1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại xã lệ chi, huyện gia lâm, thành phố hà nội năm 2013

87 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến Thức, Thực Hành Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Đến Phòng, Chống Bệnh Tay Chân Miệng Của Người Chăm Sóc Chính Với Trẻ Dưới 5 Tuổi Tại Xã Lệ Chi, Huyện Gia Lâm, Thành Phố Hà Nội Năm 2013
Tác giả Trần Hữu Quang
Người hướng dẫn PGS.TS. Phan Trọng Lân, Thạc Sỹ Lê Thị Thanh Hương
Trường học Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 814,92 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (12)
    • 1.1. Khái niệm về bệnh tay chân miệng (12)
    • 1.2. Lịch sử bệnh tay chân miệng (12)
    • 1.3. Đặc điểm dịch tễ học bệnh TCM (0)
    • 1.4. Lâm sàng và cận lâm sàng bệnh TCM (15)
    • 1.5. Điều trị (18)
    • 1.6. Các biện pháp phòng, chống (20)
    • 1.7. Tình hình mắc bệnh TCM trên thế giới và Việt Nam (23)
    • 1.8. Các nghiên cứu về TCM trên thế giới và Việt Nam (0)
  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (29)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (29)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (0)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (29)
    • 2.4. Phương pháp chọn mẫu (29)
    • 2.5. Phương pháp thu thập sổ liệu (31)
    • 2.6. Các biến số nghiên cứu (32)
    • 2.7. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá (34)
    • 2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (36)
    • 2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục (37)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu (0)
    • 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (38)
    • 3.2. Kiến thức của NCSC trẻ trong phòng chống bệnh TCM (0)
    • 3.3. Thực hành phòng chống bệnh TCM (0)
    • 3.4. Mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học và kiến thức, thực hành (50)
  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN (0)
    • 4.1. Kiến thức, thực hành phòng chống bệnh TCM (56)
    • 4.2. Mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học với kiến thức, thực hành phòng chống bệnh (0)
  • TCM 54 4.3. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng chống TCM (0)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN (0)
  • CHƯƠNG 6: KHUYẾN NGHỊ (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Đối tượng nghiên cứu

> Đổi tượng: Người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi, có độ tuổi từ 18 trở lên tại xã Lệ

Chi, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.

> Người có thời gian chăm sóc trẻ nhiều nhất trong ngày tại gia đình, từ 18 tuổi trở lên, có khả năng giao tiếp và không có vấn đề về tâm thần kinh, đang sinh sống tại xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội trên 6 tháng liên tục trước thời điểm tiến hành nghiên cứu.

> Đồng ý tham gia và có khả năng trả lời phỏng vấn.

> Đối tượng không đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn lựa chọn.

2.2 Thòi gian và địa điểm nghiên cứu

> Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01 /2013 -6/2013

> Địa điểm nghiên cứu: tại xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.

Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, sử dụng phương pháp định lượng.

2.4 Phương pháp chọn mẫu Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống.

2.4.1 Cõ’ mẫu Áp dụng công thức tính cỡ mẫu: n = z, 2 — —

Trong đó: h: cỡ mẫu tối thiểu.

Z: hệ số tin cậy, với a = 0,05 —► z 1-0/2= 1,96 p: tỷ lệ người mẹ có thực hành tốt về phòng, chống bệnh tham khảo từ nghiên cứu củaCao Thị Thúy Ngân (2012), p = 0,305 [11]. q: độ chính xác kì vọng, d = 0,06.

Theo công thức trên thì cỡ mẫu tối thiểu đưa vào nghiên cửu là 226, dự phòng 10% đối tượng từ chối, không tham gia nghiên cứu (22 người)

Như vậy, tổng số người đưa vào nghiên cứu là 248 người, làm tròn thành 250.

2.4.2 Chọn mẫu tại thực địa.

Lập danh sách tất cả các gia đình có con dưới 5 tuổi (theo danh sách tiêm chủng mở rộng tại xã từ năm 2008 đến tháng 2 năm 2013) số thứ tự do cộng tác viên quy ước và thống nhất với nhóm nghiên cứu.

> Bước 2: Chọn người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi.

Tính khoảng cách lấy mẫu: Lấy tổng số gia đình trong danh sách đã lập ở bước 1 chia cho số mẫu nghiên cứu. k = tổng số gia đình / 250 = 955/250 = 3,82

Chọn một số ngẫu nhiên bất kỳ trong khoảng từ 1 -4, số ngẫu nhiên đó là 1, tương ứng với gia đình đầu tiên được chọn với khoảng cách mẫu k = 4 và chọn cho đến khi đủ 250 gia đình thì dừng chọn Ví dụ: gia đình thứ nhất là 1, gia đình thứ 2 sẽ là 1 + 4, gia đình thứ 3 sẽ là 5+4

> Bước 3: Chọn đối tượng điều tra.

Sau khi đã chọn được nhóm mẫu, với mỗi gia đình được chọn, phỏng vấn trực tiếp NCSC trẻ, trong trường hợp đối tượng điều tra từ chối trả lời thì bỏ qua không phỏng vấn, loại bỏ những phiếu này và chuyển sang gia đình kế bên Nếu đối tượng phỏng vấn vắng nhà thì hẹn gặp ngày hôm sau Trong trường hợp điều tra viên đến 3 lần mà không gặp được đối tượng phỏng vấn thì sẽ loại bỏ đối tượng đó và chuyển sang gia đình tiếp theo.

Với mỗi đối tượng được chọn, tiến hành phỏng vấn cách chăm sóc phòng chống bệnhTCM đối với trẻ dưới 5 tuổi Nếu một gia đình có nhiều hơn một trẻ dưới 5 tuổi thì hỏi với trẻ nhỏ nhất.

2.5 Phương pháp thu thập số liệu

2.5.1 Công cụ thu thập số liệu.

Phiếu phỏng vấn người chăm sóc chính trẻ

Phiếu hỏi kiến thức, thực hành phòng chống bệnh TCM của NCSC trẻ dưới 5 tuổi được kết cấu làm 3 phần.

