1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa hà nội, giai đoạn (2006 2009)

123 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Đánh Giá Kết Quả Hoạt Động Chăm Sóc Và Điều Trị ARV Cho Người Nhiễm HIV/AIDS Tại Trung Tâm Y Tế Quận Đống Đa Hà Nội, Giai Đoạn (2006 - 2009)
Trường học Trung tâm Y tế quận Đống Đa
Chuyên ngành Chăm sóc và điều trị HIV/AIDS
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 897,46 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (0)
    • 1.1. Tình hình dịch HIV/AIDS và công tácchăm sóc điều trị trên thế giới (12)
    • 1.2. Tình hình dịch HIV/AIDS và công tácchăm sóc điều trị tại Việt Nam (14)
    • 1.3. Tình hình dịch HIV/AIDS và công tácchăm sóc điều trị tại Hà Nội (21)
    • 1.4. Tình hình dịch HIV/AIDS và công tácchămsóc điều trị tại Trung tâm Y tể quận Đống Đa (22)
    • 1.5. Các bên liên quan và mối quan tâm (0)
    • 1.6. Các chỉ số đánh giá (26)
    • 1.7. Một số khái niệm (27)
  • CHƯƠNG 2: PHƯỚNG PHÁP (0)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (31)
      • 2.1.1. Nghiên cứu định lượng (31)
      • 2.1.2. Nghiên cứu định tính (31)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (0)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (32)
    • 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (32)
      • 2.4.1. Cỡ mẫu (32)
      • 2.4.2. Phương pháp chọn mẫu (33)
    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (33)
      • 2.5.1. Công cụ thu thập số liệu (33)
      • 2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu (33)
    • 2.6. Phương pháp xử lý số liệu (34)
    • 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (35)
    • 2.8. Hạn chế của nghiên cứu (35)
    • 2.9. Cách khắc phục (35)
  • CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỦƯ (0)
    • 3.1. Kiến thức và thực hành điều trị ARV của người nhiễm HIV (37)
      • 3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (37)
      • 3.1.2. Kiến thức về tuân thủ điều trị ARV (41)
      • 3.1.3. Thực hành điều trị ARV (46)
    • 3.2. Hoạt động chăm sóc, hồ trợ của người thân, đồng đẳng viên, cộng tác viên phường (0)
    • 3.3. Công tác chăm sóc và điều trị cho người nhiễm tại phòng khám ngoại trú (58)
    • 3.4. Một số mối liên quan (63)
  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẠN (66)
    • 4.1. Kiến thức và thực hành điều trị ARV của người nhiễm (66)
      • 4.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu (66)
      • 4.1.2. Kiến thức về tuân thủ điều trị ARV (69)
      • 4.1.3. Thực hành điều trị ARV (71)
    • 4.5. Ý nghĩa của nghiên cứu (76)
    • 5.1. Kiến thức và thực hành về tuân thủ điều trị ARV (77)
    • 5.2. Hoạt động hỗ trợ chăm sóc của người thân, đồng đẳng viên, cộng tác viên phường (0)
    • 5.3. Công tác chăm sóc và điều trị cho người nhiễm tại phòng khám ngoại trú (78)
    • 5.4. Mối liên quan (79)
  • CHƯƠNG 6: KHUYÊN NGHỊ (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (81)
  • PHỤ LỤC (86)

Nội dung

PHƯỚNG PHÁP

Đối tượng nghiên cứu

2.1.1 Nghiên cứu định lượng Đoi tượng nghiên cứu:

- Đang được chăm sóc và điều trị ARV tại Phòng khám ngoại trú - Trung tâm Y tể quận Đống Đa và đang thường trú, sinh sống tại quận Đống Đa.

- Đã tham gia điều trị ARV ít nhất 06 tháng tại Phòng khám ngoại trú - Trung tâm Y tế quận Đống Đa.

- Có đủ sức khỏe, tỉnh táo để trả lời các câu hỏi phỏng vấn.

- Đồng ý tham gia nghiên cứu

- Lãnh đạo Trung tâm Y tế quận Đông :

- Trưởng phòng khám ngoại trú.

- Cán bộ tư vấn và điều trị ARV cho người nhiễm HIV/AIDS.

- Cộng tác viên phường phụ trách chương trình phòng chống HIV/AIDS.

Trưởng nhóm đồng đẳng viên.

Người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV ngoại trú tại phòng khám ngoại trú có các tiêu chuẩn như phần nghiên cứu định lượng.

Người hỗ trợ chăm sóc và điều trị chính cho người nhiễm HIV/AIDS:

Là người chăm sóc chính cho người nhiễm HIV/AIDS trong quá trình điều trị.

- Tự nguyện tham gia vào nghiên cứu.

2.2 Thòi gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ 3/2010 đến 10/2010. Địa điểm: Trung tâm Y tế quận Đống Đa.

Phương pháp nghiên cứu: Ket họp nghiên cứu định lượng và định tính.

Loại nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

2.4 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

- Chọn mẫu toàn bộ người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV tại Phòng khám ngoại trú - Trung tâm Y tế quận Đống Đa đáp ứng tiêu chuẩn nghiên cứu.

- Tổng số người được chọn là 97 người.

- 01 Lãnh đạo Trung tâm Y tể quận Đống Đa.

- 01 Trưởng phòng khám ngoại trú.

- 01 Cán bộ tư vấn và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS.

- 01 Trưởng nhóm đồng đẳng viên tham gia hỗ trợ hoạt động chăm sóc và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS.

- 6-8 người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú.

- 6-8 người chăm sóc chính cho người nhiễm HIV/AIDS.

- 6-8 cộng tác viên phường phụ trách chương trình phòng chống HIV/AIDS.

Chọn đối tượng tham gia nghiên cứu định lượng: Chọn mẫu toàn bộ, dựa vào hồ sơ bệnh án, lập danh sách các đối tượng đang được điều trị ARV tại Phòng khám ngoại trú - Trung tâm Y tể quận Đống Đa.

Chọn đối tượng tham gia nghiên cứu định tính: Chọn mẫu có chủ đích.

2.5 Phương pháp thu thập sổ liệu

2.5.1 Công cụ thu thập số liệu

Công cụ thu thập sổ liệu định lượng

- Bộ phiếu phỏng vấn có cấu trúc cho người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV;

- Phiếu trống thu thập thông tin từ bệnh án;

Công cụ thu thập số liệu định tính

- Hướng dẫn phỏng vấn sâu lãnh đạo Trung tâm Y tế quận Đống Đa;

- Hướng dẫn phỏng vấn sâu trưởng phòng khám ngoại trú;

- Hướng dẫn phỏng vấn sâu dành cho CBYT;

- Hướng dẫn phỏng vấn sâu trưởng nhóm đồng đẳng viên;

- Hướng dẫn thảo luận nhóm dành cho cộng tác viên phường phụ trách chương trình phòng chống HIV/AID;

- Hướng dẫn thảo luận nhóm dành cho người nhiễm HIV/AIDS đang được điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú và người chăm sóc chính cho người nhiễm HIV/AIDS.

2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu

Lập danh sách đối tượng nghiên cứu dựa trên danh sách bệnh nhân HIV/AIDS đang điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú quận Đống Đa. Điều tra viên và giám sát viên:

- Đối với số liệu định lượng: Chọn 03 điều tra viên là cán bộ của phòng khám

(được tập huấn về nghiên cứu trước khi điều tra); giám sát viên là nghiên cứu viên và cán bộ giám sát của trường ĐHYTCC;

- Đối với số liệu định tính: Điều tra viên là nghiên cứu viên.

- Với nghiên cứu định lượng: Tiến hành thử nghiệm bộ công cụ, chỉnh sửa và hoàn chỉnh bộ công cụ Tập huấn cho điều tra viên về nghiên cứu và phương pháp phỏng vấn đối tượng Thông qua bác sỹ điều trị và cộng tác viên y tế điều tra viên mời đối tượng đến phòng khám ngoại trú để phỏng vấn Quá trình điều tra được giám sát viên theo dõi chặt chẽ và kiểm phiếu ngay sau khi điều tra xong.

- Với nghiên cứu định tính: Điều tra viên liên hệ trực tiếp với lãnh đạo phòng khám, bác sỹ, cán bộ tư vấn và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS Thông qua bác sỹ điều trị, cán bộ tư vấn và cộng tác viên y tế mời người nhiễm HIV/

AIDS và người hỗ trợ điều trị đến trung tâm y tế.

2.6 Phương pháp xử lý số liệu

Với số liệu định lượng

- Làm sạch số liệu: Kiểm tra hàng ngày các số liệu được thu về sau mỗi lần điều tra;

- Nhập số liệu bằng phần mền Epidata, trong quá trình nhập liệu, nhập lại 10% tổng số phiếu điều tra để đánh giá chất lượng của việc nhập liệu;

- Chạy thử phần mền xử lý số liệu tìm các lỗi do nhập liệu sai hoặc không hợp lệ;

- Phân tích số liệu bằng phần mền SPSS 16.0.

Với số liệu định tính

Băng ghi âm của các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm được gỡ, ghi chép và trích dẫn theo chủ đề: Hoạt động điều trị ARV cho người nhiễm HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú; Hoạt động chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm dựa vào lực lượng đồng đẳng viên, cộng tác viên phường; Khuyển nghị của địa phương để làm tốt hơn công tác chăm sóc và điều trị ARV cho người nhiễm HIV/AIDS.

2.7 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sẽ được thông báo về mục đích của nghiên cứu, chỉ tiến hành nghiên cứu khi được sự đồng ý tham gia nghiên cứu cùa đối tượng nghiên cứu. Đảm bảo tính bí mật của các thông tin thu được Các số liệu thu được chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu.

Toàn bộ đề cương nghiên cứu đã được Hội đồng đạo đức - Trường đại học Y tế công cộng Hà Nội xem xét và phê duyệt theo qui trình xét duyệt đạo đức rút gọn và được sự đồng ý của lãnh đạo Trung tâm Y tể quận Đống Đa.

Kết quả nghiên cứu sẽ được phản hồi về địa phương làm cơ sở để nâng cao các hoạt động chất lượng chăm sóc và điều trị ARV cho người nhiễm HIV.

2.8 Hạn chế của nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu có thể từ chối tham gia nghiên cứu.

- Việc thu thập số liệu thông qua bộ phiếu phỏng vấn có cấu trúc nên có thể gặp sai số do kỹ năng phỏng vẩn của điều tra viên.

- Chưa có nhóm chứng và không có nghiên cứu trước để so sánh.

