Vấn đề phân công lại lao động xã hội trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh tiền giang

179 5 0
Vấn đề phân công lại lao động xã hội trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Phân công lại lao động xà hội trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa đại hóa nói chung tỉnh Tiền Giang nói riêng thời gian qua, đất nớc chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đà có kết bớc đầu, song nhiều bất cập: tỷ trọng lao động nông, lơng cao, nhịp độ phân công lại lao động xà hội ngành, vùng thành phần kinh tế chậm, hiệu kinh tế - xà hội phân công lại lao động cha tăng tơng xứng với tiềm vốn có Những bất cập có phần điểm xuất phát thấp Song mặt chủ quan phải kể đến ảnh hởng t cách làm mô hình kinh tế huy tập trung, quan liêu bao cấp, môi trờng thể chế cha đồng bộ, chậm bổ sung để hoàn thiện; tổ chức thực tiễn cha động kịp thời hai tầm quản lý vĩ mô vi mô Ngày nay, phân công lại lao động xà hội không ngừng diễn ngày s©u réng cïng víi sù tiÕn bé cđa khoa häc - kỹ thuật phát triển lực lợng sản xuất Vì vậy, việc nghiên cứu chuyển biến có tính quy luật phân công lao động xà hội để vận dụng phát triển kinh tế nớc nói chung tỉnh Tiền Giang nói riêng cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Vì lẽ đó, tác giả chọn đề tài: "Vấn đề phân công lại lao động xà hội trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang làm luận án tiến sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Từ năm đầu thập niên 60 kỷ này, khái niệm "Phân công lại lao động xà hội" đà đợc Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam (khóa III) đề cập đến Văn kiện tiếp sau có nhiều công trình lý luận thực tiễn đà nêu lên vấn đề Nhng sau đó, thời gian dài bị lÃng quên đ- ợc đề cập Đến nay, Việt Nam đà có hàng trăm công trình nghiên cứu viết kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nh: Đậu Quý Hạ: "Suy nghĩ phân công lại lao động xà hội nay", 1993; Phạm Văn Tần: "Về phân công địa bàn huyện"; Luận án Thạc sĩ Đỗ Gia Bột với đề tài: "Một vài suy nghĩ phân công lại lao động địa bàn Hng Hà thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội" (đà bảo vệ năm 1995); Trần Đình Hoan: "Phân công, phân bố lại sử dụng nguồn lao động với vấn đề cấu kinh tế công - nông nghiệp chặng đờng nay"; Tuy nhiªn, viƯc nghiªn cøu cã tÝnh hƯ thống lý luận thực tiễn phân công lại lao động xà hội trình chuyển dịch c¬ cÊu kinh tÕ ë tØnh TiỊn Giang cha cã công trình đề cập đến Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án: Xác lập lý luận thực tiễn làm sở cho việc đề xuất quan điểm, định hớng giải pháp có tính khả thi nhằm đẩy mạnh phát triển phân công lại lao động xà hội trình chuyển dịch cấu kinh tế ë tØnh TiỊn Giang theo híng c«ng nghiƯp hãa, hiƯn đại hóa Nhiệm vụ luận án: Trình bày cách có hệ thống sở lý luận phân công lao động xà hội; nêu số kinh nghiệm phân công lao động xà hội trình chuyển dịch cấu kinh tế số nớc giới - Phân tích thực trạng phân công lao động xà hội nhân tố ảnh hởng đến phân công lại lao động xà hội Tiền Giang - Đề xuất quan điểm, phơng hớng giải pháp thực phân công lại lao động xà hội Tiền Giang năm tới Đối tợng, phạm vi phơng pháp nghiên cứu luận án - Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề phân công lại lao động xà hội trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa giới hạn phạm vi tỉnh Tiền Giang từ 1990 đến - Luận án đà sử dụng phơng pháp vật biện chứng mácxít, phơng pháp trừu tợng hóa khoa học, phơng pháp lôgíc kết hợp với lịch sử, phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khảo cứu sở thu thập có kế thừa khoa học thông tin, báo cáo địa phơng, sách báo công trình khoa học đà đợc nghiên cứu trớc đây; kết hợp lý luận thực tiễn để phân tích, làm rõ vấn đề có liên quan đến chủ đề luận