- Thông tin chung: (tuổi, giới, học vấn, nghề nghiệp, thu nhập bình quân đầu người, thành phần kinh tế hộ gia đình) của ĐTPV.

- Kiến thức về phòng, chống bệnh TCM: gồm 9 câu hỏi từ câu 15 đến câu 23 với các nội dung: hiểu biết về bệnh TCM, nguyên nhân, đường lây truyền, sự nguy hiểm, các yếu tố nguy cơ và biện pháp phòng, chống, xử trí.

- Thực hành về phòng, chống bệnh TCM: gồm 16 câu hỏi từ câu 24 đển câu 39, với nội dung: vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, thực hành ATVSTP.

2.5.2 Tổ chức thực hiện thu thập số liệu

Bước 1: Xây dựng, thử nghiệm và hoàn thiện công cụ nghiên cứu.

- Xây dựng bộ câu hỏi: Các câu hỏi do nghiên cứu viên xây dựng dựa vào sự hiểu biết về các khái niệm, đặc điểm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng của bệnh TCM và các biện pháp phòng, chống bệnh TCM trong các tài liệu và có tham khảo thêm một số các nghiên cứu KAP của Cao Thị Thúy Ngân (2012) [11], Trung tâm nghiên cứu ứng dụng cấp nước và vệ sinh môi trường (2011) [17], để dựa vào đó xây dựng phiếu hỏi về kiến thức, thực hành phòng, chống bệnh TCM.

- Thử nghiệm và hoàn thiện bộ công cụ nghiên cứu: Sau khi bộ câu hỏi được xây dựng xong, tiến hành thử nghiệm bộ công cụ với 05 người chăm sóc chính trẻ dưới 5 tuổi tại xã Lệ Chi nhằm chỉnh sửa lỗi trong nội dung của bộ câu hỏi một cách phù họp Việc thử nghiệm được tiến hành 2 lần Sau khi chỉnh sửa, bộ công cụ được in ấn phục vụ cho điều tra và tập huấn.

Bước 2 : Tập huấn công cụ nghiên cứu.

- Đối tượng tập huấn: tổng số 10 người gồm: cán bộ giám sát (nhóm nghiên cứu), cán bộ điều tra (cộng tác viên, cán bộ y tế thôn).

- Nội dung tập huấn: mục đích cuộc điều tra, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phỏng vấn và điều tra KP, kỹ năng tiếp xúc và làm việc với cộng đồng, thực hành điều tra KP.

- Thời gian, địa điểm: tháng 01 năm 2013, tại Trạm Y tế xã Lệ Chi.

Giảng viên tập huấn: là những người trong nhóm nghiên cửu (học viên lớp cao học y tế khóa 15, trường Đại học Y tế công cộng).

Bước 3: Điều tra, giám sát.

Sau khi tập huấn xong, trưởng nhóm liên hệ với Trưởng trạm y tế xã để nhận danh sách tiêm chủng mở rộng từ năm 2008 đến tháng 02 năm 2013, danh sách cộng tác viên, y tế xã để trao đổi kế hoạch làm việc, số người tham gia điều tra là 10 người, chia làm 5 nhóm, mỗi nhóm

2 người Đe tiến hành điều tra, các nhóm nhận biểu mẫu và kế hoạch điều tra Các giám sát viên trực tiếp đi cùng các điều tra viên, quan sát phỏng vấn 5 người chăm sóc trẻ chính dưới 5 tuổi để kịp thời hỗ trợ những thiếu sót trong quá trình điều tra.

Bước 4: Thu thập phiếu điều tra.

Sau khi ĐTV nộp phiếu điều tra cho nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu kiểm tra phiếu điều tra về số, chất lượng bộ câu hỏi và kiểm tra lại xác suất 10% số phiếu điều tra, nếu có phiếu không đạt yêu cầu thì ĐTV đó sẽ phải thu thập lại toàn bộ phiếu mình điều tra.

2.6 Các biến số nghiên cứu

Bảng 2.1 Nhóm biến về thông tin chung của NCSC trẻ

STT Tên biến Định nghĩa

Phân loại pp thu thập

1 Tuổi Số năm từ khi sinh ra đến năm 2013

2 Giới tính Giới tính nam hoặc nữ Nhị phân Quan sát

3 Trình độ học vấn cao nhất

Bậc học cao nhất mà ĐTNC được học

4 Nghề nghiệp Nghề đem lại thu nhập chính cho ĐTNC

5 Thành phần kinh tế hộ gia

Là mức thu nhập bình quân đầu người trong gia đình/tháng và

Phỏng vấn đình được chia theo 2 mức nghèo và không nghèo [22]:

6 Nguồn thông tin về bệnh TCM

Là những thông tin về phòng chống bệnh TCM

Bảng 2.2 Nhóm biến về kiến thức phòng, chống bệnh TCM

7 Nguyên nhân mắc bệnh TCM

Những nguồn thức ăn, nước uống có vi rút gây ra bệnh TCM

8 Lứa tuổi hay mắc bệnh

TCM. Độ tuổi có tỷ lệ mắc bệnh TCM cao nhất (trẻ em dưới 5 tuổi)

9 Biểu hiện của bệnh TCM

Tất cả những biểu hiện của bệnh nhân khi mắc bệnh TCM, bao gồm sốt nhẹ; kém ăn; mệt mỏi; loét miệng, Nổi ban ngoài da, không ngứa, không đau; mụn nước ở lòng bàn tay, chân, mông, đầu gối, khủy tay, bụng; trẻ có thể nôn ói, tiêu chảy.

10 Các biến chứng của bệnhTCM

Là hậu quả thứ phát trong quá trình tiến triển của bệnh TCM gây nên, bao gồm: viêm não - màng não, viêm cơ tim, phù phổi

Là con đường mà tác nhân gây bệnh được truyền từ người này sang người khác như đường tiêu hóa, hô hấp

12 Nguy cơ mắc bệnh TCM.

Những thói quen ăn uống, sinh hoạt liên quan đến vấn đề vệ sinh, dễ dẫn đến mắc bệnh TCM.

