PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
Cỡ mẫu
Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho 1 tỷ lệ d 2
- n: số phụ nữ cần điều tra
- 1 ~“ /2 : Hệ sô tin cậy ở mức xác suât 95% z= 1,96 p = tỷ lệ ước tính kiến thức về UTCTC của nhóm phụ nữ đã có chồng từ 35-60 tuổi.Lựa chọn p = 0,5 (Thực tế chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu về kiến thức và thực hành phòng UTCTC đối với nhóm phụ nữ đã có chồng từ 35-60 tuổi tại Việt Nam) d: Khoảng sai lệch chấp nhận được so với thực tế cộng đồng Chọn d = 0,07 Thay số vào công thức trên ta có n 6, lấy 15% dự phòng bỏ cuộc ta có tổng số cỡ mẫu sau khi làm tròn là n = 230 ĐTNC.
Phương pháp chọn mẫu
Áp dụng phương pháp chọn ngẫu nhiên theo giai đoạn
■ Giai đoạn 1: chọn ngẫu nhiên 4 tổ trong danh sách 13 tổ dân phố của thị trấn.
■ Giai đoạn 2: chọn ĐTNC theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống
Lập khung mẫu: Lấy danh sách phụ nữ từ 35-60 tuổi đã có chồng tại 4 thôn trong xã theo danh sách quản lý nhân khẩu của thôn.
Tính khoảng cách mẫu k bằng cách chia tổng số phụ nữ 35-60 đã có chồng trong danh sách chia cho 230, k = 490/230 = 2.
Chọn ngẫu nhiên người đầu tiên trong danh sách số thứ tự 1 Người thứ 2 có số thứ tự 5 (=1+2.2); N3= 7(1+ 3.2) Chọn tiếp cho đến khi chọn được người thứ 230 thì dừng lại.
Phương pháp thu thập số liệu
2.6.1 Công cụ thu thập số liệu
Sử dụng bộ câu hỏi về “kiến thức, thực hành về phòng bệnh UTCTC” bao gồm các cấu phần về thông tin nhân khẩu học, kiến thức, thực hành về phòng bệnh UTCTC, cấu phần thông tin truyền thông liên quan đến bệnh UTCTC (chi tiết xem Phụ lục 2 trang 75).Tại Việt Nam đã có một số nghiên cứu tìm hiểu về kiến thức và thực hành phòng ngừa UTCTC tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đánh giá tổng họp về kiến thức và thực hành phòng bệnh này do vậy các câu hỏi trong bộ công cụ được xây dựng dựa trên việc tham khảo một số nghiên cứu riêng lẻ về kiến thức hoặc thực hành phòng bệnh UTCTC hoặc các nghiên cứu liên quan đến UTCTC với các nhóm biến số như nhóm biến số kiến thức về bệnh UTCTC, kiến thức về HPV và sàng lọc
UTCTC, thực hành tiêm vắc xin phòng UTCTC và khám sàng lọc, khám phụ khoa định kỳ, thực hành phòng bệnh các YTNC khác (QHTD, hút thuốc lá, sinh đẻ nhiều, ).
2.6.2 Phương pháp thu thập số liệu
Thử nghiệm bộ công cụ: trước khi tiến hành thu thập chính thức, bộ câu hỏi đã được thử nghiệm và chỉnh sửa thông qua phỏng vấn thử lần 1 với 20 phụ nữ và lần 2 với
10 phụ nữ trong nhóm 35-60 tuổi đã có chồng
Tiến hành thu thập số liệu: số liệu được thu thập thông qua phỏng vấn đối tượng dựa trên bộ câu hỏi có cấu trúc về kiến thức, thực hành về phòng bệnh UTCTC. Điều tra viên: Để tạo niềm tin cho ĐTNC và đảm bảo thu thập thông tin thuận lợi, điều tra viên (ĐTV) là các CTV dân số của 4 tổ tại thị trấn An Bài, Quỳnh Phụ, Thái Bình.ĐTV được tập huấn với nội dung về mục đích của nghiên cứu, phương pháp phỏng vấn theo bộ công cụ thiết kế sẵn, cách điền phiếu và kiểm tra phiếu sau khi phỏng vấn, các yêu cầu và kỹ năng khi phỏng vấn nhằm đảm bảo độ chính xác của thông tin thu thập.