án Đóng góp luận án - Hệ thống hóa nội dung lý luận phân công lại lao động xà hội chủ nghĩa Mác-Lênin, số lý thuyết khác làm rõ tính độc lập tơng đối mối quan hệ phân công lại lao động xà hội với chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hóa, đại hóa - Từ phân tích tình hình phân công lao động số nớc châu Việt Nam đà đa xu hớng phát triển mô hình phân công lao động xà hội nớc đó, rút học kinh nghiệm có ý nghĩa nớc nói chung tỉnh Tiền Giang nói riêng - Đà phân tích làm rõ thực trạng phân công lao động xà hội tỉnh Tiền Giang năm vừa qua, đề xuất phơng hớng, giải pháp mang tính khả thi nhằm thúc đẩy việc phân công lại lao động xà hội trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tiền Giang năm tới KÕt cÊu cđa ln ¸n Ln ¸n gåm: më đầu, chơng, tiết, 23 biểu, hình, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chơng Phân công lao động xà hội phân công lại lao động xà hội số vấn đề lý luận thực tiễn Phân công lao động xà hội phân chia lao động ngành, vùng, lĩnh vực hoạt động kinh tế - xà hội phạm vi xà hội Phân công lao động xà hội phản ánh trình độ phát triển lực lợng sản xuất xà hội, đồng thời bớc tiến phân công lao động xà hội lại có tác dụng thúc đẩy lực lợng sản xuất xà hội phát triển tạo phơng thức lao động gắn với suất lao động xà hội cao Bởi vậy, suất lao động xà hội cao vừa tiền đề vừa kết phân công lao động xà hội Trong trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa tất yếu đòi hỏi phải có phân công lại lao động xà hội 1.1 Một số vấn đề lý luận phân công lao động xà hội Vấn đề phân công lao động xà hội đà đợc nhà kinh điển mácxít nghiên cứu, gắn với phát triển phơng thức sản xuất t chủ nghĩa Các ông đà đề cập vấn đề phân công lại lao động xà hội dới chủ nghĩa xà hội chủ nghĩa cộng sản nh dự đoán tơng lai 1.1.1 Kinh tế học mácxít Khác với nhà kinh tế học phát triển, học thuyết phân công lao động xà hội, kinh tế học mácxít rõ chất điều kiện tiền đề cần thiết mà vạch khuôn khổ thể chế định thay đổi chất cách mạng công nghiệp, sở phát triển sản xuất t chủ nghĩa Những tiền đề là: - Sự tách rời thành thị nông thôn; - Số lợng dân c mật độ dân số; - Năng suất lao động nông nghiệp đợc nâng cao, đủ để cung cấp sản phẩm tất yếu cho ngời lao động nông nghiệp lẫn ngời lao động thuộc ngành sản xuất khác - Cuối ®iỊu kiƯn thĨ chÕ cã ý nghÜa qut ®Þnh cc cách mạng công nghiệp t chủ nghĩa sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trờng Từ tiền đề trên, suy việc thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế phân công lại lao động xà hội có kết không tính tới độ chín muồi tiền đề Nó hàm ý điều kiện cụ thể kinh tế, ®é chÝn mi cđa tõng lo¹i tiỊn ®Ĩ cã thĨ không giống đờng để hoàn thiện hay thay tiền đề nói không giống Vì vậy, mặt phơng pháp lôgic lịch sử, đà đặt cho trớc nghiên cứu khái niệm, nội dung phân công lao động xà hội phân công lại lao động xà hội cần nghiên cứu lợc sử ba lần đại phân công lao động xà hội lịch sử phát triển xà hội loài ngời Lợc sử ba lần đại phân công lao động xà hội đánh dấu phát triển xà hội loài ngời - giai đoạn đầu, lạc thị tộc dân c sống tha thớt, phân công lao động xà hội hoàn toàn có tính chất tự nhiên, đợc thực nam nữ Đàn ông săn bắn, đánh cá; đàn bà chăm sóc việc nhà, chế biến thức ăn lo may vá Trong trình săn bắn, việc phát động vật dỡng đợc sinh sôi nảy nở thành bầy đàn, cung cấp thịt sữa Dần dần việc chăn nuôi coi giữ gia súc đà trở thành ngành lao động chủ yếu số lạc việc tách lạc chăn nuôi khỏi lạc lớn - Đó phân công lao động xà hội lớn lần - Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt Những lạc này, sản xuất nhiều sản phẩm làm từ thịt, sữa có da thú, len, sợi dệt ngày nhiều Vì vậy, mà lần đà có trao đổi đặn lạc khác Điều đà thúc đẩy nâng cao mạnh mẽ suất lao động tạo tiền đề vËt chÊt