1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy nguồn nhân lực nữ trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở hà nội hiện nay

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Huy Nguồn Nhân Lực Nữ Trong Quá Trình Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Ở Hà Nội Hiện Nay
Trường học Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 99,09 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Xu thÕ chung cđa thÕ giíi hiƯn lµ chun kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sang kinh tế tri thức Vì vậy, vấn đề nguồn nhân lực ngày giữ vị trí trung tâm chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội quốc gia Con ngời đợc coi động lực đồng thời mục tiêu cuối trình phát triển quốc gia Phụ nữ ngời đảm nhiệm vai trò kép: vừa lực lợng lao động xà hội, vừa có trách nhiệm trực tiếp tái sản xuất ngời Quan tâm đến phát triển phụ nữ nói chung, khai thác bồi dỡng nguồn nhân lực nữ nói riêng không vấn đề nhân đạo quốc gia, xà hội mà đòi hỏi thiết yếu, ảnh hởng trực tiếp mạnh mẽ đến tăng trởng kinh tế tiến xà hội Trong chiến lợc chung phát triển nguồn nhân lực, xuất phát từ nhu cầu khách quan quan điểm mácxít vai trò phụ nữ, Đảng Cộng sản Việt Nam coi phụ nữ động lực quan trọng cách mạng Việt Nam Đảng Nhà nớc đà có nhiều biện pháp sách sử dụng nguồn nhân lực nữ đà huy động đợc sức mạnh to lớn phụ nữ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Định hớng chiến lợc Việt Nam đổi phát triển Những hội thử thách đặt đà đòi hỏi hết tiềm quốc gia phải đợc khai thác hợp lý, có nguồn nhân lực nữ So với nớc, Hà Nội địa phơng có tốc độ tăng trởng cao với mức tăng GDP bình quân 10%/năm Đóng góp cho phát triển chung Thủ đô không kể đến vai trò quan trọng phụ nữ - chiếm 49% dân số lực lợng lao động toàn Thành phố Chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN đà tạo hội cho phát triển phụ nữ, song, đặt nhiều khó khăn, thách thức cho phụ nữ việc tiếp cận với hội việc làm, giáo dục - đào tạo, hởng thụ thành phát triển Trong đó, phát triển kinh tế - xà hội Thủ đô yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực nữ trình độ chuyên môn, thể lực, kỹ lao động Vấn đề đặt phải biết khai thác, bồi dỡng phát huy tiềm nguồn nhân lực nữ tạo động lực cho phát triển Thủ đô Do đó, việc nghiên cứu làm rõ thực trạng nguồn nhân lực nữ, tìm giải pháp để bồi dỡng phát huy nguồn lực vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Vì thế, chọn vấn đề Phát huy nguồn nhân lực nữ trình phát triĨn kinh tÕ - x· héi ë Hµ Néi hiƯn làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học Triết học 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do vị trí, vai trò ý nghĩa chiến lợc quan trọng nguồn nhân lực ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ViƯt Nam nên đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Tiêu biểu nh: Con ngời nguồn lực ngời phát triển Viện Thông tin Khoa học xà hội (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995) Công trình KHCN cấp nhà nớc KX - 07 Con ngời Việt Nam - Mục tiêu động lùc cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi” năm 1995, Phát triển nguồn nhân lực Kinh nghiệm giới thực tiễn nớc ta PTS Trần Văn Tùng Lê Lâm ( Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996), Nghiên cứu ngời