Biến số nghiên cứu
2.7.1 Nhóm biến số kiến thức về phòng bệnh ung thư cổ tử cung
Qua tham khảo các nghiên cứu về UTCTC trên thế giới và Việt Nam [8, 14], chúng tôi xác định biến kiến thức chung về phòng bệnh UTCTC (trong báo cáo sử dụng thuật ngữ “kiến thức phòng bệnh UTCTC”) là biến số tổng hợp được đánh giá dựa trên nhóm các biến số gồm:
- Kiến thức về đặc điểm về bệnh UTCTC như mức độ trầm trọng của bệnh, triệu chứng của bệnh, yếu tố nguy cơ, phương pháp phát hiện bệnh
- Kiến thức về các phương pháp phòng và phát hiện sớm bệnh UTCTC như tiêm phòng vắc xin, các phương pháp phát hiện sớm, biện pháp khám sàng lọc và khám phụ khoa định kỳ và các biện pháp phòng ngừa khác
(Chi tiết xem phụ lục 1 trang 70 )
2.7.2 Nhóm biến số thực hành phòng bệnh UTCTC
Biến thực hành phòng bệnh UTCTC gồm các biến số liên quan đến hành vi phòng ngừa UTCTC của các đối tượng nghiên cứu như tiêm vắc xin, khám sàng lọc UTCTC, khám phụ khoa định kỳ, hành vi QHTD và sử dụng BCS với bạn tình và các hành vi nguy cơ khác (hút thuốc lá, sử dụng thuốc uống tránh thai ) (Chi tiết xem phụ lục 1 trang 72)
2.7.3 Nhóm biến số các yếu tố liên quan:
Gồm các biến số về thông tin cá nhân và tình trạng tiếp cận thông tin truyền thông liên quan đến phòng bệnh UTCTC (chi tiết xem phụ lục sổ 1 trang 74)
Các khái niệm và thước đo tiêu chuẩn
2.8.1 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức
- Chấm điểm cho các câu trả lời của đối tượng trong bộ câu hỏi phần kiến thức phòng bệnh UTCTC từ câu B2 đến B17 với trọng số phù hợp (chi tiết xem phụ lục sổ 3 trang 84).
- Những người có tổng điểm càng cao thì kiến thức về phòng UTCTC càng cao.
2.8.2 Tiêu chuẩn đánh giá thực hành
- Chấm điểm cho các câu trả lời của đối tượng trong bộ câu hỏi phần thực hành phòng bệnh UTCTC từ câu C1 đến C19 với trọng số phù họp (chỉ tiết xem phụ lục sổ 3 trang 86).
- Những người có tổng điểm càng cao thì thực hành về phòng UTCTC càng cao.
2.8.3 Các mức độ sử dụng bao cao su
- Sử dụng thường xuyên: là việc sử dụng BCS trong tất cả các lần QHTD với bạn tình.
- Sử dụng không thường xuyên: là việc không sử dụng BCS trong một hoặc nhiều lần khi QHTD.
2.9 Phưong pháp phân tích số liệu
- Số liệu sau khi thu thập được mã hoá, làm sạch và được nhập bằng phần mềmEPIDATA 3.1 và phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0 Các giá trị bị mất hoặc giá trị ngoài khoảng và lỗi do mã hóa được kiểm tra, phát hiện và xử lý trong quá trình làm sạch số liệu Áp dụng mức độ tin cậy 95%.