cho sù ®êi cđa chÕ ®é t hữu hình thành hai giai cấp: giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột - Của cải tăng lên nhanh chóng với chế độ t hữu: nghề dệt, nghề chế tạo đồ kim loại nghề thủ công khác tách ra, làm cho sản phẩm ngày đa dạng, phong phú trình độ sản xuất ngày đợc hoàn hảo Sự hoạt động đa dạng nhiều vẻ nh có cá nhân đơn lẻ tiến hành đợc - Sự phân công lao động xà hội lớn thứ hai đà diễn ra: tiểu thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Điều thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển không ngừng suất lao động ngày đợc nâng cao đà làm cho giá trị sức lao động ngời đợc nâng cao - Sự xuất phát triển phân công lao động xà hội nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp, đà trực tiếp sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị trao đổi ngời sản xuất cá thể đà trở thành việc tất yếu sống xà hội Sản xuất hàng hóa thị trờng, từ đợc hình thành, sở trao đổi phát triển thị trờng mở rộng đà làm xuất phân công lao động xà hội lớn lần thứ ba - thơng nghiệp tách khỏi sản xuất Phân công lao động x· héi lín lÇn thø ba cã ý nghÜa qut định: phân công lao động xà hội lần đà nảy sinh tầng lớp không tham gia sản xuất trực tiếp mà làm công việc trao đổi sản phẩm tầng lớp thơng nhân Cùng với tách nghề tiểu thủ công khỏi nông nghiệp, phân công lao động xà hội đà tạo đối lập thành thị nông thôn, lao động trí óc lao động chân tay; tạo phân chia ngời sản xuất thành ngời điều khiển ngời thừa hành, phân chia ngời sản xuất có quy mô lớn quy mô nhỏ Trong hình thái xà hội có giai cấp, đối lập nói sâu sắc có tính chất đối kháng Trải qua ba lần đại phân công lao động xà hội lịch sử, cho thấy lần phân công lao động xà hội cũ bị hạn chế phận hay tách rời thành ngành - trình hình thành phơng thức lao động mới, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển nâng cao suất lao động xà hội - Vấn đề đặt tất yếu phải thay phân công lao động xà hội cũ phân công lao động xà hội - có nghĩa tiến hành phân công lại lao động xà hội Đến chủ nghĩa t bản, việc thúc đẩy mạnh mẽ phân công lao động xà hội Sản xuất khí đời thay cho sản xuất công cụ thủ công làm cho công nghiệp hoàn toàn tách khỏi nông nghiệp định phân công nội ngành Trong nội công nghiệp chia nhiều ngành khác số lợng ngày tăng lên Quá trình đồng thời trình phát triển lực lợng sản xuất, mở rộng phân công hợp tác lao động tăng thêm tính chất xà hội hóa sản xuất Trong hình thái xà hội dựa sở ngời bóc lột ngời, phân công lao động xà hội mang tính chất đối kháng giai cấp Dới chế độ T Chủ nghĩa việc chuyên môn hóa sản xuất gắn liền với mâu thuẫn đối kháng phục vụ cho mục đích thu lỵi nhn Thc tÝnh vèn cã cđa chđ nghÜa t bản, phát triển không phát triển ngành, điều gây cân đối thờng xuyên nạn lÃng phí lao ®éng x· héi TÝnh chÊt x· héi hãa cđa qu¸ trình sản xuất phân công lao động xà hội sinh mâu thuẫn với chế độ t hữu t liƯu s¶n xt TÝnh chÊt x· héi hãa cđa trình sản xuất tăng lên tạo tiền đề vật chÊt cho nỊn kinh tÕ x· héi chđ nghÜa Đến chủ nghĩa xà hội, sở kinh tế sở vật chất kỹ thuật đời phát triển, không sở cho phơng thức sản xuất cũ tính chất phân công lao động xà hội cũ tồn thay vào phân công lao động xà hội sở phát huy lực ngời lao động Và nh thế, đối lập thành thị nông thôn; tách rời lao động trí óc lao động chân tay bị xóa bỏ Cùng với tác động nh vũ bÃo phát triển khoa học - kỹ thuật công nghệ điều kiện toàn cầu hóa khu vực hóa kinh tế, đòi hỏi phải có phân công lại lao động xà hội cho phù hợp với xu Để nhận thức cách có hệ thống, vấn đề phân công lao động xà hội phân công lại lao động xà hội Về phơng diện lý luận cần nghiên cứu số khái niệm có liên quan nh sau: Khái niệm phân công lao động xà hội, phân công lại lao động xà hội số khái niệm có liên quan - Phân công lao động