Những nguyên nhân trực tiếp gây ra tình trạng đói nghèo ở tỉnh Phú Thọ hiện nay

MỤC LỤC

Nguyên nhân của đói nghèo

Do đó, việc xóa đói ở đây trớc hết đợc hiểu nh là sự hỗ trợ phát triển của nhà nớc và cộng đồng để nâng cao đời sống dân c, xóa bỏ tình trạng còn tồn tại các hộ không có khả năng thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu nh cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, con cái thất học, ốm đau không có tiền chữa trị, nhà ở bằng tranh tre vách đất, nhằm duy trì cuộc sống bình thờng. Nh vậy, có thể nói một cách khái quát, xóa đói, giảm nghèo là quá trình tạo điều kiện giúp đỡ các hộ đói nghèo có khả năng và cơ hội để tiếp cận với các nguồn lực của sự phát triển một cách nhanh chóng, trên cơ sở đó họ có nhiều sự lựa chọn hơn, giúp họ từng bớc thoát ra khỏi cảnh nghèo.

Xóa đói, giảm nghèo không chỉ là mục tiêu mà còn là tiền đề giúp xây dựng thành công

Xã hội muốn phát triển và hớng sự phát triển ấy vào mục tiêu nâng cao chất lợng cuộc sống của con ngời, làm cho con ngời bộc lộ ngày càng nhiều hơn những năng lực sáng tạo và sự hoàn thiện nhân tính của nó cần phải đợc thỏa mãn những nhu cầu tồn tại ấy đồng thời tổ chức hợp lý đời sống xã hội sao cho hoạt động của con ngời thực sự trở thành hoạt động sáng tạo và phát triển. Trong thời kỳ mọi quốc gia đang hớng tới nền kinh tế tri thức và phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế nếu không có nguồn nhân lực tốt, có trí tuệ thì không đủ sức bứt lên phía trớc, đứng vững đợc để phát triển và sẽ bị lu mờ dần, bị vợt qua bởi xu thế phát triển không ngừng.

Mô hình phát triển và vấn đề xóa đói, giảm nghèo

Lý thuyết này đặc biệt quan tâm đến yếu tố xã hội nhằm nâng cao mức sống của các nhóm dân c có thu nhập thấp nhất đồng thời bảo vệ tất cả các thành viên xã hội, khắc phục những khó khăn về kinh tế, đau khổ về xã hội do gặp phải những rủi ro trong cộng đồng. Hay diễn đạt một cách hình ảnh nh Hồ Chí Minh là "nớc dâng, thuyền lên", nghĩa là phải tăng gia sản xuất trớc, phải tăng năng suất lao động trớc, nhng đồng thời phải gắn liền với cải thiện dần đời sống của nhân dân, sản xuất tăng đến đâu, mức sống.

Những kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo của một số nớc trong khu vực

Với chiến lợc này, Singapo chủ trơng thu hút đầu t vào những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động và nhanh tạo ra sản phẩm xuất khẩu nh ngành dệt, may mặc xuất khẩu, lắp ráp thiết bị điện tử và các phơng tiện giao thông vận tải. Đối với nớc ta là một nớc lựa chọn con đờng XHCN thì vấn đề XĐGN phải đợc tiến hành ngay đồng thời với tiến trình CNH, HĐH để tạo lập cơ sở vật chất cho CNXH và thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Những điều kiện và lợi thế về kinh tế - xã hội và truyền thống của Phú Thọ trong sự nghiệp

Tuy nhiên, trong sản xuất nông nghiệp, lơng thực bình quân đầu ngời/năm còn thấp, năm 1997 đạt 213 kg, năng suất cây công nghiệp dài ngày còn cha cao, cha hình thành đợc các vùng cây ăn quả hàng hóa, chăn nuôi tuy phát triển nhng cha tơng xứng với tiềm năng của tỉnh. Tuy nhiên, giáo dục đào tạo của Phú Thọ vẫn còn một số điểm cần khắc phục: số học sinh giỏi đạt thứ bậc cao trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế còn ít, số học sinh thi đỗ vào các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ cha cao.