- Phân tích số liệu: sử dụng phép thống kê mô tả và phân tích:
+ Thống kê mô tả: Sử dụng kỹ thuật thống kê để tính toán các thông số như tần số, tỷ lệ
% để mô tả tần số với các biến định tính Đối với biến định lượng, sử dụng giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất-lớn nhất để mô tả.
+ Thống kê phân tích: Sử dụng kiểm định t-độc lập để so sánh sự khác biệt giữa 2 giá trị trung bình và tìm hiểu mối liên quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.
+ Phân tích đa biến: Dựa vào khung lý thuyết và kết quả phân tích đơn biến để đưa các biến số có mối liên quan vào mô hình hồi quy tuyến tính để kiểm soát các yếu tố nhiễu và tìm hiểu các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về phòng bệnh UTCTC.
2.10 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
- Nghiên cứu tuân thủ quy trình xét duyệt của Hội đồng đạo đức trường Đại học Y tế Công cộng, chỉ tiến hành nghiên cứu khi được Hội đồng đạo đức chấp thuận.
- Đối tượng nghiên cứu được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành điều tra Đối tượng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu và chỉ tiến hành nghiên cứu khi đối tượng tình nguyện tham gia.
- Mọi thông tin cá nhân về ĐTNC đều được giữ kín Các số liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác.
- Nghiên cứu nhận được sự ủng hộ, chấp thuận của chính quyền địa phương
2.11 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục
- Mầu chọn có chủ đích tại 1 xã nên không đại diện được cho huyện Do nguồn lực có hạn, nghiên cứu chỉ thực hiện tại một số tổ dân phố trên địa bàn thị trấn.
- Phần thực hành phòng UTCTC thực ra là kiến thức thực hành do không quan sát được thực hành của ĐTNC.
- Loại thiết kế nghiên cứu: Thiết kế cắt ngang nên chỉ dừng lại ở phạm vi mô tả, không tìm hiểu sâu được mối quan hệ nhân quả.
2.11.2.Sai số và cách khắc phục
- Nghiên cứu có thu thập các thông tin trong quá khứ nên gặp phải một vài sai số nhớ lại Vì vậy trong quá trình phỏng vấn ĐTV đã nhấn mạnh các mốc thời gian khi phỏng vấn để đối tượng trả lời chính xác hon.
- Sai số do mất ĐTNC: Trong quá trình thu thập số liệu, một số đối tượng không có mặt tại địa điểm nghiên cứu Giải pháp khắc phục được áp dụng thông qua việc hẹn trước thời điểm phỏng vấn với ĐTNC; Khi ĐTNC không họp tác hoặc từ chối tham gia, ĐTV cố gắng hỏi rõ lý do và thuyết phục ít nhất 3 lần sau đó mới áp dụng thay thế đối tượng theo quy định.
- Sai số do công cụ thu thập: Bộ câu hỏi phỏng vấn chưa logic, ngôn ngữ không phù hợp Để khắc phục hạn chế này, tiến hành thử nghiệm bộ công cụ tại địa bàn nghiên cứu để kiểm tra các tiêu chí như ngôn ngữ, tính nhất quán, tính logic của bộ câu hỏi. Điều chỉnh bộ công cụ cho phù họp trước khi điều tra thực tế.
- Sai số do quá trình thu thập: Trong quá trình phỏng vấn đối tượng có thể thông tin thu được bị bỏ sót, thiếu chính xác hoặc chưa logic Để khắc phục sai sổ này, nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm tra phiếu tại thực địa, xác minh lại các thông tin thiếu chính xác để hỏi lại đối tượng.
- Sai sổ do nhập liệu: Đối với sai sót trong quá trình nhập số liệu do đánh nhầm giá trị, bỏ qua giá trị cần nhập Biện pháp khắc phục thông qua việc thiết lập khoảng, ràng buộc trong phần mềm nhập số liệu Epidata 3.1.
Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
- Nghiên cứu tuân thủ quy trình xét duyệt của Hội đồng đạo đức trường Đại học Y tế Công cộng, chỉ tiến hành nghiên cứu khi được Hội đồng đạo đức chấp thuận.
