1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy

103 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến Thức, Thực Hành Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Trong Phòng Và Xử Trí Trẻ Dưới 5 Tuổi Mắc Nkhhct Của Các Bà Mẹ Đưa Con Đến Khám Tại Phòng Khám Đa Khoa Nghĩa Tân Quận Cầu Giấy
Tác giả Trần Thu Hường
Người hướng dẫn PGS.TS Đinh Thị Phương Hoà
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 755,65 KB

Cấu trúc

  • 1. Mục tiêu chung (12)
  • 2. Mục tiêu cụ thể (12)
  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
  • Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (33)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cửu (33)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (0)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (33)
    • 2.4. Mầu và phương pháp chọn mẫu (0)
    • 2.5. Phương pháp thu thập sô liệu (35)
    • 2.6. Xử lý và phân tích số liệu (36)
    • 2.7. Biển số và một số khái niệm dùng trong nghiên cứu (0)
    • 2.8. Hạn chế, sai số và cách khắc phục (43)
    • 2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (44)
  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu (45)
  • Chương 4. BÀN LUẬN (65)
  • Chương 5. KẾT LUẬN (81)
  • Chương 6. KHUYẾN NGHỊ (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 72 (84)
  • PHỤ LỤC ........................................................................................................... 80 (92)

Nội dung

Mục tiêu chung

Mô tả kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc NKHHCT của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa (PKĐK) NghĩaTân, quận cầu Giấy - Hà Nội năm 2010.

Mục tiêu cụ thể

2.1 Đánh giá kiến thức của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc NKHHCT đưa con đến khám tại PKĐK Nghĩa Tân, quận cầu Giấy - Hà Nội năm 2010.

2.2 Mô tả thực hành của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc NKHHCT đưa con đến khám tại PKĐK Nghĩa Tân, quận cầu Giấy - Hà Nội.

2.3 Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của các bà mẹ trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc NKHHCT.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Đối tượng nghiên cửu

Đối tượng nghiên cứu là những bà mẹ có con dưới 5 tuổi đưa con đến khám bệnh tại PKĐK Nghĩa Tân, quận cầu Giấy - Hà Nội năm 2010 và được chẩn đoán là mắc NKHHCT

2.2 Địa điểm và thòi gian nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: Tại PKĐK Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy - Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2010 - 9/2010

Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích

2.4 Mẩu và phương pháp chọn mẫu

2.4.1 Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu

Với n: Cỡ mẫu nghiên cứu z (1- a/2) = 1.96 (ứng với độ tin cậy 95%) p: Tỷ lệ ước lượng thực hành đúng của các bà mẹ khi con mac NKHHCT, p 50% = 0.5 q = 1-p = 1-0.5 = 0.5 d = 0.08 (sai số mong muốn)

( Chúng tôi chọn d = 0.08 vì với thời gian và nguồn lực cho phép cũng như lưu lượng bệnh nhi dưới 5 tuổi đến khám vì NKHHCT tại PKĐK Nghĩa Tân )

Theo công thức trên chúng tôi tính được cỡ mẫu là 150 bà mẹ Dự trù 5% đổi tượng từ chối tham gia nghiên cứu nên cỡ mẫu dự tính là 157 bà mẹ (tương ứng với 157 trẻ).

Chọn mẫu có chủ đích

- Trẻ dưới 5 tuổi (trẻ dưới 60 tháng tuổi) tính đến ngày điều tra.

- Các bà mẹ sống tại quận cầu Giấy đưa con dưới 5 tuổi đến khám tại PKĐK Nghĩa Tân và đã được các bác sỹ phòng khám chẩn đoán mắc NKHHCT và đã phân loại theo bảng phân loại của chương trình NKHHCT gồm: Không viêm phổi: Ho hoặc cảm lạnh, viêm phổi, Viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng.

- Bà mẹ đồng ý tham gia nghiên cứu.

- Các bà mẹ sinh sống trên địa bàn khác không thuộc quận cầu Giấy.

- Trẻ có mắc bệnh khác kèm theo.

- Trường hợp trẻ mắc NKHHCT nặng cần cấp cứu chuyển đi bệnh viện.

2.5 Phương pháp thu thập số liệu

2.5.1 Kỹ thuật thu thập so liệu

Tất cả các trường hợp đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn và không có các tiêu chuẩn loại trừ sẽ được các điều tra viên (ĐTV) phỏng vấn trực tiếp từng bà mẹ có con dưới 5 tuổi đến khám tại PKĐK Nghĩa Tân bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn (Phụ lục 1) ngay sau khi trẻ được bác sỹ khám và chẩn đoán mắc NKHHCT Trước đó ĐTV đã được tập huấn về kỹ năng phỏng vấn.

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn các bà mẹ ngay tại phòng khám sau khi trẻ đã được khám bệnh vào tất cả các ngày từ 24/5/2010 đến 24/7/2010 và cho đến khi đủ cỡ mẫu nghiên cứu (157 bà mẹ) thì dừng lại.

2.5.2.1 Lựa chọn điều tra viên

Các ĐTV tham gia vào nghiên cứu này đều phải có trình độ từ Trung học Y tế trở lên, tự nguyện tham gia và có kinh nghiệm trong công tác cộng đồng, tốt nhất là cán bộ làm về chương trình NKHHCT Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã chọn

2 y tá là cán bộ của PKĐK, những người có kinh nghiệm điều tra sức khoẻ cộng đồng.

Giám sát viên là học viên cao học đang tham gia nghiên cứu tại quận cầu Giấy.

2.5.2.2 Tập huấn điều tra viên

Trước khia tiến hành điều tra, các ĐTV được tập huấn về nội dung bộ câu hỏi và kỹ thuật phỏng vấn, các khó khăn có thể gặp và cách khắc phục trong quá trình phỏng vấn Thời gian tập huấn là 1 ngày.

Trước khi tiến hành thu thập thông tin tại thực địa, chúng tôi đã tổ chức 1 tuần để thử nghiệm bộ các bộ câu hỏi Địa điểm tiến hành thử nghiệm là tại PKĐK Nghĩa Tân quận cầu Giấy Chúng tôi đã tiến hành điều tra thử 10 bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám vì NKHHCT.

Sau khi thử nghiệm bộ câu hỏi, nhóm ĐTV và GSV đã cùng thảo luận, rút kinh nghiệm, sửa chữa và hoàn chỉnh bộ câu hỏi phỏng vấn.

2.5.2.4 Triển khai thu thập số liệu

Sau khi được tập huấn, các ĐTV quan sát GSV phỏng vấn mẫu khoảng 5 bà mẹ sau đó ĐTV tự phỏng vấn Hàng ngày số phiếu hoàn thành được thu lại vào cuối ngày làm việc để GSV kiểm tra lại, kịp thời góp ý, sửa chữa.

Thời gian thu thập: Trong vòng 2 tháng, từ ngày 24/5/2010 đến 24/7/2010 tại PKĐK Nghĩa Tân quận càu Giấy - Hà Nội.

2.6 Xử lý và phân tích số liệu

- Số liệu được làm sạch trước khi đưa vào phân tích.

- Nhập số liệu bằng phần mềm EpiData 3.1 và phân tích sổ liệu bằng phần mềm SPSS 16.0

Kết quả phân tích được chia làm 2 phần :

+ Phần mô tả: Thể hiện tần số của các biến số trong nghiên cứu

- Phần phân tích: Kiểm định test % 2 , OR, p value dùng để phân tích mối liên quan

2.7 Biến số và một số khái niệm dùng trong nghiên cứu

Tên biến số Định nghĩa Phân loại Phuong pháp

1 Thông tin về bà mẹ

1 Tuổi của mẹ Tính theo năm dương lịch Biến liên tục Phỏng vấn/

Bộ câu hỏi sẵn có

Cấp học cao nhất mà bà mẹ đạt được

Biến thứ bậc Phỏng vấn/

Bộ câu hỏi sẵn có

Công việc chính đang làm tạo ra thu nhập cao nhất

Bộ câu hỏi sẵn có

4 Kinh tế gia đìnhTổng mức tiền thu nhập được trong một tháng chia bình quân mỗi người trong gia đình, được phân làm 2 mức độ :

+ 500.000đ/người :HỘ không Nghèo

Bộ câu hỏi sẵn có

5 Số con Tống số con của bà mẹ tính đến thời điểm điều tra (Không kể con nuôi)

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Tuổi của trẻ tính theo tháng kể từ ngay sau khi đẻ đến khi trẻ chưa được 60 tháng tuổi

Bộ câu hỏi sẵn có

7 Giới tính Giới tính của trẻ là trai hay gái

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

8 Cân nặng Tình trạng cân nặng khi sinh và cân nặng hiện tại của trẻ Liên tục

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có Cân trẻ

9 Trẻ có đi nhà trẻ hay không

Trẻ có được đi nhà trẻ hay ở nhà

Phóng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

10 Bệnh trẻ Tình trạng bệnh của trẻ khi đến

PK đã được bác sĩ tại PK chẩn đoán theo phác đồ của chương trình NKHHCT

Thứ bậc Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

II Biến số kiến thức của bà mẹ về bệnh NKHHCT

Là những dấu hiệu nhiễm khuẩn hô hấp chính mà trẻ có thể mắc phải

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Là những dấu hiệu cần đưa trẻ đển ngay CSYT

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Là những yếu tố nguy cơ làm cho trẻ dễ mắc bệnh NKHHCT

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Là những phương pháp để phòng bệnh NKHHCT cho trẻ

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Những phương pháp xử trí đầu tiên của bà mẹ khi trẻ mắc NKHHCT

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

16 Kiến thức xử trí sốt

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ sốt

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi săn có

17 Kiến thức xử trí ho

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ ho

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

18 Kiến thức xử trí chảy nước mũi

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ chảy nước mũi

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

19 Kiến thức xử trí khi trẻ thở nhanh

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ thở nhanh/khó thở Biến danh mục

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

20 Sử dụng kháng sinh không đúng

Là khi bà mẹ sử dụng kháng sinh không theo chỉ dẫn có thể gây ra các tác hại cho trẻ

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

21 Kiến thức về chăm sóc trẻ là những cách chăm sóc của bà mẹ khi trẻ mắc bệnh

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

22 Tiếp cận thông tin về NKHHCT

Bà mẹ có được tiếp cận thông tin về NKHHCT Biến

Phỏng vẩn/ Bộ câu hỏi sẵn có

III Biến số thực hành của bà mẹ về bệnh NKHHCT • • •

23 Thời gian cho trẻ bú sau đẻ

Khoảng thời gian từ lúc đẻ đến lúc trẻ được cho bú mẹ lần đầu tiên

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

24 Thời gian cho trẻ bú mẹ hoàn

Trẻ được bú mẹ hoàn toàn và không cho bất cứ loại thức ăn, nước uống nào, kể cả nước lọc (trừ một thuốc có chỉ định của bác sỳ) trong 6 tháng đầu

