1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tự Chủ Tài Chính Tại Trường Đại Học Kinh Tế - Kỹ Thuật Hải Dương.doc

97 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục quốc sách hàng đầu, tảng để phát triển cơng nghiệp hố, đại hố Hiện chất lượng giáo dục đại học ngày Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, giáo dục đại học có vai trị đầu, hướng dẫn, nơi tiếp nhận tri thức cao nhất, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho đất nước Đất nước ta đổi ngày hoà với phát triển chung giới, kinh tế tri thức thông tin giáo dục đào tạo coi yếu tố định thành công công đổi Sau 20 năm đổi mới, kinh tế nước ta có chuyển biến mạnh mẽ thu thành tựu đáng kể mặt đời sống kinh tế xã hội, cải thiện đời sống vật chất cho người dân, rút ngắn cách biệt bước hội nhập với kinh tế khu vực giới Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta coi trọng có ưu tiên thích đáng cho Giáo dục – Đào tạo nói chung giáo dục Đại học nói riêng Tuy nhiên điều kiện ngân sách Nhà nước hạn hẹp, nhu cầu chi cho giáo dục lại lớn không ngừng tăng lên với nhu cầu phát triển giáo dục Đại học Vì Nhà nước ta bước giao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp giáo dục công lập để tạo điều kiện ngày nâng cao chất lượng giáo dục, để cung cấp cho xã hội người có tri thức khoa học Do vậy, ngày 25/4/2006 Chính phủ ban hành Nghị định 43/2006/NĐ – CP tạo chế quản lý tài cho đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực giáo dục- đào tạo, đời nghị định 43/2006/CP tạo chế quản lý tài cho trường – chế tự chủ tài Tuy nhiên q trình vận dụng khơng tránh khỏi vấn đề cịn tồn Vì vậy, tìm giải pháp khắc phục tồn nhằm hồn thiện chế tự chủ tài Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương cần thiết, giúp cho Nhà trường nâng cao mức độ tự chủ tài chính, thực tốt mục tiêu nhiệm vụ giao Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu chế tự chủ tài Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Hải Dương giai đoạn 2009 – 2011, từ đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chế tự chủ tài Trường năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chế tự chủ tài Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương Trong giai đoạn 2009 – 2011 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn việc tập trung phân tích, đánh giá chế tự chủ tài Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương giai đoạn 2009 – 2011 đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện chế tự chủ tài Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Dựa sở lý luận nghiên cứu thực tế chế tự chủ tài Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương, đề tài góp phần: Làm sáng tỏ vấn đề chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập thuộc lĩnh vực Giáo dục – Đào tạo Phân tích, đánh giá thực trạng chế tự chủ tài Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện chế tự chủ tài Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực Giáo dục – Đào tạo Chương 2: Thực trạng chế tự chủ tài Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Hải Dương Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương Chương CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THUỘC LĨNH VỰC GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO 1.1 ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THUỘC LĨNH VỰC GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại đơn vị nghiệp công lập Sản xuất hàng hoá cung ứng dịch vụ hoạt động xã hội loài người Phần lớn hoạt động sản xuất hàng hoá cung ứng dịch vụ chủ thể xã hội chủ yếu hướng tới mục tiêu lợi nhuận Tuy nhiên bên cạnh lại có hoạt động dịch vụ khơng nhằm mục tiêu lợi nhuận Đó loại dịch vụ công loại dịch vụ đem lại lợi ích chung cho toàn xã hội Hoạt động nghiệp hoạt động cung ứng dịch vụ cơng Nó không trực tiếp tạo cải vật chất lại có tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất xã hội, trì đảm bảo hoạt động bình thường xã hội Những tổ chức định thành lập thực hoạt động nghiệp nhà nước giao đơn vị nghiệp công lập Đơn vị nghiệp công lập quan có thẩm quyền thành lập, hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, khoa học cơng nghệ, văn hố xã hội, thể dục thể thao, nghiệp kinh tế lĩnh vực hoạt động khác Đơn vị nghiệp công lập q trình hoạt động phép thu phí để bủ đắp phần hay toàn hoạt động thường xuyên đơn vị gọi đơn vị nghiệp cơng lập có thu a) Đặc điểm đơn vị nghiệp công lập - Đơn vị nghiệp cơng lập quan có thẩm quyền thành lập Được Nhà nước đầu tư sở vật chất, đảm bảo phần hay tồn chi phí hoạt động thường xuyên thực nhiệm vụ Nhà nước giao Đơn vị nghiệp cơng lập Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp định thành lập Cơ sở vật chất đầu tư nguồn vốn ngân sách Nhà nước, hàng năm Nhà nước cấp kinh phí để bù đắp phần hay toàn để thực chức nhiệm vụ cấp có thẩm quyền Nhà nước giao - Đơn vị nghiệp có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật Nhà nước thành lập, có trụ sở riêng, có tên gọi riêng, có dấu riêng, có tài khoản riêng đảm bảo trước pháp luật hoạt động - Đơn vị nghiệp cơng lập đơn vị hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội, khơng mục đích lợi nhuận Đây đặc điểm khác biệt đơn vị nghiệp công lập với sở hoạt động kinh tế chủ thể khác xã hội Đặc điểm xuất phát từ chức nhiệm vụ Nhà nước phải cung ứng hàng hố cơng cộng cho xã hội thơng qua quan hành nghiệp Nếu hoạt động kinh tế đa số chủ thể xã hội hướng tới mục tiêu tối đa hố lợi ích mặt kinh tế hoạt động đơn vị nghiệp lại tối đa hố lợi ích mặt xã hội Hầu hết, chủ thể xã hội sử dụng dịch vụ cơng hưởng lợi ích nhiều so với chi phí mà trả Vì vậy, xem xét phạm vi tồn xã hội đơn vị nghiệp cung ứng dịch vụ công mang lại lợi ích to lớn việc sử dụng mang laị lợi ích cho nhiều chủ thể xã hội - Các sản phẩm đơn vị nghiệp công lập tạo mang tính bền vững gắn bó hữu với trình tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội - Đơn vị nghiệp công lập hoạt động đa dạng nhiều lĩnh vực, lĩnh vực đem lại sản phẩm khác Ví dụ: hoạt động đơn vị nghiệp y tế đem lại sức khoẻ cho cộng đồng, hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo đem lại người đủ đức, đủ tài, hoạt động văn hoá xã hội đem lại giá trị tinh thần to lớn cho cộng đồng, hoạt động kinh tế đem lại tiềm lực kinh tế hướng dẫn, chi phối hoạt động kinh tế khác Các sản phẩm đơn vị nghiệp công lập tạo mang tính bền vững, tạo nguồn lực quan trọng góp phần phát triển kinh tế - Đơn vị nghiệp cơng lập q trình hoạt động Nhà nước cho phép thu số loại phí, lệ phí, tiến hành hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ để bù đắp chi phí hoạt động thường xun góp phần tăng thu nhập cho người lao động đơn vị Đơn vị nghiệp công lập hoạt động đem lại lợi ích chung cho xã hội Nguồn kinh phí để trì hoạt động đơn vị nghiệp có thu hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước Tuy nhiên để giảm bớt gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước Nhà nước cho phép đơn vị nghiệp có thu phép thu số khoản phí, lệ phí để bù đắp hoạt động thường xuyên đơn vị góp phần tăng thu nhập cho người lao động đơn vị Nguồn thu gọi nguồn thu nghiệp, quan trọng đơn vị, động lực làm cho đơn vị nghiệp hoạt động có hiệu hơn, cung ứng dịch vụ công ngày tốt cho xã hội - Hoạt động đơn vị nghiệp công lập gắn liền bị chi phối chương trình phát triển Nhà nước thời kỳ Mục tiêu chương trình phát triển kinh tế xã hội Nhà nước chi phối tới mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động nguồn thu đơn vị nghiệp b) Phân loại đơn vị nghiệp công lập Thực tế có nhiều tiêu thức để phân loại đơn vị nghiệp công lập Dựa vào định, đơn vị nghiệp công lập phân loại sau: - Căn vào lĩnh vực hoạt động nghiệp: + Đơn vị nghiệp Giáo dục - Đào tạo + Đơn vị nghiệp y tế + Đơn vị nghiệp văn hố thơng tin + Đơn vị nghiệp thể dục, thể thao + Đơn vị nghiệp phát thanh, truyền hình + Đơn vị nghiệp kinh tế + Đơn vị nghiệp khác - Căn vào chủ thể quản lý: + Đơn vị nghiệp trung ương quản lý bao gồm đơn vị nghiệp có thu thuộc bộ, ngành, quan trung ương + Đơn vị nghiệp địa phương quản lý bao gồm đơn vị nghiệp có thu thuộc sở, ban, ngành, quan địa phương quản lý - Căn vào mức tự đảm bảo chi phí thường xuyên, đơn vị nghiệp công lập xếp vào ba loại sau: + Đơn vị nghiệp có nguồn thu nghiệp tự đảm bảo tồn chi phí hoạt động thường xuyên + Đơn vị nghiệp tự đảm bảo phần chi phí hoạt động thường xuyên, phần lại Ngân sách Nhà nước cấp (NSNN) + Đơn vị nghiệp NSNN đảm bảo toàn chi phí hoạt động, gồm: Đơn vị nghiệp có nguồn thu nghiệp thấp Đơn vị nghiệp khơng có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xun NSNN đảm bảo tồn 1.1.2 Vai trị đơn vị nghiệp công lập Đơn vị nghiệp cơng lập có vai trị quan trọng đời sống xã hội Thông qua việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước giao, đơn vị thực tốt mục tiêu Nhà nước đặt thời kỳ như: mục tiêu nâng cao dân trí, phổ cập giáo dục, sức khoẻ cộng đồng, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần Đơn vị nghiệp công lập hoạt động nhiều lĩnh vực, cung cấp dịch vụ công giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, kinh tế có chất lượng cho xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thông qua hoạt động nghiệp đơn vị nghiệp công lập phép thu phí, lệ phí theo quy định Nhà nước góp phần tăng cường nguồn lực với NSNN đẩy mạnh đa dạng xã hội hoá nguồn cung cấp dịch vụ công 1.1.3 Đặc trưng đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực Giáo dục – Đào tạo Đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực Giáo dục – Đào tạo có đặc điểm chung đơn vị nghiệp công lập Tuy nhiên, hoạt động Giáo dục – Đào tạo lại có nét riêng biệt so với hoạt động kinh tế khác kinh tế Chính nét riêng biệt chi phối đến nét đặc trưng đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo: - Đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo bao gồm đơn vị nghiệp giáo dục đơn vị nghiệp đào tạo Sự hoạt động đơn vị thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo hình thành hệ thống giáo dục quốc dân Mỗi đơn vị nghiệp công lập đảm nhận vai trò định đào tạo cấp học bậc học định cấp bậc học lại có mối quan hệ mật thiết có kết nối với Do vậy, đơn vị nghiệp dù giáo dục hay đào tạo giữ vai trò quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân; - Hoạt động đơn vị nghiệp Giáo dục - Đào tạo ln mang tính định hướng Nhà nước thời kỳ đặc biệt hoạt động đào tạo Mục tiêu đào tạo thường hướng vào nhu cầu xã hội định hướng Nhà nước để tạo nguồn nhân lực đáp ứng đủ số lượng chất lượng lao động cho phát triển kinh tế So với đơn vị nghiệp đào tạo hoạt động đơn vị nghiệp giáo dục thường ổn định thời gian, nội dung chương trình học tập bị thay đổi; - Năm học không trùng với năm ngân sách Đặc điểm chi phối tới nguồn thu nghiệp đơn vị Giáo dục – Đào tạo thu từ học