- Đối tượng nghiên cứu được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành điều tra Đối tượng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu và chỉ tiến hành nghiên cứu khi đối tượng tình nguyện tham gia.
- Mọi thông tin cá nhân về ĐTNC đều được giữ kín Các số liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác.
- Nghiên cứu nhận được sự ủng hộ, chấp thuận của chính quyền địa phương
Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục
- Mầu chọn có chủ đích tại 1 xã nên không đại diện được cho huyện Do nguồn lực có hạn, nghiên cứu chỉ thực hiện tại một số tổ dân phố trên địa bàn thị trấn.
- Phần thực hành phòng UTCTC thực ra là kiến thức thực hành do không quan sát được thực hành của ĐTNC.
- Loại thiết kế nghiên cứu: Thiết kế cắt ngang nên chỉ dừng lại ở phạm vi mô tả, không tìm hiểu sâu được mối quan hệ nhân quả.
2.11.2.Sai số và cách khắc phục
- Nghiên cứu có thu thập các thông tin trong quá khứ nên gặp phải một vài sai số nhớ lại Vì vậy trong quá trình phỏng vấn ĐTV đã nhấn mạnh các mốc thời gian khi phỏng vấn để đối tượng trả lời chính xác hon.
- Sai số do mất ĐTNC: Trong quá trình thu thập số liệu, một số đối tượng không có mặt tại địa điểm nghiên cứu Giải pháp khắc phục được áp dụng thông qua việc hẹn trước thời điểm phỏng vấn với ĐTNC; Khi ĐTNC không họp tác hoặc từ chối tham gia, ĐTV cố gắng hỏi rõ lý do và thuyết phục ít nhất 3 lần sau đó mới áp dụng thay thế đối tượng theo quy định.
- Sai số do công cụ thu thập: Bộ câu hỏi phỏng vấn chưa logic, ngôn ngữ không phù hợp Để khắc phục hạn chế này, tiến hành thử nghiệm bộ công cụ tại địa bàn nghiên cứu để kiểm tra các tiêu chí như ngôn ngữ, tính nhất quán, tính logic của bộ câu hỏi. Điều chỉnh bộ công cụ cho phù họp trước khi điều tra thực tế.
- Sai số do quá trình thu thập: Trong quá trình phỏng vấn đối tượng có thể thông tin thu được bị bỏ sót, thiếu chính xác hoặc chưa logic Để khắc phục sai sổ này, nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm tra phiếu tại thực địa, xác minh lại các thông tin thiếu chính xác để hỏi lại đối tượng.
- Sai sổ do nhập liệu: Đối với sai sót trong quá trình nhập số liệu do đánh nhầm giá trị, bỏ qua giá trị cần nhập Biện pháp khắc phục thông qua việc thiết lập khoảng, ràng buộc trong phần mềm nhập số liệu Epidata 3.1.
KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1 : Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Đặc điêm Tần số Tỷ lệ %
Trung cấp/Cao đẳng/ĐH/sau ĐH 15 6,7
Công nhân/thợ thủ công 22 9,8
Công nhân viên chức/ nhân viên văn phòng 14 6,3 xếp loại kinh tế hộ gia đình
Hộ nghèo/cận nghèo 30 13,3 xếp loại khác 195 86,7
Tiền sử gia đình có người mắc
Có tổng số 225 phụ nữ đã có chồng trong độ tuổi 35 đến 60 tuổi tham gia nghiên cứu trong đó tuổi trung bình của đổi tượng là 46 tuổi, tuổi nhỏ nhất là 35 tuổi, lớn nhất là
60 tuổi và 64,7% số phụ nữ còn trong độ tuổi sinh sản Hon một nửa số phụ nữ tham gia nghiên cứu có trình độ học vấn cấp 2 chiếm 59,6% và chỉ có 6,7% đối tượng có trình độ trung cấp/cao đẳng/đại học/sau ĐH Nghề nghiệp chủ yếu của các đối tượng là nông dân chiếm 72,9% số phụ nữ trong nghiên cứu, thấp nhất nhóm đối tượng công nhân viên chức/nhân viên văn phòng chiếm tỷ lệ 6,2% Tỷ lệ phụ nữ có gia đình được xếp loại kinh tế nghèo và cận nghèo chỉ chiếm khoảng 1/7 số phụ nữ, các đối tượng còn lại nằm trong số gia đình có kinh tế khá hoặc giàu.
Phần lớn phụ nữ tham gia nghiên cứu có từ 1-2 con và chỉ có khoảng 1/4 số phụ nữ có từ 3 con trở lên về tiền sử mắc UTCTC, có đến 84,4% các đối tượng đều cho biết họ không có tiền sử gia đình có người từng mắc UTCTC, số còn lại không có thông tin về vấn đề này.
Biểu đồ 3.1: Tiếp cận thông tin về phòng bệnh ung thư cổ tử cung
Trong số 178 phụ nữ tham gia nghiên cứu nghe/biết về UTCTC thì có 131 người từng nghe và xem các thông tin về phòng bệnh UTCTC trong đó nguồn thông tin các đối tượng nghe nhiều nhất là qua ti vi (70,9%), tiếp đến là thông qua các CBYT (43,7%) và qua loa đài (36,4%).
Tìm hiểu ý kiến đánh giá các nguồn thông tin cho thấy ti vi và CBYT được các đối tượng lựa chọn là nguồn cung cấp nhiều thông tin và dễ hiểu về phòng bệnh
UTCTC với tỷ lệ tưomg ứng là 53,6% và 43,0 %.
Kiến thức phòng bệnh ung thư cổ tử cung
Trong số 225 phụ nữ 35-60 tuổi đã có chồng tham gia nghiên cứu, có 47 đối tượng chưa từng nghe hoặc biết đến bệnh UTCTC do vậy các kết quả phân tích về kiến thức,thực hành phòng UTCTC và các yếu tố liên quan được phân tích trên 178 đối tượng. t *■ _ _ X -ằ — 2 1^1 1 Ẵ •>
Bảng 3.2: Kiên thức vê đặc điêm bệnh ung thư cô tử cung Đặc điểm Tần số Tỷ lệ %
Biết UTCTC là ung thư phổ biến ở phụ nữ 168 94,4
Biết UTCTC gây tử vong cao ở phụ nữ 138 78,0
Biết UTCTC có khả năng điều trị khỏi nếu được phát hiện sớm
Biết UTCTC có vắc xin phòng bệnh 99 55,9
Hiểu biết triệu chứng của UTCTC
Không biết triệu chứng nào 14 7,9
Biết > 4 triệu chứng 3 1,7 Hiểu biết về độ tuổi nguy cơ mắc UTCTC
Kết quả phân tích cho thấy hầu hết các phụ nữ tham gia nghiên cứu biết rằng UTCTC là loại ung thư phổ biến ở phụ nữ (94%) và là bệnh gây tử vong cao (78%) Tuy nhiên chỉ có hon một nửa số phụ nữ trong nghiên cứu biết được UTCTC có khả năng điều trị khỏi nếu phát hiện sớm (52,9%) và biết UTCTC có vắc xin phòng bệnh (55,9%). Đối với hiểu biết về các triệu chứng của UTCTC, phần lớn các đối tượng lựa chọn đúng 2 trong số 8 triệu chứng của bệnh (46,6%) và rất ít các đối tượng lựa chọn đúng được từ 4 triệu chứng trở lên (1,7%) Hầu hết các đối tượng đều biết rằng độ tuổi có nguy cơ mắc UTCTC là từ 30 tuổi trở lên với tỷ lệ 94,7%.