phân chia lao động vào ngành, khu vực, công đoạn khác trình sản xuất, hoạt động kinh tế - xà hội Trong giai đoạn đầu lịch sử, phân công lao động mang tính chất tự nhiên: - Phân công theo tuổi tác, giới tính ; "Và phân công lao động trở thành phân công lao ®éng thùc sù tõ xt hiƯn sù ph©n chia thành lao động vật chất lao động tinh thần" [37, 45] Sự phân công bao hàm phân phối lao động sản phẩm lao động, mà hình thái bắt nguồn từ gia đình Phân công lao động tạo khả tách rời lợi ích cá nhân cá biệt gia đình cá biệt với lợi ích chung cá nhân có liên quan với trình tham gia vào phân công lao động Vì lao động bắt đầu đợc phân công ngời có lĩnh vực hoạt động đặc thù định gắn chặt với cá nhân hoàn toàn bị phân công lao động chi phối ®ã mäi ngêi ®Ịu phơ thc lÉn Ngay từ đầu phân công lao động đà bao hàm phân chia điều kiện lao động, công cụ t liệu lao động Do đó, bao hàm tích lũy tài sản ngời có sở hữu khác nhau, chia cắt tài sản, t liệu sản xuất lao động nh hình thức khác thân chế độ sở hữu - Trong phân công lao động cần phân biệt ba cấp độ: phân công lao động chung, phân công lao động đặc thù phân công lao động cá biệt - Phân công lao động chung bao gồm phân chia lao động xà hội vào ngành lớn nh: Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Phân công lao động chung khái niệm để phân chia lao động toàn xà hội thành nhiều loại cố định lao động hoạt động cụ thể khác ngành, lĩnh vực trình sản xuất xà hội Về hình thức, phân công lao động tách rời ngành sản xuất, vùng sản xuất thành ngành sản xuất chuyên môn hóa tạo sở cho trao đổi sản phẩm - Phân công lao động đặc thù phân chia lao động nội ngành sản xuất thành loại thứ theo hớng chuyên môn hóa sản xuất, trình "làm cho hình thức chế biến sản phẩm tách rời không ngừng tạo thêm ngành công nghiệp mới"; nông nghiệp trình "làm nảy sinh phân ngành chuyên môn hóa hệ thống kinh tế" nh: hệ thống trồng trọt, hệ thống chăn nuôi, Quá trình tạo trao đổi không ngừng đến lợt chuyên môn hóa trở thành sở tất yếu trao đổi sản phẩm lao động, sản phẩm nông nghiệp với sản phẩm công nghiệp sản phẩm nông nghiệp khác [30, 29-31] - Phân công lao động cá biệt tức phân công lao động nội xí nghiệp Phân công lao động cá biệt phạm trù gắn liền với tất yếu kỹ thuật sản xuất; gắn liền với sản phẩm mang tính giai đoạn, cha trở thành hàng hóa hoàn chỉnh đem bán đợc C Mác giải thích phân công lao động xà hội: "Toàn giá trị sử dụng hay vật thể hàng hóa khác thể toàn lao động có ích, nhiều hình, nhiều vẻ, chia nhiêu loại, giống, họ, nhánh biến chủng khác Nói tóm lại thể phân công lao động xà hội, phân công lao động xà hội điều kiện tồn sản xuất hàng hóa, ngợc lại, sản xuất hàng hóa điều kiện tồn phân công lao động xà hội" [37, 72] Theo C.Mác Lênin, cấu phân công lao động xà hội bao gồm: - Phân công lao động chung - theo ngành lớn - Phân công lao động đặc thù - theo nội ngành - Phân công lao động theo vùng kinh tế Để hiểu đầy đủ khái niệm phân công lao động xà hội, cần làm rõ điểm giống chủ yếu phân công lao động cá biệt hay phân công nội xí nghiệp phân công lao động xà hội: Cả hai loại phân công biểu chuyên môn hóa hợp tác hóa lao động, điều nói đến phát triển lực lợng sản xuất thúc đẩy phát triển đó, đơng nhiên với phạm vi tác dụng khác Cả hai loại phân công có nguồn gốc tơng tự: phân công lao động xà hội đời sở hợp nhiều công xà khác hệ thống kinh tế, làm tan rà công xÃ, biến thành viên công xà thành ngời sản xuất trao đổi hàng hóa độc lập; phân công lao động cá biệt đời sở hợp tách nghề thủ công thời kỳ đầu chủ nghĩa t Cả hai loại phân công đòi hỏi, phải có tiền đề vật chất tơng tự Tiền đề phân công lại lao động xà hội số lợng nhân mật độ dân số phải phát triển đến trình độ định Tiền đề

Ngày đăng: 30/11/2023, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan