MỤC LỤC
Sau khi đã chọn được nhóm mẫu, với mỗi gia đình được chọn, phỏng vấn trực tiếp NCSC trẻ, trong trường hợp đối tượng điều tra từ chối trả lời thì bỏ qua không phỏng vấn, loại bỏ những phiếu này và chuyển sang gia đình kế bên. - Xây dựng bộ câu hỏi: Các câu hỏi do nghiên cứu viên xây dựng dựa vào sự hiểu biết về các khái niệm, đặc điểm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng của bệnh TCM và các biện pháp phòng, chống bệnh TCM trong các tài liệu và có tham khảo thêm một số các nghiên cứu KAP của Cao Thị Thúy Ngân (2012) [11], Trung tâm nghiên cứu ứng dụng cấp nước và vệ sinh môi trường (2011) [17], để dựa vào đó xây dựng phiếu hỏi về kiến thức, thực hành phòng, chống bệnh TCM. - Thử nghiệm và hoàn thiện bộ công cụ nghiên cứu: Sau khi bộ câu hỏi được xây dựng xong, tiến hành thử nghiệm bộ công cụ với 05 người chăm sóc chính trẻ dưới 5 tuổi tại xã Lệ Chi nhằm chỉnh sửa lỗi trong nội dung của bộ câu hỏi một cách phù họp.
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành tập huấn cho điều tra viên, thử nghiệm và chỉnh sửa bộ công cụ trước khi tiến hành thu thập số liệu thực địa chính thức, đồng thời trong quá trình phỏng vấn cũng đó giải thớch rừ để đối tượng nghiờn cứu trả lời trung thực cỏc hành vi của họ.
Kiến thức phòng chống bệnh tay chân miệng bao gồm các triệu chứng về bệnh, đường lây truyền, nguy cơ mắc bệnh, sự nguy hiểm và các biện pháp phòng chống bệnh tay chân miệng. RTVXP RTVXP RTVXP RTVXP Thông Lau rửa Vệ sinh Khi trẻ có Cách ly trước khi trước khi sau khi đi sau khi gió hàng đồ chơi, sàn nhà biểu hiện các. Kết quả cho thấy các biện pháp xử lý khi có trường họp mắc bệnh TCM được nhiều ĐTNC lựa chọn nhất là: Cách ly trẻ mắc bệnh 80,8%, quản lý phân và chất thải của.
Tống hợp các kiến thức về triệu chứng bệnh TCM, đường lây truyền, nguy cơ mắc bệnh, các biện pháp phòng chống bệnh TCM dựa theo thang điểm đánh giá kiến thức (mục 2.7 - Chương 2 các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá), việc đánh giá kiến thức chung của NCSC trẻ về phòng, chống bệnh TCM cho trẻ dưới 5 tuổi được thể hiện ở Biểu đồ 3.11.
RTVXP Dùng riêng Tiệt trùng đồ Dùng chung Sử dụng lồng Nấu thức ăn Ăn ngay sau trước khi chế dụng cụ chế dùng đựng dụng cụ đựng bàn chín kỹ khi nấu. Biểu đồ 3.13 trình bày thực hành VSATTP của ĐTNC trong ăn uống và chế biến thức ăn. Tuy nhiên có tới 66,0% ĐTNC dùng chung dụng cụ đựng thức ăn, 58,8% ĐTNC dùng chung dụng cụ chế biến thức ăn và 39,2% ĐTNC không có thói quen tiệt trùng dụng cụ đựng thức ăn của trẻ.
Tổng hợp kết quả nghiên cứu về thực hành phòng, chống bệnh TCM bao gồm: Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, thực hành VSATTP theo thang điểm (mục 2.7 - Chuông 2 các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá) có 45,2% ĐTNC đạt về thực hành phòng, chống bệnh TCM và có tới 54,8% ĐTNC có thực hành phòng chống TCM không đạt.
Tỷ lệ trả lời đúng “rửa tay với xà phòng trước khi ăn” là cao nhất đạt 84,4%, tỷ lệ này cao hơn tỷ lệ bà mẹ có con dưới 3 tuổi có kiến thức về rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn trong nghiên cứu của Cao Thị Thúy Ngân (62,5%) [11] và bà mẹ đang nuôi con dưới 5 tuổi có kiến thức về rửa tay xà phòng trước khi ăn trong nghiên cứu của Cục YTDP. Trên cơ sở chấm điểm đánh giá kiến thức chung của ĐTNC, kết quả cho thấy tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đạt về phòng chống bệnh TCM là 62,8%, tỷ lệ này cao hơn: tỷ lệ bà mẹ có con dưới 3 tuổi có kiến thức đạt về phòng chống bệnh TCM trong nghiên cứu của Cao Thị Thúy Ngân (41,5%) [11] và tỷ lệ những nhân viên phục vụ tại trường Đại học UTAR, Malaysia trong nghiên cứu của Shiea R, Annaletschumy L vaf Kavith s (60,3%) [34], Tuy nhiên số liệu này lại thấp hơn tỷ lệ những cha mẹ trẻ dưới 5 tuổi trong nghiên cứu đánh giá kiến thức phòng chống bệnh TCM tại huyện Dingtao, Tứ Xuyên, Trung Quốc (84,3%) [26], 4.1.2. Theo nghiên cứu của chúng tôi cho thấy việc thực hiện biện pháp để phòng chống TCM của ĐTNC chưa được toàn diện: Tỷ lệ rửa tay với xà phòng trước khi cho trẻ ăn là 80,8%, tỷ lệ này cao hơn so với những bà mẹ có con dưới 3 tuổi trong nghiên cứu của Cao Thị Thúy Ngân (32,0%) [11], trong nghiên cứu của Phạm Thị Mỹ Dung (12,4%) [9], nhưng thấp hơn so với tỷ lệ những người mẹ trong nghiên cứu của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam (89,8%) [10] và tỷ lệ những người trực tiếp chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi trong nghiên cửu đánh giá thực trạng hoạt động truyền thông về phòng chống bệnh TCM 6 tỉnh/thành phố của Viện Chiến lược và chính sách y tế (>85%) [23].
Tỷ lệ ĐTNC thực hành về lau rửa đồ chơi, vật dụng thường xuyên tiếp xúc với trẻ đạt 67,6%, tỷ lệ này cao hơn tỷ lệ những bà mẹ có con dưới 3 tuổi trong nghiên cứu của Cao Thị Thúy Ngân (29,5%), nhưng thấp hơn thấp hơn tỷ lệ những người trực tiếp chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi trong nghiên cứu của Viện Chiến lược và chính sách y tế (>70%).
Qua quan sát trực tiếp tại địa bàn nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy hệ thống thoát nước trong các gia đình và hệ thống thoát nước tại các thôn đều để hở, có cả phân tươi của người và gia súc, khi đi qua mùi hôi thối bốc ra. Vì vậy rất cần có sự quan tâm của chính quyền địa phương đối với công tác vệ sinh môi trường, đồng thời công tác công tác truyền thông cần chú trọng hơn đối với những thói quen của người dõn về VSMT, để người dõn hiểu rừ tầm quan trọng của việc VSMT trong phòng ngừa dịch bệnh trong thời gian tới. Như vậy, những người có trình độ học từ THPT trở lên và có công việc tại các cơ quan, tổ chức sẽ thực hành phòng chống bệnh TCM tốt hom những người có trình độ dưới THPT và làm nghề nông nghiệp.
Điều này cho thấy trong công tác phòng chống bệnh TCM cần phải quan tâm, chú trọng nhiều hom đối với những người có trình độ dưới THPT và làm nghề nông nghiệp.
Kết quả của nghiên cứu đã chỉ ra mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nghề nghiệp, trình độ học vấn với kiến thức và thực hành phòng chống bệnh TCM. Vì vậy, để công tác phòng chống bệnh TCM có hiệu quả, cần đưa ra các hình thức tuyên truyền phù hợp với từng nhóm đối tượng khác nhau. J về các biện pháp phòng, bệnh TCM đạt kết quả chưa cao như: thông gió nhà hàng ngày chỉ có 13,6% ĐTNC biết; vệ sinh sàn nhà thường xuyên bằng các dung dịch tẩy rửa chỉ có 38,0% ĐTNC biết; lau rửa đồ chơi, các vật dụng thường xuyên tiếp xúc với trẻ chỉ có 40,8% ĐTNC biết.
ĐTNC biết nếu trẻ sốt cao, mệt mỏi thì đưa đến CSYT gần nhất và rất ít ĐTNC biết cách chăm sóc trẻ như: cho trẻ ăn đồ mát, loãng chỉ có 40,8%; cho trẻ xúc miệng.
Người dân thường xuyên cập nhật kiến thức về phòng, chống bệnh TCM như kiến thức về triệu chứng, đường lây, cách phòng tránh và cách xử trí khi trẻ mắc bệnh TCM. Thực hiện rửa tay với xà phòng khi thay quần, áo, tã lót có dính phân của trẻ; xử lý phân của trẻ đúng cách; không dùng chung đồ dùng đựng thức ăn của trẻ.
26.China Papers (2010), The situation of knowledge about Hand-Foot-Mouth disease among parents of Children under 5 years old in Dingtao and evolution of the effect of health education, accessed 28/12/2012, available from http://mt.china-papers.com/2/?. 28.Fujimoto T and et all (2000), "Outbreak of central nervous system disease associated with hand, foot, and mouth disease in Japan during the summer of 2000: detection and molecular epidemiology of enterovirus 71", Microbiol Immunol. 34.Shiela R, Annaletchumy L và Kavitha s (2011), "Knowledge, attitude and practice on hand, foot and mouth disease (HFMD): A cross-sectional study on non-academic staffs of UTAR Kampar Campus", Malaysia Family Physician.
Chúng tôi là nhóm học viên Cao học Y tế công cộng, trường ĐH YTCC Hà Nội đang thực hiện nghiên cứu mang tên: “Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng, chống bệnh tay chân miệng của người chăm sóc chính trẻ dưới 5 tuôi tại xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, thành phô Hà Nội năm 2013”.
Trong sinh hoạt hàng ngày ông/bà có RTVXP sau khi thay quần áo, tã lót có dính phân, nước tiểu, nước bọt của trẻ không?. Câu 29 Trong sinh hoạt hàng ngày ông/bà có vệ sinh thường xuyên cho trẻ không (tắm rửa hàng ngày, RTVXP cho trẻ)?. Trong sinh hoạt hàng ngày ông/bà có vệ sinh nhà cửa cho thoáng mát, sạch sẽ, lau nhà bằng dung dịch sát khuẩn không?.
Câu 38 Trong sinh hoạt hàng ngày trước khi cho trẻ ăn ông/bà có nhúng qua nước sôi (tiệt trùng) dụng cụ đựng thức ăn không?.
Làm sạch đồ chơi, dụng cụ sinh hoạt hàng ngày hay tiếp xúc với trẻ’. Khi trẻ có biểu hiện sốt nhẹ, có bóng nước thì báo cho cơ sở y tế gần nhất. Neu trẻ sốt cao hơn, mệt mỏi cho trẻ đến nay cơ sỏ y tế gần nhất.
Dựa vào phần trả lời các câu hỏi phỏng vấn của ĐTNC và theo thang điểm để tính điểm và đánh giá đạt hay không đạt.