Biểu đồ 3.2: Hiểu biết về phương pháp chẩn đoán và phát hiện sớm UTCTC
Qua biểu đồ cho thấy phương pháp soi CTC và xét nghiệm tế bào CTC là 2 phương pháp chẩn đoán và phát hiện sớm UTCTC được các phụ nữ biết đến nhiều hơn với tỷ lệ đều trên 50% trong khi ương pháp sinh thiết CTC chỉ được 9% số phụ nữ trong nghiên cứu kể đến.
Biêu đô 3.3: Hiêu biêt vê các yêu tô nguy cơ của ung thư cô tử cung Ả V
Viêm nlúẽm đường sinh, dục
QHTD với nhiều ban tinh 23,0
Sir dụng thuốc tránh thai 1,7
Kết quả phân tích cho thấy YTNC được nhóm phụ nữ trong nghiên cứu biết đến nhiều nhất là tình trạng bị viêm nhiễm đường sinh dục với tỷ lệ 77,5%, tiếp đến là các yếu tố về mắc bệnh LTQĐTD và tiền sử gia đình bị UTCTC với tỷ lệ lựa chọn đúng vào khoảng trên dưới 40% Các YTNC khác như đẻ nhiều con, QHTD sớm, hút thuốc lá và sử dụng thuốc tránh thai được rất ít các phụ nữ trả lời đúng với chỉ dưới 6%.
Bảng 3.3: Kiên thức vê văc xin phòng ung thư cô tử cung Đặc điểm Tần số Tỷ lệ %
Biết UTCTC có thể phòng bệnh được 130 73,0
Biết về vắc xin HPV phòng bệnh UTCTC 91 51,1
Hiểu biết về thời điểm tiêm vắc xin phòng ƯTCTC
Không biết/không trả lời 41 45,1
Kết quả cho thấy số phụ nữ biết rằng UTCTC là loại ung thư có thể phòng bệnh được chiếm tỷ lệ khá cao với 73%, trong số đó có đến 51,1% số phụ nữ biết về vắc xin HPV phòng bệnh UTCTC Khi được hỏi thêm về độ tuổi tiêm phòng vắc xin, có gần 1/2 số phụ nữ tham gia nghiên cứu trả lời được độ tuổi nên tiêm phòng là từ 10- 13 tuổi và 11% biết có thể tiêm phòng tại thời điểm trước khi có QHTD lần đầu.
Biểu đồ 3.4: Hiểu biết về các biện pháp phòng bệnh ung thư cổ tử cung
Biểu đồ trên cho biết trong số các biện pháp phòng bệnh UTCTC thì biện pháp tiêm phòng vắc xin được biết đến nhiều nhất (63,3%)- Tiếp đến là các biện pháp vệ sinh phần phụ và khám phụ khoa định kỳ được gần một nừa số phụ nữ lựa chọn (48,9%) là các biện pháp tốt để phòng bệnh UTCTC Các biện pháp không hút thuốc lá và không dùng thuốc tránh thai dài hạn được lựa chọn với tỷ lệ thấp nhất ở mức dưới 2%.
Bảng 3.4: Kiên thửc vê khám sàng lọc ung thư cô tử cung Đặc điểm Tần số Tỷ lệ %
Biết đến sàng lọc UTCTC 69 39,0
Biết được lợi ích của khám sàng lọc
Phát hiện sớm UTCTC (1) 56 81,2 Điều trị sớm, kịp thời (2) 4 5,8
Hiểu biết về độ tuổi nên khám sàng lọc
Biết thời điểm khám sàng lọc định kỳ cho phụ nữ từ 35-60
Kết quả tìm hiểu kiến thức về khám sàng lọc của các đối tượng cho thấy chỉ có 39% số phụ nữ biết về phương pháp này, trong số đó 81,2% biết lợi ích của khám sàng lọc để phát hiện sớm và 13% phụ nữ biết cả 2 lợi ích của khám sàng lọc để phát hiện và điều trị sớm, kịp thời nếu mắc bệnh UTCTC Chỉ có gần một nửa số phụ nữ tham gia nghiên cứu trả lời đúng độ tuổi nên khám sàng lọc là từ 21 tuổi trở lên và 21,4% không nói được chính xác thời điểm khám sàng lọc định kỳ đối với người trong độ tuổi từ 35-60 là 2-3 năm/lần.