13 Các biện pháp phòng chống bệnh TCM.

Biện pháp vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân trẻ và người chăm sóc, RTVXP, rửa sạch đồ chơi trẻ, vật dụng và sàn nhà để dự phòng và cách ly trẻ khi bị bệnh

14 Cách chăm sóc trẻ khi trẻ mắc bệnh TCM

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, sử dụng phương pháp định lượng.

Phương pháp chọn mẫu

Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống.

2.4.1 Cõ’ mẫu Áp dụng công thức tính cỡ mẫu: n = z, 2 — —

Trong đó: h: cỡ mẫu tối thiểu.

Z: hệ số tin cậy, với a = 0,05 —► z 1-0/2= 1,96 p: tỷ lệ người mẹ có thực hành tốt về phòng, chống bệnh tham khảo từ nghiên cứu củaCao Thị Thúy Ngân (2012), p = 0,305 [11]. q: độ chính xác kì vọng, d = 0,06.

Theo công thức trên thì cỡ mẫu tối thiểu đưa vào nghiên cửu là 226, dự phòng 10% đối tượng từ chối, không tham gia nghiên cứu (22 người)

Như vậy, tổng số người đưa vào nghiên cứu là 248 người, làm tròn thành 250.

2.4.2 Chọn mẫu tại thực địa.

Lập danh sách tất cả các gia đình có con dưới 5 tuổi (theo danh sách tiêm chủng mở rộng tại xã từ năm 2008 đến tháng 2 năm 2013) số thứ tự do cộng tác viên quy ước và thống nhất với nhóm nghiên cứu.

> Bước 2: Chọn người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi.

Tính khoảng cách lấy mẫu: Lấy tổng số gia đình trong danh sách đã lập ở bước 1 chia cho số mẫu nghiên cứu. k = tổng số gia đình / 250 = 955/250 = 3,82

Chọn một số ngẫu nhiên bất kỳ trong khoảng từ 1 -4, số ngẫu nhiên đó là 1, tương ứng với gia đình đầu tiên được chọn với khoảng cách mẫu k = 4 và chọn cho đến khi đủ 250 gia đình thì dừng chọn Ví dụ: gia đình thứ nhất là 1, gia đình thứ 2 sẽ là 1 + 4, gia đình thứ 3 sẽ là 5+4

> Bước 3: Chọn đối tượng điều tra.

Sau khi đã chọn được nhóm mẫu, với mỗi gia đình được chọn, phỏng vấn trực tiếp NCSC trẻ, trong trường hợp đối tượng điều tra từ chối trả lời thì bỏ qua không phỏng vấn, loại bỏ những phiếu này và chuyển sang gia đình kế bên Nếu đối tượng phỏng vấn vắng nhà thì hẹn gặp ngày hôm sau Trong trường hợp điều tra viên đến 3 lần mà không gặp được đối tượng phỏng vấn thì sẽ loại bỏ đối tượng đó và chuyển sang gia đình tiếp theo.

Với mỗi đối tượng được chọn, tiến hành phỏng vấn cách chăm sóc phòng chống bệnhTCM đối với trẻ dưới 5 tuổi Nếu một gia đình có nhiều hơn một trẻ dưới 5 tuổi thì hỏi với trẻ nhỏ nhất.

Phương pháp thu thập sổ liệu

2.5.1 Công cụ thu thập số liệu.

Phiếu phỏng vấn người chăm sóc chính trẻ

Phiếu hỏi kiến thức, thực hành phòng chống bệnh TCM của NCSC trẻ dưới 5 tuổi được kết cấu làm 3 phần.

- Thông tin chung: (tuổi, giới, học vấn, nghề nghiệp, thu nhập bình quân đầu người, thành phần kinh tế hộ gia đình) của ĐTPV.

- Kiến thức về phòng, chống bệnh TCM: gồm 9 câu hỏi từ câu 15 đến câu 23 với các nội dung: hiểu biết về bệnh TCM, nguyên nhân, đường lây truyền, sự nguy hiểm, các yếu tố nguy cơ và biện pháp phòng, chống, xử trí.

- Thực hành về phòng, chống bệnh TCM: gồm 16 câu hỏi từ câu 24 đển câu 39, với nội dung: vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, thực hành ATVSTP.

2.5.2 Tổ chức thực hiện thu thập số liệu

Bước 1: Xây dựng, thử nghiệm và hoàn thiện công cụ nghiên cứu.

- Xây dựng bộ câu hỏi: Các câu hỏi do nghiên cứu viên xây dựng dựa vào sự hiểu biết về các khái niệm, đặc điểm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng của bệnh TCM và các biện pháp phòng, chống bệnh TCM trong các tài liệu và có tham khảo thêm một số các nghiên cứu KAP của Cao Thị Thúy Ngân (2012) [11], Trung tâm nghiên cứu ứng dụng cấp nước và vệ sinh môi trường (2011) [17], để dựa vào đó xây dựng phiếu hỏi về kiến thức, thực hành phòng, chống bệnh TCM.

- Thử nghiệm và hoàn thiện bộ công cụ nghiên cứu: Sau khi bộ câu hỏi được xây dựng xong, tiến hành thử nghiệm bộ công cụ với 05 người chăm sóc chính trẻ dưới 5 tuổi tại xã Lệ Chi nhằm chỉnh sửa lỗi trong nội dung của bộ câu hỏi một cách phù họp Việc thử nghiệm được tiến hành 2 lần Sau khi chỉnh sửa, bộ công cụ được in ấn phục vụ cho điều tra và tập huấn.

Bước 2 : Tập huấn công cụ nghiên cứu.

- Đối tượng tập huấn: tổng số 10 người gồm: cán bộ giám sát (nhóm nghiên cứu), cán bộ điều tra (cộng tác viên, cán bộ y tế thôn).

- Nội dung tập huấn: mục đích cuộc điều tra, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phỏng vấn và điều tra KP, kỹ năng tiếp xúc và làm việc với cộng đồng, thực hành điều tra KP.

- Thời gian, địa điểm: tháng 01 năm 2013, tại Trạm Y tế xã Lệ Chi.

Giảng viên tập huấn: là những người trong nhóm nghiên cửu (học viên lớp cao học y tế khóa 15, trường Đại học Y tế công cộng).

Bước 3: Điều tra, giám sát.

Sau khi tập huấn xong, trưởng nhóm liên hệ với Trưởng trạm y tế xã để nhận danh sách tiêm chủng mở rộng từ năm 2008 đến tháng 02 năm 2013, danh sách cộng tác viên, y tế xã để trao đổi kế hoạch làm việc, số người tham gia điều tra là 10 người, chia làm 5 nhóm, mỗi nhóm

2 người Đe tiến hành điều tra, các nhóm nhận biểu mẫu và kế hoạch điều tra Các giám sát viên trực tiếp đi cùng các điều tra viên, quan sát phỏng vấn 5 người chăm sóc trẻ chính dưới 5 tuổi để kịp thời hỗ trợ những thiếu sót trong quá trình điều tra.

Bước 4: Thu thập phiếu điều tra.

Sau khi ĐTV nộp phiếu điều tra cho nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu kiểm tra phiếu điều tra về số, chất lượng bộ câu hỏi và kiểm tra lại xác suất 10% số phiếu điều tra, nếu có phiếu không đạt yêu cầu thì ĐTV đó sẽ phải thu thập lại toàn bộ phiếu mình điều tra.

Các biến số nghiên cứu

Bảng 2.1 Nhóm biến về thông tin chung của NCSC trẻ

STT Tên biến Định nghĩa

Phân loại pp thu thập

1 Tuổi Số năm từ khi sinh ra đến năm 2013

2 Giới tính Giới tính nam hoặc nữ Nhị phân Quan sát

3 Trình độ học vấn cao nhất

Bậc học cao nhất mà ĐTNC được học

4 Nghề nghiệp Nghề đem lại thu nhập chính cho ĐTNC

5 Thành phần kinh tế hộ gia

Là mức thu nhập bình quân đầu người trong gia đình/tháng và

Phỏng vấn đình được chia theo 2 mức nghèo và không nghèo [22]:

6 Nguồn thông tin về bệnh TCM

Là những thông tin về phòng chống bệnh TCM

Bảng 2.2 Nhóm biến về kiến thức phòng, chống bệnh TCM

7 Nguyên nhân mắc bệnh TCM

Những nguồn thức ăn, nước uống có vi rút gây ra bệnh TCM

8 Lứa tuổi hay mắc bệnh

TCM. Độ tuổi có tỷ lệ mắc bệnh TCM cao nhất (trẻ em dưới 5 tuổi)

9 Biểu hiện của bệnh TCM

Tất cả những biểu hiện của bệnh nhân khi mắc bệnh TCM, bao gồm sốt nhẹ; kém ăn; mệt mỏi; loét miệng, Nổi ban ngoài da, không ngứa, không đau; mụn nước ở lòng bàn tay, chân, mông, đầu gối, khủy tay, bụng; trẻ có thể nôn ói, tiêu chảy.

10 Các biến chứng của bệnhTCM

Là hậu quả thứ phát trong quá trình tiến triển của bệnh TCM gây nên, bao gồm: viêm não - màng não, viêm cơ tim, phù phổi

Là con đường mà tác nhân gây bệnh được truyền từ người này sang người khác như đường tiêu hóa, hô hấp

12 Nguy cơ mắc bệnh TCM.

Những thói quen ăn uống, sinh hoạt liên quan đến vấn đề vệ sinh, dễ dẫn đến mắc bệnh TCM.

13 Các biện pháp phòng chống bệnh TCM.

Biện pháp vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân trẻ và người chăm sóc, RTVXP, rửa sạch đồ chơi trẻ, vật dụng và sàn nhà để dự phòng và cách ly trẻ khi bị bệnh

14 Cách chăm sóc trẻ khi trẻ mắc bệnh TCM

Sử dụng các cách thức phù hợp để chăm sóc trẻ như: đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ; vệ sinh cá nhân cho trẻ; thông báo cho cơ quan y tế, trường học

Bảng 2.3 Nhóm biến về thực hành phòng, chống bệnh TCM

15 Thực hành về phòng chống

Là việc đối tượng phỏng vấn thực hiện được các biện pháp thực hành phòng chống bệnh TCM.

Là việc đối tượng phỏng vấn thực hiện rửa tay đúng cách với xà phòng

Việc đối tượng phỏng vấn thực hiện vệ sinh thân thể, tắm giặt hằng ngày, rửa tay trước và sau khi chăm sóc trẻ

18 Vệ sinh cho trẻ Việc đối tượng phỏng vấn thực hiện rửa tay, vệ sinh thân thể, tắm giặt hằng ngày cho trẻ, vệ sinh cho trẻ trong ăn uống

Việc đối tượng phỏng vấn thực hiện rửa tay trước khi chế biến thực phẩm, cách sơ chế và bảo quản thực phẩm sống và chín

Cách đối tượng phỏng vấn xử lý phân cho trẻ, lau dọn nhà cửa, thông thoáng môi trường sống.

Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá

- Người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi là người có thời gian chăm sóc trẻ nhiều nhất trong ngày so với những người khác trong gia đình Trong trường hợp một trẻ có nhiều người chăm sóc với thời gian tương đương nhau thì chọn người hay cho trẻ ăn là người chăm sóc chính [9].

- Kinh tế hộ gia đình nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 550.000đ/người/tháng trở xuống (theo Quyết định số 01/2011/QĐ-UBND ngày 10/01/2011 của Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, cận nghèo thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015) [22],

- Rửa tay với xà phòng trước khi cho trẻ ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay quần áo, tã lót cho trẻ ở mức độ:

- Thường xuyên là việc rửa tay với xà phòng luôn được thực hiện ngay trước và sau khi thực hiện các hành vi trên.

