1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh phú thọ hiện nay

129 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Xóa Đói Giảm Nghèo Ở Tỉnh Phú Thọ Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Hải, Sa Thị Quyết
Trường học Trường Đại Học Phú Thọ
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 89,56 KB

Nội dung

mở đầu Tính cấp thiết đề tài Khi nói đến thảm họa khốc liệt ngời ta thờng nghĩ đến "thiên tai, địch họa" Nhng có lẽ chiến tranh tàn khốc, thảm họa thiên nhiên dội lại gây cho ngời nỗi đau dai dẳng, tàn phá to lớn nh nạn nghèo khổ diễn cách thầm lặng giới Ngày có khoảng 1/4 dân số giới (tơng đơng 1,5 tỷ ngêi) ®ang sèng ®iỊu kiƯn cïng cùc cđa nghÌo khổ, không đủ khả đáp ứng đợc nhu cầu Hàng trăm triệu ngời sống quanh giới tuyến nghèo khổ Một nửa số dân giới bị phân biệt đối xử, khớc từ hội khác màu da Thiệt thòi lớn trẻ em, hàng triệu trẻ em không đợc ®Õn trêng, ®ã cã 130 triƯu trỴ em ë độ tuổi tiểu học 175 triệu trẻ em độ tuổi trung học sở, 1/3 số trẻ em giới bị suy dinh dỡng Có thể nói, nghèo đói đà diễn khắp châu lục với mức độ khác Đặc biệt nớc lạc hậu, chậm phát triển, nghèo đói vấn đề nhức nhối, thách thức ®èi víi sù ph¸t triĨn, hay tơt hËu cđa mét quốc gia nớc ta sau gần 15 năm đổi mới, kinh tế bớc khởi sắc đà đạt đợc thành tựu to lớn, đời sống nhân dân đà đợc cải thiện nâng cao bớc (kể thành thị, nông thôn miền núi vùng sâu, vùng xa) Tuy nhiên với xu phát triển lên xà hội, đà hình thành phận dân c giàu lên phận không nhỏ rơi vào cảnh đói nghèo với khoảng cách ngày xa Đối với Việt Nam, mức độ nghèo khổ cao, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi, hải đảo Theo đánh giá nhóm công tác chuyên gia Chính phủ cho thÊy, 70% ngêi nghÌo cđa ViƯt Nam sèng tËp trung khu vực: Miền núi phía Bắc: 28%; đồng sông Cửu Long: 21% miền Bắc Trung Bé lµ 18% Phó Thä lµ mét tØnh thc miỊn núi phía Bắc đợc tái lập với diện tích tự nhiên 3.506km2, dân số 1.290.000 ngời, mật độ dân sè 370,6 ngêi/km2 HiƯn Phó Thä vÉn lµ mét tỉnh nghèo, có diện tích rộng, ngời đông, dân c phân bố không đều, trình độ dân trí hạn chế, kết cấu hạ tầng thấp kém, kinh tế phát triển cha đồng vùng Thu nhập bình quân đầu ngời thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo tỉnh cao Vì thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo (XĐGN) vấn đề cấp bách đặt cho tỉnh tiến trình hội nhập phát triển Chính điều đà làm cho việc nghiên cứu vấn đề XĐGN trở nên cấp thiết tác giả đà chọn "Vấn đề xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ nay" làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề XĐGN đà đợc nghiên cứu phạm vi c¶ níc, cịng nh ë mét sè tØnh ë tØnh Phú Thọ đà có hai đề tài: Đề tài thứ nhất: "Những giải pháp quản lý nhằm xóa đói giảm nghèo nông thôn Phú Thọ nay" tác giả Nguyễn Thị Hải Đề tài thứ hai: "Phát triển kinh tế với việc xóa đói giảm nghèo huyện Thanh Sơn - Phú Thọ" tác giả Sa Thị Quyết đề tài thứ nhất, tác giả nghiên cứu vấn đề dới giác độ quản lý kinh tế để từ đa giải pháp quản lý nhằm giải vấn đề đói nghèo khu vực nông thôn tỉnh Còn đề tài thứ hai, chủ yếu tác giả đề cập vấn đề XĐGN kết hợp với phát triển kinh tế phạm vi huyện Việc đề cập vấn đề XĐGN dới góc độ kinh tế trị, đợc đặc trng nghèo