Biến rời rạc Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Số tháng tuổi của trẻ khi bà mẹ ngừng hẳn không cho trẻ tiếp tục bú mẹ

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

26 Tình trạng tiêm chủng Tình trạng tiêm chủng được phân làm 2 mức độ : Tiêm chủng đầy đủ và không đầy đủ

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Tình trạng uống vitamin A được phân làm 2 mức độ: Uống vitamin A đầy đủ và không đầy đủ

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

28 Giữ gìn sức khoẻ cho trẻ là những cách mà bà mẹ giữ gìn sức khoẻ cho trẻ khi có thời tiết chuyển mùa

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Là tổng số người có hút thuốc và đang sổng cùng gia đình với trẻ Biến liên tục Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi

Là những loại nhiên liệu sử dụng đun nấu hàng ngày trong gia đình

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi

31 Thời gian đi khám bệnh

Thời gian từ khi trẻ bị bệnh đến khi bà mà đưa trẻ đi khám bệnh là bao lâu

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

32 Nơi khám bệnh Nơi bà mẹ đưa trẻ tới khám bệnh trước khi đến PKĐK

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

33 Thực hành xử trí sốt

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ sốt

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

34 Thực hành xử trí ho

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ ho

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

35 Thực hành xử trí chảy nước mũi

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ chảy nước mũi

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

36 Thực hành xử trí khi trẻ thở nhanh /khó thở

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ thở nhanh /khó thở Biến danh mục

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Cách theo dõi trẻ của bà mẹ khi trẻ mắc bệnh

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

38 Chăm sóc trẻ ăn/bú/uống

Cách chăm sóc của bà mẹ khi trẻ bệnh

Biến thứ bậc Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

2.7.2 Một số khái niệm/qui ước dùng trong nghiên cứu

- Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT): Là một nhóm bệnh do vi khuẩn hoặc virut gây nên những tổn thưong viêm cấp tính ở một phần hay toàn bộ hệ thống đường hô hấp kể từ tai, mũi, họng cho đến phổi, màng phổi [6], [11].

- Tình trạng bệnh của trẻ- Trẻ mac NKHHCT có một hoặc một số các triệu chứng như: Ho, sốt, thở nhanh, khó thở, rút lõm lồng ngực (RLLN), Tuỳ theo mức độ nặng nhẹ và theo lứa tuổi sẽ được phân loại theo hướng dẫn của chương trình NKHHCT gồm: Không viêm phổi: Ho hoặc cảm lạnh, Viêm phổi, Viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng [5], [4],

- Tinh trạng tiêm chủng (Theo chương trình tiêm chủng quốc gia), được xác định bằng phỏng vấn bà mẹ đưa trẻ đi khám.

+ Tiêm chủng đầy đủ: Là trẻ nhận được đầy đủ các liều tiêm chủng theo tháng tuổi của trẻ.

V 1 tháng: BCG, VGB (mũi 1) v' 2 thág: DPT và OPT (mũi 1), VGB (mũi 2)

V 3 tháng: DPT và OPT (mũi 2) s 4 tháng: DPT và OPT (mũi 3), VGB (mũi 3)

+ Tiêm chủng không đầy đủ : Là trẻ bỏ bất kỳ một lần nào trong những lần tiêm chủng theo tháng tuổi của trẻ.

+ Vong vitamin A: Theo Ngày vi chất dinh dưỡng, trẻ được uống vitamin A một năm 2 lần vào tháng 6 và tháng 12 hàng năm.

+ Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ-

Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng biểu đồ cân nặng theo tuổi để xác định cân nặng so với tuổi.

+ Nhìn vào trục đứng để xác định cân nặng của trẻ.

+ Nhìn vào trục ngang để xác định tuổi của trẻ tính theo tháng.

+ Tìm một điểm trên biểu đồ cân nặng nới gặp nhau của cân nặng và tuổi.

Xác định điểm đó nằm ở phía trên, trùng hay ở phía dưới đường cong ranh giới giữa vùng bình thường và vùng suy dinh dưỡng.

+ Nếu điểm đó nằm phía trên đường cong ranh giới là trẻ không nhẹ cân so với tuổi (trẻ bình thường hay trẻ không bị suy dinh dưỡng ).

+ Neu điểm đó trùng hoặc bên dưới đường cong ranh giới là trẻ nhẹ cân so với tuổi (trẻ suy dinh dưỡng ).

+ Chuẩn nghèo- Căn cứ Quyết định số 1592/QĐ-UBND của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội ngày 7/ 4/ 2009 về việc ban hành chuẩn nghèo, cận nghèo của Hà Nội giai đoạn 2009 - 2013 Những hộ thuộc khu vực thành thị có mức thu nhập bình quân [16].

+ Hộ Nghèo: Thu nhập bình quân đầu người < 500.000đ/ người/ tháng

+ Hộ không nghèo: Thu nhập bình quân đầu người > 500.000đ/ người/ tháng

+ Một số hưóng dẫn bà mẹ cách xử trí và chăm sóc con bị NKHHCT tại nhà (Theo chương trình NKHHCT tại Việt Nam) [2], [4].

Cách xử trí trẻ bị NKHHCT :

- Điều trị ho và làm giảm đau họng bằng thuốc nam: Gừng, chanh, quất, mật ong,

- Làm sạch, làm thông thoáng mũi trẻ: Quấn sâu kèn bằng giấy thấm hoặc vải mềm thấm mũi cho trẻ.

- Nhiệt độ < 38.5°C: Đắp mát, uống nhiều nước, nới rộng quần áo,

- Nhiệt độ > 38.5°C: Hạ sốt bằng Paracetamon

- Theo dõi dấu hiệu đưa trẻ đến khám ngay: Khó thở hơn, thở nhanh hơn, bú kém hơn, không uống được, bệnh nặng hơn

Cách chăm sóc trẻ bị NKHHCT:

- Cách cho trẻ ăn/bú: Cho trẻ ăn các thức ăn dễ tiêu, đủ năng lượng và dinh dưỡng phù họp Cần cho trẻ ăn nhiều bữa, tăng cường bú mẹ (nếu trẻ còn bú) để nâng cao sức đề kháng của cơ thể đối với các loại bệnh tật.

- Cách cho trẻ uống: Cho trẻ uống nhiều nước, uống từng ngụm nhỏ theo nhu cầu của trẻ và lượng nước mất Không nên ép trẻ uống các loại nước mà trẻ không muốn uống.

- Vệ sinh cho trẻ: Giữ ấm, tắm, rửa hàng ngày cho trẻ bằng nước ấm.

- Cách đánh giá về kiến thức và thực hành trong phòng và xử trí trẻ mắc NKHHCT của các bà mẹ (Phụ lục 2):

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích

2.4 Mẩu và phương pháp chọn mẫu

2.4.1 Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu

Với n: Cỡ mẫu nghiên cứu z (1- a/2) = 1.96 (ứng với độ tin cậy 95%) p: Tỷ lệ ước lượng thực hành đúng của các bà mẹ khi con mac NKHHCT, p 50% = 0.5 q = 1-p = 1-0.5 = 0.5 d = 0.08 (sai số mong muốn)

( Chúng tôi chọn d = 0.08 vì với thời gian và nguồn lực cho phép cũng như lưu lượng bệnh nhi dưới 5 tuổi đến khám vì NKHHCT tại PKĐK Nghĩa Tân )

Theo công thức trên chúng tôi tính được cỡ mẫu là 150 bà mẹ Dự trù 5% đổi tượng từ chối tham gia nghiên cứu nên cỡ mẫu dự tính là 157 bà mẹ (tương ứng với 157 trẻ).

Chọn mẫu có chủ đích

- Trẻ dưới 5 tuổi (trẻ dưới 60 tháng tuổi) tính đến ngày điều tra.

- Các bà mẹ sống tại quận cầu Giấy đưa con dưới 5 tuổi đến khám tại PKĐK Nghĩa Tân và đã được các bác sỹ phòng khám chẩn đoán mắc NKHHCT và đã phân loại theo bảng phân loại của chương trình NKHHCT gồm: Không viêm phổi: Ho hoặc cảm lạnh, viêm phổi, Viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng.

- Bà mẹ đồng ý tham gia nghiên cứu.

- Các bà mẹ sinh sống trên địa bàn khác không thuộc quận cầu Giấy.

- Trẻ có mắc bệnh khác kèm theo.

- Trường hợp trẻ mắc NKHHCT nặng cần cấp cứu chuyển đi bệnh viện.

2.5 Phương pháp thu thập số liệu

2.5.1 Kỹ thuật thu thập so liệu

Tất cả các trường hợp đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn và không có các tiêu chuẩn loại trừ sẽ được các điều tra viên (ĐTV) phỏng vấn trực tiếp từng bà mẹ có con dưới 5 tuổi đến khám tại PKĐK Nghĩa Tân bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn (Phụ lục 1) ngay sau khi trẻ được bác sỹ khám và chẩn đoán mắc NKHHCT Trước đó ĐTV đã được tập huấn về kỹ năng phỏng vấn.

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn các bà mẹ ngay tại phòng khám sau khi trẻ đã được khám bệnh vào tất cả các ngày từ 24/5/2010 đến 24/7/2010 và cho đến khi đủ cỡ mẫu nghiên cứu (157 bà mẹ) thì dừng lại.

2.5.2.1 Lựa chọn điều tra viên

Các ĐTV tham gia vào nghiên cứu này đều phải có trình độ từ Trung học Y tế trở lên, tự nguyện tham gia và có kinh nghiệm trong công tác cộng đồng, tốt nhất là cán bộ làm về chương trình NKHHCT Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã chọn

2 y tá là cán bộ của PKĐK, những người có kinh nghiệm điều tra sức khoẻ cộng đồng.

Giám sát viên là học viên cao học đang tham gia nghiên cứu tại quận cầu Giấy.

2.5.2.2 Tập huấn điều tra viên

Trước khia tiến hành điều tra, các ĐTV được tập huấn về nội dung bộ câu hỏi và kỹ thuật phỏng vấn, các khó khăn có thể gặp và cách khắc phục trong quá trình phỏng vấn Thời gian tập huấn là 1 ngày.

Trước khi tiến hành thu thập thông tin tại thực địa, chúng tôi đã tổ chức 1 tuần để thử nghiệm bộ các bộ câu hỏi Địa điểm tiến hành thử nghiệm là tại PKĐK Nghĩa Tân quận cầu Giấy Chúng tôi đã tiến hành điều tra thử 10 bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám vì NKHHCT.

Sau khi thử nghiệm bộ câu hỏi, nhóm ĐTV và GSV đã cùng thảo luận, rút kinh nghiệm, sửa chữa và hoàn chỉnh bộ câu hỏi phỏng vấn.

2.5.2.4 Triển khai thu thập số liệu

Sau khi được tập huấn, các ĐTV quan sát GSV phỏng vấn mẫu khoảng 5 bà mẹ sau đó ĐTV tự phỏng vấn Hàng ngày số phiếu hoàn thành được thu lại vào cuối ngày làm việc để GSV kiểm tra lại, kịp thời góp ý, sửa chữa.

Thời gian thu thập: Trong vòng 2 tháng, từ ngày 24/5/2010 đến 24/7/2010 tại PKĐK Nghĩa Tân quận càu Giấy - Hà Nội.

2.6 Xử lý và phân tích số liệu

- Số liệu được làm sạch trước khi đưa vào phân tích.

- Nhập số liệu bằng phần mềm EpiData 3.1 và phân tích sổ liệu bằng phần mềm SPSS 16.0

Kết quả phân tích được chia làm 2 phần :

+ Phần mô tả: Thể hiện tần số của các biến số trong nghiên cứu

- Phần phân tích: Kiểm định test % 2 , OR, p value dùng để phân tích mối liên quan

2.7 Biến số và một số khái niệm dùng trong nghiên cứu

Tên biến số Định nghĩa Phân loại Phuong pháp

1 Thông tin về bà mẹ

1 Tuổi của mẹ Tính theo năm dương lịch Biến liên tục Phỏng vấn/

Bộ câu hỏi sẵn có

Cấp học cao nhất mà bà mẹ đạt được

Biến thứ bậc Phỏng vấn/

Bộ câu hỏi sẵn có

Công việc chính đang làm tạo ra thu nhập cao nhất

Bộ câu hỏi sẵn có

4 Kinh tế gia đìnhTổng mức tiền thu nhập được trong một tháng chia bình quân mỗi người trong gia đình, được phân làm 2 mức độ :

+ 500.000đ/người :HỘ không Nghèo

Bộ câu hỏi sẵn có

5 Số con Tống số con của bà mẹ tính đến thời điểm điều tra (Không kể con nuôi)

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Tuổi của trẻ tính theo tháng kể từ ngay sau khi đẻ đến khi trẻ chưa được 60 tháng tuổi

Bộ câu hỏi sẵn có

7 Giới tính Giới tính của trẻ là trai hay gái

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

8 Cân nặng Tình trạng cân nặng khi sinh và cân nặng hiện tại của trẻ Liên tục

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có Cân trẻ

9 Trẻ có đi nhà trẻ hay không

Trẻ có được đi nhà trẻ hay ở nhà

Phóng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

10 Bệnh trẻ Tình trạng bệnh của trẻ khi đến

PK đã được bác sĩ tại PK chẩn đoán theo phác đồ của chương trình NKHHCT

Thứ bậc Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

II Biến số kiến thức của bà mẹ về bệnh NKHHCT

Là những dấu hiệu nhiễm khuẩn hô hấp chính mà trẻ có thể mắc phải

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Là những dấu hiệu cần đưa trẻ đển ngay CSYT

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Là những yếu tố nguy cơ làm cho trẻ dễ mắc bệnh NKHHCT

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Là những phương pháp để phòng bệnh NKHHCT cho trẻ

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Những phương pháp xử trí đầu tiên của bà mẹ khi trẻ mắc NKHHCT

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

16 Kiến thức xử trí sốt

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ sốt

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi săn có

17 Kiến thức xử trí ho

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ ho

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

18 Kiến thức xử trí chảy nước mũi

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ chảy nước mũi

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

19 Kiến thức xử trí khi trẻ thở nhanh

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ thở nhanh/khó thở Biến danh mục

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

20 Sử dụng kháng sinh không đúng

Là khi bà mẹ sử dụng kháng sinh không theo chỉ dẫn có thể gây ra các tác hại cho trẻ

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

21 Kiến thức về chăm sóc trẻ là những cách chăm sóc của bà mẹ khi trẻ mắc bệnh

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

22 Tiếp cận thông tin về NKHHCT

Bà mẹ có được tiếp cận thông tin về NKHHCT Biến

Phỏng vẩn/ Bộ câu hỏi sẵn có

III Biến số thực hành của bà mẹ về bệnh NKHHCT • • •

23 Thời gian cho trẻ bú sau đẻ

Khoảng thời gian từ lúc đẻ đến lúc trẻ được cho bú mẹ lần đầu tiên

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

24 Thời gian cho trẻ bú mẹ hoàn

Trẻ được bú mẹ hoàn toàn và không cho bất cứ loại thức ăn, nước uống nào, kể cả nước lọc (trừ một thuốc có chỉ định của bác sỳ) trong 6 tháng đầu

Biến rời rạc Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Số tháng tuổi của trẻ khi bà mẹ ngừng hẳn không cho trẻ tiếp tục bú mẹ

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

26 Tình trạng tiêm chủng Tình trạng tiêm chủng được phân làm 2 mức độ : Tiêm chủng đầy đủ và không đầy đủ

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Tình trạng uống vitamin A được phân làm 2 mức độ: Uống vitamin A đầy đủ và không đầy đủ

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

28 Giữ gìn sức khoẻ cho trẻ là những cách mà bà mẹ giữ gìn sức khoẻ cho trẻ khi có thời tiết chuyển mùa

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Là tổng số người có hút thuốc và đang sổng cùng gia đình với trẻ Biến liên tục Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi

Là những loại nhiên liệu sử dụng đun nấu hàng ngày trong gia đình

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi

31 Thời gian đi khám bệnh

Thời gian từ khi trẻ bị bệnh đến khi bà mà đưa trẻ đi khám bệnh là bao lâu

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

32 Nơi khám bệnh Nơi bà mẹ đưa trẻ tới khám bệnh trước khi đến PKĐK

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

33 Thực hành xử trí sốt

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ sốt

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

34 Thực hành xử trí ho

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ ho

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

35 Thực hành xử trí chảy nước mũi

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ chảy nước mũi

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

36 Thực hành xử trí khi trẻ thở nhanh /khó thở

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ thở nhanh /khó thở Biến danh mục

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Cách theo dõi trẻ của bà mẹ khi trẻ mắc bệnh

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

38 Chăm sóc trẻ ăn/bú/uống

Cách chăm sóc của bà mẹ khi trẻ bệnh

Biến thứ bậc Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

2.7.2 Một số khái niệm/qui ước dùng trong nghiên cứu

- Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT): Là một nhóm bệnh do vi khuẩn hoặc virut gây nên những tổn thưong viêm cấp tính ở một phần hay toàn bộ hệ thống đường hô hấp kể từ tai, mũi, họng cho đến phổi, màng phổi [6], [11].

- Tình trạng bệnh của trẻ- Trẻ mac NKHHCT có một hoặc một số các triệu chứng như: Ho, sốt, thở nhanh, khó thở, rút lõm lồng ngực (RLLN), Tuỳ theo mức độ nặng nhẹ và theo lứa tuổi sẽ được phân loại theo hướng dẫn của chương trình NKHHCT gồm: Không viêm phổi: Ho hoặc cảm lạnh, Viêm phổi, Viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng [5], [4],

- Tinh trạng tiêm chủng (Theo chương trình tiêm chủng quốc gia), được xác định bằng phỏng vấn bà mẹ đưa trẻ đi khám.

+ Tiêm chủng đầy đủ: Là trẻ nhận được đầy đủ các liều tiêm chủng theo tháng tuổi của trẻ.

V 1 tháng: BCG, VGB (mũi 1) v' 2 thág: DPT và OPT (mũi 1), VGB (mũi 2)

V 3 tháng: DPT và OPT (mũi 2) s 4 tháng: DPT và OPT (mũi 3), VGB (mũi 3)

+ Tiêm chủng không đầy đủ : Là trẻ bỏ bất kỳ một lần nào trong những lần tiêm chủng theo tháng tuổi của trẻ.

+ Vong vitamin A: Theo Ngày vi chất dinh dưỡng, trẻ được uống vitamin A một năm 2 lần vào tháng 6 và tháng 12 hàng năm.

+ Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ-

Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng biểu đồ cân nặng theo tuổi để xác định cân nặng so với tuổi.

+ Nhìn vào trục đứng để xác định cân nặng của trẻ.

+ Nhìn vào trục ngang để xác định tuổi của trẻ tính theo tháng.

+ Tìm một điểm trên biểu đồ cân nặng nới gặp nhau của cân nặng và tuổi.

Xác định điểm đó nằm ở phía trên, trùng hay ở phía dưới đường cong ranh giới giữa vùng bình thường và vùng suy dinh dưỡng.

+ Nếu điểm đó nằm phía trên đường cong ranh giới là trẻ không nhẹ cân so với tuổi (trẻ bình thường hay trẻ không bị suy dinh dưỡng ).

+ Neu điểm đó trùng hoặc bên dưới đường cong ranh giới là trẻ nhẹ cân so với tuổi (trẻ suy dinh dưỡng ).

+ Chuẩn nghèo- Căn cứ Quyết định số 1592/QĐ-UBND của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội ngày 7/ 4/ 2009 về việc ban hành chuẩn nghèo, cận nghèo của Hà Nội giai đoạn 2009 - 2013 Những hộ thuộc khu vực thành thị có mức thu nhập bình quân [16].

+ Hộ Nghèo: Thu nhập bình quân đầu người < 500.000đ/ người/ tháng

+ Hộ không nghèo: Thu nhập bình quân đầu người > 500.000đ/ người/ tháng

+ Một số hưóng dẫn bà mẹ cách xử trí và chăm sóc con bị NKHHCT tại nhà (Theo chương trình NKHHCT tại Việt Nam) [2], [4].

Cách xử trí trẻ bị NKHHCT :

- Điều trị ho và làm giảm đau họng bằng thuốc nam: Gừng, chanh, quất, mật ong,

- Làm sạch, làm thông thoáng mũi trẻ: Quấn sâu kèn bằng giấy thấm hoặc vải mềm thấm mũi cho trẻ.