- Thỉnh thoảng là việc rửa tay với xà phòng xảy ra thất thường trước và sau khi thực hiện các hành vi trên.

- Không bao giờ là chưa từng thực hiện việc rửa tay với xà phòng trước và sau khi thực hiện các hành vi trên.

- Lau sàn nhà thường xuyên: là vệ sinh sàn nhà bằng xà phòng hoặc các dung dịch khử khuẩn thông thường ít nhất 1 lần/tuần.

- Lau rửa đồ chơi thường xuyên: là ngâm rửa đồ chơi của trẻ trong các dung dịch tiệt trùng thông thường ít nhất 1 lần/tuần.

- Vệ sinh thường xuyên cho trẻ: việc tắm rửa cho trẻ hàng ngày và RTVXP nhiều lần bằng nước sạch [11],

2.7.2 Đánh giá về kiến thức.

- Kiến thức phòng chống TCM từ câu 15 đến câu 23 Mỗi câu hỏi tương ứng với số điểm nhất định Dựa vào phần trả lời các câu hỏi phỏng vấn của ĐTNC và theo thang điểm để tính điểm và đánh giá đạt hay không đạt (xem chi tiết Phụ lục 3).

- Điểm tối đa cho phần đánh giá kiến thức là: 80đ, ĐTNC trả lời đúng 2/3 số câu hỏi là đạt yêu cầu Điểm đạt >53,3 điểm; không đạt 13,3 điểm; không đạt < 13,3 điểm [11],

2.8 Phưong pháp phân tích số liệu

Số liệu được nhập bàng phần mềm Epi-data, kiểm tra làm sạch lỗi, mã hóa và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 Sử dụng test % 2 và tỷ số chênh OR để xác định độ mạnh của sự kết hợp giữa các biến số và mối liên quan giữa các biến số quan tâm Sử dụng kiểm địnhHosmer and Lemeshow trong phân tích mô hình hồi quy đa biến (Logistic regression) để xác định mối tương tác giữa các yếu tố nguy cơ, kiểm soát các yếu tố nhiễu.

Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

Nghiên cứu chỉ được tiến hành sau khi được Hội đồng đạo đức Trường Đại học Y tế công cộng thông qua.

Nghiên cứu cũng được sự đồng ý, ủng hộ và phối hợp thực hiện của Lãnh đạo ƯBND xã Lệ Chi, Trạm Y tế xã Lệ Chi, Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm.

Bộ câu hỏi không bao gồm các câu hỏi mang tính chất riêng tư, các vấn đề nhạy cảm nên không ảnh hưởng gì đến tâm lý hay sức khỏe của ĐTNC Mặt khác trước khi trả lời câu hỏi, ĐTNC được giải thích rõ về mục đích nghiên cứu và có sự tự nguyện tham gia.

Các sổ liệu chỉ nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu, kết quả nghiên cứu được đề xuất sử dụng vào mục đích nâng cao sức khỏe nhân dân không phục vụ cho mục đích khác.Trên cơ sở kết quả thu được đề ra các khuyến nghị có tính khả thi giúp địa phương trong công tác phòng, chống bệnh tay chân miệng nói riêng và các bệnh truyền nhiễm khác.

Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục

Nghiên cứu tiến hành trên phạm vi một xã của huyện Gia Lâm nên chỉ có tính đại diện trong quần thể của xã đó và những quần thể có đặc tính tưcmg tự.

Nghiên cứu mô tả cắt ngang mới dừng ở mức độ phân tích các yếu tố liên quan, chưa đánh giá được mối quan hệ nhân quả.

Nghiên cứu thu thập thông tin bằng phỏng vấn người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi, vì vậy có thể gặp phải sai số nhớ lại.

Mặc dù đánh giá thực hành của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuối, việc đo lường một số biến số chỉ thông qua phỏng vấn đối tượng, chưa có điều kiện để quan sát trực tiếp. Để khắc phục sai số và hạn chế trong quá trình phỏng vấn với các thông tin cần thu thập Nhóm nghiên cứu đã tiến hành tập huấn cho điều tra viên, thử nghiệm và chỉnh sửa bộ công cụ trước khi tiến hành thu thập số liệu thực địa chính thức, đồng thời trong quá trình phỏng vấn cũng đã giải thích rõ để đối tượng nghiên cứu trả lời trung thực các hành vi của họ.

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1: Một số đặc điểm chung của ĐTNC (n%0) Đặc điểm Đặc tính Tần số Tỷ lệ %

Thu nhập bình quân/tháng

Bảng 3.1 trình bày một số đặc điểm chung của các đối tượng tham gia nghiên cứu.Kết quả Bảng 3.1 cho thấy đa số ĐTNC trong độ tuổi 26 - 35 (51,6%) và hầu hết là nữ(94,4%) Trình độ học vấn chủ yếu là THCS, THPT và trên THPT (tương ứng là 38,4%;32,4%; 22,4% Nghề nghiệp chủ yếu là công nhân (36,4%) và làm ruộng (36,0%) Thu nhập bình quân của ĐTNC trên 550.000đồng/tháng chiếm

96,4%, ĐTNC thuộc hộ nghèo chiếm 3,6%.

Bảng 3.2: Một số thông tin chung về trẻ và NCSC trẻ (n%0) Đặc tính Tần số Tỷ lệ %

Trẻ nghiên cứu là con thứ mấy

Tình trạng đi học trẻ Gửi nhà trẻ 85 34,0

Tông sô 250 100 Đã từng nghe về bệnh TCM Có 250 100

Mong muốn tiếp nhận thêm thông tin

Bảng 3.2 trình bày một số thông tin chung về trẻ dưới 5 tuổi và người chăm sóc chính trẻ trong nghiên cứu Kết quả Bảng 3.2 cho thấy trẻ dưới 5 tuổi trong nghiên cứu chiếm hon một nửa là con thứ 2 trong gia đình (56,8%), trẻ dưới 5 tuổi là con thứ nhất (38,0%), trẻ dưới

5 tuổi là con thứ 3 là (5,2%) Trong đó đa số trẻ được chăm sóc tại nhà (66,0%), NCSC trẻ tại nhà chủ yếu là người mẹ (76,4%) Toàn bộ ĐTNC đều đã từng nghe về bệnh TCM Hầu hết ĐTNC đều mong muốn nhận được tiếp nhận thêm thông tin về phòng chống bệnh TCM.

Biểu đồ 3.1: Nguồn thông tin về bệnh TCM, ĐTNC được tiếp nhận (n%0)

Biểu đồ 3.1 trình bày nguồn thông tin về bệnh TCM, ĐTNC được tiếp nhận Kết quả biểu đồ 3.1 cho thấy đa so ĐTNC được tiếp nhận nguồn thông tin về bệnh TCM chủ yếu từ Tivi (89,2%), đài phát thanh (35,6%), qua cán bộ y tế (35,6%) Các nguồn thông tin khác như: tờ rơi, pano, áp phích, các cuộc họp cộng đồng, sách báo lần lượt chiếm 15,2%; 13,5%; 12,7%; 8,8%.

Ti vi Đài phát Sách, Tờ rơi Pano, áp Cán bộ Họp Nguồn thanh báo phích y tế cộng khác đồng

Nguồn thông tin mong muốn tiếp nhận

Biểu đồ 3.2: Nguồn thông tin ĐTNC mong muốn được tiếp nhận về bệnh TCM

Biểu đồ 3.2 trình bày nguồn thông tin ĐTNC mong muốn được tiếp cận về bệnhTCM Kết quả biểu đồ 3.2 cho thấy đa số ĐTNC mong muốn tiếp nhận thông tin về bệnhTCM từ CBYT (77,2%), Tivi cũng là nguồn cung cấp thông tin mà ĐTNC lựa chọn(58,8%) Các nguồn khác như tờ rơi, đài phát thanh, các cuộc họp cộng đồng, sách báo, Pano áp phích lần lượt chiếm 11,2%; 6,4%; 4,8%; 3,2%; 1,6%.

3.2 Kiến thức của NCSC trẻ trong phòng, chổng bệnh TCM

Kiến thức phòng chống bệnh tay chân miệng bao gồm các triệu chứng về bệnh, đường lây truyền, nguy cơ mắc bệnh, sự nguy hiểm và các biện pháp phòng chống bệnh tay chân miệng. ở tay miệng

Triệu chứng của bệnh TCM

Biểu đồ 3.3: Kiến thức về triệu chứng của bệnh TCM (n%0)

Kết quả biểu đồ 3.3 cho thấy tất cả ĐTNC đều biết ít nhất một triệu chứng của bệnhTCM Tỷ lệ ĐTNC biết về triệu chứng bệnh TCM khá tốt như: nổi ban nước ở tay, chân,mông, bụng, đầu gối (88,0%), loét miệng (74,0%), sốt (73,6%) Các triệu chứng còn lại như mệt mỏi, chán ăn, đau họng, nôn, tiêu chảy lần lượt đạt tỷ lệ là 68,4%; 65,6%; 61,6%;54,0%; 44,4%.

Biểu đồ 3.4: Kiến thức về đối tượng có thể mắc bệnh TCM (n%0)

Biểu đồ 3.4 trình bày kiến thức của ĐTNC về đối tượng có thể mắc bệnh TCM Kết quả cho thấy ĐTNC biết đối tượng có thể mắc bệnh TCM là trẻ dưới 5 tuổi (75,6%) 13,6 (%) ĐTNC cho rằng mọi lứa tuổi đều có nguy cơ mắc bệnh TCM như nhau.

Biểu đồ 3.5: Kiến thức về biến chứng của bệnh TCM (n%0)

Kết quả biểu đồ 3.5 cho thấy hầu hết ĐTNC đều biết hậu quả nguy hiểm của bệnhTCM là tử vong (71,6%) Các biến chứng khác như phù phổi, viêm cơ tim, bại liệt, viêm màng não lần lượt là: 48,8%; 39,2%; 46,8%; 35,6% Có đến 16,4% ĐTNC không biết về biến chứng của bệnh TCM. Đường lây truyền

Biểu đồ 3.6: Kiến thức về đường lây truyền của bệnh TCM (n%0)

Bảng đồ 3.6 trình bày kiến thức của ĐNTC về đường lây của bệnh TCM Kết quả cho thấy tất cả ĐTNC đều biết ít nhất một đường lây truyền của bệnh TCM Tỷ lệ ĐTNC biết về đường lây truyền của bệnh TCM qua tiếp xúc với dịch tiết từ họng của người bệnh (70,4%), qua dịch mụn nước của người bệnh là 73,2%, qua phân của người bệnh (67,6%), qua bàn tay bẩn (67,6%), qua đồ ăn, uống (73,6%), qua đồ dùng, đồ chơi (66,8%) và qua môi trường xung quanh nhiễm bẩn (64,4)%.

Biểu đồ 3.7: Kiến thức về nguy cơ mắc bệnh TCM (n%0)

Kết quả Biểu đồ 3.7 cho thấy phần lớn ĐTNC nắm được nguy cơ mắc bệnh TCM. Một số nguy cơ dẫn đến mắc bệnh TCM được ĐTNC nắm bắt tốt như: không

RTVXP trước khi ăn (84,8%), không vệ sinh thường xuyên cho trẻ (72,8%), không lau rửa đồ chơi, vật dụng trẻ thường xuyên tiếp xúc (66,8%), không RTVXP trước khi chế biến thực phẩm (66,8%) Tuy nhiên vẫn còn đến 8,0% ĐTNC không biết về nguy cơ mắc bệnh TCM.

RTVXP RTVXP RTVXP RTVXP Thông Lau rửa Vệ sinh Khi trẻ có Cách ly trước khi trước khi sau khi đi sau khi gió hàng đồ chơi, sàn nhà biểu hiện các ăn chế biến thực phẩm vệ sinh thay quần áo dính phân của trẻ ngày vật dụng trẻ hay tiếp xúc thường xuyên sốt nhẹ, bóng nước thì báo ngay trường hợp nhiễm cho CSYT

Biểu đồ 3.8: Kiến thức về các biện pháp phòng bệnh TCM (n%0)

Biểu đồ 3.8 trình bày kiến thức của ĐTNC về các biện pháp phòng chống bệnh TCM. Ket quả cho thấy các biện pháp phòng bệnh TCM được nhiều người lựa chọn nhất là: Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn (84,4%), cách ly các trường hợp nhiễm (80%), rửa tay sau khi đi vệ sinh (71,2%), rửa tay trước khi chể biến thực hẩm (66,8%), rửa tay sau khi thay quần áo, vệ sinh cho trẻ 66,0%, khi trẻ có biểu hiện sốt nhẹ, bóng nước thì báo cho cơ sở y tế gần nhất (69,2%) Các biện pháp ít được lựa chọn là: thông gió nhà hàng ngày 13,6%, lau rửa đồ chơi, vật dụng thường xuyên tiếp xúc với trẻ 40,8%, vệ sinh sàn nhà thường xuyên 38,0%.

Biểu đồ 3.9: Kiến thức về cách xử trí khi nghi ngờ trẻ mắc TCM (n%0)

Biểu đồ 3.9 trình bày kiến thức về cách xử trí khi nghi ngờ trẻ mắc TCM Ket quả cho thấy các biện pháp xử trí khi nghi ngờ trẻ mắc bệnh TCM được nhiều ĐTNC lựa chọn nhất là: đưa trẻ đi khám tại cơ sở y tế (76,8%), báo ngay với cơ sở y tế gần nhất (64,4%), báo với trường học nơi trẻ đang học (60,4%) Các biện pháp xử trí khác ít được ĐTNC lựa chọn là: tự theo dõi ở nhà (4,0%) và không biết cách xử trí (1,6%). tiêu hủy xuyên nhất

Biểu đồ 3.10: Kiến thức về cách xử trí khi trẻ mắc TCM (n%0)

Mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học và kiến thức, thực hành

Trên cơ sở kết quả trên, chúng tôi tiếp tục phân tích mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học như: Quan hệ với trẻ, tuổi, giới, nghề nghiệp, học vấn, thu nhập, tình trạng đi học của trẻ với kiến thức, thực hành phòng, chống bệnh TCM của ĐTNC Ket quả cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức, thực hành phòng, chống bệnh TCM và nghề nghiệp, trình độ học vấn của ĐTNC.

3.4.1 Mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học và kiến thức

Bảng 3.4: Mối liên quan giữa nghề nghiệp và kiến thức phòng, chống TCM (n%0)

Nghề nghiệp Kiến thức phòng, chống bệnh TCM Tổng số

Làm ruộng, 60 67 127 buôn bán, khác (47,2%) (52,8%) (50,8%)

Cán bộ, công nhân viên 33 90 123 chức (26,8%) (73,2%) (49,2%)

Bảng 3.4 cho thấy có sự khác biệt giữa nghề nghiệp với kiến thức phòng, chống bệnh TCM ĐTNC là cán bộ, công nhân viên chức có kiến thức phòng, chống bệnh TCM đạt là 73,2%, trong khi đó, ĐTNC làm ruộng, buôn bán, khác có kiến thức phòng, chống bệnh TCM đạt là 52,8%. Đồng thời có mối liên quan giữa nghề nghiệp với kiến thức phòng, chống bệnh TCM. ĐTNC là cán bộ, công nhân viên chức có kiến thức phòng, chống bệnh TCM đạt cao gấp 2,4 lần các ĐTNC có nghề nghiệp làm ruộng, buôn bán, khác (sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p = 0,001).

Bảng 3.5: Mối liên quan giữa trình độ học vấn và kiến thức phòng chống TCM (n%0)

Trình độ học vấn Kiến thức phòng, chống bệnh TCM Tổng số

Bảng 3.5 cho thây có sự khác biệt giữa trình độ học vân với kiên thức phòng, chống bệnh TCM ĐTNC có trình độ học vấn THPT trở lên có kiến thức phòng, chống bệnh TCM đạt là 72,3%, trong khi đó, ĐTNC có trình độ học vấn dưới THPT có kiến thức phòng, chống bệnh TCM đạt là 51,3%. Đồng thời có mối liên quan giữa trình độ học vấn với kiến thức phòng, chống bệnh TCM ĐTNC có trình độ học vấn THPT trở lên có kiến thức phòng, chống bệnh TCM đạt cao gấp 2,5 lần các ĐTNC có trình độ học vấn dưới THPT (sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p

1.4.2 Mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học và thực hành

Bảng 3.6: Mối liên quan nghề nghiệp và thực hành phòng, chống TCM (n%0)

Thực hành phòng, chống bẹnh

Làm ruộng, buôn bán, 90 37 127 khác (70,9%) (29,1%) (50,8%)

Cán bộ, công nhân viên 47 76 123 chức (38,2%) (61,8%) (49,2%)

137 (54,8%) 113 (45,2%) 250 (100%) _%-26,899; p

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 - Một phân tử Enterovirus Hĩnh 2 - Enterovirus qua kính hiển vi điện tử 1.3.2. Nguồn - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại xã lệ chi, huyện gia lâm, thành phố hà nội năm 2013
Hình 1 Một phân tử Enterovirus Hĩnh 2 - Enterovirus qua kính hiển vi điện tử 1.3.2. Nguồn (Trang 14)
Bảng 1.1: Tĩnh hĩnh mắc bệnh TCM tại một số quốc gia trong khu vực - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại xã lệ chi, huyện gia lâm, thành phố hà nội năm 2013
Bảng 1.1 Tĩnh hĩnh mắc bệnh TCM tại một số quốc gia trong khu vực (Trang 24)
Bảng 2.1. Nhóm biến về thông tin chung của NCSC trẻ - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại xã lệ chi, huyện gia lâm, thành phố hà nội năm 2013
Bảng 2.1. Nhóm biến về thông tin chung của NCSC trẻ (Trang 32)
Bảng 2.2. Nhóm biến về kiến thức phòng, chống bệnh TCM - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại xã lệ chi, huyện gia lâm, thành phố hà nội năm 2013
Bảng 2.2. Nhóm biến về kiến thức phòng, chống bệnh TCM (Trang 33)
Bảng 2.3. Nhóm biến về thực hành phòng, chống bệnh TCM - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại xã lệ chi, huyện gia lâm, thành phố hà nội năm 2013
Bảng 2.3. Nhóm biến về thực hành phòng, chống bệnh TCM (Trang 34)
Bảng 3.1: Một số đặc điểm chung của ĐTNC (n=250) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại xã lệ chi, huyện gia lâm, thành phố hà nội năm 2013
Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung của ĐTNC (n=250) (Trang 38)
Bảng đồ 3.6 trình bày kiến thức của ĐNTC về đường lây của bệnh TCM. Kết quả cho thấy tất cả ĐTNC đều biết ít nhất một đường lây truyền của bệnh TCM - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại xã lệ chi, huyện gia lâm, thành phố hà nội năm 2013
ng đồ 3.6 trình bày kiến thức của ĐNTC về đường lây của bệnh TCM. Kết quả cho thấy tất cả ĐTNC đều biết ít nhất một đường lây truyền của bệnh TCM (Trang 43)
Bảng 3.12 cho thấy thực hành rửa tay với xà phòng trước khi cho trẻ em đạt tỷ lệ khá cao (80,8%), vệ sinh hàng ngày cho trẻ (83,2%), trẻ được rửa tay/hướng dẫn rửa tay với xà phòng hảng ngày (74,4%), sử dụng khăn mặt riêng 92,4% - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại xã lệ chi, huyện gia lâm, thành phố hà nội năm 2013
Bảng 3.12 cho thấy thực hành rửa tay với xà phòng trước khi cho trẻ em đạt tỷ lệ khá cao (80,8%), vệ sinh hàng ngày cho trẻ (83,2%), trẻ được rửa tay/hướng dẫn rửa tay với xà phòng hảng ngày (74,4%), sử dụng khăn mặt riêng 92,4% (Trang 47)
Bảng 3.3 trình bày thực hành VSMT của ĐTNC. Kêt quả cho thây NCSC trẻ - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại xã lệ chi, huyện gia lâm, thành phố hà nội năm 2013
Bảng 3.3 trình bày thực hành VSMT của ĐTNC. Kêt quả cho thây NCSC trẻ (Trang 49)
Bảng 3.3: Thực hành VSMT (n=250) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại xã lệ chi, huyện gia lâm, thành phố hà nội năm 2013
Bảng 3.3 Thực hành VSMT (n=250) (Trang 49)
Bảng 3.4: Mối liên quan giữa nghề nghiệp và kiến thức phòng, chống TCM (n=250) Nghề nghiệp Kiến thức phòng, chống bệnh TCM Tổng số - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại xã lệ chi, huyện gia lâm, thành phố hà nội năm 2013
Bảng 3.4 Mối liên quan giữa nghề nghiệp và kiến thức phòng, chống TCM (n=250) Nghề nghiệp Kiến thức phòng, chống bệnh TCM Tổng số (Trang 50)
Bảng 3.5 cho thây có sự khác biệt giữa trình độ học vân với kiên thức phòng, chống bệnh TCM - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại xã lệ chi, huyện gia lâm, thành phố hà nội năm 2013
Bảng 3.5 cho thây có sự khác biệt giữa trình độ học vân với kiên thức phòng, chống bệnh TCM (Trang 51)
Bảng 3.5: Mối liên quan giữa trình độ học vấn và kiến thức phòng chống TCM (n=250) Trình độ học vấn Kiến thức phòng, chống bệnh TCM Tổng số - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại xã lệ chi, huyện gia lâm, thành phố hà nội năm 2013
Bảng 3.5 Mối liên quan giữa trình độ học vấn và kiến thức phòng chống TCM (n=250) Trình độ học vấn Kiến thức phòng, chống bệnh TCM Tổng số (Trang 51)
Bảng 3.7: Mối liên quan giữa trình độ học vấn và thực hành phòng, chống TCM (n=250) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại xã lệ chi, huyện gia lâm, thành phố hà nội năm 2013
Bảng 3.7 Mối liên quan giữa trình độ học vấn và thực hành phòng, chống TCM (n=250) (Trang 52)
Bảng 3.8 cho thấy có sự khác biệt  giữa kiến thức  với  thực  hành phòng, chống bệnh TCM - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại xã lệ chi, huyện gia lâm, thành phố hà nội năm 2013
Bảng 3.8 cho thấy có sự khác biệt giữa kiến thức với thực hành phòng, chống bệnh TCM (Trang 53)
Bảng 3.9 cho thấy, nghề  nghiệp và học  vấn là yếu tố liên quan đến kiến thức của ĐTNC về kiến thức phòng, chống bệnh TCM. - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại xã lệ chi, huyện gia lâm, thành phố hà nội năm 2013
Bảng 3.9 cho thấy, nghề nghiệp và học vấn là yếu tố liên quan đến kiến thức của ĐTNC về kiến thức phòng, chống bệnh TCM (Trang 54)
Bảng 3.10 cho thấy, nghề nghiệp và kiến thức là các yếu tố liên quan đến thực hành phòng, chống bệnh TCM của ĐTNC. - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại xã lệ chi, huyện gia lâm, thành phố hà nội năm 2013
Bảng 3.10 cho thấy, nghề nghiệp và kiến thức là các yếu tố liên quan đến thực hành phòng, chống bệnh TCM của ĐTNC (Trang 55)
Bảng câu hỏi có 39 câu - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính với trẻ dưới 5 tuổi tại xã lệ chi, huyện gia lâm, thành phố hà nội năm 2013
Bảng c âu hỏi có 39 câu (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w