Trang 2 thành sức mạnh to lớn cùng cả nớc làm nên cuộc cách mạng Tháng 8-1945 vàngày nay vững bớc đi lên trong thời kỳ đổi mới.Những năm qua ở Yên Bái việc thực hiện chính sách dân tộc c
1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, việc giải cách đắn quan hệ dân tộc, hoạch định thực có hiệu sách dân tộc Đảng Nhà nớc vấn ®Ị cã ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn rÊt to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tỉ qc x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Trong bèi cảnh quốc tế nớc nay, vấn đề dân tộc có diễn biến phức tạp, vừa mang tính đặc thù riêng quốc gia, vừa mang tính toàn cầu Dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, nhân quyền vấn đề nhạy cảm mà lực thù địch tìm cách lợi dụng, để chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, nhiều thủ đoạn khác nhau, nhằm gây ổn định trị, kinh tế, văn hóa, xà hội an ninh quốc phòng Đảng ta từ thành lập đến coi việc hoạch định thực sách dân tộc nhiệm vụ quan trọng Quá trình thực sách dân tộc Đảng Nhà nớc ta hàng chục năm qua đà đa lại nhiều thành tựu: kinh tế, văn hóa, xà hội quan trọng, khẳng định tính u việt chế độ thời đại Hồ Chí Minh Tuy nhiên, bên cạnh bộc lộ nhiều vấn đề mà sách dân tộc thời kỳ cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt mong đợi đồng bào dân tộc phạm vi nớc nói chung tỉnh Yên Bái nói riêng Yên Bái tỉnh miền núi nằm khu vực chuyển tiếp miền Tây Bắc trung du Bắc Bộ, có vị trí trọng yếu quân kinh tế nớc ta; nơi quần tụ 30 dân tộc anh em, có truyền thống yêu nớc đoàn kết giúp đỡ chống giặc già khắc phục khó khăn hoàn cảnh thiên nhiên Từ có Đảng truyền thống vẻ vang đợc hun đúc trở thành sức mạnh to lớn nớc làm nên cách mạng Tháng 8-1945 ngày vững bớc lên thời kỳ đổi Những năm qua Yên Bái việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nớc lĩnh vực đời sống xà hội, đà đạt đợc thành tựu to lớn toàn diện, đời sống nhân dân ổn định có vùng đợc cải thiện rõ rệt, an ninh trật tự an toàn xà hội đợc giữ vững Bên cạnh việc thực sách dân tộc nhiều bất cập Tỷ lệ đói nghèo đồng bào dân tộc thiểu số cao, khoảng cách trình độ phát triển kinh tế, xà hội so với dân tộc Kinh rõ rệt Do việc thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nớc nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xà hội, ổn định trị để đồng bào dân tộc tỉnh Yên Bái tránh tụt hậu, hội nhập với tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa nớc nhu cầu cấp thiết Xuất phát từ đòi hỏi cấp bách đó, tác giả chọn đề tài: "Đổi việc thực sách dân tộc tỉnh Yên Bái nay" làm luận văn thạc sĩ Triết học chuyên ngành CNXHKH Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề dân tộc việc thực sách dân tộc nớc ta năm gần đà có nhiều công trình nghiên cứu đợc tiếp cận dới góc độ môn khoa học: Xà hội học, Dân tộc học, Sử học, CNXHKH tiêu biểu số công trình đáng ý sau: - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Hà Nội - Khoa Dân tộc (1995), "Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nớc" Trên góc độ dân tộc học sách đà làm rõ điều vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nớc năm đổi đất nớc - PGS.PTS Trần Quang Nhiếp (1997), "Phát triển quan hệ dân tộc Việt Nam nay", Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Tác giả đà nêu đặc điểm chủ yếu, thực trạng quan hệ dân tộc, yếu tố tác động, hình thức biểu hiƯn quan hƯ d©n téc ë níc ta - PGS.TS Ngun Qc PhÈm - GS.TS TrÞnh Qc Tn (1999), "MÊy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các