(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

89 5 0
(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã  Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn(Luận văn thạc sĩ) Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Mục đích yêu cầu phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 1.1.1 Những nguyên lý chung phổ biến, giáo dục pháp luật áp dụng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 1.1.2 Đặc điểm đội ngũ công chức cấp xã công tác phổ 12 biến, giáo dục cho công chức cấp xã 1.1.2.1 Khái niệm công chức cấp xã công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cơng chức cấp xã 12 1.1.2.2 Mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 19 1.1.2.3 Chủ thể đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật cho công 21 chức cấp xã 1.1.2.4 Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 25 1.1.2.5 Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 27 1.2 Đặc điểm phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 29 1.2.1 Những thuận lợi trở ngại phổ biến, giáo dục pháp 29 luật cho công chức cấp xã 1.2.2 Những yêu cầu phổ biến, giáo dục pháp luật đặt 33 công chức cấp xã 1.2.2.1 Phổ biến, giáo dục pháp luật cho cơng chức cấp xã địi hỏi tính chun ngành 33 1.2.2.2 Phổ biến, giáo dục pháp luật cho cơng chức cấp xã phải gắn với giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức 34 1.2.2.3 Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã phổ biến, giáo dục cho chủ thể thực phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng khác 35 Chương 2: THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 37 CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ 2.1 Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã thể chế phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 37 2.1.1 Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã 37 2.1.2 Thể chế phổ biến, giáo dục pháp luật cho cơng chức cấp xã 43 2.2 Tình hình phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 48 2.2.1 Chính quyền cấp xã với nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 48 2.2.2 Cơ quan công chức chuyên trách phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 49 2.2.3 Đội ngũ người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 51 2.2.4 Cơ sở vật chất việc sử dụng nguồn lực cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 52 2.2.5 Cơ chế phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cho cơng chức cấp xã 53 2.2.6 Nội dung, hình thức phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 55 2.3 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 61 2.3.1 Những hạn chế, tồn 61 2.3.2 Nguyên nhân 64 Chương 3: 67 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ 3.1 Yêu cầu khách quan việc nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã giai đoạn 67 3.2 Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 72 Giải pháp nâng cao lực chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng chủ thể phổ biến, giáo dục pháp 72 3.2.1 72 luật cho công chức cấp xã 3.2.1.2 Hồn thiện sở pháp lý cho cơng tác phổ biến, giáo dục 73 pháp luật công chức cấp xã 3.2.1.3 Đầu tư cần thiết thỏa đáng cho công tác phổ biến, 76 giáo dục pháp luật công chức cấp xã 3.2.2 Giải pháp nâng cao lực tiếp cận pháp luật công 77 chức cấp xã 3.2.2.1 Nâng cao nhận thức cho cơng chức cấp xã vai trị 77 pháp luật đời sống xã hội quyền sở 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng, trình độ pháp luật cho cơng chức cấp 78 xã thu hút tham gia đối tượng vào hoạt động xây dựng, thực pháp luật KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong hệ thống quyền bốn cấp hồn chỉnh Nhà nước ta, quyền cấp xã có vị trí quan trọng, "cầu nối" nhân dân với Đảng Nhà nước Chính quyền cấp xã mạnh hay yếu, việc làm quyền tốt hay khơng tốt, hay sai có tác động trực tiếp đến hiệu lực, hiệu việc thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước ảnh hưởng đến vững mạnh quyền Do đó, thời kỳ lịch sử công xây dựng đất nước, Việt Nam đã, quan tâm đến việc xây dựng quyền sở cấp xã vững mạnh Các cơng việc quyền cấp xã thực chủ yếu thông qua đội ngũ công chức cấp xã Công chức cấp xã người thường xuyên, trực tiếp quan hệ với nhân dân, trực tiếp tổ chức triển khai thực chủ trương, sách Đảng thi hành pháp luật Nhà nước sở, gương để nhân dân học tập, làm theo có tác động trực tiếp đến lịng tin nhân dân với Đảng Nhà nước Công đổi đất nước ta gần 25 năm qua đạt thành tựu quan trọng trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh, quốc phòng, sở Trong thành tựu có đóng góp tích cực đội ngũ công chức cấp xã (trước đội ngũ cán chuyên trách cấp xã) Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế, đặc biệt yêu cầu tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa địi hỏi đội ngũ cơng chức nói chung, có đội ngũ cơng chức cấp xã phải thường xuyên tìm hiểu kịp thời cập nhật văn pháp luật, từ có hiểu biết, nắm vững thực thi công vụ pháp luật, đồng thời, vận động, tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Trong năm qua, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Đảng Nhà nước quan tâm lãnh đạo, đạo coi nhiệm vụ trọng tâm công quản lý xã hội pháp luật Ngày 09 tháng 12 năm 2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 32-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Ngày 17 tháng 01 năm 2003, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ban hành kèm theo Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007 Ngày 16 tháng 12 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010 Tiếp đó, ngày 12 tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 với mục tiêu tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Với nỗ lực cố gắng cấp, ngành, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã đạt kết tích cực Tuy nhiên, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã thời gian qua số hạn chế, bất cập việc phổ biến, giáo dục pháp luật chưa thường xuyên, dàn trải, thiếu trọng tâm trọng điểm, chưa đảm bảo chiều sâu chưa hướng mạnh sở; nội dung, hình thức, biện pháp tuyên truyền chưa phù hợp với trình độ người tuyên truyền đặc thù địa bàn… dẫn đến trình độ hiểu biết pháp luật phận công chức cấp xã cịn thấp, cịn cơng chức cấp xã làm sai quy định pháp luật thi hành cơng vụ… Trước tình hình đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức xã việc làm thiết thực, cần thiết, nhằm tìm hình thức, biện pháp, nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với đội ngũ công chức này, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quyền cấp xã Từ thực trạng tình hình nêu trên, việc nghiên cứu vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật cho cơng chức cấp xã có ý nghĩa quan trọng, góp phần đưa cơng tác có chuyển biến tích cực thời gian tới, tác giả chọn đề tài: "Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" để làm luận văn tốt nghiệp Cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Phổ biến, giáo dục pháp luật vấn đề từ lâu Đảng Nhà nước quan tâm, từ năm 1986, đất nước ta tiến hành cơng đổi tồn diện hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đặt tầm cao mới, vấn đề nhà khoa học pháp lý quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề công bố như: - Giáo dục pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, Luận án Phó Tiến sĩ luật học (nay Tiến sĩ) tác giả Trần Ngọc Đường (bảo vệ Liên Xô cũ); - Giáo dục pháp luật qua hoạt động nhà trường phổ thông nước ta nay, Luận án tiến sĩ luật học Lê Đình Quý, 1992; - Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động Tư pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học Dương Thị Thanh Mai, 1996; - Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án tiến sĩ luật học Đinh Xuân Thảo, 1996; - Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Khoa Nhà nước Pháp luật Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1999; 10 - Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ Bộ Tư pháp, 1994; - Giáo dục pháp luật cho cán quyền cấp xã tỉnh Đắc Lắc nay, Luận văn thạc sĩ luật học Đỗ Văn Dương, 2002; - Giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức địa bàn tỉnh Bình Địnhthực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ luật học Trần Văn Trầm, 2002; - Giáo dục pháp luật cho cán quyền cấp xã tỉnh Quảng Trị nay, Luận văn thạc sĩ luật học Cao Thị Hà, 2003; - Giáo dục pháp luật cho nơng dân tỉnh Thái Bình giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ luật học Hoàng Trung Thành, 2004; - Thực chương trình giáo dục pháp luật cho cán quyền cấp xã trường trị tỉnh, Luận văn thạc sĩ luật học Ngơ Quốc Dụng, 2005; Các cơng trình khoa học nêu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật với nhiều đối tượng, nhiều góc độ khác Song phạm vi, giới hạn nhiệm vụ nghiên cứu nên chưa có cơng trình nghiên cứu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã phạm vi toàn quốc Luận văn kế thừa kết nghiên cứu phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung cơng trình nêu trên, đồng thời nghiên cứu thêm đặc điểm, yêu cầu nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật giải pháp tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với đối tượng công chức cấp xã Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài "Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" nhằm làm rõ sở lý luận 11 sở thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật đề xuất giải pháp đổi công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng công chức cấp xã Luận văn nghiên cứu đối tượng cơng chức cấp xã phạm vi tồn quốc Trong phạm vi đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu giác độ phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã giai đoạn Do vậy, giới hạn luận văn nghiên cứu phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã, tức sâu nghiên cứu đối tượng tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, mà không sâu nghiên cứu đối tượng cán cấp xã Như vậy, giới hạn công chức cấp xã luận văn đề cập tới 07 chức danh chuyên môn Ủy ban nhân dân cấp xã: Trưởng cơng an (nơi chưa bố trí lực lượng cơng an quy), Chỉ huy trưởng qn sự, Văn phịng - Thống kê, Địa - Xây dựng, Tài - Kế toán, Tư pháp - Hộ tịch Văn hóa - Xã hội Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực sở lý luận Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm, chủ trương đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, điều tra, khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Khái quát, hệ thống vấn đề lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung phổ biến, giáo dục pháp luật cho cơng chức cấp xã nói 12 riêng, đồng thời làm rõ yêu cầu khách quan việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã; - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã thời gian qua; - Đề xuất giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã giai đoạn kiến giải việc hoàn thiện pháp luật vấn đề Đóng góp luận văn - Nghiên cứu đặc điểm phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã yêu cầu khách quan việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ công chức - Đánh giá có hệ thống tồn diện cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã - Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Chương 2: Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ Quản lý xã hội pháp luật nguyên tắc quan trọng quản lý nhà nước ta quy định Điều 12 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) Muốn thực quản lý xã hội pháp luật, trước hết cần phải có hệ thống pháp luật đầy đủ, hoàn chỉnh, đồng phù hợp, điều chỉnh kịp thời toàn diện mối quan hệ xã hội phát sinh đời sống xã hội Vì vậy, việc ban hành pháp luật hồn thiện hệ thống pháp luật cơng việc quan trọng nhà nước ta Tuy nhiên, vấn đề quan trọng không làm để pháp luật vào sống, thực thi đời sống, phát huy tác dụng tiến trình đổi đất nước Việc thực thi pháp luật phụ thuộc nhiều vào ý thức, thói quen chấp hành pháp luật công dân, mà trước hết cán bộ, công chức Pháp luật ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội theo hướng phục vụ quyền lợi ích hợp pháp tồn thể nhân dân lao động, cơng cụ hữu hiệu để nhà nước quản lý xã hội công cụ để cá nhân - công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, Nhà nước chủ thể khác xã hội Mục đích pháp luật thực thông qua hành vi xử cụ thể cá nhân Hành vi xử chủ thể phù hợp với quy định pháp luật giữ cho quan hệ xã hội ổn định, ngược lại hành vi xử không phù hợp với quy định pháp luật quan hệ xã hội ổn định, mục đích ban hành pháp luật không đạt được, pháp luật 14 ... biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" nhằm làm rõ sở lý luận 11 sở thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật đề xuất giải pháp đổi công tác phổ biến, giáo dục. .. biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÔNG... Phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã phổ biến, giáo dục cho chủ thể thực phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng khác 35 Chương 2: THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 37 CHO

Ngày đăng: 07/04/2022, 10:54

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 2.1.1. Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã

  • 2.1.2. Thể chế về phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan