MỤC LỤC
Nghiên cứu về các rào cản khi điều trị ARV tại Zambia của nhóm tác giả Matthew p Fox, Arthur Mazimba, Phil Seidenberg, Denise Crooks, Bomwell Sikateyo, Sydney Rosen trên 400 người được nhận điều trị ART và 400 người không được nhận điều trị ART nhưng được nhận chăm sóc tại nhà ở 2 vùng nông thông và thành thị đã chỉ ra rằng sự kỳ thị, chi phí, thiếu hiểu biết về điều trị ART là một trong những rào cản để người nhiễm HIV tiếp cận với các dịch vụ y tế [28]. Kết quả đánh giá mô hình chăm sóc và hỗ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS tại quận Hải Châu, Đà Nang của nhóm tác giả Đỗ Mai Hoa, Phạm Thị Đào và Lê Bảo Châu cho thấy sinh hoạt tập thể giữa những người nhiễm HIV/AIDS đã mang lại những lợi ích tinh thần lớn lao cho bệnh nhân, từ đó sức khỏe thể chất của họ cũng dễ dàng được cải thiện hơn, đồng thời cũng khuyển khích người nhiễm HIV/AIDS tự tin, mạnh dạn tham gia vào các hoạt động xã hội truyền thông phòng, chống AIDS [14],.
- Đối với số liệu định lượng: Chọn 03 điều tra viên là cán bộ của phòng khám (được tập huấn về nghiên cứu trước khi điều tra); giám sát viên là nghiên cứu viên và cán bộ giám sát của trường ĐHYTCC;. Toàn bộ đề cương nghiên cứu đã được Hội đồng đạo đức - Trường đại học Y tế công cộng Hà Nội xem xét và phê duyệt theo qui trình xét duyệt đạo đức rút gọn và được sự đồng ý của lãnh đạo Trung tâm Y tể quận Đống Đa.
Khi quên thuốc phần lớn đối tượng nghiên cứu cho rằng phải uống bù ngay liều vừa quên và tính thời gian để uống liều tiếp theo (82,5%), chỉ có 18,6% là bỏ luôn liều vừa quên và uống như thường lệ và 1,0% là không biết cách làm như thế nào khi quên uống thuốc. Qua trao đổi với cán bộ y tế phụ trách điều trị ARV tại phòng khám chúng tôi thấy rằng đa số các tác dụng phụ mà người bệnh gặp phải là nhẹ và không phải thay đổi phác đồ điều trị phần tác dụng phụ của bệnh nhân hay gặp là Nevirapine trong phác đồ bậc 1 là phát ban, thì chúng tôi ở đây cũng điều trị cho bệnh nhãn giải mẫn cảm và nhiều khi họ kêu mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ.thì chúng tôi kê đơn nếu những thuốc mà có trong dự án Quỹ toàn cầu thì họ được phát miễn phí còn không thì yêu cầu bệnh nhân mua thêm”.
Khi thảo luận nhóm với người nhà của người nhiễm chúng tôi thấy rằng việc hỗ trợ chăm sóc của người nhà là rất quan trọng, họ giúp đỡ người nhiễm trong việc uống thuốc đúng giờ, chăm sóc ăn uống, an ủi động viên người nhiễm để họ yên tâm điều trị và hỗ trợ tuân thủ điều trị ARV “nhắc nhở người nhà uổng thuốc, uống đủng giờ, đủng 9 giờ đặt chuông báo thức cứ đúng 9 giờ phải uống” (nam, 60 tuổi, bố của người được điều trị ARV), việc chăm sóc cho người nhiễm cũng được người nhà rất quan tâm “phải tăng lượng thức ăn lên, nước cam, sữa, sữa chua đủ cả, một ngày bắt uống khoảng 2 lít nước..cô có con dâu, cô, vợ chồng nhà nó bảo nhau, thỉnh thoảng cô nhắc nhở nó uống thuổc” (nữ, 56 tuổi, mẹ của người được điều trị ARV). Thảo luận nhóm với cộng tác viên phường được biết công tác quản lý, hỗ trợ chăm sóc bệnh nhân điều trị ARV được thường xuyên thực hiện "quản lý bệnh nhân nhiễm HIV đang điều trị AR V thì nói chung mình quản lý, có vấn đề gì thì trao đổi với nhau về giờ giấc này, uống thuốc của họ này, rồi là nhắc nhở họ uống thuốc thường xuyên, uống đủng giờ không bỏ đề phòng khảng thuốc, nhắc nhở bệnh nhân là ăn uống, tăng cường chăm sóc bản thân, nâng cao dinh dưỡng cho bản thân kết hợp với điều trị cho tốt lên" (nữ, 50 tuổi, cộng tác viên phường).
Nhận xét về công tác đào tạo, lãnh đạo trung tâm y tế quận Đống Đa cho biết “công tác đào tạo thì chủ yếu là trung tâm phòng chong HIV/AIDS thành phố, phải nói trên trung tâm thành pho người ta rất quan tâm đến công tác đào tạo..không những giám đốc trung tâm được đào tạo và cấp nhiều chứng chỉ mà các đồng chí làm trực tiếp luôn luôn được đào tạo cơ bản, đào tạo hết khóa nọ đến khóa kia, ví dụ như là anh chuyên tư vấn sẽ có lớp chuyên đào tạo về tư vấn và có lớp điều trị cho bác sỹ điều trị chuyên đào tạo về điều trị ..đào tạo liên tục. Công tác đào tạo cán bộ của phòng khám ngoại trú được thực hiện liên tục, hàng năm đều có đào tạo lại, đào tạo mới cho các cán bộ thực hiện công tác tư vấn, chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS, “hàng năm Quỹ toàn cầu do thành phổ tổ chức các cán bộ đều được tập huấn mới và tập huấn lại, như cán bộ phòng khảm của chị cũ rồi thì được tập huấn nâng cao.