tác giả đa lý giải số khái niệm liên quan đến vấn đề dân tộc trình bày thực tiễn vấn đề dân tộc sách dân tộc Việt Nam - ủy ban dân tộc miền núi (2001), "Về vấn đề dân tộc công tác dân tộc nớc ta" (Tài liệu bồi dỡng cán công tác dân tộc), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách trình bày hệ thống quan điểm lý luận công tác dân tộc nhiệm vụ đội ngũ cán làm công tác dân tộc nhằm đáp ứng yêu cầu thực thắng lợi nghị Đại hội lần thứ IX Đảng - Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002), "Vấn đề dân tộc định hớng xây dựng sách dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa" Cuốn sách đà trình bày sở lý luận thực tiễn sách dân tộc Đảng ta, định hớng việc quy hoạch dân c, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế hàng hóa phù hợp với đặc điểm vùng nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, đặc biệt công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, đồng thời kiến nghị giải pháp sớm ổn định cải thiện đời sống đồng bào dân tộc - "Chính sách dân tộc chÝnh qun nhµ níc phong kiÕn ViƯt Nam X - XIX" (2001, đề tài KX.04-05); Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc (2001, đề tài KX.04-05); Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc nớc ta - thực trạng giải pháp (2002, đề tài KX.04-05) Về luận văn, luận án có quan hệ đến đề tài luận văn này: - "Mấy suy nghĩ đổi việc thực sách dân tộc Đảng ta" tác giả Bùi Xuân Vinh (1995) - "Một số suy nghĩ vấn đề dân tộc tỉnh Yên Bái" (1995) tác giả Hà Văn Định - "Đổi sách Đảng Nhà nớc đào tạo sử dụng đội ngũ cán dân tộc miền núi phía Bắc nớc ta nay" tác giả Lô Quốc Toản (1993) - "Đổi việc thực sách dân tộc đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang nay" tác giả Ngô Kim Y (2001) - "Đổi việc thực sách dân tộc thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (từ thực tiễn tỉnh miền núi phía Bắc)" tác giả: Nguyễn Thị Phơng Thủy (2001) Qua phân tích thực trạng, tác giả đà đề xuất nhiều giải pháp để thực sách dân tộc thời gian tới Ngoài có công trình, nghiên cứu nhà khoa học, nhà quản lý sách dân tộc Tuy nhiên cha có công trình nghiên cứu trực tiếp "Đổi việc thực sách dân tộc tỉnh Yên Bái nay" Vấn đề cần phải đợc nghiên cứu dới góc độ trị - xà hội, tìm hiểu thực trạng đa giải pháp để nhằm đổi việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nớc tỉnh Yên Bái Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Trên sở lý luận Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta sách dân tộc, phân tích thực trạng việc thực sách dân tộc tỉnh Yên Bái, đề xuất giải pháp chủ yếu để nhằm đổi việc thực sách dân tộc tỉnh Yên Bái thời gian tới - Nhiệm vụ đề tài: + Hệ thống hóa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta sách dân tộc + Phân tích thực trạng việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nớc ta tỉnh Yên Bái + Nêu phơng hớng bản, giải pháp chủ yếu nhằm đổi việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nớc ta thời gian tới - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng thực sách dân tộc từ có Nghị số 22-NQ/TW, ngày 22-11-1989 Bộ Chính trị Quyết định 72/HĐBT Hội đồng Bộ trởng (nay Chính phủ) số chủ trơng, chÝnh s¸ch thĨ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội miền núi tỉnh Yên Bái Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận đề tài: Dựa sở lý luận, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nớc ta, chủ trơng, sách Đảng UBND tỉnh