đói Phú Thọ, từ nêu lên giải pháp kinh tế xà hội để giải vấn đề đói nghèo cha đợc đề cập đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích: Luận văn làm rõ thực trạng nguyên nhân tình trạng đói nghèo tỉnh Phú Thọ, đa giải pháp nhằm thực mục tiêu XĐGN tỉnh Nhiệm vụ: Để đạt đợc mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Trình bày số quan niệm nghèo đói cách có hệ thống phân tích cần thiết khách quan phải thực việc XĐGN, đồng thời nêu mét sè kinh nghiƯm cđa mét sè níc khu vực giải vấn đề đói nghèo - Phân tích thực trạng tình hình đói nghèo tỉnh Phú Thọ, nguyên nhân trực tiếp gây nên đói nghèo địa bàn tỉnh - Đa giải pháp để giải vấn đề XĐGN tỉnh giai đoạn Phạm vi nghiên cứu luận văn - Luận văn nghiên cứu vấn đề XĐGN dới góc độ kinh tế - trị - Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng tình hình nghèo đói tỉnh Phú Thọ thời gian từ năm 1997 đến Phơng pháp nghiên cứu - Luận văn đợc thực sở vận dụng lý luận, phơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm đờng lối phát triển kinh tế - xà hội Đảng - Trong trình phân tích, luận văn vận dụng phơng pháp phân tích - so sánh, phơng pháp hệ thống cấu trúc, kết hợp với phơng pháp điều tra nghiên cứu báo cáo tổng kết công tác xóa đói, giảm nghèo tỉnh Phú Thọ Những đóng góp luận văn - Khái quát đợc nhóm nguyên nhân dẫn đến đói nghèo tỉnh Phú Thọ - Đa đợc số giải pháp có tính khả thi nhằm giải bớc vấn đề đói nghèo tỉnh Phú Thọ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Quan niệm đói nghèo cần thiết phải xóa đói giảm nghèo trình phát triĨn kinh tÕ - x· héi 1.1 Quan niƯm vỊ đói nghèo xóa đói giảm nghèo 1.1.1 Quan niệm đói nghèo Xà hội loài ngời đà phát triển trải qua nhiều nấc thang lịch sử, tơng ứng với nấc thang trình độ phát triển lực lợng sản xuất Bằng hoạt động lao động sáng tạo, ngời - chủ thể lịch sử xà hội - đà sử dụng lực lợng sản xuất có để tác động vào giới tự nhiên nhằm thỏa mÃn nhu cầu Trình độ lực lợng sản xuất phát triển, suất lao động xà hội cao nhu cầu đáp ứng ngày nhiều, phong phú Ngợc lại, suất lao động xà hội thấp kém, trình độ lực lợng sản xuất lạc hậu, ngời đáp ứng đợc nhu cầu thiết yếu nh: ăn, mặc, ở, lại bị rơi vào tình trạng đói nghèo 1.1.1.1 Bản chất đói nghèo Trong xà hội: cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, đói nghèo có nguyên nhân chủ yếu trớc hết trình độ lực lợng sản xuất thấp kém, sản phẩm thặng d xà hội không nhiều Dới xà hội phân chia giai cấp thêm vào tình trạng áp giai cấp, nên quyền phân phối sản phẩm lao ®éng lµm thc vỊ mét sè Ýt ngêi - tay giai cấp thống trị Xà hội phân chia thành hai cực đối lập, "kẻ ăn chẳng hết, ngời lần không ra" Bớc sang xà hội t chủ nghĩa gắn liền với sản xuất lớn đại công nghiệp đại, đà tạo suất lao động cao hẳn xà hội trớc với lực lợng sản xuất khổng lồ "bằng tất hệ trớc cộng lại", đà mở khả to lớn để ngời đáp ứng đợc nhu cầu phát triển Tuy nhiên, phân hóa áp giai cấp, khác biệt lực hội cá nhân, xà hội nghèo đói tồn song hành víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi Khi nghiên cứu, phân tích xà hội t để qui luật vận động phát triển nó, C.Mác Ph.Ăngghen đà đề cập cách toàn diện sâu sắc tình cảnh nghèo đói bị bóc lột đến cực giai cấp vô sản ngời lao động làm thuê chủ nghĩa t Tiêu biểu tác phẩm "Bản thảo kinh tế triết học" (1844), "Tình cảnh giai cấp công nhân Anh" sau "T bản" đây, hai ông đà mô tả cặn kẽ, tỷ mỷ tình cảnh ngời nông dân bị hết t liệu sản xuất, bị xua thành phố, ngời phụ nữ trẻ em bị vắt kiệt sức lao động xởng thợ Họ góp phần trở thành đội quân ngời vô sản, nạn nhân bóc lột giá trị thặng d tơng đối tuyệt đối ông chủ t "Những ngời công nhân thân chút tài sản đáng kể sống tiền lơng hầu hết luôn vừa đủ ăn, xà hội gồm nguyên tử rời rạc hoàn toàn không quan tâm đến họ, để mặc cho họ tự lo lấy việc nuôi nuôi gia đình nhng lại không cấp cho họ phơng tiện để thờng xuyên thật giải nhu cầu ấy, ngời công nhân, chí công nhân giỏi luôn bị việc, ăn, " [23, 418-419] Sự bóc lột tàn bạo đà dẫn đến phân hóa xà hội thành hai cực đối lập Một cực tích lũy giàu có đến độ cùc tÝch lịy sù bÇn cïng nghÌo khỉ, bƯnh tËt, thất học " Quy luật định sù tÝch lịy nghÌo khỉ t¬ng øng víi sù tÝch lịy t b¶n Nh vËy tÝch lịy cđa c¶i ë cực đồng thời có nghĩa tích lịy sù nghÌo khỉ, sù ®au khỉ cđa lao ®éng, nô lệ, dốt nát, cục cằn truỵ lạc tinh thần cực đối lập, tức phía giai cấp sản xuất thân sản phẩm với t cách t bản" [24, 909] Sự phân hóa giàu nghèo ngày sâu sắc đà trở thành phân hóa giai cấp điều hòa đợc Để làm rõ nguyên nhân tợng nghèo đói bần giai cấp vô sản, Mác Ăngghen đà vào lý giải vấn đề tiền công xà hội t Theo Mác, tiền công biểu tiền giá trị hàng hóa sức lao động, tiền công gồm có tiền công danh nghĩa tiền công thực tế Tiền công danh nghĩa số tiền mà ngời công nhân nhận đợc bán sức lao động cho nhà t Tiền công đợc sử dụng để sản xuất tái sản xuất sức lao động, tiền công danh nghĩa phải đợc chuyển thành tiền công thực tế Tiền công thực tế tiền công đợc biểu số lợng hàng hóa t liệu tiêu dùng dịch vụ mà ngời công nhân mua đợc tiền công danh nghĩa Tiền công danh nghĩa giá hàng hóa sức lao động, tăng lên hay giảm xng tïy theo sù biÕn ®éng quan hƯ cung cầu hàng hóa sức lao động thị trờng Trong thời gian đó, tiền công danh nghĩa giữ nguyên, nhng giá t liệu tiêu dùng dịch vụ tăng lên hay giảm xuống tiền công thực tế giảm xuống hay tăng lên Mác chØ râ: tÝnh qui lt cđa sù vËn ®éng cđa tiền công chủ nghĩa t là: trình phát triển chủ nghĩa t bản, tiền công danh nghĩa có xu hớng tăng lên, nhng mức tăng nhiều không theo kịp với mức tăng giá t liệu tiêu dùng dịch vụ, tiền công thực tế giai cấp công nhân có xu hớng hạ thấp Đây nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bần giai cấp vô sản Nh vậy, theo Mác Ăngghen, nghèo đói giai cấp vô sản xà hội t có nguyên nhân trực tiếp từ phân phối thu nhập sản xuất xà hội qua tiền công phân phối giá trị thặng d thị trờng Trong chế độ t hữu bóc lột thống trị, nghèo khổ, đối kháng giai cấp phân cực xà hội tợng liền tất yếu nhân hữu tách rời Nó thuộc chất kinh tế trị - xà hội phơng thức sản xuất Chủ nghĩa t đại ngày nhờ lợi dụng đợc thành cách mạng khoa học - công nghệ, sớm áp dụng biện pháp điều chỉnh cải cách quản lý nên đà đạt đợc bớc tiến lớn sản xuất, tăng trởng kinh tế, trở nên giàu có phồn vinh Song phận nhỏ bé thuộc lực t sản nắm quyền lực đà chiếm đoạt hầu hết cải xà hội, phận dân c không nhỏ sống thất nghiệp nghèo đói " Trong sáu ngời giới có ngời sống nghèo khổ, tức hành tinh có tỷ ngời nghèo đói, 800 triệu trẻ em bị đói; riêng EU cã 18 triƯu ngêi thÊt nghiƯp vµ 50 - 70 triệu ngời sống bấp bênh Những tình trạng đợc coi nh đà bị loại trừ hay nhiều bị hạn chế cách 20 năm châu Âu lại trở nên phổ biến Đầu tiên việc làm, tiền để lo cho sống, bị chỗ phải sống chung nơi chật chội v.v " [9] Các sách mà nhà nớc t sản đa làm dịu bớt mức độ gay gắt xung đột, đối kháng, nghèo khổ xóa bỏ tận gốc chúng đợc Chủ nghĩa t từ chất tự giải đợc nghèo đói Phân cực xà hội ngày gay gắt nghịch lý phát triển với hệ thống quan hệ t chủ nghĩa Trong nớc xà hội chủ nghĩa trớc với quan niệm cho rằng, nghèo khó hậu bóc lột tăng trởng kinh tế Để giải nghèo đói, đà thiên chủ nghĩa bình quân phân phối, chia nghèo khổ cho tất ngời mà không tính đến

Ngày đăng: 30/11/2023, 16:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Vũ Tuấn Anh, Những tiêu chuẩn đánh giá mức nghèo ở nông thôn, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 227, tháng 4/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tiêu chuẩn đánh giá mức nghèo ởnông thôn
[2]. Vũ Đình Bách, Các giải pháp thúc đẩy tăng trởng kinh tế ở Việt Nam. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp thúc đẩy tăng trởng kinhtế ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[6]. Ban T tởng văn hóa Trung ơng, Tài liệu học tập nghị quyết Hội nghị lần thứ t - Ban chấp hành Trung ơngĐảng - Khóa VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập nghịquyết Hội nghị lần thứ t - Ban chấp hành Trung ơng"Đảng - Khóa VIII
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[7]. Bộ lao động - Thơng binh và Xã hội, Xóa đói giảm nghèo với tăng trởng kinh tế - Nxb Lao động, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói giảmnghèo với tăng trởng kinh tế -
Nhà XB: Nxb Lao động
[9]. Bức tranh nghèo đói và thất nghiệp ở châu  u. Báo Nhân Dân, ngày 15-3-2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh nghèo đói và thất nghiệp ở châu  u
[10]. Công ty ADUKI, Vấn đề nghèo ở Việt Nam - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nghèo ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
[11]. Trần Minh Châu, Kinh tế thị trờng và vấn đề xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 258, tháng 11/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trờng và vấn đề xóa đóigiảm nghèo ở Việt Nam
[12]. Chơng trình giải quyết việc làm đến năm 2000 tỉnh Phú Thọ. UBND tỉnh Phú Thọ, Việt Trì, tháng 7/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chơng trình giải quyết việc làm đến năm 2000 tỉnhPhú Thọ
[14]. Chơng trình phát triển kinh tế - xã hội 31 xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 1999 - 2005 của tỉnh Phú Thọ.UBND tỉnh Phú Thọ, Việt Trì, tháng 8/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chơng trình phát triển kinh tế - xã hội 31 xã đặc biệtkhó khăn giai đoạn 1999 - 2005 của tỉnh Phú Thọ
[15]. Chơng trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ giaiđoạn 1999 - 2005. UBND tỉnh Phú Thọ, Việt Trì, tháng 12/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chơng trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ giai"đoạn 1999 - 2005
[16]. Lê Đăng Doanh - Nguyễn Minh Tú, Tác động xã hội của cải cách kinh tế đối với sự phát triển vùng. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động xã hội củacải cách kinh tế đối với sự phát triển vùng
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
[17]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VII của Đảng
Nhà XB: Nxb Sự thật
[18]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII, Tháng 1/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị đại biểutoàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII
[19]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VIII của Đảng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
[20]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểuĐảng bộ tỉnh Phú Thọ khóa XIV. Việt Trì, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu"Đảng bộ tỉnh Phú Thọ khóa XIV
[21]. Nguyễn Thị Hằng, Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xóa đói giảm nghèo ởnông thôn nớc ta hiện nay
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[22]. Nguyễn Thị Hằng, Xóa đói giảm nghèo, một điểm sáng của thời kỳ đổi mới đất nớc, Báo Nhân Dân, ngày 30-3-2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói giảm nghèo, một điểmsáng của thời kỳ đổi mới đất nớc
[23]. C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 2, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
[24]. CMác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 23, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
[25]. Rơnê Đuy Mông, Một thế giới không thể chấp nhận đợc, Hà Nội, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một thế giới không thể chấp nhận đợc

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Chỉ tiêu đánh giá nghèo cấp hộ gia đình - Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh phú thọ hiện nay
Bảng 1 Chỉ tiêu đánh giá nghèo cấp hộ gia đình (Trang 21)
Bảng 3: Thực trạng tăng (giảm) dân số 1991 - 1997 - Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh phú thọ hiện nay
Bảng 3 Thực trạng tăng (giảm) dân số 1991 - 1997 (Trang 49)
Bảng 4: Hiện trạng phân bố dân c theo huyện thị n¨m 1998 [29, 32] - Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh phú thọ hiện nay
Bảng 4 Hiện trạng phân bố dân c theo huyện thị n¨m 1998 [29, 32] (Trang 50)
Hình thành nên văn hóa làng xã với nếp sống truyền thống luôn tôn vinh những giá trị đạo đức, đạo lý làm ngời, xây dựng và thực hiện kỷ cơng gia đình và mối liên hệ với xã - Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh phú thọ hiện nay
Hình th ành nên văn hóa làng xã với nếp sống truyền thống luôn tôn vinh những giá trị đạo đức, đạo lý làm ngời, xây dựng và thực hiện kỷ cơng gia đình và mối liên hệ với xã (Trang 55)
Bảng 8: Hiện trạng sử dụng đất Phú Thọ 1997 - Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh phú thọ hiện nay
Bảng 8 Hiện trạng sử dụng đất Phú Thọ 1997 (Trang 63)
Bảng 9: Dân số - nguồn lao động của tỉnh Phú Thọ [12] - Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh phú thọ hiện nay
Bảng 9 Dân số - nguồn lao động của tỉnh Phú Thọ [12] (Trang 69)
Bảng 10: Diễn biến tình hình đói nghèo ở tỉnh Phú Thọ - Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh phú thọ hiện nay
Bảng 10 Diễn biến tình hình đói nghèo ở tỉnh Phú Thọ (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w