Bảng 3: Thực trạng tăng (giảm) dân số 1991 - 1997
Bảng 3: Thực trạng tăng (giảm) dân số 1991 - 1997

Thực trạng đói nghèo ở Phú Thọ hiện nay

Các xã đói cũng tập trung ở các vùng núi cao Thanh Sơn: 19 xã, Yên lập 12 xã, ở các xã này thờng đi lại khó khăn (chủ yếu là đờng đất nh Yên Lập) thiếu điện, thiếu nớc sạch sinh hoạt, nhiều xã cha có chợ, vài xã chung nhau 1 chợ và họp theo phiên hàng tháng vài lần. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, trong khi các dân tộc đông ngời sống ở vùng thấp, có trình độ dân trí cao hơn, khả năng tiếp thu công nghệ tốt hơn, có điều kiện tiếp cận thị tr- ờng hơn thì kinh tế phát triển, đời sống đợc cải thiện.

Những nguyên nhân trực tiếp gây ra đói nghèo của Phú Thọ

Nh vậy diện tích đất đợc sử dụng trong nông nghiệp là rất ít, hơn nữa đất nông nghiệp ở đây chủ yếu là đất bạc màu, đất lầy thụt, độ chua trong đất cao làm cho năng suất lúa của Phú Thọ đạt thấp, chỉ khoảng 2/3 năng suất lúa trung bình của cả nớc. Do đó, để giải quyết đói nghèo của Phú Thọ nên tập trung vào khai thác thế mạnh về lâm nghiệp và có phơng hớng cho việc sử dụng phần lớn số đất đai cha đợc sử dụng (có thể trồng cây nguyên liệu giấy, làm nguyên liệu cho nhà máy giấy Bãi Bằng).

Bảng 8: Hiện trạng sử dụng đất Phú Thọ 1997
Bảng 8: Hiện trạng sử dụng đất Phú Thọ 1997

Sự nghiệp xóa đói giảm nghèo và những thành tựu bớc đầu

Trong những năm qua tỉnh xác định phát triển kinh tế - xã hội là giải pháp cơ bản lâu dài để xóa bỏ tận gốc đói nghèo, tập trung xây dựng các đề án phát triển kinh tế - xã hội, tạo cơ chế chính sách thu hút nguồn lực, chú trọng đầu t cho nông nghiệp nông thôn, nên đã thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần quan trọng vào việc XĐGN. Với con số giảm tỷ lệ đói nghèo mỗi năm 2,8% tơng đơng với 8.000 hộ, tỷ lệ các hộ tái nghèo không đáng kể, đã xuất hiện nhiều hộ làm ăn giỏi và trở nên giàu có, đó là những thành tích bớc đầu rất đáng khích lệ cho công cuộc vợt đói thoát nghèo của tỉnh hiện nay.

Bảng 10: Diễn biến tình hình đói nghèo ở tỉnh Phú Thọ
Bảng 10: Diễn biến tình hình đói nghèo ở tỉnh Phú Thọ

Những vấn đề đang đặt ra cho công tác xóa đói giảm nghèo hiện nay

Cha xây dựng đợc một lực lợng tình nguyện nhiệt tình, tâm huyết làm công tác XĐGN ngay trong các đoàn thể quần chúng và những ngời làm ăn giỏi ngay tại các địa phơng. Một trong những nội dung quan trọng của XĐGN là tổ chức vận động và hớng dẫn các hộ nghèo làm ăn, xây dựng cuộc sống mới, phát triển văn hóa xã hội, nâng cao dân trí.

Các quan điểm của Đảng về xóa đói giảm nghÌo

Mặc dù XĐGN là nhiệm vụ to lớn của toàn Đảng, Nhà n- ớc và toàn xã hội, nhng để vợt qua đói nghèo thì lại phải bằng chính sự tự vơn lên của ngời nghèo, hộ nghèo.Nhà nớc, cộng đồng xã hội chỉ có thể tạo điều kiện hỗ trợ, tạo môi trờng thuận lợi để ngời nghèo tiếp cận đợc với nguồn lực phát triển, còn có tận dụng đợc những nguồn lực đó hay không thì còn phụ thuộc vào chính họ. XĐGN là nhiệm vụ rất khó khăn và không thể thực hiện đợc trong vài ngày, vài tháng, nó đòi hỏi các nguồn lực vật chất và tinh thần rất to lớn, trong đó trớc hết là các nguồn lực vật chất nh: tài nguyên, đất đai, vốn, kỹ thuật, công nghệ, thị trờng, trình độ tay nghề của ngời lao.