Công tác tư vấn cho người nhiễm HIV trước điều trị ARV là rất quan trọng, giúp bệnh nhân hiểu về tầm quan trọng của việc tuân thủ điều trị ARV, điều trị ARV, lợi ích và nghĩa vụ phải thực hiện khi tham gia vào chương trình điều trị, những khó khăn gặp phải trong quá trình điều trị và giúp bệnh nhân hỗ trợ về tâm lý..Khi tham gia điều trị một yêu cầu bắt buộc là người nhiễm và gia đình người nhiễm phải được tham gia tập huấn, do vậy tỷ lệ tham gia tập huấn trước điều trị ở đây là 100% và có tới 85,6% các đối tượng được tập huấn từ 3-6 buổi. Tỷ lệ này tương đương với kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Hữu Hải trong nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành về điều trị thuốc kháng vi rút và một số yếu tố liên quan của người nhiễm HIV/AIDS tại thành phố Hà nội năm 2006 và nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Minh Hạnh trong nghiên cứu về sự tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân HIV/AIDS ngoại trú và một số yếu tố liên quan ở 8 quận, huyện thành phố Hà Nội năm 2007 [16], [17].
Nhóm đồng đẳng trực tiếp chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm HIV có hoàn cảnh khó khăn tại gia đình, chăm súc bệnh nhõn AIDS cuối đời, tiếp cận, theo dừi và hỗ trợ người đang điều trị ARV để bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt. + Nhóm đồng đẳng là thành viên nòng cốt để xây dựng câu lạc bộ người nhiễm, tạo sân chơi bổ ích và hấp dẫn để thu hút người nhiễm tham gia;.
- Sự phối hợp hoạt động giữa phòng khám ngoại trú, cộng tác viên phường và nhóm đồng đẳng trong công tác chăm sóc, hỗ trợ cho người nhiễm HIV tại cộng đồng phù hợp với hoàn cảnh xã hội và hệ thống y tế của Việt Nam. - Kết quả nghiên cứu cho thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa sự hỗ trợ của nhóm đồng đẳng, cộng tác viên phường trong việc hỗ trợ bệnh nhân trong tuân thủ điều trị ARV.
- Cán bộ tham giá điều trị cho người nhiễm HIV của phòng khám đều được đào tạo và cấp giấy chứng nhận của Bộ Y tế. - Tuy nhiên, hoạt động chuyển gửi bệnh nhân của phòng khám ngoại trú đến các cơ sở chuyển tiếp mới chỉ là hoạt động 1 chiều.
Điều trị một thời gian Điều trị khi thấy hết triệu chứng Điều trị khi thấy cơ thể khỏe lên Điều trị suốt đời Không biết Khỏc (ghi rừ). Uống bù ngay liều vừa quên và tính thời gian để uống liều kế tiếp Bỏ luôn liều vừa quên và uống như thường lệ Khụng biết Khỏc (ghi rừ).
Tự xây dựng kế hoạch phù họp cho mình Phối họp cùng người hỗ trợ Thông báo khó khăn cho CBYT Không biết Khác (ghi rừ). Uống bù ngay liều vừa quên và tính thời gian để uống liều kế tiếp Bỏ luôn liều vừa quên và uống như thường lệ Không biết Khỏc (ghi rừ).
D6 Anh/chị nhận được sự c Kh chăm sóc hỗ trợ những gì? Chăm sóc, điều trị giảm đau1 2. D7 Anh/chị có tham gia câu Có1. lạc bộ người nhiễm của. quận không? Không2. D8 Hiện nay anh/chị có mong c Kh. Xin chãn thành cám ơn!. CÁCH ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM Cách đánh giá - cho điểm kiến thức về tuân thủ điều trị ARV. Câu Trả lòi đúng Điểm Tổng điểm. BI Là thuốc kháng sinh. Là thuốc kháng virus HIV Không biết. B2 Từ một loại thuốc duy nhất Từ hai loại thuốc. Từ ít nhất 3 loại thuốc trở lên Không biết. B3 Điều trị một thời gian. Điều trị khi thấy hết triệu chứng Điều trị khi thấy cơ thể khỏe lên Điều trị suốt đời. B5 Uống cách nhau thế nào cũng được Uống cách nhau 6 tiếng. Uống cách nhau 8 tiếng Uống cách nhau 12 tiếng. Nổi mẩn Vàng da Nôn Tiêu chảy Đau bụng Đau đầu. Hoa măt, chóng mặt 1. B8 Uống đúng thuốc. Uống đúng số lượng Uống đúng thời gian. Uống vào một lần trong ngày Không biết. B9 Bỏ một liều thuốc trong số các thuốc chỉ định Bỏ một ngày không uống thuốc. Khôqg qụan tân) đến khoảng thời gian giữa các lần uống thuốc. Theo anh/chị hoạt động chăm sóc và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú ở đây như thế nào (cán bộ, cơ sở vật chất, trang thiết bị)?.