- Nhiệt độ < 38.5°C: Đắp mát, uống nhiều nước, nới rộng quần áo,

- Nhiệt độ > 38.5°C: Hạ sốt bằng Paracetamon

- Theo dõi dấu hiệu đưa trẻ đến khám ngay: Khó thở hơn, thở nhanh hơn, bú kém hơn, không uống được, bệnh nặng hơn

Cách chăm sóc trẻ bị NKHHCT:

- Cách cho trẻ ăn/bú: Cho trẻ ăn các thức ăn dễ tiêu, đủ năng lượng và dinh dưỡng phù họp Cần cho trẻ ăn nhiều bữa, tăng cường bú mẹ (nếu trẻ còn bú) để nâng cao sức đề kháng của cơ thể đối với các loại bệnh tật.

- Cách cho trẻ uống: Cho trẻ uống nhiều nước, uống từng ngụm nhỏ theo nhu cầu của trẻ và lượng nước mất Không nên ép trẻ uống các loại nước mà trẻ không muốn uống.

- Vệ sinh cho trẻ: Giữ ấm, tắm, rửa hàng ngày cho trẻ bằng nước ấm.

- Cách đánh giá về kiến thức và thực hành trong phòng và xử trí trẻ mắc NKHHCT của các bà mẹ (Phụ lục 2):

Dựa trên những yêu cầu tối thiểu mà chương trình NKHHCT Quốc gia đã khuyến cáo và mục tiêu của đề tài, chúng tôi đưa ra cách cho điểm và đánh giá kiến thức, thực hành về NKHHCT của bà mẹ như sau:

Phương pháp thu thập sô liệu

2.5.1 Kỹ thuật thu thập so liệu

Tất cả các trường hợp đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn và không có các tiêu chuẩn loại trừ sẽ được các điều tra viên (ĐTV) phỏng vấn trực tiếp từng bà mẹ có con dưới 5 tuổi đến khám tại PKĐK Nghĩa Tân bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn (Phụ lục 1) ngay sau khi trẻ được bác sỹ khám và chẩn đoán mắc NKHHCT Trước đó ĐTV đã được tập huấn về kỹ năng phỏng vấn.

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn các bà mẹ ngay tại phòng khám sau khi trẻ đã được khám bệnh vào tất cả các ngày từ 24/5/2010 đến 24/7/2010 và cho đến khi đủ cỡ mẫu nghiên cứu (157 bà mẹ) thì dừng lại.

2.5.2.1 Lựa chọn điều tra viên

Các ĐTV tham gia vào nghiên cứu này đều phải có trình độ từ Trung học Y tế trở lên, tự nguyện tham gia và có kinh nghiệm trong công tác cộng đồng, tốt nhất là cán bộ làm về chương trình NKHHCT Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã chọn

2 y tá là cán bộ của PKĐK, những người có kinh nghiệm điều tra sức khoẻ cộng đồng.

Giám sát viên là học viên cao học đang tham gia nghiên cứu tại quận cầu Giấy.

2.5.2.2 Tập huấn điều tra viên

Trước khia tiến hành điều tra, các ĐTV được tập huấn về nội dung bộ câu hỏi và kỹ thuật phỏng vấn, các khó khăn có thể gặp và cách khắc phục trong quá trình phỏng vấn Thời gian tập huấn là 1 ngày.

Trước khi tiến hành thu thập thông tin tại thực địa, chúng tôi đã tổ chức 1 tuần để thử nghiệm bộ các bộ câu hỏi Địa điểm tiến hành thử nghiệm là tại PKĐK Nghĩa Tân quận cầu Giấy Chúng tôi đã tiến hành điều tra thử 10 bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám vì NKHHCT.

Sau khi thử nghiệm bộ câu hỏi, nhóm ĐTV và GSV đã cùng thảo luận, rút kinh nghiệm, sửa chữa và hoàn chỉnh bộ câu hỏi phỏng vấn.

2.5.2.4 Triển khai thu thập số liệu

Sau khi được tập huấn, các ĐTV quan sát GSV phỏng vấn mẫu khoảng 5 bà mẹ sau đó ĐTV tự phỏng vấn Hàng ngày số phiếu hoàn thành được thu lại vào cuối ngày làm việc để GSV kiểm tra lại, kịp thời góp ý, sửa chữa.

Thời gian thu thập: Trong vòng 2 tháng, từ ngày 24/5/2010 đến 24/7/2010 tạiPKĐK Nghĩa Tân quận càu Giấy - Hà Nội.

Xử lý và phân tích số liệu

- Số liệu được làm sạch trước khi đưa vào phân tích.

- Nhập số liệu bằng phần mềm EpiData 3.1 và phân tích sổ liệu bằng phần mềm SPSS 16.0

Kết quả phân tích được chia làm 2 phần :

+ Phần mô tả: Thể hiện tần số của các biến số trong nghiên cứu

- Phần phân tích: Kiểm định test % 2 , OR, p value dùng để phân tích mối liên quan

2.7 Biến số và một số khái niệm dùng trong nghiên cứu

Tên biến số Định nghĩa Phân loại Phuong pháp

1 Thông tin về bà mẹ

1 Tuổi của mẹ Tính theo năm dương lịch Biến liên tục Phỏng vấn/

Bộ câu hỏi sẵn có

Cấp học cao nhất mà bà mẹ đạt được

Biến thứ bậc Phỏng vấn/

Bộ câu hỏi sẵn có

Công việc chính đang làm tạo ra thu nhập cao nhất

Bộ câu hỏi sẵn có

4 Kinh tế gia đìnhTổng mức tiền thu nhập được trong một tháng chia bình quân mỗi người trong gia đình, được phân làm 2 mức độ :

+ 500.000đ/người :HỘ không Nghèo

Bộ câu hỏi sẵn có

5 Số con Tống số con của bà mẹ tính đến thời điểm điều tra (Không kể con nuôi)

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Tuổi của trẻ tính theo tháng kể từ ngay sau khi đẻ đến khi trẻ chưa được 60 tháng tuổi

Bộ câu hỏi sẵn có

7 Giới tính Giới tính của trẻ là trai hay gái

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

8 Cân nặng Tình trạng cân nặng khi sinh và cân nặng hiện tại của trẻ Liên tục

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có Cân trẻ

9 Trẻ có đi nhà trẻ hay không

Trẻ có được đi nhà trẻ hay ở nhà

Phóng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

10 Bệnh trẻ Tình trạng bệnh của trẻ khi đến

PK đã được bác sĩ tại PK chẩn đoán theo phác đồ của chương trình NKHHCT

Thứ bậc Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

II Biến số kiến thức của bà mẹ về bệnh NKHHCT

Là những dấu hiệu nhiễm khuẩn hô hấp chính mà trẻ có thể mắc phải

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Là những dấu hiệu cần đưa trẻ đển ngay CSYT

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Là những yếu tố nguy cơ làm cho trẻ dễ mắc bệnh NKHHCT

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Là những phương pháp để phòng bệnh NKHHCT cho trẻ

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Những phương pháp xử trí đầu tiên của bà mẹ khi trẻ mắc NKHHCT

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

16 Kiến thức xử trí sốt

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ sốt

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi săn có

17 Kiến thức xử trí ho

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ ho

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

18 Kiến thức xử trí chảy nước mũi

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ chảy nước mũi

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

19 Kiến thức xử trí khi trẻ thở nhanh

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ thở nhanh/khó thở Biến danh mục

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

20 Sử dụng kháng sinh không đúng

Là khi bà mẹ sử dụng kháng sinh không theo chỉ dẫn có thể gây ra các tác hại cho trẻ

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

21 Kiến thức về chăm sóc trẻ là những cách chăm sóc của bà mẹ khi trẻ mắc bệnh

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

22 Tiếp cận thông tin về NKHHCT

Bà mẹ có được tiếp cận thông tin về NKHHCT Biến

Phỏng vẩn/ Bộ câu hỏi sẵn có

III Biến số thực hành của bà mẹ về bệnh NKHHCT • • •

23 Thời gian cho trẻ bú sau đẻ

Khoảng thời gian từ lúc đẻ đến lúc trẻ được cho bú mẹ lần đầu tiên

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

24 Thời gian cho trẻ bú mẹ hoàn

Trẻ được bú mẹ hoàn toàn và không cho bất cứ loại thức ăn, nước uống nào, kể cả nước lọc (trừ một thuốc có chỉ định của bác sỳ) trong 6 tháng đầu

Biến rời rạc Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Số tháng tuổi của trẻ khi bà mẹ ngừng hẳn không cho trẻ tiếp tục bú mẹ

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

26 Tình trạng tiêm chủng Tình trạng tiêm chủng được phân làm 2 mức độ : Tiêm chủng đầy đủ và không đầy đủ

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Tình trạng uống vitamin A được phân làm 2 mức độ: Uống vitamin A đầy đủ và không đầy đủ

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

28 Giữ gìn sức khoẻ cho trẻ là những cách mà bà mẹ giữ gìn sức khoẻ cho trẻ khi có thời tiết chuyển mùa

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Là tổng số người có hút thuốc và đang sổng cùng gia đình với trẻ Biến liên tục Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi

Là những loại nhiên liệu sử dụng đun nấu hàng ngày trong gia đình

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi

31 Thời gian đi khám bệnh

Thời gian từ khi trẻ bị bệnh đến khi bà mà đưa trẻ đi khám bệnh là bao lâu

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

32 Nơi khám bệnh Nơi bà mẹ đưa trẻ tới khám bệnh trước khi đến PKĐK

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

33 Thực hành xử trí sốt

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ sốt

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

34 Thực hành xử trí ho

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ ho

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

35 Thực hành xử trí chảy nước mũi

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ chảy nước mũi

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

36 Thực hành xử trí khi trẻ thở nhanh /khó thở

Những phương pháp xử trí của bà mẹ khi trẻ thở nhanh /khó thở Biến danh mục

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

Cách theo dõi trẻ của bà mẹ khi trẻ mắc bệnh

Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

38 Chăm sóc trẻ ăn/bú/uống

Cách chăm sóc của bà mẹ khi trẻ bệnh

Biến thứ bậc Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi sẵn có

2.7.2 Một số khái niệm/qui ước dùng trong nghiên cứu

- Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT): Là một nhóm bệnh do vi khuẩn hoặc virut gây nên những tổn thưong viêm cấp tính ở một phần hay toàn bộ hệ thống đường hô hấp kể từ tai, mũi, họng cho đến phổi, màng phổi [6], [11].

- Tình trạng bệnh của trẻ- Trẻ mac NKHHCT có một hoặc một số các triệu chứng như: Ho, sốt, thở nhanh, khó thở, rút lõm lồng ngực (RLLN), Tuỳ theo mức độ nặng nhẹ và theo lứa tuổi sẽ được phân loại theo hướng dẫn của chương trình NKHHCT gồm: Không viêm phổi: Ho hoặc cảm lạnh, Viêm phổi, Viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng [5], [4],

- Tinh trạng tiêm chủng (Theo chương trình tiêm chủng quốc gia), được xác định bằng phỏng vấn bà mẹ đưa trẻ đi khám.

+ Tiêm chủng đầy đủ: Là trẻ nhận được đầy đủ các liều tiêm chủng theo tháng tuổi của trẻ.

V 1 tháng: BCG, VGB (mũi 1) v' 2 thág: DPT và OPT (mũi 1), VGB (mũi 2)

V 3 tháng: DPT và OPT (mũi 2) s 4 tháng: DPT và OPT (mũi 3), VGB (mũi 3)

+ Tiêm chủng không đầy đủ : Là trẻ bỏ bất kỳ một lần nào trong những lần tiêm chủng theo tháng tuổi của trẻ.

+ Vong vitamin A: Theo Ngày vi chất dinh dưỡng, trẻ được uống vitamin A một năm 2 lần vào tháng 6 và tháng 12 hàng năm.

+ Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ-

Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng biểu đồ cân nặng theo tuổi để xác định cân nặng so với tuổi.

+ Nhìn vào trục đứng để xác định cân nặng của trẻ.

+ Nhìn vào trục ngang để xác định tuổi của trẻ tính theo tháng.

+ Tìm một điểm trên biểu đồ cân nặng nới gặp nhau của cân nặng và tuổi.

Xác định điểm đó nằm ở phía trên, trùng hay ở phía dưới đường cong ranh giới giữa vùng bình thường và vùng suy dinh dưỡng.

+ Nếu điểm đó nằm phía trên đường cong ranh giới là trẻ không nhẹ cân so với tuổi (trẻ bình thường hay trẻ không bị suy dinh dưỡng ).

+ Neu điểm đó trùng hoặc bên dưới đường cong ranh giới là trẻ nhẹ cân so với tuổi (trẻ suy dinh dưỡng ).

+ Chuẩn nghèo- Căn cứ Quyết định số 1592/QĐ-UBND của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội ngày 7/ 4/ 2009 về việc ban hành chuẩn nghèo, cận nghèo của Hà Nội giai đoạn 2009 - 2013 Những hộ thuộc khu vực thành thị có mức thu nhập bình quân [16].

+ Hộ Nghèo: Thu nhập bình quân đầu người < 500.000đ/ người/ tháng

+ Hộ không nghèo: Thu nhập bình quân đầu người > 500.000đ/ người/ tháng

+ Một số hưóng dẫn bà mẹ cách xử trí và chăm sóc con bị NKHHCT tại nhà (Theo chương trình NKHHCT tại Việt Nam) [2], [4].

Cách xử trí trẻ bị NKHHCT :

- Điều trị ho và làm giảm đau họng bằng thuốc nam: Gừng, chanh, quất, mật ong,

- Làm sạch, làm thông thoáng mũi trẻ: Quấn sâu kèn bằng giấy thấm hoặc vải mềm thấm mũi cho trẻ.

- Nhiệt độ < 38.5°C: Đắp mát, uống nhiều nước, nới rộng quần áo,

- Nhiệt độ > 38.5°C: Hạ sốt bằng Paracetamon

- Theo dõi dấu hiệu đưa trẻ đến khám ngay: Khó thở hơn, thở nhanh hơn, bú kém hơn, không uống được, bệnh nặng hơn

Cách chăm sóc trẻ bị NKHHCT:

- Cách cho trẻ ăn/bú: Cho trẻ ăn các thức ăn dễ tiêu, đủ năng lượng và dinh dưỡng phù họp Cần cho trẻ ăn nhiều bữa, tăng cường bú mẹ (nếu trẻ còn bú) để nâng cao sức đề kháng của cơ thể đối với các loại bệnh tật.

- Cách cho trẻ uống: Cho trẻ uống nhiều nước, uống từng ngụm nhỏ theo nhu cầu của trẻ và lượng nước mất Không nên ép trẻ uống các loại nước mà trẻ không muốn uống.

- Vệ sinh cho trẻ: Giữ ấm, tắm, rửa hàng ngày cho trẻ bằng nước ấm.

- Cách đánh giá về kiến thức và thực hành trong phòng và xử trí trẻ mắc NKHHCT của các bà mẹ (Phụ lục 2):

Dựa trên những yêu cầu tối thiểu mà chương trình NKHHCT Quốc gia đã khuyến cáo và mục tiêu của đề tài, chúng tôi đưa ra cách cho điểm và đánh giá kiến thức, thực hành về NKHHCT của bà mẹ như sau:

Trong mỗi câu hỏi bà mẹ trả lời đúng những tình huống mà chúng tôi đánh dấu (*) là được điểm, mỗi tình huống trả lời đúng được 1 điểm, trả lời sai hoặc không trả lời sẽ được 0 điểm.

+ Đánh giá kiến thức chung của bà ntẹ:

+ Nếu bà mẹ trả lời > 50% các ý đúng (tương ứng > 20 điểm) ■> Kiến thức đạt. + Nếu bà mẹ trả lời < 50% các ý đúng (tương ứng < 20 điểm) Kiến thức không đạt. + Đánh giá thực hành chung của bà mẹ\

+ Nếu bà mẹ trả lời > 50% các ý đúng (tương ứng > 10 điểm) Thực hành đạt. + Nếu bà mẹ trả lời < 50% các ý đúng (tương ứng < 10 điểm) Thực hành không đạt.

2.8 Hạn chế, sai số và cách khắc phục

Do nguồn lực có hạn nên nghiên cứu của chúng tôi chỉ được tiến hành ở những bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc NKHHCT đến khám tại PKĐK Nghĩa Tân nên kết quả chỉ có giá trị thực tiễn trên địa bàn nghiên cứu, không mang tính đại diện cho toàn quận.

Thời gian tiến hành nghiên cứu từ 24/5/2010 đến 24/7/2010 nên không phản ánh đủ hiện trạng mắc bệnh trong năm.

2.8.2 Sai số và cách khắc phục

- Nghiên cứu có thể có sai sổ thông tin trong quá trình thu thập, do tình trạng bệnh của con nên có thể bà mẹ trả lời qua loa, không chính xác Đe tránh và hạn chế tối đa những sai số có thể xảy ra, trước khi phỏng vấn chúng tôi giới thiệu mục đích của nghiên cứu cho bà mẹ Động viên bà mẹ trả lời câu hỏi, chọn thời điểm phỏng vấn sau khi trẻ được khám bệnh Chọn điều tra viên đều là những người có kinh nghiệm và được tập huấn kỹ trước khi tiến hành điều tra.

- Đối với sai số hệ thống:

+ Thiết kế bộ câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, dễ trả lời.

+ Người phỏng vấn được tập huấn kỹ và thống nhất cách thu thập số liệu.

+ Các phiếu được làm sạch tại chỗ.

- Tiến hành điều tra thử (nghiên cứu thăm dò, tiến hành thử nghiệm bộ câu hỏi, tiến hành trên 10 bà mẹ) để xác định tính phù hợp của bộ câu hỏi và chất lượng thông tin trước khi tiến hành nghiên cứu.

2.9 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

- Tuân thủ theo yêu cầu quy định nghiên cứu y sinh học của Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội.

- Nội dung nghiên cứu phù họp, được sự cho phép của lãnh đạo Trung tâm Y tế quận Cầu Giấy - Hà Nội.

- Giải thích rõ mục đích, ý nghĩa của cuộc điều tra cho các bà mẹ biết khi cần thiết để tạo thêm tinh thần hợp tác cùng làm việc.

- Điều tra trên những bà mẹ đồng ý họp tác, không ép buộc và trên tinh thần tôn trọng.

- Các thông tin thu thập được lưu trữ và giữ bí mật, chỉ có nghiên cứu viên mới có quyền sử dụng các thông tin và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

- Nghiên cứu viên và nhóm điều tra sẵn sàng tư vấn cho bà mẹ về những vấn đề liên quan đến bệnh NKHHCT mà bà mẹ còn chưa biết trong điều kiện có thể cho phép.

Hạn chế, sai số và cách khắc phục

Do nguồn lực có hạn nên nghiên cứu của chúng tôi chỉ được tiến hành ở những bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc NKHHCT đến khám tại PKĐK Nghĩa Tân nên kết quả chỉ có giá trị thực tiễn trên địa bàn nghiên cứu, không mang tính đại diện cho toàn quận.

Thời gian tiến hành nghiên cứu từ 24/5/2010 đến 24/7/2010 nên không phản ánh đủ hiện trạng mắc bệnh trong năm.

2.8.2 Sai số và cách khắc phục

- Nghiên cứu có thể có sai sổ thông tin trong quá trình thu thập, do tình trạng bệnh của con nên có thể bà mẹ trả lời qua loa, không chính xác Đe tránh và hạn chế tối đa những sai số có thể xảy ra, trước khi phỏng vấn chúng tôi giới thiệu mục đích của nghiên cứu cho bà mẹ Động viên bà mẹ trả lời câu hỏi, chọn thời điểm phỏng vấn sau khi trẻ được khám bệnh Chọn điều tra viên đều là những người có kinh nghiệm và được tập huấn kỹ trước khi tiến hành điều tra.

- Đối với sai số hệ thống:

+ Thiết kế bộ câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, dễ trả lời.

+ Người phỏng vấn được tập huấn kỹ và thống nhất cách thu thập số liệu.

+ Các phiếu được làm sạch tại chỗ.

- Tiến hành điều tra thử (nghiên cứu thăm dò, tiến hành thử nghiệm bộ câu hỏi, tiến hành trên 10 bà mẹ) để xác định tính phù hợp của bộ câu hỏi và chất lượng thông tin trước khi tiến hành nghiên cứu.

Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

- Tuân thủ theo yêu cầu quy định nghiên cứu y sinh học của Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội.

- Nội dung nghiên cứu phù họp, được sự cho phép của lãnh đạo Trung tâm Y tế quận Cầu Giấy - Hà Nội.

- Giải thích rõ mục đích, ý nghĩa của cuộc điều tra cho các bà mẹ biết khi cần thiết để tạo thêm tinh thần hợp tác cùng làm việc.

- Điều tra trên những bà mẹ đồng ý họp tác, không ép buộc và trên tinh thần tôn trọng.

- Các thông tin thu thập được lưu trữ và giữ bí mật, chỉ có nghiên cứu viên mới có quyền sử dụng các thông tin và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

- Nghiên cứu viên và nhóm điều tra sẵn sàng tư vấn cho bà mẹ về những vấn đề liên quan đến bệnh NKHHCT mà bà mẹ còn chưa biết trong điều kiện có thể cho phép.