nguồn nhân lực vào CNH - HĐH Phạm Minh Hạc (Nxb Chính trị Quốc gia, 2001), Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi Nolwen Henaff Jean - Yves Martin… Ln ¸n tiÕn sÜ: “ Ph¸t triĨn ngn nhân lực vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH - HĐH Nguyễn Thanh, 2001; Luận án phó tiến sĩ: Sử dụng nguồn nhân lực trình CNH - HĐH nớc ta Trần Kim Hải, 1999 Nguồn nhân lực nữ phận quan trọng chiến lợc xây dựng phát triển nguồn nhân lực, đà thu hút đợc quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, đặc biệt nhà khoa học nghiên cứu phụ nữ Tiêu biểu nh: GS triết học Lê Thi với Vấn đề tạo việc làm tăng thu nhập nâng cao địa vị ngời phụ nữ nay, Vài suy nghĩ phơng pháp luận tiếp cận việc nghiên cứu ngời phụ nữ vai trò giáo dục gia đình phát triển nguồn nhân lực năm 1993, Tiến sĩ Trần Thị Vân Anh Lê Ngọc Hùng với Phụ nữ, giới phát triển năm 2000 Trớc yêu cầu cấp thiết việc nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực nữ phát triển kinh tế - xà hội, từ phía quan hoạch định sách đà có số hội thảo tập trung bàn vấn đề nh: Vai trò giới tính nguồn nhân lực chiến lợc phát triển kinh tÕ - x· héi” Uû ban C¸c vÊn đề xà hội Quốc hội tổ chức năm 1995, hội thảo Đa vấn đề giới vào phát triển - Thông qua bình đẳng giới quyền hạn, nguồn lực tiếng nói Ngân hàng Tái thiết phát triển Quốc tế/ Ngân hàng Thế giới tổ chức Hà Nội năm 2000 Một số công trình nghiên cứu tập thể cá nhân liên quan đến nguồn nhân lực nữ Hà Nội nh: Sự chuyển biến vai trò phụ nữ nội thành Hà Nội dới tác động công nghiệp hóa điều kiện kinh tế thị trờng Đặng Kim Nhung thuộc công trình nghiên cứu hợp tác Việt Nam Hà Lan năm 1996 - 1997; Khảo sát thực trạng giới Hà Nội Ban Vì tiến phụ nữ Hà nội năm 2000, Phát huy nguồn lao động nữ ngoại thành Hà Nội trình công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta Ban nữ công Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2002; Luận văn tiến sĩ Tạo việc làm cho lao động nữ Hà Nội thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Trần Thị Thu năm 2002 Ngoài ra, có số viết đăng tải báo, tạp chí đề cập đến vấn đề nguồn lực phụ nữ nh Quan tâm bồi dỡng nguồn nhân lực nữ trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc PGS Bùi Thị Kim Quỳ (Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 2, 1996) Cơ sở khoa học thực tiễn để xác định nghề đào tạo dự phòng cho phụ nữ Tiến sĩ Nguyễn Tín Nhiệm Tiến sĩ Phan Thị Thanh (Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4,2002), Việc làm phụ nữ Hà Nội Tiến sĩ Trần Thị Vân Anh (Tạp chí Khoa học phụ nữ, 2/2003) Các công trình nghiên cứu, viết đà đề cập khía cạnh khác nguồn nhân lực nữ Tuy nhiên, nghiên cứu nguồn nhân lực nữ Hà Nội phân tán, thiếu chuyên khảo thực trạng nguồn nhân lực nữ cách toàn diện, hệ thống để từ đề xuất giải pháp phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội sở đảm bảo quyền lợi trách nhiệm cách công hai giới Vì vậy, tác giả mong muốn làm sáng tỏ vấn đề luận văn Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích: Trên sở phân tích thực trạng nguồn nhân lực nữ việc phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội nay, luận văn đa giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xà hội Hà Nội Để đạt mục đích đó, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nguồn nhân lực nữ, nhân tố tác động đến việc phát huy nguồn nhân lực nữ - Xác định tầm quan trọng việc phát huy nguồn nhân lực nữ yêu cầu nguồn nhân lực nữ phát triển kinh tÕ - x· héi ë ViÖt Nam hiÖn - Làm rõ thực trạng nguồn nhân lực nữ việc phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội - Đa giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xà hội từ Đảng ta chủ trơng đổi đất nớc, tập trung nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực nữ khía cạnh chủ yếu việc phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam ngời, nguồn lực ngời, quan điểm vai trò phụ nữ giải phóng phụ nữ Phơng pháp thực đề tài nguyên tắc phơng pháp ln cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghĩa vật lịch sử phân tích vấn ®Ị thùc tiƠn x· héi, chđ u sư dơng ph¬ng pháp kết hợp lịch sử lôgíc, phân tích - tổng hợp, trừu tợng - cụ thể Ngoài luận văn sử dụng phơng pháp thống kê, thu thập xử lý thông tin áp dụng cách tiếp cận nghiên cứu bình đẳng giới Đóng góp khoa học luận văn - Làm rõ thực trạng nguồn nhân lực nữ việc phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội - Đề xuất giải pháp đặc thù nhằm phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Góp phần vào việc nghiên cứu vấn đề lý luận nguồn lực phụ nữ, bổ sung thêm sở khoa học tham khảo hoạch định chiến lợc tổng thể sách cụ thể liên quan đến vấn đề nguồn nhân lực nữ Hà Nội Dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập nguồn nhân lực nữ trờng, quan chức Thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Nguồn NHân lực nữ với ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ë viƯt nam 1.1 Nguồn nhân lực nữ nhân tố tác động đến việc phát huy nguồn nhân lực nữ Việt Nam 1.1.1 Quan niệm mácxit vỊ ngn lùc ngêi 1.1.1.1 Quan niƯm m¸cxit vỊ chất ngời Những thành tựu nhận thức ngời mà loài ngời đạt đợc thời đại ngày kết tích luỹ giá trị tinh hoa nhân loại qua hàng nghìn năm lịch sử Trong đó, cống hiến nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin có tính chất định, tạo bớc ngoặt cách mạng lịch sử t tởng nhân loại Ngợc dòng lịch sử nghiên cứu ngời nhận thấy: thời cổ đại, hạn chế giới quan, điều kiện lịch sử, trình độ sản xuất thấp kém, khoa học cha phát triển, nên quan niệm nhà triết học phiến diện, mang nặng tính chất thần bí, siêu hình Sang thời phong kiến, triết học nô tỳ" thần học, c¸c quan niƯm vỊ ngêi mÊt hÕt ý nghÜa tích cực Con ngời đợc hiểu nh sáng tạo Thợng đế, khả làm chủ sống Thời kỳ Phục hng Khai sáng, phơng thức sản xuất t chủ nghĩa đợc xác lập thắng châu Âu đà mở thời kỳ việc khám phá chất ngời Quan niệm ngời thờng gắn với vai trò xà hội, hớng tới giải phóng ngời khỏi thần học, khỏi điều kiện nô dịch áp xà hội Tuy nhiên ảnh hởng chủ nghĩa vật siêu hình, quan niệm ngời phản ánh khía cạnh hạn hẹp, thiếu tính hệ thống Nh vậy, nghiên cứu quan niệm ngời trớc chủ nghĩa Mác đời, cã thĨ rót mÊy nhËn xÐt sau: - Các nhà triết học trớc Mác đà cố gắng tìm hiểu giải thích ngời từ nhiều phơng diện với nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhng cuối cha nhận thức đắn vị trí, vai trò ngời phát triển xà hội, cha đề đợc phơng hớng, biện pháp nhằm giải phóng hoàn toàn ngời - Phần lớn học thuyết triết học trớc Mác, quan niƯm vỊ ngêi thêng chØ xt ph¸t tõ phía: thể tinh thần (Chủ nghĩa tâm), thể vật chất (chủ nghĩa vật) Họ không thấy đợc mối quan hệ biện chứng yếu tố tự nhiên, sinh học yếu tố x· héi cña ngêi - Khi xem xÐt ngời mối quan hệ với hoàn cảnh, nhà triết học trớc Mác không thấy tính động, sáng t¹o cđa ngêi, coi ngêi nh mét thùc thể thụ động trớc tác động hoàn cảnh Triết học mácxit sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc di sản lý luận trớc thành tựu khoa học tự nhiên, xuất phát từ ngời thực hoạt động thực tiễn ®Ĩ xem xÐt b¶n chÊt ngêi Trong quan niƯm triết học mácxít ngời thực thể thống biện chứng tự nhiên xà hội Con ngời sinh từ tự nhiên, tuân theo quy luật tự nhiên, đồng thời ngời tồn phát triển gắn liền với tồn phát triển xà hội Luận đề tiếng ngời đợc C.Mác viết Luận cơng Phoi-ơ-bắc: Bản chất ngời trừu tợng, cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất ngời tổng hoà quan hệ xà hội" 26, tr.11 Với quan niệm đó, C Mác chất ngời trừu tợng mà thực, tự nhiên mà lịch sử Con ngời thực thể thống yếu tố sinh học yếu tố xà hội, nhng yếu tố xà hội chất đích thực ngời đây, cá nhân đợc hiểu với t cách cá nhân sống, ngời sáng tạo quan hệ xà hội; phong phú cá nhân tuỳ thuộc vào phong phú mối liên hệ xà hội Hơn thế, cá thể tổng hợp không quan hệ có, mà lịch sử quan hệ Thông qua hoạt động thực tiễn, ngời làm biến đổi tự nhiên, xà hội, biến đổi thân đà làm nên lịch sử xà hội loài ngời Vạch vai trò mối quan hệ yếu tố cấu thành chất ngời, quan hệ cá nhân xà hội cống hiến quan trọng triết học mácxit Kế thừa t tởng chủ nghĩa Mác - Lênin, tri thức triết học phơng Đông vốn văn hoá dân tộc, Hồ Chí Minh ý đến ngời Theo Hồ Chí Minh chữ ngời, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nớc Rộng loài ngời" 30, tr.644 Với ý nghĩa đó, khái niệm ngời mang chất xà hội, ngời xà hội, phản ánh quan hệ xà hội từ hẹp đến rộng ngời hoạt động sinh sống Hồ Chí Minh thờng đặt cá nhân ngời mối quan hệ ba chiều: quan hệ với cộng đồng xà hội định ngời thành viên; quan hệ với chế độ xà hội định ngời đợc làm chủ hay bị áp bóc lột; quan hệ với tự nhiên ngời phận tách rời Con ngêi quan niƯm cđa Hå ChÝ Minh lµ mét chỉnh thể thống thể lực, tâm lực, trí lực hoạt động Đó hệ thống cấu trúc bao gồm: sức khoẻ, tri thức, lực thực tiễn, đạo đức, đời sống tinh thần Ngời cho ngời tài sản quý nhất, chăm lo, bồi dỡng phát triển ngời, coi ngời mục tiêu, động lực phát triển xà hội, nhân tố định thành công cách mạng Nhận thức đắn khơi dậy nguồn lực ngời phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, xem ngời với t cách nguồn sáng tạo có ý thức, chủ thể cđa lÞch sư 1.1.1.2 Quan niƯm vỊ ngn lùc ngời Theo Từ điển Tiếng Việt: Nguồn nơi phát sinh, nơi cung cấp Nhân lực sức ngời bao gồm: sức lực bắp (thể lực), trình độ tri thức đợc vận dụng vào trình lao động cá nhân (trí lực), ham muốn, hoài bÃo thân ngời lao động hớng tới mục đích xác định (tâm lực) Nhân lực với ý nghĩa đầy đủ bao gồm ba yếu tố có liên hệ biện chứng với nhau, thể lực, trí lực, tâm lực Nguồn nhân lực đợc hiểu nơi phát sinh, nơi cung cấp sức ngời đầy đủ phơng diện cho lao động sản xuất Nguồn lực ngời" hay nguồn nhân lực" khái niệm đợc hình thành trình nghiên cứu, xem xét ngời với t cách nguồn lực, động lực phát triển Các công trình nghiên cứu giới nớc gần đề cập đến khái niệm nguồn nhân lực