Yên Bái sách dân tộc - Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phơng pháp lịch sử lôgíc, phân tích tổng hợp, so sánh, hệ thống Đóng góp khoa học đề tài - Luận văn góp phần làm rõ thực trạng yêu cầu khách quan đổi việc thực sách dân tộc Đảng nhằm ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi miỊn nói ë tỉnh Yên Bái - Trên sở đề số giải pháp chủ yếu nhằm đổi việc thực sách dân tộc Đảng cho phù hợp với tình hình thực tế tỉnh Yên Bái ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - ý nghĩa lý luận: Kết đạt đợc luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy vấn đề có liên quan đến dân tộc thực sách dân tộc Đảng Nhµ níc - ý nghÜa thùc tiƠn cđa đề tài: Từ thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm đổi việc thực sách dân tộc tỉnh Yên Bái, luận văn tài liệu cho cấp lÃnh đạo, ngành tỉnh Yên Bái tham khảo để thực sách dân tộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng núi vùng đặc biệt khó khăn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc kết cấu gồm chơng, tiết Chơng Chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nớc ta 1.1 Cơng lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác - Lênin Mác Ăngghen sống thời đại t chủ nghĩa trớc độc quyền Quan điểm Mác, Ăngghen vấn đề dân tộc thể rõ hai ông nghiên cứu phong trào giải phóng dân tộc Ba Lan, Airơlan, nớc vùng Ban Căng nớc khác, thể rõ hai ông phê phán Chính phủ Anh Nga sa hoàng vấn đề Ba Lan nh Airơlan Mác Ăngghen đà kêu gọi: "HÃy xóa bỏ tình trạng ngời bóc lột ngời tình trạng dân tộc bóc lột dân tộc khác bị xóa bỏ Khi mà đối kháng giai cấp nội dân tộc không thù địch dân tộc đồng thời theo" [29, tr.624] Hai ông đà nêu hiệu tiếng "Vô sản tất nớc đoàn kết lại!" T tởng đoàn kết giai cấp công nhân toàn giới, đấu tranh chống áp bóc lột, xóa bỏ tình trạng ngời bóc lột ngời để từ xóa bỏ tình trạng dân tộc nô dịch dân tộc khác nguyên tắc lý luận, đồng thời tảng sách dân tộc mác xít giai cấp công nhân đấu tranh chống giai cấp t sản Điều đà thể thái độ trị ngời cộng sản, thái độ giai cấp công nhân nói chung đấu tranh giai cấp nhằm đánh đổ chủ nghĩa t Quan điểm rõ chiến lợc, giải pháp tập hợp lực lợng giai cấp công nhân tất dân tộc vùng lên đấu tranh chống ách áp bức, nô dịch đè lên đầu họ Những quan điểm Mác Ăngghen nêu đợc coi cơng lĩnh đầu tiên, nguyên tắc lý luận, kim nam cho hành động Đảng Cộng sản giải vấn đề dân tộc Quan điểm thể hai vấn đề sau: Thứ nhất: Chế độ sở hữu t nhân t chủ nghĩa sở sinh nạn ngời bóc lột ngời; nạn áp giai cấp, áp dân tộc Chủ nghĩa t phát triển nạn bóc lột áp giai cấp, áp dân tộc nặng nề Vì vậy, muốn xóa bỏ nạn áp giai cấp, tình trạng dân tộc nô dịch, bóc lột dân tộc khác phải xóa bỏ tận gốc rễ chế độ sở hữu t nhân t chủ nghĩa, sở kinh tế - xà hội sinh nạn áp giai cấp, nạn nô dịch dân tộc Thứ hai: Cuộc đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản chống lại giai cấp t sản xét chất đấu tranh quốc tế - toàn giai cấp vô sản chống lại toàn giai cấp t sản, nhng ban đầu lại diễn phạm vi dân tộc mang hình thức đấu tranh dân tộc Vì thế, trớc tiên giai cấp vô sản phải giành lấy quyền nớc mình, phải tự trở thành dân tộc, phải biến lợi ích thành lợi ích dân tộc, biến lợi ích dân tộc thành lợi ích mình, để trở thành ngời lÃnh đạo toàn thể dân tộc đấu tranh cải tạo xà hội cũ, xây dựng xà hội Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, thời đại mà Lênin sống hoạt động cách mạng, vấn đề bình đẳng tự dân tộc lại thiết Trong