- Tiếp cận đối tượng thông qua phòng khám ngoại trú Trung tâm Y tế quận Đống Đa và thông qua cộng tác viên y tế;

- Thuyết phục đối tượng tham gia vào nghiên cứu bằng cách giải thích rõ mục đích của nghiên cứu;

- Tập huấn kỹ cho ĐTV về kỹ năng phỏng vấn và yêu càu điều tra viên hiểu rõ mục đích và nội dung của phiếu điều tra;

- Có sự giám sát chặt chẽ và hỗ của nghiên cứu viên và giám sát viên nhà trường;

- Thiết kế bộ nhập liệu hợp lý đảm bảo tránh sai sót trong quá trình nhập liệu;

Thiết kế nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu: Ket họp nghiên cứu định lượng và định tính.

Loại nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

- Chọn mẫu toàn bộ người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV tại Phòng khám ngoại trú - Trung tâm Y tế quận Đống Đa đáp ứng tiêu chuẩn nghiên cứu.

- Tổng số người được chọn là 97 người.

- 01 Lãnh đạo Trung tâm Y tể quận Đống Đa.

- 01 Trưởng phòng khám ngoại trú.

- 01 Cán bộ tư vấn và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS.

- 01 Trưởng nhóm đồng đẳng viên tham gia hỗ trợ hoạt động chăm sóc và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS.

- 6-8 người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú.

- 6-8 người chăm sóc chính cho người nhiễm HIV/AIDS.

- 6-8 cộng tác viên phường phụ trách chương trình phòng chống HIV/AIDS.

Chọn đối tượng tham gia nghiên cứu định lượng: Chọn mẫu toàn bộ, dựa vào hồ sơ bệnh án, lập danh sách các đối tượng đang được điều trị ARV tại Phòng khám ngoại trú - Trung tâm Y tể quận Đống Đa.

Chọn đối tượng tham gia nghiên cứu định tính: Chọn mẫu có chủ đích.

Phương pháp thu thập số liệu

2.5.1 Công cụ thu thập số liệu

Công cụ thu thập sổ liệu định lượng

- Bộ phiếu phỏng vấn có cấu trúc cho người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV;

- Phiếu trống thu thập thông tin từ bệnh án;

Công cụ thu thập số liệu định tính

- Hướng dẫn phỏng vấn sâu lãnh đạo Trung tâm Y tế quận Đống Đa;

- Hướng dẫn phỏng vấn sâu trưởng phòng khám ngoại trú;

- Hướng dẫn phỏng vấn sâu dành cho CBYT;

- Hướng dẫn phỏng vấn sâu trưởng nhóm đồng đẳng viên;

- Hướng dẫn thảo luận nhóm dành cho cộng tác viên phường phụ trách chương trình phòng chống HIV/AID;

- Hướng dẫn thảo luận nhóm dành cho người nhiễm HIV/AIDS đang được điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú và người chăm sóc chính cho người nhiễm HIV/AIDS.

2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu

Lập danh sách đối tượng nghiên cứu dựa trên danh sách bệnh nhân HIV/AIDS đang điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú quận Đống Đa. Điều tra viên và giám sát viên:

- Đối với số liệu định lượng: Chọn 03 điều tra viên là cán bộ của phòng khám

(được tập huấn về nghiên cứu trước khi điều tra); giám sát viên là nghiên cứu viên và cán bộ giám sát của trường ĐHYTCC;

- Đối với số liệu định tính: Điều tra viên là nghiên cứu viên.

- Với nghiên cứu định lượng: Tiến hành thử nghiệm bộ công cụ, chỉnh sửa và hoàn chỉnh bộ công cụ Tập huấn cho điều tra viên về nghiên cứu và phương pháp phỏng vấn đối tượng Thông qua bác sỹ điều trị và cộng tác viên y tế điều tra viên mời đối tượng đến phòng khám ngoại trú để phỏng vấn Quá trình điều tra được giám sát viên theo dõi chặt chẽ và kiểm phiếu ngay sau khi điều tra xong.

- Với nghiên cứu định tính: Điều tra viên liên hệ trực tiếp với lãnh đạo phòng khám, bác sỹ, cán bộ tư vấn và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS Thông qua bác sỹ điều trị, cán bộ tư vấn và cộng tác viên y tế mời người nhiễm HIV/

AIDS và người hỗ trợ điều trị đến trung tâm y tế.

Phương pháp xử lý số liệu

Với số liệu định lượng

- Làm sạch số liệu: Kiểm tra hàng ngày các số liệu được thu về sau mỗi lần điều tra;

- Nhập số liệu bằng phần mền Epidata, trong quá trình nhập liệu, nhập lại 10% tổng số phiếu điều tra để đánh giá chất lượng của việc nhập liệu;

- Chạy thử phần mền xử lý số liệu tìm các lỗi do nhập liệu sai hoặc không hợp lệ;

- Phân tích số liệu bằng phần mền SPSS 16.0.

Với số liệu định tính

Băng ghi âm của các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm được gỡ, ghi chép và trích dẫn theo chủ đề: Hoạt động điều trị ARV cho người nhiễm HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú; Hoạt động chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm dựa vào lực lượng đồng đẳng viên, cộng tác viên phường; Khuyển nghị của địa phương để làm tốt hơn công tác chăm sóc và điều trị ARV cho người nhiễm HIV/AIDS.

Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu sẽ được thông báo về mục đích của nghiên cứu, chỉ tiến hành nghiên cứu khi được sự đồng ý tham gia nghiên cứu cùa đối tượng nghiên cứu. Đảm bảo tính bí mật của các thông tin thu được Các số liệu thu được chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu.