với góc độ khác Theo định nghĩa Liên Hợp Quốc: Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực cđa toµn bé cc sèng ngêi hiƯn cã thùc tế tiềm để phát triển kinh tế - xà hội cộng đồng 4, tr.3 Việc quản lý sử dụng nguồn lực ngời khó khăn phức tạp nhiều so với nguồn lực khác bëi ngêi lµ mét thùc thĨ sinh vËt - xà hội, nhạy cảm với tác động qua lại mối quan hệ tự nhiên, kinh tÕ, x· héi diƠn m«i trêng sèng cđa họ Ngân hàng Thế giới cho rằng: Nguồn nhân lực lµ toµn bé “vèn ngêi” (thĨ lùc, trÝ lùc, kü nghề nghiệp ) mà cá nhân sở hữu Nguồn lực ngời đợc coi nh nguồn vốn bên cạnh nguồn vốn khác nh tài chính, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên nớc ta, số nhà khoa học tham gia chơng trình khoa học - công nghệ cấp nhà nớc mang mà số KX - 07 cho nguồn lực ngời đợc hiểu dân số chất lợng ngời, bao gồm thể chất tinh thần, sức khoẻ trí tuệ, lực phẩm chất, thái độ phong cách làm việc GS Phạm Minh Hạc cho Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động nớc hay địa phơng, tức nguồn lao động đợc chuẩn bị (ở mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia công việc lao động 16, tr.269 TS Nguyễn Thanh xác định nguồn nhân lực tổng thể sức dự trữ, tiềm năng, lực lợng thể sức mạnh tác động ngời việc cải tạo tự nhiên, cải tạo xà hội 45, tr.70 Nh vậy, khái niệm cho thấy nguồn lực ngời không đơn lực lợng lao động đà có có, mà bao gồm sức mạnh thể chất, trí tuệ, tinh thần cá nhân cộng đồng, quốc gia đợc đem có khả đem sử dụng vào trình phát triển xà hội Khái niệm nguồn nhân lực" (Human Resoures) đợc hiểu nh khái niệm nguồn lực ngời" Khi đợc sử dụng nh khái niệm công cụ để điều hành, thực thi chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội, nguồn nhân lực bao gồm phận dân số độ tuổi lao động, có khả lao động ngời ®é tuæi lao ®éng cã tham gia lao ®éng - hay đợc gọi nguồn lao động Bộ phận nguồn lao động gồm toàn ngời từ độ tuổi lao động trở lên có khả nhu cầu lao động đợc gọi lực lợng lao ®éng Nh vËy, xem xÐt díi c¸c gãc ®é kh¸c có khái niệm khác nguồn nhân lực nhng khái niệm thống nội dung bản: nguồn nhân lực nguồn cung cÊp søc lao ®éng cho x· héi Theo chóng tôi, ngời với t cách yếu tố cấu thành lực lợng sản xuất, giữ vị trí hàng đầu, nguồn lực nguồn lực vô tận phát triển đợc xem xét đơn góc độ số lợng hay chất lợng mà tổng hợp số lợng chất lợng; không phận dân số độ tuổi lao động mà hệ ngời với tiềm năng, sức mạnh cải tạo tự nhiên, cải tạo xà hội Vì vậy, cho nguồn nhân lực tổng thể số lợng chất lợng ngời với tổng hoà tiêu chí trí lực, thể lực phẩm chất đạo đức - tinh thần tạo nên lực mà thân ngời xà hội đÃ, huy động vào trình lao động sáng tạo phát triển tiến xà hội Khái niệm nguồn lực ngời bao quát đợc mặt, khía cạnh, phơng diện nguồn lực ngời, khắc phục đợc hạn chế nhËn thøc vỊ mèi quan hƯ biƯn chøng gi÷a mặt số lợng chất lợng ngời với tổng hoà tiêu chí trí lực, thể lực tâm lực, khẳng định nguồn lực ngời vừa khách thể, vừa chủ thể hoạt ®éng kinh tÕ vµ quan hƯ x· héi Nãi ®Õn nguồn nhân lực tức nói đến ngời đÃ, tham gia vào trình phát triển kinh tế - xà hội đây, cần lu ý ®Õn mét sè vÊn ®Ò sau: Thø nhÊt, ngêi không tồn cách biệt lập, mà liên kết chặt chẽ với nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp chỉnh thể ngời hoạt động Năng lực sức mạnh bắt nguồn trớc hết từ phẩm chất vốn có bên ngời đợc nhân lên gấp bội tổng hợp ngêi thĨ Do ®ã, ®Ị cËp ®Õn ngn lùc ngêi vỊ ph¬ng diƯn x· héi, chóng ta không bàn đến số lợng chất lợng Trong đó: + Số lợng nguồn nhân lực lực lợng lao động khả cung cấp lực lợng lao động đợc xác định dựa quy mô dân số, cấu tuổi, giới tính, phân bố dân c theo khu vực lÃnh thổ + Chất lợng nguồn nhân lực thể trạng thái định nguồn lực ngời với t cách vừa khách thể vật chất đặc biệt, vừa chủ thể hoạt động kinh tế quan hệ xà hội Chất lợng nguồn nhân lực khái niệm tổng hợp bao gồm nét đặc trng trạng thái trí lực, thể lực, phong cách đạo đức, lối sống tinh thần nguồn nhân lực Nh vậy, phơng diện xà hội, nói đến nguồn nhân lực nói tới hàng loạt vấn đề số lợng dân c, phát triển dân số, lực lợng lao động, vấn đề phân bố sử dụng lao động, vấn đề tổ chức quản lý vĩ mô nguồn nhân lực Thø hai, nãi tíi ngn lùc ngêi ph¶i nãi tới phơng diện cá thể - chủ thể Bởi vì, ngời đóng vai trò chủ động, chủ thể sáng tạo chi phối toàn trình phát triển kinh tế - xà hội, hớng tới mục tiêu đà đợc chọn Phơng diện đợc hiểu nh yếu tố tạo thành sở hoạt động cá nhân sở để phát triển ngời với t cách cá nhân Đó kết hợp trí lực, thể lực phẩm chất khác nhân cách + Trí lực toàn lực trí tuệ, tinh thần, định phần lớn khả lao động sáng tạo ngời Trí tuệ đợc xem yếu tố quan trọng hàng đầu nguồn lực ngời tất thúc đẩy ngời hành động tất nhiên phải thông qua đầu óc họ" 27, tr.409 Khai thác phát huy tiềm trí tuệ trở thành yêu cầu quan trọng viƯc ph¸t huy ngn lùc ngêi + ThĨ lùc trạng thái sức khoẻ ngời, điều kiện đảm bảo cho ngời phát triển, trởng thành cách bình thờng, đáp ứng đợc đòi hỏi hao phí sức lực, thần kinh, bắp lao động Trí lực ngày đóng vai trò định phát triển nguồn nhân lực, song, sức mạnh trí tuệ ngời phát huy đợc lợi thể lực khoẻ mạnh Chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân nhiệm vụ để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, tạo tiền đề phát huy có hiệu tiềm ngời Nói tới ngn lùc ngêi, kh«ng thĨ bá qua phÈm chÊt đạo đức, nhân cách ngời Ngày nay, đem lại lợi cho nguồn nhân lực trí lực thể lực, phải tính đến phẩm chất đạo đức, nhân cách ngời Bởi vì, trí lực nh thĨ lùc chØ cã thĨ t¹o søc m¹nh thúc đẩy tiến xà hội chủ nhân ngời có phẩm chất đạo đức, nhân cách tốt Trình độ phát triển nhân cách, đạo đức đem lại cho ngời khả thực tốt chức xà hội, nâng cao lực sáng tạo họ hoạt động thực tiễn xà hội Do vậy, phát triển nguồn nhân lực, việc quan tâm nâng cao mặt đỉnh cao dân trí, tới việc bồi dỡng nâng cao sức khoẻ cho ngời, cho cộng đồng xà hội, phải đặc biệt coi trọng việc xây dựng đạo đức, nhân cách, lý tởng cho ngời Cấu thành nguồn lực ngời xét từ phơng diện cá thể, tổng hợp lực giá trị trí lực, thể lực phẩm chất tinh thần Vì vậy, muốn phát huy nguồn nhân lực trớc hết phải phát triển cá nhân ngời,

Ngày đăng: 30/11/2023, 16:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Xếp loại thu nhập quốc dân, chỉ số phát triển con ngời và chỉ số giới và phát triển của 5 tỉnh thành năm 2001 - Phát huy nguồn nhân lực nữ trong quá trình phát triển kinh tế   xã hội ở hà nội hiện nay
ng Xếp loại thu nhập quốc dân, chỉ số phát triển con ngời và chỉ số giới và phát triển của 5 tỉnh thành năm 2001 (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w