Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM VPTT ỦY BAN PHÒNG CHỐNG AIDS BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LỒNG GHÉP HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC ĐIỀU TRỊ ARV VÀ ĐIỀU TRỊ METHADONE VÀO CƠ SỞ Y TẾ QUẬN HUYỆN TẠI TP.HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 CNĐT: BS.CKI.TIÊU THỊ THU VÂN BS.CKII TRẦN THỊNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 9/2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM VPTT ỦY BAN PHÒNG CHỐNG AIDS BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã sửa theo góp ý Hội đồng) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LỒNG GHÉP HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC ĐIỀU TRỊ ARV VÀ ĐIỀU TRỊ METHADONE VÀO CƠ SỞ Y TẾ QUẬN HUYỆN TẠI TP.HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI BS.CKI.Tiêu Thị Thu Vân CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) BS.CKII Trần Thịnh CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 8/2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM VPTT ỦY BAN PHÒNG CHỐNG AIDS BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã sửa theo góp ý Hội đồng ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LỒNG GHÉP HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC ĐIỀU TRỊ ARV VÀ ĐIỀU TRỊ METHADONE VÀO CƠ SỞ Y TẾ QUẬN HUYỆN TẠI TP.HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 Thành viên nhóm NC: ThS Nguyễn Thị Thúy Ngà ThS Đinh Quốc Thông ThS Lê Thị Ngọc Diệp ThS Mai Thị Hoài Sơn BS Văn Hùng ThS Nguyễn Thị Thu Thảo ThS Nguyễn Thị Huệ CN Nguyễn Thị Thu Hịa THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 8/2015 MỤC LỤC Table of Contents TÓM TẮT I ABSTRACT III DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ VI PHẦN MỞ ĐẦU (DÀNH CHO BÁO CÁO GIÁM ĐịNH) IX ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tài liệu nước 1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Thiết kế nghiên cứu 14 2.1.3 Cỡ mẫu 14 2.1.4 Thu thập liệu 15 2.1.5 Quản lý phân tích liệu 18 2.1.6 Giám sát nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu 19 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.3 Phân tích liệu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu 22 2.3a Phương pháp nghiên cứu cho Mục tiêu 3a: Đánh giá kết chương trình chăm sóc điều trị ARV 22 2.3a.1 Thiết kế nghiên cứu: 22 2.3a.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.3a.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 22 2.3a.4 Cỡ mẫu 22 2.3a.5 Kỹ thuật chọn mẫu tiêu chí lựa chọn 23 2.3a.6 Phương pháp thu thập thông tin 24 2.3a.7 Công cụ kỹ thuật xử lý thông tin 24 2.3a.8 Chỉ số chương trình chăm sóc điều trị ARV 25 2.3b Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu 3b: Đánh giá kết chương trình Methadone 27 2.3b.1.Thiết kế nghiên cứu 27 2.3b.3 Thu thập quản lý số liệu 27 2.3b.4 Các số đánh giá 28 2.3b.5 Phân tích liệu 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu 30 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.4.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.4 Thu thập liệu 31 2.4.5 Quản lý phân tích liệu 32 2.4.6 Giám sát nghiên cứu 33 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Hiệu làm việc nhân viên chương trình chăm sóc điều trị ARV Methadone trước sau lồng ghép phòng khám 34 3.1.1 Thời gian làm việc nhân viên phòng khám chăm sóc điều trị ngoại trú ARV giai đoạn trước sau lồng ghép 34 3.1.2 Thời gian làm việc nhân viên phòng khám Methadone 36 3.1.3 Thời gian chờ để nhận dịch vụ bệnh nhân phòng khám điều trị ARV 39 3.1.4 Thời gian sử dụng dịch vụ bệnh nhân phòng khám Methadone 42 3.2 Chi phí hoạt động chương trình chăm sóc điều trị ARV Methadone trước sau lồng ghép 46 3.2.1 Mơ tả tình trạng sử dụng kinh phí phịng khám 46 3.2.2 Chi phí hoạt động phòng khám 47 3.2.3 Số người nhận dịch vụ chương trình 49 3.2.4 Chi phí cố định phịng khám trước sau lồng ghép 50 3.2.5 Chi phí trung bình bệnh nhân/khách hàng 52 3.3 Hiệu chương trình chăm sóc điều trị ARV Methadone trước sau lồng ghép 53 3.3a Hiệu chương trình chăm sóc điều trị ARV trước sau lồng ghép 53 3.3a.1.Chất lượng hoạt động chương trình dựa vào báo cáo tháng 53 3.3a.2 Đánh giá chất lượng hoạt động chương trình Chăm sóc điều trị dựa vào số HIV/QUAL 55 3.3a.3 Đánh giá chất lượng hoạt động chương trình chăm sóc điều trị dựa vào đánh giá hài lòng bệnh nhân ART 57 3.3b Hiệu chương trình Methadone trước sau lồng ghép 58 3.3b.1 Đặc điểm nhân học xã hội bệnh nhân Methadone trước sau lồng ghép 58 3.3b.2 Tình hình điều trị Methadone cho bệnh nhân 59 3.3b.3 So sánh kết sau lồng ghép với kết trước lồng ghép 60 3.3b4 Đánh giá hài lòng chất lượng sống bệnh nhân Methadone trước sau lồng ghép 61 3.3b.6 Chất lượng sống bệnh nhân Methadone trước sau lồng ghép 64 3.4 Quan điểm mơ hình lồng ghép hoạt động phịng khám chăm sóc điều trị ARV Methadone cán y tế cấp TP.HCM 66 3.4.1 Tính khả thi mơ hình lồng ghép phịng khám điều trị ARV Methadone 66 3.4.2 Thách thức mơ hình lồng ghép 68 3.4.3 Hỗ trợ từ quyền địa phương 70 3.4.4 Đề xuất 72 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 74 4.1 Hiệu làm việc nhân viên phòng khám trước sau lồng ghép 74 4.2 Chi phí hoạt động phòng khám trước sau lồng ghép 76 4.3 Kết hoạt động chương trình 78 4.3a Chương trình chăm sóc điều trị ARV 78 4.3b Kết hoạt động chương trình Methadone trước sau lồng ghép 80 4.4 Quan điểm cán y tế mơ hình lồng ghép hoạt động chăm sóc điều trị ARV Methadone TP.HCM 82 Hạn chế nghiên cứu: 83 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 TÓM TẮT Xuất phát từ thực tiễn TP.HCM phải thực mơ hình lồng ghép hoạt động điều trị liên quan đến phòng chống HIV/AIDS, để đảm bảo cung cấp dịch vụ liên tục cho bệnh nhân bối cảnh nguồn lực tổ chức quốc tế tài trợ bị cắt giảm nhanh chóng, nghiên cứu triển khai vịng năm, 2013 – 2015, chia làm giai đoạn: trước lồng ghép hoạt động chương trình (trước tháng 9/2013) sau lồng ghép (sau tháng 9/2014) Mục tiêu nghiên cứu nhằm mô tả đánh giá kết bước đầu mơ hình lồng ghép hoạt động phòng khám điều trị ARV Methadone Quận quận Bình Thạnh, đánh giá ưu hạn chế mơ hình để qua thực triển khai mơ hình 24 quận huyện đồng thời đảm bảo chất lượng chương trình chăm sóc điều trị ARV Methadone TP.HCM Kết nghiên cứu phân chia theo cấu phần khác dựa theo mục tiêu nghiên cứu gồm: đo lường thời gian làm việc nhân viên phòng khám thời gian nhận dịch vụ bệnh nhân phòng khám, chi phí hoạt động phịng khám, kết hoạt động hai phòng khám Methadone phòng khám điều trị ngoại trú ARV trước lồng ghép phòng khám sau lồng ghép phân tích ý kiến cán y tế mơ hình lồng ghép Nghiên cứu cho thấy số kết như: - Sau lồng ghép, thời gian làm việc nhân viên tăng lên so với trước, thời gian sử dụng dịch vụ bệnh nhân phòng khám giảm cho thấy hiệu quản lý thời gian nhân viên bệnh nhân tăng - Kết phân tích chi phí cho thấy chi phí hoạt động chi phí cố định giảm đáng kể sau lồng ghép số bệnh nhân điều trị tăng giữ nguyên - Chỉ số báo cáo tháng, BN Pre ART dấu, chết; BN ARV dấu, chết, khác biệt trước sau lồng ghép Các số hoạt động cải tiến chất lượng HIV/QUAL đa số khơng thay đổi, có số % bệnh nhân đăng ký i CSĐT kê đơn dự phịng INH đủ tiêu chuẩn có thay đổi đáng kể (Quận 6, tăng từ 21% lên 56% p