(Luận văn thạc sĩ) phổ biến, giáo dục pháp luật về quyền trẻ em ở huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình

130 4 0
(Luận văn thạc sĩ) phổ biến, giáo dục pháp luật về quyền trẻ em ở huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN GIANG LAM PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM Ở HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN GIANG LAM PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM Ở HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Giang Lam LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành đề tài luận văn tơi nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Trước hết xin trân trọng cảm ơn Cơ sở Học viện Hành khu vực miền Trung, Khoa Sau đại học - Học viện Hành quốc gia tồn thể thầy giáo, giáo tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Cường - người hướng dẫn khoa học, tận tình dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn tơi suốt trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tập thể lớp cao học LH3.T2 - Cơ sở Học viện Hành khu vực miền Trung, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, hạn chế thời gian khả nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy giáo, giáo, chun gia, người quan tâm đến đề tài tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn./ Học viên Nguyễn Giang Lam MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM .10 1.1 Quyền trẻ em 10 1.1.1 Khái niệm .10 1.1.2 Phân loại .14 1.2 Pháp luật Quyền trẻ em 22 1.2.1 Quyền trẻ em theo Luật Quốc tế .22 1.2.2 Quyền trẻ em theo pháp luật Việt Nam 23 1.3 Phổ biến, giáo dục pháp luật quyền trẻ em 27 1.3.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật quyền trẻ em .27 1.3.2 Sự cần thiết mục tiêu phổ biến, giáo dục pháp luật quyền trẻ em.28 1.3.3 Chủ thể, khách thể, hình thức, nội dung, phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật quyền trẻ em 31 Tóm tắt chương 42 CHƯƠNG THỰC TIỄN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM Ở HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 43 2.1 Thực tiễn phổ biến, giáo dục quyền trẻ em Việt Nam .43 2.1.1 Phổ biến, giáo dục quyền trẻ em Thế giới 43 2.1.2 Phổ biến, giáo dục quyền trẻ em Việt Nam 47 2.2 Thực tiễn phổ biến, giáo dục quyền trẻ em huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình năm gần .60 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội tác động đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quyền trẻ em huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình 60 2.2.2 Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quyền trẻ em huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình .64 2.3 Những tồn nguyên nhân rút công tác giáo dục trẻ em Việt Nam huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình 83 2.3.1 Tồn 83 2.3.2 Nguyên nhân 89 2.3.3 Bài học kinh nghiệm 91 Tóm tắt chương 94 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM Ở HUYỆN TUYÊN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH 95 3.1 Phương hướng chung nhằm thúc đẩy phổ biến, giáo dục pháp luật quyền trẻ em 95 3.1.1 Đổi nhận thức tư phổ biến, giáo dục pháp luật quyền trẻ em.95 3.1.2 Đổi nội dung, phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật quyền trẻ em 99 3.1.3 Tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế 100 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quyền trẻ em 102 3.2.1 Củng cố, hoàn thiện sở pháp lý công tác PBGDPL địa bàn huyện Tuyên Hóa .102 3.2.2.Kiện toàn tổ chức; sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chủ thể đối tượng thực công tác PBGDPL quyền trẻ em địa bàn huyện Tuyên Hóa .104 3.2.3 Xác định đắn nội dung, hình thức, phương pháp PBGDPL quyền trẻ em cho đối tượng địa bàn huyện Tuyên Hóa .108 3.2.4 Tăng cường việc kiểm tra, giám sát, tổng kết rút kinh nghiệm thực PBGDPL quyền trẻ em 112 3.2.5 Các giải pháp khác để nâng cao chất lượng PBGDPL quyền trẻ em địa bàn huyện Tuyên Hóa 113 Tiểu kết chương .116 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân LHQ Liên Hợp Quốc MTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam PBGDPL Phổ biến, giáo dục pháp luật PHTH Phối hợp thực TAND Tòa án nhân dân TGPL Trợ giúp pháp lý THADS Thi hành án dân UBND Ủy ban nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phân bố đất địa bàn huyện Tuyên Hóa 61 Bảng 2.2: Thống kê số lượng trẻ em qua năm 65 Bảng 2.3: Thống kê số trẻ em sinh 66 Bảng 2.4: Thống kê số lượng trẻ em theo độ tuổi 67 Bảng 2.5: Trẻ em với vụ án hình 68 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tỷ lệ sinh 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai quốc gia, dân tộc; hệ trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em hơm đầu tư cho phát triển hiệu quả, bền vững nguồn nhân lực tương lai cho phát triển đất nước Trẻ em coi nhóm xã hội dễ bị tổn thương Đây nhóm có vị kinh tế, trị, xã hội thấp hơn, từ đó, nguy bị bỏ quên hay bị vi phạm quyền người cao Bởi vậy, trẻ em cần nước, cộng đồng ý bảo vệ đặc biệt so với nhóm, cơng đồng khác Từ kỷ XIV, Châu Âu xuất dự án công cộng dành cho trẻ em, Việt Nam, Bộ Luật Hồng Đức quy định trách nhiệm dân chúng quan lại địa phương phải giúp đỡ trẻ em tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa; bảo vệ, chăm sóc trẻ lạc, đồng thời, quy định trừng trị tội gian dâm với trẻ em gái, tội bn bán phụ nữ, trẻ em; giảm án hỗn thi hành án với phụ nữ có thai, ni nhỏ, Tuy nhiên, dự án, quy định xuất phát từ góc độ tình thương, lịng nhân đạo che chở chưa phải góc độ nghĩa vụ bảo quyền, đó, việc bảo trẻ em cịn chưa mang tính phổ biến, thống nhất, quy chuẩn ràng buộc nghĩa vụ với đối tượng xã hội Phải đến đầu kỷ XX, thuật ngữ pháp lý “quyền trẻ em” thức điển hóa pháp luật quốc tế, xuất phát từ việc thành lập hai tổ chức cứu trợ trẻ em Thế giới Anh Thụy Điển năm 1919; năm 1924, Bản Tuyên ngôn Giơnevơ quyền trẻ em (do bà Eglantyne Jebb- người sáng lập Quỹ cứu trợ trẻ em nước Anh soạn thảo) gồm điểm, kêu gọi thừa nhận bảo vệ quyền trẻ em Hội quốc liên thông qua Đây dấu mốc đánh dấu bước ngoặt nhận thức hành động bảo vệ quyền trẻ em giới Đồng thời, tiền đề để Liên Hợp Quốc đưa vấn đề quyền trẻ em

Ngày đăng: 01/12/2023, 06:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan