Luận văn kiến thức, thực hành về phòng tránh bỏng cho trẻ dưới 5 tuổi của cha và mẹ trẻ tại địa bàn xã thụy hương, huyện chương mỹ, hà nội, năm 2009

104 5 0
Luận văn kiến thức, thực hành về phòng tránh bỏng cho trẻ dưới 5 tuổi của cha và mẹ trẻ tại địa bàn xã thụy hương, huyện chương mỹ, hà nội, năm 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Bộ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG Nguyễn Thị Thu Huyền KIÉN THỬC, THỰC HÀNH VÈ PHÒNG TRÁNH BỎNG CHO TRẺ DƯỚI TƯỎI CỦA CHA VÀ MẸ TRẺ TẠI ĐỊA BÀN XẢ THỤY HƯONG, HUYỆN CHƯONG MỸ, HÀ NỘI, NÀM 2009 Ngi hng dẫn: TS Phạm Việt Cng Hà Nội, 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Y tế công cộng giúp đỡ hai năm học qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Việt Cường, người thấy trực tiếp giảng dạy, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng Huyện Chương Mỹ, cán trạm y tể xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực địa làm luận văn địa phương Tôi xin cảm ơn sâu sắc tất người hợp tác tham gia cung cấp thông tin cho nghiên cứu Đặc biệt người dân xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ nhiệt tình cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đen anh chị đồng nghiệp, bạn bè xa gần, thành viên lớp Cao học 11 trường Đại học Y te công cộng chia sẻ khó khăn, giúp đỡ hồn thành q trình học tập Cuối tơi xin đặc biệt cảm ơn người thân gia đình ln động viên, giúp dỡ tơi q trình học tập, làm luận văn Hà Nội, ngày 19 thảng 11 năm 2009 Nguyễn Thị Thu Huyền MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG iii MỤC LỤC BIẾU iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V TÓM TẮT NGHIÊN cứu vi ĐẶT VẤN ĐÈ CHƯƠNG TỐNG QUAN TÀI LIỆU Một số kiến thức bỏng .4 Một số đặc điểm bỏng trẻ em Tác nhân gây bỏng trẻ em Một số yếu tổ nguy gây bỏng cho trẻ 10 Tình hình bỏng trẻ em 12 Kiến thức, thực hành phòng chổng bỏng cho trẻ 16 Các biện pháp phòng tránh bỏng cho trẻ nhỏ 18 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúư .24 Địa điểm thời gian nghiên cứu: .24 Đối tượng nghiên cứu: 24 Thiết kế nghiên cứu: 24 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: 24 Phương pháp thu thập số liệu : .25 Các biển số nghiên cứu : .26 Một sô khái niệm tiêu chuân nghiên cứu 33 Phương pháp phân tích số liệu : 35 Vấn đề đạo đức nghiên cứu : 35 10 Hạn chế nghiên cứu sai số biện pháp khắc phục: 36 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 37 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu: 37 Phân bổ trẻ bị bỏng nghiên cứu 39 Kiến thức bỏng biện pháp phòng tránh bỏng cho trẻ 39 Thực hành phòng tránh bỏng cho trẻ nhà 47 Một sổ yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phòng tránh bỏng cha mẹ trẻ 51 CHƯƠNG V BÀN LUẬN 59 Đặc điểm nhân học 59 Thực trạng mắc bỏng cộng đồng trẻ tuổi 61 Kiên thức, thực hành phịng tránh bỏng cho trẻ ti cha mẹ trẻ.62 Một số yếu tố liên quan đen kiến thức, thực hành phòng tránh bỏng cha mẹ trẻ 69 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN 74 Đặc điểm chung đổi tượng nghiên cứu 74 Thực trạng mắc bỏng 74 Kiến thức, thực hành phòng tránh bỏng cho trẻ .74 Một số yếu tố liên quan " .75 CHƯƠNG VI KHUYẾN NGHỊ 76 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KAP VỀ PHÒNG TRÁNH BỎNG CHO TRẺ DƯỚI TUỔI 82 MỤC LỤC BẢNG Bảng Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 37 Bảng Đặc điểm chung HGĐ nghiên cứu .38 Bảng Đặc điểm chung trẻ tham gia nghiên cứu 38 Bảng Phân bố ĐT nghiên cứu theo kiến thức hậu bị bỏng trẻ 39 Bảng Phân bổ ĐT nghiên cứu theo kiến thức yếu tố nguy hạitại gia đình gây bỏng nhiệt khơ cho trẻ 41 Bảng Phân bổ ĐT nghiên cứu theo kiến thức nguy hại gia đình gây bỏng nhiệt ướt cho trẻ 41 Bảng Phân bố ĐT nghiên cứu theo kiến thức nguy hại gia đình gây bỏng điện cho trẻ 42 Bảng Phân bố ĐT nghiên cứu theo kiến thức nguy hại gia đình gây bỏng hố chất cho trẻ 42 Bảng Kiến thức phòng tránh bỏng nhiệt khô cho trẻ .43 Bảng 10 Kiến thức phòng tránh bỏng nhiệt ướt cho trẻ 44 Bảng 11 Kiến thức phòng tránh bòng nhiệt điện cho trẻ 44 Bảng 12 Kiến thức phòng tránh bỏng nhiệt hoá chất cho trẻ .45 Bảng 13 Những nguồn thông tin mà ĐT nghiên cứu biết .46 Bảng 14 Cha mẹ tham gia thảo luận với thành viên khác gia đình cách phịng chống bỏng cho trẻ .46 Bảng 15 Phân bố thời gian cha mẹ trẻ trông nom, chăm sóc trẻ hàng ngày 47 Bảng 16 Cha mẹ có hay khơng kết hợp làm việc khác trông trẻ .47 Bảng 17 Phân bố thực hành phịng tránh bỏng nhiệt khơ cho trẻ 47 Bảng 18 Phân bố thực hành phòng tránh bỏng nhiệt ướt cho trẻ 48 Bảng 19 Phân bố thực hành phòng tránh bỏng nhiệt điện, hoá chất cho trẻ 48 Bảng 20 Quan sát thức hành phòng tránh bỏng cho trẻ nhà 50 Bảng 21 Phân bổ nguyên nhân trẻ bị bỏng 39 Bảng 22 Một sổ yếu tố liên quan tới kiến thức phòng tránh bỏng cha mẹ trẻ 52 Bảng 23 Một sổ yếu tố liên quan đến thực hành phòng tránh bỏng cha mẹ trẻ 54 MỤC LỤC B1ÉU Biểu đồ Phân bổ ĐT nghiên cứu biết ve nguyên nhân gây bỏng 40 Biểu đồ Phân bổ tỷ lệ ĐT nghiên cứu kiến thức chung phòng tránh bỏng cho trẻ 45 Biểu đồ Phân bổ tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có thực hành đạt phòng tránh bỏng cho trẻ 49 Biểu đồ Phân bổ HGĐ có bảng kiểm quan sát thực hành phịng chổng bỏng cho trẻ đạt hay không đạt .51 V DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT BCH ĐT Bộ câu hỏi Đối tượng HGĐ Hộ gia đình NCSC PV Người chăm sóc Phỏng vấn pp Phương pháp TNTT Tai nạn thương tích TĐHV Trình độ học vấn UBND ủy ban nhân dân UNICEF Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc vi TÓM TẮT NGHIÊN cứu Trẻ em đổi tượng có nguy cao thương tích, đặc điểm thân trẻ chưa có phát triển toàn diện chất chưa nhận thức hành động gây nguy cho Phần lớn TNTT thường xảy nhà nguyên nhân gây tai nạn thương tích trẻ nhỏ đa dạng, bỏng nguyên nhân hàng đầu Trẻ bị bỏng thường để lại hậu nặng nề cho trẻ suốt đời phía trước, gây khó khăn cho gia đình chăm sóc điều trị Ở Việt Nam năm qua nghiên cứu dịch tề học bỏng, đặc biệt bỏng trẻ em tiến hành, nhiên số lượng hạn chế chưa cung cấp thông tin chi tiết kiến thức, thực hành phòng tránh bỏng cho trẻ nhỏ mơi trường gia đình Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu địa bàn xã Thuy Hương, huyện Chương Mỹ với mục tiêu mơ tả kiến thức, thực hành phịng tránh bỏng cho trẻ tuổi, số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành cha mẹ trẻ tuổi địa bàn xã Một nghiên cứu cắt ngang tiến hành từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2009 Đối tượng tham gia nghiên cứu 150 cặp vợ chồng có tuổi sống địa bàn xã Các cặp vợ chồng tham gia vấn độc lập với băng câu hỏi thiết kế dựa mục tiêu nghiên cứu số liệu nhập phân tích phần mềm Epi data SPSS vii Kết nghiên cứu cho tỷ lệ cha mẹ trẻ có kiến thức, thực hành phịng tránh bỏng chưa cao Chỉ có 24,0% đổi tượng có kiến thức đạt phòng tránh bỏng cho trẻ 30.0% có thực hành đạt Kiến thức nguy bị bỏng xảy đến cho trẻ phạm vi gia đinh nhiều hạn chế đặc biệt nguy có thê gây bỏng cho trẻ bàn nóng diêm, bật lửa sữa cháo bột nóng, hệ thống điện khơng an tồn gia đinh Những đối tượng sống gia đình có thể hệ có kiến thức khơng đạt cao so với đối tượng khác (cụ thể mẹ sổng gia đình có hệ có vii i kiến thức khơng đạt gấp 2,1 lần (95%CI: 1.02- 4,4), cha sổng gia đình có hệ có kiến thức không đạt gấp 11 lần (95%CI: 3,9-31,3) Bà mẹ chưa nghe thơng tin bỏng có kiến thức không đạt gấp 3,8 lần (95%CI: 1.7 - 8.4), người cha chưa nghe thông tin bỏng có kiến thức khơng đạt gấp 6,5 lần (95%C1: 2.7- 15.8) Những bà mẹ có kiến thức khơng đạt có thực hành khơng đạt gấp 12,5 lần (95%CI: 5.4-29.1) bà mẹ khác Những người cha có kiến thức khơng đạt có thực hành khơng đạt gấp 6.8 lần (95%CI: 2.9-16,1) người khác Có 4,6% số hộ gia đình tham gia nghiên cứu có trẻ tuổi bị bỏng thời gian năm qua Việc xử trí nhà trẻ bị bỏng cịn nhiều hạn chế Nghiên cứu đưa các khuyến nghị nâng cao kiến thức, thực hành phòng tránh bỏng cho cha mẹ trẻ, đặc biệt trọng đến yếu tố nguy mà thường chưa đổi tượng nghiên cứu quan tâm nguy từ diêm, bật lừa, sữa cháo nóng, nguy từ điện, từ hóa chất kiến thức xây dựng ngơi nhà hạn chế yếu tố nguy gây bỏng

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan