncungcấphàng ổnđịnhvớigiácảhợplý. Đối với thị trường xuất khẩu EU, Công ty cần đẩy mạnh hoạt động thu thập thôngtin liên quan đến tình hình sản xuất, sản lượng thu hoạch, chất lượng, giá cả thủy sản củanước có nhu cầu nhập khẩu thủy sản Hơn nữa, Công ty còn phải tiến hành hoạt động nghiêncứu,tìmhiểunhucầu,thịhiếucủangườitiêudùngcuốicùngvềchấtlượng,quycách,mẫumã, nghiên cứu tìm hiểu về chính sách giá cả, chất lượng các mặt hàng thủy sản, hệ thốngkênhphânphối,chính sáchxúctiếnthương mạicủađốithủcạnhtranhtrênthịtrườngEU.ỞđâyCôngtykhôngchỉnghiêncứuthịtrườngcácnước xuấtkhẩuthủysảntruyềnthống màcònphảiđẩymạnh nghiêncứuthịtrườngcácnướctiềmnăngkháctrongcùngkhuvựcEUnhư Crootia,BaLan, Hungary,Bỉ

4.2.2 Nângcaonănglựccạnhtranhcủasảnphẩmbằngviệctăngcườngkhâuchế biến Để nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang EU, cần rất nhiều điềukiện về vốn, kỹ thuật công nghệ… Là Công ty có số vốn lớn, hoạt động mạnh trong lĩnhvựcxuấtkhẩuthủysản,Côngtyrấtcầnchútrọngđầutư chocôngnghệchếbiến.

Thủy sản là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty, tuy đã có thủy sản chế biếnxuấtkhẩunhưngchủyếuvẫnlàxuấtkhẩuhàngthômàgiátrịcủamặthàngthôlàrấtthấp.Vìvậy,Côn gtycầnphảicómộthướngđimớiđólàxâydựngvàliênkếtvớicáccơsởchếbiến tại địa phương, đầu tư các dây chuyền công nghệ bước đầu phục vụ cho việc sơ chếbảo quản chất lượng hàng hoá được dài hơn để tiến hành tinh chế sản phẩm và xuất khẩunhững mặthàngcóhàmlượngchếbiếncao.

ThôngquatìnhhìnhxuấtkhẩuthủysảnsangthịtrườngEUcủaCôngtycóthểthấylàhiệntạithịtr ườngxuấtkhẩuchínhcủaCôngtychỉmớilàmộtsốnướcChâuÂunhưHàLan,Đức,Italia,TâyBanNha… Nguyênnhânmộtphầncủatìnhtrạngnàylàdohoạtđộngxúc tiến thương mại của Công ty còn chưa hiệu quả Vì vậy để đẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩu thủy sản của Công ty trong thời gian tới, Công ty cần phải tăng cường các hoạt độngxúc tiến thương mại nhằm tiếp tục duy trì mối quan hệ với các bạn hàng cũ cũng như pháttriểncácmốiquanhệvớicácbạnhàng mớiở cảthịtrườngcũvàthịtrườngmớitrongEU. Đểxúctiến Côngtycóthểsử dụng mộtsốhìnhthứcsau:

- Quảngcáo:Cáchìnhthứcquảngcáocóthểlàthôngquatruyềnhình,truyềnthanh,báochí,quam ạngInternet,quảngcáongoàitrời.Tuynhiên,đốivớiCôngtythìchỉnênápdụngquảngcáotrênmạngInt ernetvàtrêncácbáochíởnướcngoàivìcáckháchhàngcủaCông ty là những Công ty ở nước ngoài (Công ty không bán hàng cho khách hàng cuốicùng)nênnhữnghìnhthứcnàylàhợplý.Hiệnnay,Côngtycũngđãthựchiệnquảngcáo trênInternetthôngquatrangWebcủaCôngty,tuynhiêntrangWebnàycầncóthêmnhiềuthôngtinvànhiều mụcnữađểđạtđượchiệuquảcaotrongviệcquảng cáo.

- Hội chợ và triển lãm quốc tế: Công ty cần tích cực tham gia vào các hội chợ vàtriển lãm quốc tế Đây là cơ hội tốt để Công ty trưng bày và giới thiệu sản phẩm của mìnhcho khách hàng, qua đó tìm kiếm bạn hàng và ký kết hợp đồng xuất khẩu Việc xác địnhcác hội chợ và triển lãm quốc tế trong năm Công ty có thể thông qua phòng thương mạicôngnghiệpViệtNam,cáccơquancủaBộThươngmại,cácthamtánthươngmạicủaĐạisứquánc ácnướcthuộcEU tạiViệtNam.

Ngoài ra, Công ty còn một hình thức quảng cáo nữa là phát tờ rơi bằng tiếng AnhgiớithiệuvềCôngtyvàchàohàng,tuynhiênnộidungvẫncònsơsàivàđơnđiệu,chưacótínhhấpdẫnc ao.TrongthờigiantớiCôngtycầncósựbổsungthíchhợpđểtăngtínhhấpdẫn, tính thuyết phục cho tờ rơi này Nếu có thể Công ty nên in cả bằng tiếng bản địa đểkháchhàngthuậnlợihơntrongviệctiếpxúcvớiquảngcáocủaCôngty.

Trong thời gian qua, hoạt động thu mua tạo nguồn hàng của Công ty vẫn có nhiềuthiếuxót.VìthếđểthựchiệntốtcôngtácnàyCôngtynêntiếnhànhmộtsốhoạtđộngsau:

- Mở các lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ thu mua hàng cho cán bộ thu mua thủysảncủa Côngty.

- Thườngxuyênthuthậpcácthôngtinliênquanđếntìnhhìnhsảnxuất,sảnlượng,chấtlượnggi ácảcủathủysảntrongtừngkhuvựcthôngquabáochí,cácphươngtiệnthôngtinđạichúng… hoặccửcánbộtrựctiếpđếntừngkhuvựcđểtìmhiểu.Từđóđưaraquyếtđịnhlựachọnvùng,nhàcungứngsẽ cungcấpthủysảnchoCôngty.Côngviệcnàycầnphảiđượchếtsứcchútrọngvàphảiđượcthựchiệnliênt ục.

Ngoài ra, Công ty cần có danh mục các nhà cung cấp, thường xuyên trao đổi thôngtinnhằmnắmbắtđượckhảnăngcungcấphànghoácủahọ.Nhưngmặthàngthủysảnchịutácđộngrấ tlớncủađiềukiệnthờitiết,nênmộtvấnđềquantrọngkháclàcầnphảicủngcố

Người bánbuôn vàhoànthiệnkhâudựtrữbảoquảnhànghoá.Côngtyđãcóhệthốngkhobãikhálớn,quymôrộngnhưng điềukiệnbảoquảncònkháthôsơ,thiếu máymócthiếtbị, mộtsốkhovẫnchưa đạt tiêu chuẩn, vì vậy Công ty cần phải tu sửa lại hệ thống kho bãi nhằm tăng điềukiệnbảoquảnchấtlượnghàng,đầutưcôngnghệmáymócnhưmáynânghàngđểtránhvađập, máyhút ẩm,máysấyđểcó thểgiữ đượcchấtlượngcủahànghoá.

KênhphânphốicủaCôngtyhiệnnayvẫnphảiquakhánhiềukhâutrunggiankhiếngia tăng chi phí và làm giảm lợi nhuận của công ty Hiện tại công ty sử dụng kênh phânphối:

Công ty nhậpkhẩunư Người tiêu ớc dùngnướcngoà i

Theo kênh này, Công ty đóng vai trò là khâu trung gian giữa người xuất khẩu vàngười nhập khẩu hàng hoá, điều này khiến Công ty thụ động trong cả hai khâu là nguồnhàngvàcầuthịtrường Chínhvì thế,Côngtyđangdầntừng bướcchuyểnsangmôhình: Để hoàn thiện kênh phân phối trên, Công ty cần thiết lập các mối quan hệ bền vữngtrong kênh phân phối, ký hợp đồng dài hạn với nhà cung cấp trong nước Nhằm đảm bảonguồncungcấphànghoáCôngtycầnmởrộngphạmvihoạtđộngcủakênh,tìmkiếmthêmnhiềuđốitácmớ Đạilýcủacôngty tạinướcnhậpkhẩuCNCTCPXNKThủy sảnHàNội i,hợptácchặtchẽvớicácnhàchếbiến.Vớiđốitácnướcngoàikhôngchỉmởrộngthịtrườngmà phảikhaitháctriệtđểthếmạnhthịtrườnghiệncó.

Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Seprodex Hanoi nói riêng còn nhỏ bé vềquymô,vốnvàkinhnghiệmkinhdoanhcònthiếutrongkhilạiphảicạnhtranhgaygắtvớicácđốithủlớnc ónhiềukinhnghiệm.Môitrườngcạnhtranhkhốcliệt,yêucầucaovềchấtlượng hàng hóa Tất cả những điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường hợp tác vớicác doanh nghiệp khác tránh tình trạng mạnh ai nấy làm, tranh mua tranh bán Liên kết làhướng để phát triển bền vững ngành thuỷ sản Ngoài ra, doanh nghiệp nên tiến hành liêndoanh,liênkếtvớicácđốitácnướcngoàitừđóhìnhthànhnêncácdoanhnghiệpliêndoanhcóvốnđầutưn ướcngoài,tạochodoanhnghiệpnàycóthếmạnhvềvốnđầutư,côngnghệchophépdoanhnghiệpcóthểđ adạnghóasảnphẩmxuấtkhẩucóchấtlượngcao,đápứngđược những đòi hỏi của thị trường cũng như góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh củahàngthuỷsản.

Việc triển khai ứng dụng tin học trong lĩnh vực kinh doanh quản lý đã được triểnkhai trong vòng vài năm trở lại đây như xây dựng mạng LAN hay trang Web của Công ty.Những ứng dụng này đã góp phần vào việc tiết kiệm chi phí giao dịch cũng như tạo ra sựphối hợp chặt chẽ, thuận tiện giữa các bộ phận trong Công ty… Tuy nhiên việc ứng dụngcôngnghệthôngtintrongCôngtyvẫncònnhiềuhạnchếcầnkhắcphục.

Công ty cần xây dựng quan điểm rõ ràng về khai thác và sử dụng Internet như sửdụngmạngđểnghiêncứu,cungcấpthôngtin,cungcấpchươngtrìnhđàotạo,muabántrựctuyến…

Trang Web của công ty vẫn đơn giản, chưa gây được ấn tượng Công ty nên xâydựngchomìnhmộttrangWebấntượng,nổibật,tạođượcsựchúý,dễđọcvàđầyđủthôngtin,thêmvàođ óthểhiệnchàohàngmộtcáchkhéoléo.

Quảng cáo hình ảnh của Công ty trên những địa chỉ khác trên mạng, Công ty cầnxem xét loại trang Web nào hướng tới được khách hàng mục tiêu của mình để từ đó cânnhắcxemnênquảngcáoởtrangnàođểđạtđược hiệuquảcao nhất.

4.2.8 Hoànthiện hệ thống tổ chức và nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tácxuấtkhẩuthủysản

Nângcaonghiệpvụchođộingũcánbộlàmcôngtácxuấtkhẩuthủysản.Conngườilàyếutốquyếtđ ịnhhàngđầuđếnsựthànhbạicủaCôngtytronghoạtđộngxuấtkhẩuthủysản sang thị trường EU Công ty cần phải mở các lớp tập huấn thường xuyên nhằm nângcaotrìnhđộnghiệpvụxuấtkhẩuthủysảnchođộingũcánbộ,nhânviêncủamình,tạochohọ khả năng linh hoạt trước sự biến động của thị trường Bên cạnh đó, Công ty cũng cầnphải có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ, sử dụng công nghệ hiện đại vàcácnghệthuậtgiaodịchđàmphánvớikháchhàngnhằmxâydựngcáchợpđồngcólợinhấtcho Công ty Ngoài ra, Công ty cần phải tạo một mối quan hệ mật thiết với nhân viên, tạocho họ một trường làm việc thoải mái nhất để tạo động lực cho nhân viên nỗ lực hết mìnhđónggópvàolợiíchchungcủa Côngty.

GửicánbộđinghiêncứuvàhọctậptạicáclớptậphuấnvềnghiệpvụdocơquancủaBộ,cơ quankháctổchức.NếucóđiềukiệnCôngtynêngửicánbộđinghiêncứuvàhọctậpnướcngoàivừanâ ngcaotrìnhđộnghiệpvụvừaxúctiếntìmhiểuthựctếthịtrường. Nhìn chung, Công ty có nhiều cán bộ, công nhân viên có năng lực, nhờ đó Công tyđã đạt được nhiều thành quả trong những năm qua Tuy nhiên trước nhiều cơ hội và tháchthức, đòi hỏi Công ty phải đáp ứng những yêu cầu mới như vấn đề quản lý, lĩnh vực kinhdoanh… đặt ra vấn đề là xây dựng được một đội ngũ cán bộ Marketing có trình độ chuyênmôncaovàthànhthạotinhọc,ngoạingữ.Đâylàmộtđòihỏicấpbách. Đểđảmbảomộtchiếnlượcpháttriểnthịtrườngđúngđắnvàtoàndiện,Côngtynênxâydựngchomì nhmộtphòngMarketingbaogồmnhữngcánbộcóchuyênmôncaotronglĩnh vực này thông qua công tác tuyển dụng và đào tạo Phòng Marketing phải thực hiệnnhữngnhiệmvụ:

+Thuthậpvàđánhgiácácýtưởngvềcácsảnphẩmmới,cảitiếnsảnphẩmvàdịch vụđểphụcvụnhu cầu củakháchhàng.

+ Tác động đến mọi bộ phận và nhân viên Công ty để họ có cách suy nghĩ và hànhđộngtheoquanđiểmđặtkháchhànglàmtrungtâm.

 Tổ chức xây dựng và hoàn thiện lại hệ thống tiêu chuẩn quốc gia theo tiêuchuẩnquốctế

Ngày đăng: 01/12/2023, 10:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.4. Biểu đồ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thủy  sảnsangthịtrưởngEUcủaCTCPXNKThủysảnHàNộigiai đoạn2018–2021 - Thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trường eu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản hà nội
Hình 3.4. Biểu đồ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thủy sảnsangthịtrưởngEUcủaCTCPXNKThủysảnHàNộigiai đoạn2018–2021 (Trang 9)
Hình 3.2. Biểu đồ tăng trưởng kim ngạch XNK của CTCP XNK Thủy sản Hà Nộigiaiđoạn2018–2021(Đơnvị:Tr.USD) - Thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trường eu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản hà nội
Hình 3.2. Biểu đồ tăng trưởng kim ngạch XNK của CTCP XNK Thủy sản Hà Nộigiaiđoạn2018–2021(Đơnvị:Tr.USD) (Trang 38)
Bảng 3.2. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU theo cơ cấu mặt hàngcủaCTCPXNKThủy sảnHàNộitronggiaiđoạn2018–2021 - Thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trường eu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản hà nội
Bảng 3.2. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU theo cơ cấu mặt hàngcủaCTCPXNKThủy sảnHàNộitronggiaiđoạn2018–2021 (Trang 44)
Bảng 3.3. Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của CTCP XNK Thủy sản Hà  Nộigiaiđoạn2018 -2021 - Thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trường eu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản hà nội
Bảng 3.3. Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của CTCP XNK Thủy sản Hà Nộigiaiđoạn2018 -2021 (Trang 46)
Hình 3.4. Biểu đồ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang thị trưởng EUcủaCTCP XNK Thủy sảnHàNộigiaiđoạn2018–2021(Đơnvị:Tr.USD) - Thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trường eu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản hà nội
Hình 3.4. Biểu đồ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang thị trưởng EUcủaCTCP XNK Thủy sảnHàNộigiaiđoạn2018–2021(Đơnvị:Tr.USD) (Trang 47)
Hình 3.5. Biểu đồ cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản sang EU của CTCP XNKThủy sảnHàNộinăm2021 - Thúc đẩy xuất khẩu thủy sản sang thị trường eu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản hà nội
Hình 3.5. Biểu đồ cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản sang EU của CTCP XNKThủy sảnHàNộinăm2021 (Trang 52)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w