Nâng cao vai trò của nhà nớc trong công tác xóa đói giảm nghèo

Địa phơng có kế hoạch xây dựng quỹ vốn và các cơ cấu tài chính chuyên thực hiện việc XĐGN để hỗ trợ vốn sản xuất cho ngời nghèo vay với lãi suất u đãi ở mức độ hợp lý, thủ tục cho vay đơn giản, thuận tiện, vay bằng tín chấp, và cần phải có một chế độ kiểm soát nghiêm ngặt víi vèn vay. Nhiều nớc đã rất thành công trong việc cấp tín dụng cho ngời nghèo thông qua tổ điển hình nh mô hình tổ tiết kiệm và vay vốn của Ngân hàng Grameen Bank tại Bangladesh, Giáo s Yunus, giám đốc ngân hàng Grameen nói: "Tín dụng không có kỷ luật chặt chẽ thì không phải cái gì hơn là sự cứu tế.

Hỗ trợ vốn cho ngời nghèo sản xuất tăng thu nhËp

Vì thế tín dụng cấp cho ngời nghèo có mức rủi ro rất lớn, lớn hơn bất kỳ chơng trình tín dụng nào khác, bởi vậy, nó phải đợc kiểm soát nghiêm ngặt. Có nh vậy một số hộ mới có thể từ nghèo vơn lên khá và có khả năng vơn lên làm giàu do có điều kiện tập trung vốn, đất đai để mở rộng sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ, trồng cây công nghiệp dài ngày và chăn nuôi đại gia súc.

Tích cực giải quyết việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo

Trong những năm tới, hớng phát triển cây chè mũi nhọn là đầu t thâm canh cải tạo cây chè hiện có, kết hợp phát triển mở rộng trồng mới, chú trọng đầu t thay thế giống chè năng suất thấp bằng giống mới có năng suất cao, tiến hành kiểm tra đề xuất việc tổ chức, sắp xếp lại các cơ sở chế biến chè mini nhằm đảm bảo lợi ích ngời trồng chè và cung ứng đủ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến trên địa bàn. Trong một loạt các kế hoạch phát triển kinh tế gắn với sự nghiệp XĐGN, tỉnh đã u tiên phát triển các ngành công nghiệp: chế biến nông, lâm sản, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác và chế biến khoáng sản, hóa chất, phân bón, dệt may mặc, da giày, ngành sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ xuất khẩu và những ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu tại chỗ, nhờ đó mà thu hút đợc hàng ngàn lao động từ nông thôn ra làm việc trong các xí nghiệp công nghiệp, ở đô thị tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 4,58% xuống 3,36% (vào năm 2000).

Một số những giải pháp về xã hội

Tuy nhiên, hiện nay để nâng cao hơn nữa chất lợng giáo dục ở những vùng khó khăn cần phải tiếp tục chính sách hớng vào đào tạo giáo viên theo địa chỉ, và về lâu dài phải hớng vào "địa phơng hóa" nguồn giáo viên. - Tập trung giải quyết cho đợc vấn đề nớc sạch cho sinh hoạt của nhân dân, vận động nhân dân làm tốt công tác vệ sinh môi trờng, vệ sinh phòng dịch bệnh, thực hiện phòng bệnh tại nhà.

Nâng cao hiệu quả hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong công tác xóa

- Vận động thuyết phục đoàn viên, hội viên tự nguyện tham gia phong trào XĐGN bằng những hành động cụ thể, thiết thực nh: tuyên truyền cho mọi ngời dân thấy rừ XĐGN là trỏch nhiệm của cả cộng đồng, giỏo dục cho hội viên tinh thần tích cực lao động sản xuất; chuyển dịch cơ. Đồng thời, ở các làng quê, các đoàn thể đã tuyên truyền vận động bà con bài trừ các hủ tục nặng nề trong ma chay, cới xin, giỗ chạp.., đó cũng là một biện pháp gián tiếp để giúp ngời nghèo yên tâm sản xuất, nâng cao đời sống từng bớc thoát đói, vợt nghèo.