Bảng 3.5: Điểm kiến thức tổng hợp về phòng ngừa ung thư cổ tử cung Đặc điểm Trung bình (SD) Giá trị lớn nhất - nhỏ nhất
Kiến thức đặc điểm UTCTC 8,2 (± 2,4) 0-13
Kiến thức về phương pháp phòng UTCTC 4,2 (± 3,3) 0-12 Điểm kiến thức chung về phòng ngừa UTCTC 12,1 (±4,6) 0-21
Kết quả cho thấy trung bình điểm kiến thức chung về phòng bệnh UTCTC là 12,1 điểm trên tổng số 23 điểm Người có tổng điểm càng cao thì kiến thức chung về phòng bệnh UTCTC càng cao Trong số đó có 1 phụ nữ đạt tổng điểm kiến thức chung về phòng bệnh UTCTC tối đa là 21 điểm (0,6%).
Thực hành phòng ung thư cổ tử cung
Bảng 3.6: Thực hành tiêm văc xin phòng bệnh ung thư cô tử cung Đặc điểm Tần số Tỷ lệ %
Chưa từng tiêm phòng vắc xin phòng UTCTC 178 100
Nguyên nhân không tiêm vắc xin
Chi phí cao 69 41,1 Đi lại không thuận tiện 16 9,5
Không có thông tin về vắc xin 30 17,8
Tất cả các phụ nữ tham gia nghiên cứu đều chưa từng đi tiêm phòng vắc xin trong đó các nguyên nhân chính của vấn đề này được các đối tượng đưa ra là do chi phí vắc xin cao (41,1%), hay không có thông tin về vắc xin (17,8%) hoặc họ thấy không cần thiết(14,3%).
Băng 3.7: Thực hành khám sàng lọc ung thư cổ tử cung Đặc điểm Tần số Tỷ lệ % Đã từng khám sàng lọc UTCTC 7 3,9
Số lần khám sàng lọc trong 3 năm gần đây
Tân suât khám sàng lọc định kỳ
Nguyên nhân không đi khám sàng lọc
Do bận rộn 75 43,6 Đi lại không thuận tiện 40 23,3
Kết quả bảng 7 cho thấy số người đi khám sàng lọc UTCTC của nhóm phụ nữ tham gia nghiên cứu rất thấp với chỉ 7 trong số 178 đối tượng trong đó hầu hết đối tượng đi khám 1 lần duy nhất Trong số 2 người từng đi khám 2 lần thì có 1 người có tần suất khám dưới 3 năm/lần Nguyên nhân phổ biến của việc không đi khám sàng lọc mà các đối tượng đưa ra chủ yếu là do bận rộn (43,6%) hoặc đi lại không thuận tiện (23,3%).
Bảng 3.8: Thực hành quan hệ tình dục liên quan đên ung thư cô tử cung Đặc điểm Trung bình
Giá trị lớn nhất - nhỏ nhất
Sổ bạn tình trong 12 tháng qua 1 0-1
Thường xuyên sử dụng BCS khi QHTD 5 100
Trung bình tuổi QHTD lần đầu của các đối tượng là 21 tuổi trong đó có 1 người có hành vi QHTD lần đầu sớm nhất lúc 17 tuổi và tuổi lớn nhất có QHTD lần đầu là 32 tuổi. Đối với tình trạng bạn tình của nhóm phụ nữ tham gia nghiên cứu, 100% số phụ nữ chỉ có duy nhất 1 bạn tình là chồng hoặc 0 có bạn tình nào đối với phụ nữ góa chồng. Trong số đó chỉ có 5 người sử dụng BCS và sử dụng thường xuyên khi QHTD.
Bảng 3.9: Thực hành phòng yếu tố nguy cơ khác liên quan đến ung thư cổ tử cung w X Đặc điêm Tân sô Tỷ lệ %
Khám phụ khoa định kỳ
Khoảng thời gian khám định
Hiện tại không hút thuốc lá 177 100,0
Sử dụng thuốc uống tránh thai (6 tháng trở lên)
Trung bình Giá trị lớn nhất - nhỏ nhất
Trong nhóm phụ nữ của nghiên cứu này, tỷ lệ đi khám phụ khoa định kỳ chỉ chiếm39,9% trong đó phổ biến khoảng 6-12 tháng họ đi khám phụ khoa định kỳ 1 lần (47,9%).Không có đối tượng nào hiện tại đang hút thuốc lá và chỉ có 6 người sử dụng thuốc uống tránh thai trong thời gian dài với thời gian sử dụng trung bình của các đối tượng là 9,5 tháng.
Biểu đồ 3.5: Điểm thực hành tổng hợp về phòng ung thư cổ tử cung
Trung bình tổng điểm thực hành phòng UTCTC là 5,1 điểm trên tổng số 13 điểm. Trong đó phổ biến nhất là 4 điểm, và 3 người có tổng điểm ở mức cao nhất (11 điểm) chiếm tỷ lệ 1,7% Người có tổng điểm thực hành càng cao thì thực hành phòng bệnh UTCTC càng tốt.
3.4 Các yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành phòng bệnh ung thư cổ tử cung
3.4.1 Các yếu tố liên quan đến kiến thức phòng bệnh ung thư cổ tử cung
Bảng 3.10: Mối liên quan giữa tuổi và kiến thức phòng bệnh ung thư cô tư cung Đặc điểm Điểm kiến thức phòng UTCTC Trung bình t0,05).
Bảng 3.11: Mối liên quan giữa trình độ học vấn và kiến thức phòng bệnh ung thư cổ tử cung Đặc điểm Điểm kiến thức phòng UTCTC Trung bình tđộc lập p
Cấp III trở lên 4,8 về trình độ học vấn, qua phân tích cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với kiến thức về phòng UTCTC trong đó nhóm phụ nữ có trình độ học vấn từ cấp 3 trở lên có trung bình điểm kiến thức về phòng UTCTC cao hơn so với nhóm có học vấn cấp
Bảng 3.12: Mối liên quan giữa nghề nghiệp và kiến thức phòng bệnh ung thư cổ tử cung Đặc điểm Điểm kiến thức phòng UTCTC Trung bình tđộc lập p
Bảng 13 cho thấy, trung bình điểm kiến thức của phụ nữ làm nghề khác (như công nhân, nhân viên văn phòng, thợ thủ công ) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với những phụ nữ là nông dân (p < 0,001);
Bảng 3.13: Mối liên quan giữa kinh tế và kiến thức phòng ung thư cổ tử cung w , £ Đặc điêm Điểm kiến thức phòng UTCTC Trung bình tđộc lập p
Kỉnh tế gia Nghềo/cận nghèo 4,6
So sánh các nhóm tình trạng kinh tế khác nhau cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa điểm trung bình của những phụ nữ có tình trạng kinh tế gia đình ở mức nghèo/cận nghèo và mức khá/giàu (p> 0,05).
Băng 3.14: Mối liên quan giữa tiếp cận thông tin truyền thông và kiến thức phòng bệnh ung thư cổ tử cung Đặc điểm Điểm kiến thức phòng UTCTC Trung bình tđộc lập p Nghe/xem được thông tin về phòng
Nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa kiến thức và tình trạng tiếp cận thông tin về phòng UTCTC trong đó trung bình điểm kiến thức về phòng bệnh UTCTC của nhóm đã từng nghe thông tin về phòng UTCTC cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhớm chưa từng nghe thông tin này (p