Toàn bộ đề cương nghiên cứu đã được Hội đồng đạo đức - Trường đại học Y tế công cộng Hà Nội xem xét và phê duyệt theo qui trình xét duyệt đạo đức rút gọn và được sự đồng ý của lãnh đạo Trung tâm Y tể quận Đống Đa.

Kết quả nghiên cứu sẽ được phản hồi về địa phương làm cơ sở để nâng cao các hoạt động chất lượng chăm sóc và điều trị ARV cho người nhiễm HIV.

Hạn chế của nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu có thể từ chối tham gia nghiên cứu.

- Việc thu thập số liệu thông qua bộ phiếu phỏng vấn có cấu trúc nên có thể gặp sai số do kỹ năng phỏng vẩn của điều tra viên.

- Chưa có nhóm chứng và không có nghiên cứu trước để so sánh.

Cách khắc phục

- Tiếp cận đối tượng thông qua phòng khám ngoại trú Trung tâm Y tế quận Đống Đa và thông qua cộng tác viên y tế;

- Thuyết phục đối tượng tham gia vào nghiên cứu bằng cách giải thích rõ mục đích của nghiên cứu;

- Tập huấn kỹ cho ĐTV về kỹ năng phỏng vấn và yêu càu điều tra viên hiểu rõ mục đích và nội dung của phiếu điều tra;

- Có sự giám sát chặt chẽ và hỗ của nghiên cứu viên và giám sát viên nhà trường;

- Thiết kế bộ nhập liệu hợp lý đảm bảo tránh sai sót trong quá trình nhập liệu;

KÉT QUẢ NGHIÊN CỦƯ

Kiến thức và thực hành điều trị ARV của người nhiễm HIV

3.1.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Bảng 2: Giói tính, tuổi và trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu

Thông tin chung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Trung cấp, cao đẳng, đại học 11 11,3

Số liệu điều tra cho thấy đa phần đối tượng tham gia nghiên cứu là nam giới (chiếm

Phần lớn đối tượng nghiên cứu có độ tuổi 30 đến 39 tuổi (chiếm 68,0%) Tuổi trung bình của đổi tượng nghiên cứu là 34,9 tuổi, với độ lệch chuẩn là 6,5; trong đó người nhiều tuổi nhất là 54 và người ít tuổi nhất là 22.

55,7% đối tượng tham gia nghiên cứu có trình độ học vấn ở cấp Phổ thông trung học, chỉ có 1,0% đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn ở cấp Tiểu học.

Bảng 3: Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu

Tình trạng hôn nhân Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Sống chung chưa kết hôn ki 1,0

Kết quả nghiên cứu cho thấy đa phần đối tượng nghiên cứu hiện có vợ/chồng và đang sống chung cùng chồng/vợ (chiếm 48,5%), 36,1% đối tượng nghiên cứu hiện vẫn sống độc thân.

Biểu đồ 5: Tình trạng sống cùng gia đình

Phần lớn đối tượng nghiên cứu sống chung với bố/mẹ (chiếm 60,8%) hoặc sống cùng với vợ/chồng (chiếm 48,5%); một phần nhỏ đối tượng nghiên cứu hiện sống một mình (4,1%) hoặc sống với họ hàng hay sống cùng bạn bè (1,0%).

Bảng 4: Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu

Nghề nghiệp Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Khác (bảo vệ, buôn bán nhỏ lẻ ) 12 12,4 Đa phần bệnh nhân điều trị ARV hiện không có việc làm (chiếm 54,6%), chỉ 45,4% sổ bệnh nhân hiện có công ăn việc làm; trong đó chủ yếu là làm lái xe hoặc công nhân (13,4%).

Biểu đồ 6: Lý do nhiễm HIV

55,7% đối tượng nghiên cứu cho biết họ bị nhiễm HIV do tiêm chích ma túy và 8,2% đối tượng nghiên cứu không biết họ đã bị nhiễm HIV qua đường nào.

Bảng 5: Nơi xét nghiệm HIV lần đầu của đối tượng nghiên cửu Đơn vị Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Trung tâm PC HIV/AIDS 4 4,1

Trung tâm Y tế dự phòng 41 42,3

Trại tạm giam, TT cai nghiện 11 11,3

Chủ yếu đối tượng nghiên cứu được lấy mẫu và làm xét nghiệm HIV lần đầu tại bệnh viện (chiếm 42,3%) hoặc tại Trung tâm Y tế dự phòng (chiếm 42,3%) 11,3% đối tượng nghiên cứu được yêu cầu lấy mẫu và làm xét nghiệm tại trại tạm giam.

Bảng 6: số buổi tham gia tập huấn của đối tượng nghiên cứu

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

100% đối tượng nghiên cứu được tập huấn trước khi tham gia điều trị ARV; trong đó 85,6% số họ tham gia tập huấn từ 3 đến 6 buổi, 6,2% tham gia trên 6 buổi 8,2% số đối tượng nghiên cứu chỉ tham gia 1 đến 2 buổi tập huấn trước khi điều trị.

Bảng 7: Nội dung tập huấn trước điều trị ARV

Nội dung được tập huấn Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Thông tin cơ bản về HIV, điều trị ARV, dự phòng

Xác định người hỗ trợ tuân thủ điều trị 36 37,1

Hỗ trợ bệnh nhân mô tả hoạt động hàng ngày 24 24,7

Các tác dụng phụ của thuốc và cách xử trí 55 56,7

Lý do không tuân thủ điều trị và đề ra giải pháp 41 42,3

Lên kế hoạch tuân thủ điều trị 22 22,7

97,9% đối tượng nghiên cứu cho biết họ được tập huấn các thông tin cơ bản về HIV, điều trị bằng ARV, dự phòng NTCH trước điều trị Sau đó, được tập huấn về tác dụng phụ của thuốc ARV cũng như cách xử trí khi gặp tác dụng phụ (chiếm 56,7%) Chỉ có 16,5% bệnh nhân cho biết họ đã tham gia tập huấn về các phác đồ điều trị.

3.1.2 Kiến thức về tuân thủ điều trị ARV

Bảng 8: Kiến thức về tuân thủ điều trị ARV

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Thuốc ARV là thuốc gì

ARV được phối hợp mấy loại thuốc

Từ 2 loại thuốc 4 4,1 ít nhất 3 loại thuốc trở lên 90 92,8

96,9% đối tượng nghiên cứu cho biết ARV là thuốc kháng virus HIV; vẫn còn 2,1% số đối tượng nghiên cứu cho biết ARV là thuốc kháng sinh và 1,0% không biết thuốc ARV là gì.

Khi hỏi đối tượng nghiên cứu về thuốc ARV được kết hợp từ bao nhiêu loại thuốc, 92,8% số họ cho biết thuốc được phối hợp ít nhất 3 loại trở lên, 4,1% số họ

33 cho biết ARV được kết hợp từ 2 loại và 3,1% đối tượng không biết thuốc ARV được kết hợp từ bao nhiêu loại thuốc.

Bảng 9: Kiến thức về thòi gian điều trị và cách uống thuốc ARV

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Thời gian điều trị ARV Điều trị đến khi thấy cơ thể khỏe lên 1 1,0 Điều trị suốt đời 94 96,9

Uống thuốc ARV 2 lần/ngày 97 100,0

Khoảng cách giữa 2 lần uống ARV là 12 tiếng 97 100,0

Hầu hết đối tượng nghiên cứu đều nhận thức được điều trị ARV là điều trị suốt đời (chiếm 96,9%) Tuy nhiên, vẫn còn 2,1% đối tượng nghiên cứu không biết điều trị ARV trong thời gian bao lâu và 1,0% cho rằng điều trị đến khi thấy cơ thể khỏe lên thì thôi không điều trị nữa 100% đối tượng nghiên cứu biết rằng khi tham gia điều trị ARV thì họ phải uổng 2 lần trong ngày và khoảng cách giữa 2 lần uống thuốc là 12 tiếng.

Bảng 10: Kiến thức về tác dụng phụ thuốc ARV

Kiến thức về tác dụng phụ của ARV Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Triệu chứng của tác dụng phụ

Tiêu chảy 21 26,6 Đau bụng 15 19,0 Đau đầu 24 30,4

Trong số các bệnh nhân đang được điều trị có 81,4% bệnh nhân biết được các tác dụng phụ của thuốc và kể tên được các tác dụng phụ có thể gặp phải khi tham gia điều trị ARV. Tác dụng phụ được nhắc đến nhiều nhất nổi mẩn (75,9%); hoa mắt, chóng mặt (45,6%); nôn (36,7%).

Bảng 11: Kiến thức về tuân thủ điều trị

Tuân thủ điều trị ARV Tần sổ (n) Tỷ lệ (%)

35 Đa số đối tượng nghiên cứu đều cho rằng tuân thủ điều trị là cần phải uống đúng thời gian (94,8%), uống đúng số lượng thuốc quy định (86,6%) và uống đúng thuốc (81,4%).

Bảng 12: Kiến thức về không tuân thủ điều trị

Không tuân thủ điều trị ARV Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Bỏ một liều thuốc trong số các thuốc đã chỉ định 70 72,2

Bỏ một ngày không uống thuốc 66 68,0

Không quan tâm đến thời gian giữa các lần uống 53 54,6

Các đổi tượng nghiên cứu cho rằng: không tuân thủ điều trị là bỏ liều thuốc trong số các thuốc chỉ định (72,2%), bỏ ngày không uống thuốc (68,0%), không quan tâm đến khoảng thời gian giữa các lần uống thuốc (54,6%) Chỉ có 1% các đối tượng nghiên cứu không biết rằng như thế nào là không tuân thủ điều trị.

Biếu đồ 7: Kiến thức về hậu quả của không tuân thủ điều trị

Công tác chăm sóc và điều trị cho người nhiễm tại phòng khám ngoại trú

Phòng khám ngoại trú- Trung tâm Y tế quận Đống Đa triển khai hoạt động chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS bắt đầu từ tháng 4/2006 dưới sự tài trợ của Dự án Quỹ toàn cầu Khi bắt đầu triển khai dự án phòng khám gặp một số những khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị và con người. Đến nay cở sở vật chất, trang thiết bị đã được bổ sung và nâng cấp: Phòng khám ngoại trú -Trung tâm Y tế quận Đống Đa có hàng ghế chờ của bệnh nhân, phòng đón tiếp, phòng tư vấn, phòng xét nghiệm, phòng khám, phòng cấp phát thuốc Tất cả các phòng ốc được sắp xếp hợp lý đảm bảo tính khoa học, tiện ích, riêng tư và bí mật. Trang thiết bị của phòng khám do dự án Quỹ toàn cầu tài trợ cơ bản đáp ứng được yêu cầu của Bộ Y tế.

Qua quan sát sử dụng bảng kiểm chúng tôi thấy tất các các trang thiết bị đều đáp ứng theo quy định của Bộ Y tế “tất cả các trang thiết bị phòng khám thì do dự án người ta cấp định kỳ, vỉ dụ như thuốc thì người ta cập nhật hàng thảng, còn vật tư tiêu hao thì 6 tháng 1 lần ví dụ như bông, băng, cồn Nói chung là người ta cấp đủ cho nhu cầu của mình” (trưởng phòng khám ngoại trú).

Thuốc ARV và một số thuốc điều trị nhiễm trùng cơ hội được dự án Quỹ toàn cầu cung cấp Thuốc được bảo quản tại kho dược, và được cấp miễn phí cho bệnh nhân theo quy trình cấp phát thuốc của Bộ Y tể Nguồn thuốc cung cấp đủ không bị gián đoạn về thuốc.

Phòng khám ngoại trú - Trung tâm Y tế quận Đống Đa có 7 cán bộ trong đó có

1 bác sỹ trưởng nhóm điều trị và phụ trách phòng khám ngoại trú , 1 tư vấn viên chuyên tư vấn về điều trị, 1 cán bộ dược, 3 y tá, 1 hộ lý Nhân viên tại phòng khám ngoại trú trước khi thực hiện công tác chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân

HIV/AIDS đều được tham gia tập huấn, một số bộ phận còn phải được cấp chứng chỉ của Bộ Y tế Nhận xét về công tác đào tạo, lãnh đạo trung tâm y tế quận Đống Đa cho biết “công tác đào tạo thì chủ yếu là trung tâm phòng chong HIV/AIDS thành phố, phải nói trên trung tâm thành pho người ta rất quan tâm đến công tác đào tạo không những giám đốc trung tâm được đào tạo và cấp nhiều chứng chỉ mà các đồng chí làm trực tiếp luôn luôn được đào tạo cơ bản, đào tạo hết khóa nọ đến khóa kia, ví dụ như là anh chuyên tư vấn sẽ có lớp chuyên đào tạo về tư vấn và có lớp điều trị cho bác sỹ điều trị chuyên đào tạo về điều trị đào tạo liên tục. Rồi dự hội thảo, hội nghị trao đổi kinh nghiệm, khóa đào tạo tương đổi bài bản

Công tác đào tạo cán bộ của phòng khám ngoại trú được thực hiện liên tục, hàng năm đều có đào tạo lại, đào tạo mới cho các cán bộ thực hiện công tác tư vấn, chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS, “hàng năm Quỹ toàn cầu do thành phổ tổ chức các cán bộ đều được tập huấn mới và tập huấn lại, như cán bộ phòng khảm của chị cũ rồi thì được tập huấn nâng cao Còn riêng bác sỹ điều trị và cán bộ tư vẩn thì phải được cấp chứng chỉ ” (trưởng phòng khám ngoại trú).

Nguồn kinh phí được hỗ trợ: Dự án hỗ trợ cho người nhiễm HIV các dịch vụ chăm sóc sức khỏe hoàn toàn miễn phí; được cấp thuốc điều trị ARV và một số thuốc điều trị nhiễm trùng cơ hội; theo quy định của Bộ Y tế định kỳ người nhiễm HIV đang được điều trị ARV còn được làm các xét nghiệm miễn phí.

Bảng 29: Tình hình chăm sóc điều trị qua các năm

Nhận các chăm sóc khác nhưng chưa điều trị

Số bệnh nhân được điều trị ARV được tăng lên nhanh chóng từ 51 bệnh nhân năm

2006 lên đến 203 bệnh nhân vào cuối năm 2009.

Ngoài chăm sóc và điều trị ARV cho bệnh nhân tại phòng khám ngoại trú còn nhận các chăm sóc khác nhưng chưa điều trị Phòng khám có sổ đăng ký trước điều trị bằng ARV Từ năm 2006 đến 2009 có 374 người đăng ký, những người này cũng được phòng khám chăm sóc và theo dõi thường xuyên Đề cập đến vấn đề này cán bộ phòng khám ngoại trú cho biết: “chưa đủ tiêu chuẩn điều trị thì chúng tôi cho vào sổ đăng ký trước điều trị, chủng tôi hẹn tái khảm định kỳ và xét nghiệm cho bệnh nhân tùy theo tĩnh trạng CD4 của bệnh nhân Ngoài những ngày tái khám theo lịch hẹn mà bệnh nhân có vấn đề gì vỉ dụ như bị nhiễm trùng cơ hội nào đó, thì họ cũng có thể đến khảm trước quy định tái khảm, bất kể lúc nào trong giờ hành chính'".

Bảng 30: Kết quả tại thòi điểm 6 và 12 tháng kể từ lúc bắt đầu điều trị ARV

Sau 12 tháng số BN gốc ban đầu 155 155

Số BN thực trong nhóm 167 174 Đang điều trị ARV 153 150

Tỷ lệ % bệnh nhân còn sống và tiếp tục điều trị 91.6 86.2

Biểu đồ ỈO: Kết quả điều trị của bệnh nhân tại thời điểm 6 tháng và 12 tháng

Trong số các bệnh nhân đã điều trị ARV tại phòng khám có 8,39% bệnh nhân đã từng được điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú trung tâm y tế quận Đống Đa đã ra khỏi chương trình điều trị trong vòng 6 tháng đầu điều trị, tỷ lệ này tăng lên 13,8% trong vòng 12 tháng kể từ lúc bắt đầu điều trị ARV Trong đó tử vong trong quá trình điều trị trong 6 tháng là 4,81% tăng lên 8,04% vào thời điểm 12 tháng kể từ lúc bắt đầu điều trị.