điều kiện ấy, Lênin đà phát triển luận điểm Mác Ăngghen vấn đề dân tộc Lênin đà phát hai xu hớng lịch sử phát triển dân tộc mối quan hệ dân tộc Ngời viết: Xu hớng thứ là: Sự thức tỉnh đời sống dân tộc phong trào dân tộc, đấu tranh chống ách áp dân tộc, việc thiết lập quốc gia dân tộc Xu hớng thứ hai là: Việc phát triển tăng cờng đủ thứ quan hệ dân tộc, việc xóa bỏ hàng rào ngăn cách dân tộc vµ viƯc thiÕt lËp sù thèng nhÊt qc tÕ cđa t bản, đời sống kinh tế nói chung, trị, khoa học [24, tr.158] Cơng lĩnh dân tộc ngời mác xít ý đến hai xu hớng Từ luận chứng khoa học vấn đề dân tộc, Lênin đề Cơng lĩnh dân tộc Đảng Cộng sản "các dân tộc hoàn toàn bình đẳng; dân tộc đợc quyền tự quyết; liên hiệp công nhân tất dân tộc lại: Đó Cơng lĩnh dân tộc mà chủ nghĩa Mác, kinh nghiệm toàn giới kinh nghiệm nớc Nga dạy cho công nhân" [25,tr.375] Đây t tởng đạo, nội dung cốt lõi chủ nghĩa Mác - Lênin sách dân tộc - Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng: Theo Lênin, bình đẳng dân tộc quyền đợc đối xử nh dân tộc không phân biệt nhiều ngời hay ngời, trình độ phát triển kinh tế - xà hội cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc, màu da, tôn giáo Theo Lênin: "Nguyên tắc bình đẳng hoàn toàn gắn liền chặt chẽ với việc đảm bảo quyền lợi dân tộc thiểu số thứ đặc quyền dành riêng cho dân tộc, vi phạm đến quyền lợi dân tộc thiểu số, bị bác bỏ" [24, tr.179] Quyền bình đẳng dân tộc, theo Lênin, bao gồm tất lĩnh vực đời sống xà hội Đây sở pháp lý chung giải quan hệ dân tộc thÕ giíi, khu vùc hay qc gia B×nh đẳng dân tộc kết đấu tranh nhân dân lao động nớc, thành văn hóa văn minh tiến x· héi Lªnin chØ râ: "ý nghÜa thËt sù cđa việc đòi quyền bình đẳng đòi thủ tiêu giai cấp" [28, tr.136] Bình đẳng dân tộc, trớc hết bình đẳng kinh tế Lợi ích kinh tế gắn liền với lợi ích giai cấp, dân tộc, quốc gia, giải mối quan hệ liên quan đến dân tộc, phải tính đến quan hƯ kinh tÕ, lỵi Ých kinh tÕ ChØ cã sở có bình đẳng kinh tế, quyền bình đẳng lĩnh vực khác đợc thực đầy đủ Nếu tách rời quyền bình đẳng dân tộc kinh tế quyền bình đẳng dân tộc lĩnh vực khác hiệu có tính chất cải lơng Bình đẳng trị quyền thiêng liêng dân tộc Đối với dân tộc bị áp bức, bị lệ thuộc, đấu tranh giành quyền bình đẳng trị, điều kiện để có bình đẳng phơng diện khác đời sống xà hội Nhận thức giải vấn đề bình đẳng trị quyền tự quốc gia cụ thể, quốc gia đa dân tộc vấn đề đặc biệt quan trọng giai cấp vô sản ngời mác xít chân thực nhiệm vụ trị Để thực bình đẳng trị, ngời mác xít phải đấu tranh không khoan nhợng chống chủ nghĩa dân tộc cực đoan, phản động dới hình thức Lênin rõ: "Chủ nghĩa Mác điều hòa đợc với chủ nghĩa dân tộc, dù chủ nghĩa dân tộc "công bằng", "thuần khiết", tinh vi văn minh đến đâu nữa" [24, tr.167] Bình đẳng lĩnh vực văn hóa - xà hội: Lênin cho rằng, bình đẳng văn hóa không tách rời bình đẳng trị, kinh tế Đó lý Lênin phê phán hiệu "tự trị dân tộc văn hóa' ngời dân chủ xà hội áo ngời thuộc phái Bun Vì hiệu đà thu hẹp quyền bình đẳng tự dân tộc rộng lớn vào lĩnh vực văn hóa Theo Lênin, hiệu "tự trị dân tộc văn hóa" ảo tởng Trong chừng mực mà dân tộc khác chung sống quốc gia, họ gắn bó với hàng ức hàng triệu mối liên hệ kinh tế, pháp luật tập quán Vậy làm lại tách việc giáo dục khỏi mối liên hệ này? liệu "tách" công việc "ra khỏi quản lý" nhà nớc đợc không; nh công thức phái Bun đà tuyên bố, công thức điển hình cách nhấn mạnh điều vô nghĩa? Nếu nh kinh tế gắn bó dân tộc sống quốc gia với nhau, mà lại toan