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

3.1.1 Thông tin cá nhân về bà mẹ

Bảng 3.1: Thông tin về đặc điểm cá nhân người mẹ

Thông tin Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Gần một nửa số các bà mẹ ở trong độ tuổi từ 25 - 29 tuổi (43,3%), tiếp đến là nhóm các bà mẹ ở độ tuổi từ 30-34 (29,9%), các bà mẹ từ 20-24 (16,6%) và các bà mẹ ở nhóm tuổi từ 35 trở lên có tỷ lệ thấp nhất (10,2%).

Sổ trẻ là con các bà mẹ có trình độ từ trung học phổ thông trở lên chiếm tỷ lệ cao nhất (90,4%), còn lại 9,6% số trẻ là con các bà mẹ có trình độ học vấn từ trung học cơ sở trở xuống.

Phần lớn các bà mẹ có nghề nghiệp là cán bộ viên chức nhà nước (46,5%), các bà mẹ làm công nhân chiếm 29,9% và nhóm kinh doanh buôn bán, nội trợ chiếm23,6%.

Biểu đồ 3.1: Kỉnh tế gia đình của bà mẹ

Tỷ lệ trẻ sống trong hộ gia đình được xếp loại nghèo tại địa điểm nghiên cứu chỉ chiếm 0,6% Còn lại 99,4% số trẻ ở các hộ không nghèo.

Biểu đồ 3.2: Số con của bà mẹ

Trong nghiên cứu này, tỷ lệ các bà mẹ có 1 con chiếm 67,5% và các bà mẹ có 2 con chiếm 32,5%.

3.1.2 Thông tin về trẻ mắc NKHHCT

Bảng 3.2: Thông tin về tuổi và giói của trẻ

Thông tin Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Trong tổng số 157 trẻ mắc NKHHCT trong thời gian nghiên cứu, có 81 trẻ trai (chiếm 51,6%) và 76 trẻ gái (chiếm 48,4%).

Trẻ ở nhóm tuổi 12-35 tháng có tỷ lệ mắc NKHHCT cao nhất (chiếm 47,1%), tiếp theo là nhóm tuổi 36 - 60 tháng tuổi (chiếm 38,9%), nhóm dưới 12 tháng tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất (chiếm 14,0%) và trong nghiên cứu này không có trẻ nào dưới 2 tháng tuổi.

Biểu đồ 3.3: Tình trạng dinh dưỡng của trẻ

Có 9 trẻ cân nặng khi sinh 2500gam, chiếm 94,3%.

Dựa theo cân nặng/tuổi, trong nghiên cửu của chúng tôi có 32/157 trẻ bị suy dinh dưỡng (20,4%) và có 125/157 trẻ không bị suy dinh dưỡng (79,6%).

3.1.3 Phân loại NKHHCT ở trẻ dưới 5 tuổi trong nghiên cứu

Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ mắc NKHHCT của trẻ

Trẻ được phân loại là không viêm phổi: Ho hoặc cảm lạnh chiếm tỷ lệ cao nhất (85,3%), trẻ bị viêm phổi nặng có tỷ lệ thấp nhất (1,3%) và có 13,4% trẻ được chẩn đoán là viêm phổi.

Bảng 3.3: Phân loại NKHHCT theo nhóm tuổi

VP nặng hoặc bệnh rất nặng

0 thê không viêm phôi, hohoặc cảm lạnh trẻ có tỷ lệ măc tăng dân theo nhóm tuổi, mắc cao nhất ở nhóm 36 - 59 tháng tuổi: 47,8% Ờ thể viêm phổi trẻ có tỷ lệ mắc cao ở nhóm 12-35 tháng tuổi: 47,6% Ở thể viêm phổi nặng hoăc bệnh rất nặng chỉ xảy ra ở nhóm trẻ 2 -11 tháng tuổi, trẻ càng lớn tỷ lệ mắc viêm phổi nặng giảm dần hoặc ít xảy ra.

3.2 Kiến thức của các bà mẹ về NKHHCT

3.2.1 Kiến thức về bệnh NKHHCT

Bảng 3.4: Tỷ lệ bà mẹ biết về dấu hiệu NKHHCT

Dấu hiệu Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

- Li bì hay khó đánh thức 26 16,6

- Bú kém, bỏ bú hoặc không uống được 18 11,5

Với kết quả trên, chúng tôi thấy chủ yếu các bà mẹ nhận biết được hai dấu hiệu là ho (98,7%), sốt (97,4%) là dấu hiệu NKHHCT Còn dấu hiệu quan trọng nhất để phát hiện viêm phổi ở trẻ là thở nhanh thì chỉ có 45,9% bà mẹ biết Các dấu hiệu RLLN; bú kém, bỏ bú hoặc không uống được; co giật; li bì hay khó đánh thức có rất ít bà mẹ đề cập tới.

Bảng 3.5: Tỷ lệ bà mẹ biết về dấu diệu nguy hiếm NKHHCT

Dấu hiệu Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

- Tiêp tục sôt hoặc sôt cao 106 67,5

- Li bì, khó đánh thức 27 17,2

- Bỏ bú hoặc không uống được 17 10,8

Các bà mẹ cho rằng khi thấy trẻ có khó thở/tím tái (76,4%) hoặc trẻ bệnh nặng hơn trước (70,1%) là dấu hiệu nguy hiểm cần đưa trẻ đến cơ sở y tế, tiếp đến là dẩu hiệu tiếp tục sốt hoặc sốt cao (67,5%) và trẻ có thở nhanh (65,0%) Các dấu hiệu RLLN, bỏ bú hoặc không uống được, co giật, ngủ li bì hay khó đánh thức ít được các bà mẹ quan tâm.

Bảng 3.6: Tỷ lệ bà mẹ biết về yếu tố nguy cơ gây mac NKHHCT

Yếu tố nguy cơ Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

- Ô nhiễm khói bụi, khói thuốc lá/lào trong nhà 129 82,2

- Nhà cửa chật chội, thiếu vệ sinh, đời sống kinh tế thấp

- Tiêm chủng và uống VTMA không đẩy đủ 104 66,2

- Trẻ sinh ra nhẹ cân 63 40,1

Hầu hết các bà mẹ cho rằng NKHHCT liên quan đến thời tiết và các ảnh hưởng trực tiếp lên đường hô hấp như tiếp xúc với khói bụi, khói thuốc lá/lào (>80%) Nguy cơ trẻ đẻ nhẹ cân được ít các bà mẹ quan tâm hơn (40,1%).

Bảng 3.7: Tỷ lệ bà mẹ biết cách phòng bệnh NKHHCT cho trẻ

Phòng bệnh cho trẻ Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

- Giữ ấm trẻ về mùa đông, mát về mùa hè 154 98,1

- Không hút thuốc lá/thuốc lào trong nhà 135 86,0

- Tiêm chủng và uống VTMA đầy đủ 119 75,8

- Không đun bếp, nổ xe máy trong nhà 76 48,4

- Bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu 68 43,3

- Cho trẻ bú sớm sau sinh 27 17,2

Trong cách phòng bệnh NKHHCT cho trẻ, các bà mẹ cho rằng cần giữ gìn sức khoẻ cho trẻ khi thời tiết thay đổi (98,1%) và nuôi dưỡng trẻ tốt (92,3%) là biện pháp phòng bệnh cho trẻ Có 86,0% bà mẹ hiểu được vai trò quan trọng của không hút thuốc lá/lào trong nhà số bà mẹ biết cần cho trẻ tiêm chủng và uống VTMA đầy đủ là 75,8%. Nhưng vấn đề cho trẻ bú sớm sau sinh, bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và cho trẻ bú đến 18 tháng chưa được nhiều bà mẹ quan tâm (17,2% - 43,3%).

3.2.2 Kiến thức về xử trí, chăm sóc trẻ bệnh

Bảng 3.8: Kiến thức về xử trí đầu tiên của bà mẹ khi trẻ mắc NKHHCT

Xử trí Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Số các bà mẹ biết đưa trẻ đến CSYT khi trẻ bị NKHHCT chiếm 52,2%, tiếp đến là thầy thuốc tư (26,1%), xử trí ở nhà (17,2%) và hỏi bạn, họ hàng chiếm tỷ lệ thấp nhất (4,5%).

Bảng 3.9: Kiến thức về xử trí ho, sốt, chảy nước mũi cho trẻ của bà mẹ

Xử trí Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Xử trí chảy nước mũi

Lau mũi bằng khăn giấy mềm, sạch

Số bà mẹ dùng kháng sinh để điều trị ho, sốt cho trẻ chiếm tỷ lệ khá cao (60,5%), trong khí đó tỷ lệ bà mẹ dùng thuốc nam để giảm ho, hạ sốt chỉ chiếm 19,1%.

Có 58,0% các bà mẹ đã lau mũi bằng khăn cho trẻ khi trẻ chảy nước mũi, tuy nhiên cũng có đến 25,5% bà mẹ không làm gì cho trẻ.

Bảng 3.10: Kiến thức về xử trí khi trẻ thở nhanh/khó thở của bà mẹ

Xử trí Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Đưa trẻ đến CSYT 102 65,0

Khi trẻ có hiện tượng thở nhanh/khó thở thì có đến 65,0% các bà mẹ biết đưa trẻ đến cơ sở y tế, có 18,5% bà mẹ đã dùng thuốc ở nhà cho trẻ và có 10,2% bà mẹ không biết làm gì.

Bảng 3.11: Tỷ lệ bà mẹ biết tác hại của việc dùng kháng sinh không hợp lý

Hiểu biết Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Trẻ bị yểu đi 39 24,8 Độc cho cơ thể 37 23,6

Có tới 18,5% bà mẹ không biết tác hại của việc dùng kháng sinh không hợp lí và 71,3% bà mẹ biết dùng kháng sinh không đúng sẽ làm bệnh không khỏi, chiếm tỷ lệ cao nhất.

Bảng 3.12: Cách chăm sóc của bà mẹ khi trẻ mắc NKHHCT

Cách chăm sóc trẻ Sốlưọng (n) Tỷ lệ (%)

- Giữ ấm, vệ sinh sạch sẽ cho trẻ 118 75,2

- Cho trẻ ăn ngon hơn, nhiều hơn 102 65,0

Có trên 70% các bà mẹ lựa chọn cách chăm sóc trẻ là theo dõi bệnh trẻ và giữ gìn sức khoẻ cho trẻ.

Biếu đồ 3.5: Tỷ lệ kiến thức chung của bà mẹ

Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức về bệnh NKHHCT trẻ em đạt yêu cầu chiếm 51,6% tổng số bà mẹ được phỏng vấn

3.3 Thực hành của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi mắc NKHHCT đưa con đến khám tại PKĐK Nghĩa Tân quận cầu Giấy - Hà Nội năm 2010

3.3.1 Thực hành của bà mẹ trong phòng mắc bệnh NKHHCT cho trẻ

Bảng 3.13:Thực hành của bà mẹ trong nuôi dưỡng trẻ Thực hành phòng bệnh Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Có 72,6% bà mẹ đã cho trẻ bú ngay sau đẻ và 50,3% bà mẹ cai sữa cho trẻ sau

18 tháng, số bà mẹ cho trẻ bú hoàn toàn trong vòng 4 tháng đầu chiếm 98,1%, tuy nhiên chỉ có 1,9% các bà mẹ cho trẻ bú hoàn toàn trong 6 tháng tuổi.

Bảng 3.14: Tỷ lệ bà mẹ cho trẻ đi tiêm phòng và uống VTMA

Thực hành phòng bệnh Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Gần 90% số trẻ được các bà mẹ đưa đi tiêm chủng và uống Viatamin A đầy đủ, nhưng vẫn còn 12,1% số trẻ không được uống VTMA đầy đủ trong nghiên cứu này.

Bảng 3.15: Tỷ lệ bà mẹ biết giữ gìn sức khoẻ cho trẻ khi thay đổi thòi tiết

Thực hành phòng bệnh Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Mặc ấm khi trời lạnh, mát khi trời nóng 125 79,6

Tắm rửa bang nước ấm cho trẻ 117 74,5

Không cho trẻ tắm, nằm quạt lâu vào mùa hè 63 40,1

BÀN LUẬN

Các bà mẹ tham gia vào nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu trong độ tuổi từ 25 -

34 (chiếm 73,2%) Đây là lứa tuổi phổ biến cho các bà mẹ có con nhỏ dưới 5 tuổi. Tuổi trung bình của các bà mẹ là 30, bà mẹ có tuổi cao nhất là 41, thấp nhất là 20 Chỉ có 2 bà mẹ trẻ 20 tuổi trong nghiên cứu, thấp hơn số liệu của các nghiên cứu khác ở vùng nông thôn, phản ánh một thực trạng là ở thành phố tuổi kết hôn thường muộn hơn [34]. Đa số các bà mẹ có trình độ từ trung học phổ thông trở lên (90,4%), chỉ có 9,6% từ bậc trung học cơ sở trở xuống và không có bà mẹ nào mù chữ Nghề nghiệp tạo thu nhập chính của các bà mẹ chủ yếu là làm cán bộ viên chức nhà nước (46,5%), công nhân (29,9%) và kinh doanh buôn bán, nội trợ (23,6%).

Do đây là một quận của thủ đô Hà Nội, có đặc điểm địa lý, giao thông thuận lợi, kinh tế phát triển nên tỷ lệ hộ nghèo tại địa bàn nghiên cứu rất thấp Trong số 157 bà mẹ tham gia vào nghiên cứu thì chỉ có một bà mẹ có thu nhập bình quân dưới 500.000đ/người/tháng (chiếm 1,3%) và cũng chính vì thế mà trong nghiên cứu này chúng tôi không xét đến mối liên quan giữa kinh tế gia đình với kiến thức và thực hành trong phòng và xử trí NKHHCT của bà mẹ.

Tất cả các bà mẹ có từ 1-2 con, phản ánh việc thực hiện chính sách dân số, gia đình của Nhà nước rất hiệu quả ở địa bàn nghiên cứu.

Trong 2 tháng nghiên cứu từ 24/5/2010 đến 24/7/2010 chúng tôi chọn được 157 trẻ dưới 5 tuổi đủ tiêu chuẩn nghiên cứu, trong đó trẻ trai (chiếm 51,6%) mắc bệnh cao hơn trẻ gái (chiếm 48,4%) Kết quả của chúng tôi cũng phù họp với các nghiên cứu của các tác giả khác ở trong nước và trên thế giới [1], [17], [52] Hiện tượng trẻ trai mắc bệnh nhiều hơn trẻ gái được nhiều tác giả đề cập đến như một hiện tượng tự nhiên, có thể giải thích một phần là do tỷ lệ trẻ trai được sinh ra nhiều hơn trẻ gái, khả năng chổng đỡ với bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiễm khuẩn ở trẻ

54 trai kém hơn trẻ gái Tuy vậy cho đến nay vẫn chưa có tác giả nào lý giải được điều này một cách rõ ràng Trong một số nghiên cứu gần đây về việc sử dụng dịch vụ ở bệnh viện, người ta thấy rằng có một sự khác biệt rõ rệt về tỷ lệ nhập viện giữa trẻ trai và trẻ gái số trẻ trai vào viện do các bệnh về hô hấp là 61,8% trong khi trẻ gái là 38,2% [13] Với sự khác biệt này, một vấn đề đặt ra là liệu có sự ưu trong việc chăm sóc trẻ trai hay không? Đe trả lời câu hỏi này chắc phải cần có nhiều nghiên cứu về định tính mới có thể khẳng định được Sự khác biệt về trẻ trai và trẻ gái trong nghiên cứu của chúng tôi không nhiều cũng góp phần khẳng định là không có sự phân biệt về chăm sóc sức khỏe giữa trẻ trai và trẻ gái trong địa bàn nghiên cứu.

Bệnh nhi NKHHCT trong địa bàn nghiên cứu chủ yếu ở lứa tuổi từ 1 - 5 tuổi (chiếm 86%), cũng tương tự như kết quả nghiên cứu của Mai Anh Tuấn tại một số xã miền núi tỉnh Bắc Kạn [39] và của Nguyễn Thị Ân tại khoa Nhi BVĐK tỉnh Quảng Ninh [1] Tuy nhiên so với kết quả nghiên cứu của Phạm Trung Kiên và Lê Thị Nga tại hai xã của tỉnh Hà Giang và tỉnh Thái Nguyên [25] thì tuổi mắc bệnh của trẻ em ở trong nghiên cứu này thấp hơn, chủ yếu là dưới 12 tháng tuổi Có thể do nghiên cứu của chúng tôi chỉ tiến hành trong 2 tháng từ tháng 5 đến tháng 7, không phải là thời điểm có tỷ lệ mắc NKHHCT cao nên các kết quả chưa thể phản ánh hết được các thông tin về dịch tễ học của bệnh, cần có các nghiên cứu với thời gian dài hơn để có các kết quả đánh giá toàn diện hơn làm cơ sở cho các can thiệp được tiến hành có hiệu quả.

Trong tổng số 157 trẻ thì có 9 trẻ (chiếm 5,7%) có tiền sử đẻ nhẹ cân khi sinh.Trẻ có trọng lượng khi sinh thấp sẽ ảnh hưởng tới quá trình phát triển của trẻ, làm giảm khả năng đề kháng vởi sự xâm nhập của vi trùng và do vậy trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm trùng, đặc biệt là NKHHCT Caetano JD và cộng sự nghiên cứu những yếu tố liên quan với NKHHCT cho thấy, trọng lượng khi sinh thấp là một yếu tố nguy cơ liên quan đến nhập viện của trẻ dưới 5 tuổi mắc NKHHCT ở Sao Paulo, Brazil [45], Một nghiên cứu được tiến hành ở Viện Sức khoẻ trẻ em, Nữ hoàng Sirkit, Bangkok TháiLan cho thấy, trẻ có cân nặng khi sinh thấp dưới 2500gam có

55 nguy cơ mắc viêm phổi cao hơn 6,77 lần so với trẻ có cân nặng khi sinh trên 2500gam (PO.OOl) [53] Có nhiều nguyên nhân làm trọng lượng khi sinh của trẻ thấp như mẹ ăn uống kém, lao động vất vả, mẹ mắc các bệnh nhiễm trùng trong thời kỳ mang thai, [19] Như vậy vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho các bà mẹ trong thời kỳ mang thai là rất quan trọng, góp phần làm giảm tỷ lệ mắc NKHHCT cho trẻ sau này.

Tình trạng dinh dưỡng cũng có vai trò quan trọng đối với sức khoẻ của trẻ. Trong nghiên cứu của chúng tôi có 32/157 trẻ bị suy dinh dưỡng (chiếm 20,4%). Những trẻ SDD bị giảm sức đề kháng của cơ thể đối với tác nhân gây bệnh từ bên ngoài Do vậy tỷ lệ mắc NKHHCT và tỷ lệ tử vong do viêm phổi ở những trẻ SDD cao hơn so với những trẻ không suy dinh dưỡng Kaushik PV nghiên cứu tại Mecerut, Ấn Độ cho thấy tỷ lệ trẻ SDD mắc NKHHCT là 52,2% so với 28,8% trong nhóm trẻ không SDD [55],

4.2 Thực trạng NKHHCT ở trẻ dưới 5 tuổi

Trong số 157 trẻ dưới 5 tuổi mắc NKHHCT đến khám tại PKĐK Nghĩa Tân quận Cầu Giấy, phân loại NKHHCT hay gặp nhất là thể không viêm phổi ho hoặc cảm lạnh (85,3%) Tỷ lệ trẻ mắc viêm phổi chiếm 13,4% và viêm phổi nặng chiếm 1,3% tổng số trẻ điều tra (Biểu đồ 3.4) Điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu tại cộng đồng của Hàn Trung Điền và Mai Anh Tuấn [11], [39] Tuy nhiên so với kết quả nghiên cứu trong bệnh viện thì phân loại viêm phổi có tỷ lệ cao hơn phân loại không viêm phổi [1], [17], [24] Như vậy việc cung cấp dịch vụ hiện nay ở Hà Nội cũng đã đáp ứng được nhu cầu cơ bản của dân, các trường họp bệnh nhẹ thường đến cơ sở cung cấp dịch vụ tuyến cơ sở, các thể loại bệnh nặng hơn thường đến tuyến cơ sở cao hơn.

Khi phân loại NKHHCT theo lứa tuổi của trẻ tại địa điểm nghiên cứu chúng tôi nhận thấy: Tỷ lệ mắc NKHHCT chung có xu hướng tăng cao sau 11 tháng tuổi Ở nhóm trẻ từ 12 tháng - 5 tuổi, tỷ lệ mắc NKHHCT là 86% chiếm tỷ lệ cao nhất Lý do có thể là ở lứa tuổi này sức đề kháng của trẻ bị hạn chế do kháng thể truyền từ mẹ sang trong thời kỳ bào thai đã không còn, khả năng cung ứng các kháng thể

56 bề mặt cũng đã hết, khả năng tự đề kháng còn đang bị hạn chế Hơn thế nữa, lứa tuổi này hầu hết các trẻ đã đi nhà trẻ, mẫu giáo tiếp xúc nhiều hơn với môi trường bên ngoài nên khả năng lây nhiễm NKHHCT lớn hơn nhiều so với các trẻ ở lứa tuổi nhỏ hơn Kết quả của chúng tôi giống với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Ân tại khoa Nhi bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh [1], nghiên cứu của Mai Anh Tuấn tại một số miền núi tỉnh Bắc Kạn [39].

Tất cả các trẻ bị viêm phổi nặng ở nghiên cứu của chúng tôi là trẻ dưới 12 tháng tuổi Có thể giải thích vấn đề này là do sự chưa hoàn thiện về đặc điểm giải phẫu cũng như sinh lý của hệ hô hấp nên trẻ ở lứa tuổi này khi mac NKHHCT sẽ diễn biến rất nhanh sang viêm phổi và viểm phổi nặng Chính vì vậy mà các bà mẹ cần nhận biết được các dấu hiệu NKHHCT ở trẻ sớm và đưa trẻ đến cơ sở y tế kịp thời, đồng thời nếu trẻ được xử trí đúng thì sẽ giảm được tỷ lệ mắc và tử vong ở trẻ [76], ▼

4.3 Kiến thức của bà mẹ về phòng và xử trí NKHHCT trẻ em

4.3.1 Kiến thức bà mẹ về các dấu hiệu NKHHCT

Trong các dấu hiệu của bệnh NKHHCT nói chung và với trẻ em nói riêng thì ho, sốt là dấu hiệu thường xuất hiện đầu tiên và dễ nhận biết, tuy không nguy hiểm nhưng nó giúp bà mẹ phát hiện và theo dõi bệnh của con mình Trong nghiên cứu này, tỷ lệ bà mẹ biết được ho, sốt là dấu hiệu của bệnh NKHHCT là khá cao (98,7% và 97,4%) Tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu của Trần Phương Lan tại quận Đổng Đa -

Hà Nội năm 2002 (70 - 90%) [26], cao hơn cả nghiên cứu của Phùng Quốc Vượng tại huyện Chương Mỹ - Hà Tây năm 2003 (91,8% và 84,8%) [41], Nhưng một dấu hiệu rất quan trọng để phát hiện viêm phổi ở trẻ là thở nhanh thì lại chỉ được khoảng trên 1/3 bà mẹ nhắc tới (45,9%) Tỷ lệ này thấp hơn so với nghiên cứu của Trần Phương Lan năm 2002 (66,8%) [26], tuy nhiên so với kết quả nghiên cứu của Phùng Quốc Vượng năm 2003 (27%) thì kết quả của chúng tôi khả quan hơn [41], Một số nghiên cứu ở Nigeria, Bangladesh cho thấy tỷ lệ bà mẹ nhận biết dấu hiệu thở nhanh, khó thở cũng thấp hơn nghiên cứu của chúng tôi, đa số các bà mẹ chỉ quan tâm đến quấy khóc và sốt hơn là thở nhanh [50], [54] Đây là một vấn

57 đề cần quan tâm trong những nội dung tư vấn của CBYT cũng như trong công tác truyền thông của chương trình, vì việc giúp cho các bà mẹ có thể phát hiện sớm dấu hiệu thở nhanh là một nội dung quan trọng nhằm chẩn đoán sớm những trường hợp viêm phổi để đưa trẻ đến cơ sở y tế kịp thời tránh tử vong cho trẻ.

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 5.1. Phân loại NKHH theo vị trí giải phẫu (vị tri tổn thương) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Hình 5.1. Phân loại NKHH theo vị trí giải phẫu (vị tri tổn thương) (Trang 15)
Bảng 1.1. Tình hình NKHHCT ở một số nước Châu Á [3] - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 1.1. Tình hình NKHHCT ở một số nước Châu Á [3] (Trang 25)
Hình 1.1. Phân bổ từ vong ở trẻ dưới 5 tuổi theo nguyên nhãn của 6 vùng trên thế giới (WHO - 3/2000,  Afr~Châu Phụ Amr=Chãu Mỹ; Emr=Trung Cận Đông; Eur=Châu Ầu; Sear-ĐôngNam Á; Wpr=Tây Thái  Bình Dương) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Hình 1.1. Phân bổ từ vong ở trẻ dưới 5 tuổi theo nguyên nhãn của 6 vùng trên thế giới (WHO - 3/2000, Afr~Châu Phụ Amr=Chãu Mỹ; Emr=Trung Cận Đông; Eur=Châu Ầu; Sear-ĐôngNam Á; Wpr=Tây Thái Bình Dương) (Trang 26)
Bảng 1.2. Số liệu tử vong trẻ em do NKHHCT tại một số nước trên thế giới [68] - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 1.2. Số liệu tử vong trẻ em do NKHHCT tại một số nước trên thế giới [68] (Trang 27)
Bảng 3.1: Thông tin về đặc điểm cá nhân người mẹ - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.1 Thông tin về đặc điểm cá nhân người mẹ (Trang 45)
Bảng 3.2: Thông tin về tuổi và giói của trẻ - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.2 Thông tin về tuổi và giói của trẻ (Trang 47)
Bảng 3.3: Phân loại NKHHCT theo nhóm tuổi - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.3 Phân loại NKHHCT theo nhóm tuổi (Trang 48)
Bảng 3.5: Tỷ lệ bà mẹ biết về dấu diệu nguy hiếm NKHHCT - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.5 Tỷ lệ bà mẹ biết về dấu diệu nguy hiếm NKHHCT (Trang 49)
Bảng 3.7: Tỷ lệ bà mẹ biết cách phòng bệnh NKHHCT cho trẻ Phòng bệnh cho trẻ Số lượng (n) Tỷ lệ (%) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.7 Tỷ lệ bà mẹ biết cách phòng bệnh NKHHCT cho trẻ Phòng bệnh cho trẻ Số lượng (n) Tỷ lệ (%) (Trang 50)
Bảng 3.6: Tỷ lệ bà mẹ biết về yếu tố nguy cơ gây mac NKHHCT Yếu tố nguy cơ Số lượng (n) Tỷ lệ (%) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.6 Tỷ lệ bà mẹ biết về yếu tố nguy cơ gây mac NKHHCT Yếu tố nguy cơ Số lượng (n) Tỷ lệ (%) (Trang 50)
Bảng 3.9: Kiến thức về xử trí ho, sốt, chảy nước mũi cho trẻ của bà mẹ - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.9 Kiến thức về xử trí ho, sốt, chảy nước mũi cho trẻ của bà mẹ (Trang 51)
Bảng 3.8: Kiến thức về xử trí đầu tiên của bà mẹ khi trẻ mắc NKHHCT - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.8 Kiến thức về xử trí đầu tiên của bà mẹ khi trẻ mắc NKHHCT (Trang 51)
Bảng 3.11: Tỷ lệ bà mẹ biết tác hại của việc dùng kháng sinh không hợp lý - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.11 Tỷ lệ bà mẹ biết tác hại của việc dùng kháng sinh không hợp lý (Trang 52)
Bảng 3.10: Kiến thức về xử trí khi trẻ thở nhanh/khó thở của bà mẹ - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.10 Kiến thức về xử trí khi trẻ thở nhanh/khó thở của bà mẹ (Trang 52)
Bảng 3.12: Cách chăm sóc của bà mẹ khi trẻ mắc NKHHCT - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.12 Cách chăm sóc của bà mẹ khi trẻ mắc NKHHCT (Trang 53)
Bảng 3.14: Tỷ lệ bà mẹ cho trẻ đi tiêm phòng và uống VTMA - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.14 Tỷ lệ bà mẹ cho trẻ đi tiêm phòng và uống VTMA (Trang 54)
Bảng 3.18: Sự tiếp cận dịch vụ y tế trước khi bà mẹ đưa con đi khám - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.18 Sự tiếp cận dịch vụ y tế trước khi bà mẹ đưa con đi khám (Trang 56)
Bảng 3.19: Thực hành xử trí ho, sốt cho trẻ của bà mẹ - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.19 Thực hành xử trí ho, sốt cho trẻ của bà mẹ (Trang 57)
Bảng 3.22: Cỏch theo dừi của bà mẹ khi trẻ mắc NKHHCT - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.22 Cỏch theo dừi của bà mẹ khi trẻ mắc NKHHCT (Trang 58)
Bảng 3.23: Thực hành chăm sóc của bà mẹ khi trẻ mắc NKHHCT - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.23 Thực hành chăm sóc của bà mẹ khi trẻ mắc NKHHCT (Trang 58)
Bảng 3.25: Nguồn thông tin mà bà mẹ tiếp nhận được - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.25 Nguồn thông tin mà bà mẹ tiếp nhận được (Trang 60)
Bảng 3.26: Mối liên quan giữa tuổi và kiến thức của bà mẹ về NKHHCT - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.26 Mối liên quan giữa tuổi và kiến thức của bà mẹ về NKHHCT (Trang 61)
Bảng 3.28: Mối liên quan giữa số con và kiến thức của bà mẹ về NKHHCT - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.28 Mối liên quan giữa số con và kiến thức của bà mẹ về NKHHCT (Trang 62)
Bảng 3.29: Mối liên quan giữa  tiếp  cận  thông tin  và kiến thức của bà mẹ về NKHHCT - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.29 Mối liên quan giữa tiếp cận thông tin và kiến thức của bà mẹ về NKHHCT (Trang 62)
Bảng 3.31: Mối liên quan giữa tuổi và thực hành của bà mẹ về NKHHCT - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.31 Mối liên quan giữa tuổi và thực hành của bà mẹ về NKHHCT (Trang 63)
Bảng 3.30: Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành của bà mẹ về NKHHCT - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.30 Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành của bà mẹ về NKHHCT (Trang 63)
Bảng 3.32: Mối liên quan giữa số con và thực hành của bà mẹ về NKHHCT - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.32 Mối liên quan giữa số con và thực hành của bà mẹ về NKHHCT (Trang 64)
Bảng 3.33: Mối liên quan giữa tiếp cận thông tin và thực hành của bà mẹ về  NKHHCT - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Bảng 3.33 Mối liên quan giữa tiếp cận thông tin và thực hành của bà mẹ về NKHHCT (Trang 64)
BẢNG CHẤM ĐIỂM ĐÁNH GIÁ - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
BẢNG CHẤM ĐIỂM ĐÁNH GIÁ (Trang 101)
Hình thức TT - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng và xử trí trẻ dưới 5 tuổi mắc nkhhct của các bà mẹ đưa con đến khám tại phòng khám đa khoa nghĩa tân quận cầu giấy
Hình th ức TT (Trang 103)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w