Trong năm 2009, số bệnh nhân được chuyển tuyến là 39 người trong đó các nơi được chuyển đến là bệnh viện Lâm sàng nhiệt đới (1 người), bệnh viện Đống Đa (10 người), bệnh viện Lao và phổi Hà Nội (1 người), bệnh viện Da liễu (21 người), bệnh viện Bạch Mai (2 người), nơi khác (4 người) Mỗi bệnh nhân chuyển đi đều có phiếu chuyển từ phòng khám ngoại trú Trung tâm Y tế quận Đống Đa Ngoài ra, từ tháng4/2009 những người đang điều trị ARV mà phải đi cai nghiệm tập trung, sẽ được tiếp tục cấp thuốc ARV ngay tại các trung tâm giáo dục lao động

53 xã hội nơi mà bệnh nhân được chuyển đến, nhằm đảm bảo cho người được điều trị

ARV không bị gián đoạn trong quá trình điều trị Nhưng đối với những bệnh nhân đang điều trị ARV mà bị bắt tạm giam thì việc đảm bảo tuân thủ điều trị khó khăn hơn Đe cập tới vấn đề này cán bộ phòng khám ngoại trú cho biết “cức trung tâm lao động xã hội thì hiện nay có thuốc rồi chỉ cần người nhà đến đây nói là bệnh nhăn đang ở trung tâm nào thì chúng tôi sẽ viết giấy chuyển viện lên đẩy thì ở trên trung tâm ấy sẽ cấp phát thuốc người nhà không phải đến lấy thuốc nữa còn trại giam thì người nhà vẫn phải đến lấy thuốc hàng tháng nhưng với điều kiện bệnh nhân phải cỏ giấy xác nhận của y tế trại giam là đồng ý cấp thuốc từ đây cho bệnh nhân hàng tháng cho bệnh nhân uống đầy đủ thì chủng tôi mới cap thuoc”.

Ngoài ra, phòng khám ngoại trú còn đang hỗ trợ kỹ thuật cho trung tâm lao động xã hội số 6 tại Sóc Sơn về công tác chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân nhiễm

HIV tại trung tâm lao động xã hội này Hàng tháng các nhân viên y tế phòng khám lên chăm sóc và khám sức khỏe định kỳ cho bệnh nhân, hỗ trợ, đào tạo và hướng dẫn cho nhân viên y tế của trung tâm lao động xã hội cách chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân “trên trung tâm lao động xã hội thì họ đều có thuốc nhiễm trùng cơ hội và thuốc AR V cũng có dự án rót về đấy nhưng vì điều kiện như bác sỹ thiếu, kinh nghiệm điểu trị cho bệnh nhân của họ chưa cỏ nên họ kết hợp với phòng khảm ngoại trú ngoài này Chúng tôi lên ho trợ về điều trị khảm cho bệnh nhân" (cán bộ phòng khám ngoại trú).

Một số mối liên quan

Bảng 31: Mối liên quan giữa tham gia tập huấn và kiến thức tuân thủ điều trị ARV

Kiến thúc tuân thủ điều trị ARV Đạt Không đạt n % N %

64,0% những người tham gia tập huấn > 3 buổi đạt kiến thức về tuân thủ điều trị ARV, chỉ có 37,5% những người tham gia tập huấn < 3 buổi đạt kiến thức về tuân thủ điều trị ARV Có sự chênh lệch về tỷ lệ đạt kiến thức về tuân thủ điều trị ARV giữa những người tập huấn > 3 buổi và những người tham gia tập huấn < 3 buổi (OR

= 3,0 CI (0,7 - 13,2); tuy nhiên chưa có đủ bằng chứng về sự khác biệt này (p = 0,3).

Bảng 32: Mối liên quan giữa quên thuốc trong tháng với giới tính và trình độ học vấn

Quên thuốc trong tháng qua

Có 41,7% các đối tượng là nam giới có quên thuốc trong tháng, và 40,0% các ĐTNC là nữ giới có quên thuốc trong tháng qua Trong những đối tượng quên thuốc trong tháng có 43,8% các đối tượng chưa học đến THPT và 40,0% các đối tượng đã học từ PHPT trở lên Chúng ta chưa đủ bằng chứng để chứng minh mối liên quan này có ý nghĩa thống kê

Bảng 33: Mối liên quan giữa kiến thức tuân thủ điều trị ARV và quên thuốc trong tháng

Kiến thức tuân thủ điều trị ARV

Có quên thuốc trong tháng

CÓ mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức tuân thủ điều trị và quên thuốc trong tháng Trong đó người có kiến thức tuân thủ điều trị đạt thì việc không quên thuốc trong tháng cao gấp 4,2 lần người không có kiến thức tuân thủ điều trị đạt.

Bảng 34: Mối liên quan giữa quên thuốc với hỗ trợ của nhóm đồng đẳng

Hỗ trự của nhóm đồng đẳng

Quên thuốc trong tháng qua

Tỷ lệ không quên thuốc trong tháng ở những người nhận được sự hỗ trợ của nhóm đồng đẳng cao hon những người không nhận được sự hỗ trợ (tỷ lệ này lần lượt là 70,0% và 46,8%) Ket quả kiểm định thống kê về sự khác biệt cho thấy sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tiếp cận thuốc ARV của bệnh nhân HIV/AIDS - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 1 Tiếp cận thuốc ARV của bệnh nhân HIV/AIDS (Trang 18)
Bảng 2: Giói tính, tuổi và trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 2 Giói tính, tuổi và trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu (Trang 37)
Bảng 3: Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 3 Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu (Trang 38)
Bảng 4: Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 4 Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 5: Nơi xét nghiệm HIV lần đầu của đối tượng nghiên cửu - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 5 Nơi xét nghiệm HIV lần đầu của đối tượng nghiên cửu (Trang 40)
Bảng 10: Kiến thức về tác dụng phụ thuốc ARV - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 10 Kiến thức về tác dụng phụ thuốc ARV (Trang 43)
Bảng 11: Kiến thức về tuân thủ điều trị - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 11 Kiến thức về tuân thủ điều trị (Trang 43)
Bảng 12: Kiến thức về không tuân thủ điều trị - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 12 Kiến thức về không tuân thủ điều trị (Trang 44)
Bảng 13: Kiến thức về uống bù thuốc khi quên và các biện pháp hỗ trợ việc tuân thủ  điều trị. - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 13 Kiến thức về uống bù thuốc khi quên và các biện pháp hỗ trợ việc tuân thủ điều trị (Trang 45)
Bảng 14: Kiến thức chung về tuân thủ điều trị ARV Kiến thức tuân thủ điều trị - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 14 Kiến thức chung về tuân thủ điều trị ARV Kiến thức tuân thủ điều trị (Trang 46)
Bảng 16: Tác dụng phụ của thuốc ARV - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 16 Tác dụng phụ của thuốc ARV (Trang 47)
Bảng 17: Xử lý khi gặp tác dụng phụ - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 17 Xử lý khi gặp tác dụng phụ (Trang 48)
Bảng 18: Quên thuốc trong tháng - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 18 Quên thuốc trong tháng (Trang 48)
Bảng 20: Lý do quên thuốc - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 20 Lý do quên thuốc (Trang 49)
Bảng 19: số lần quên thuốc trong tháng - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 19 số lần quên thuốc trong tháng (Trang 49)
Bảng 21: Hoạt động hỗ trợ chăm sóc của người thân - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 21 Hoạt động hỗ trợ chăm sóc của người thân (Trang 50)
Bảng 22: số đồng đẳng viên, cộng tác viên đang hỗ trợ chăm sóc và điều trị cho người nhiễm - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 22 số đồng đẳng viên, cộng tác viên đang hỗ trợ chăm sóc và điều trị cho người nhiễm (Trang 51)
Bảng 23: Được sự hỗ trợ bởi đồng đẳng viên - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 23 Được sự hỗ trợ bởi đồng đẳng viên (Trang 54)
Bảng 24: Hoạt động hỗ trợ chăm sóc và điều trị được cung cấp bởi đồng đẳng  viên - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 24 Hoạt động hỗ trợ chăm sóc và điều trị được cung cấp bởi đồng đẳng viên (Trang 54)
Bảng 27: Tham gia câu lạc bộ người nhiễm HIV - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 27 Tham gia câu lạc bộ người nhiễm HIV (Trang 57)
Bảng 29: Tình hình chăm sóc điều trị qua các năm - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 29 Tình hình chăm sóc điều trị qua các năm (Trang 59)
Bảng 30: Kết quả tại thòi điểm 6 và 12 tháng kể từ lúc bắt đầu điều trị ARV - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 30 Kết quả tại thòi điểm 6 và 12 tháng kể từ lúc bắt đầu điều trị ARV (Trang 60)
Bảng 32: Mối liên quan giữa quên thuốc trong tháng với giới tính và trình độ  học vấn - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 32 Mối liên quan giữa quên thuốc trong tháng với giới tính và trình độ học vấn (Trang 63)
Bảng 31: Mối liên quan giữa tham gia tập huấn và kiến thức tuân thủ điều trị ARV - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 31 Mối liên quan giữa tham gia tập huấn và kiến thức tuân thủ điều trị ARV (Trang 63)
Bảng 34: Mối liên quan giữa quên thuốc với hỗ trợ của nhóm đồng đẳng - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 34 Mối liên quan giữa quên thuốc với hỗ trợ của nhóm đồng đẳng (Trang 64)
Bảng 35: Mối liên quan giữa quên thuốc trong tháng vói sự hỗ trợ của cộng tác  viên phường. - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
Bảng 35 Mối liên quan giữa quên thuốc trong tháng vói sự hỗ trợ của cộng tác viên phường (Trang 65)
BẢNG KIẺM CÁC TRANG THIẾT BỊ CÀN THIẾT CỦA PHềNG KHÁM NGOẠI TRÚ - Luận văn đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc và điều trị arv cho người nhiễm hivaids tại trung tâm y tế quận đống đa   hà nội, giai đoạn (2006   2009)
BẢNG KIẺM CÁC TRANG THIẾT BỊ CÀN THIẾT CỦA PHềNG KHÁM NGOẠI TRÚ (Trang 122)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w