phí, lệ phí giới hạn theo số tháng thực học học sinh, sinh viên (đối với khối giáo dục tháng thực học, khối đào tạo 10 tháng thực học); - Đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực Giáo dục – Đào tạo cung ứng dịch vụ công đặc biệt, sản phẩm tri thức Trong tất hoạt động nghiệp có hoạt động nghiệp thuộc lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo chun mơn hố giáo dục đào tạo người, đem lại tri thức cho người Tri thức nhu cầu cần thiết người Thông qua hoạt động Giáo dục - Đào tạo, nguồn tri thức phong phú đa dạng thuộc nhiều lĩnh vực tiếp cận đến đối tượng có nhu cầu cần học chúng Ngày nay, biết đến khái niệm “nền kinh tế tri thức” Tri thức định đến chất lượng lao động, định đến phát triển quốc gia Việt nam quốc gia phát triển, để đưa nước ta lên nước phát triển sánh vai quốc gia phát triển khác đường ngắn phát triển kinh tế tri thức Chính mà Đảng Nhà nước ta quan tâm đến Giáo dục - Đào tạo, coi Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu góp phần sớm đưa nước ta trở thành nước phát triển; - Đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo sử dụng người để giáo dục đào tạo người Kết việc giáo dục, đào tạo tạo người trang bị đầy đủ tri thức Bên cạnh việc trang bị kiến thức cho người, đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực Giáo dục Đào tạo hướng tới việc rèn luyện tu dưỡng phẩm chất đạo đức hướng tới mục tiêu Giáo dục - Đào tạo người cách toàn diện đủ đức tài Thực mục tiêu phần lớn phải nhờ vào người thầy - người thầy có đủ đức, đủ tài để giáo dục đào tạo người toàn diện cho xã hội; - Hoạt động đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo mang tính kết nối cao gia đình, nhà trường xã hội Có thể nói tham gia kết nối gia đình nhà trường (đặc biệt khối giáo dục) cần thiết, kết nối đem lại hiệu cao giáo dục Đối với xã hội, đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực đào tạo nơi cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cho xã hội Chỉ có người đào tạo trang bị đầy đủ kiến thức đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, phát triển xã hội Mục tiêu Giáo dục - Đào tạo hướng tới nhu cầu xã hội Có thể nói kết nối gia đình, nhà trường xã hội tất yếu hoạt động Giáo dục - Đào tạo Như vậy, từ đặc trưng đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo không giúp thấy khác biệt đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực với đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực khác mà đặc trưng giúp cho quản lý mặt hoạt động đơn vị nghiệp Giáo dục - Đào tạo tốt có hoạt động quản lý tài 1.2 CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THUỘC LĨNH VỰC GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO 1.2.1 Sự cần thiết mục tiêu chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo 1.2.1.1 Khái niệm chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Có nhiều cách hiểu khác chế, cách hiểu chung nhất: Cơ chế trình chuyển động dây chuyền phận cấu thành hệ thống, có phận khởi động chủ động, phận bị động trung gian (bộ phận chuyền dẫn) phận bị động cuối (công, quả) Cơ chế quản lý hệ thống nguyên tắc, hình thức, phương pháp quản lý giai đoạn khác việc quản lý xã hội Tự chủ chủ thể có quyền tự quyết, hành động khn khổ pháp luật, có tính chủ động động việc điều hành hoạt động Xét góc độ quản lý tài chính, chế tự chủ tài việc quan quản lý cấp (chủ thể quản lý) cho phép đơn vị cấp (chủ thể bị quản lý) phép chủ động điều hành, tự hoạt động tài khn khổ pháp luật quản lý tài với mục đích nâng cao hiệu hoạt động đơn vị Cùng với việc trao quyền tự chủ tài cho đơn vị, quan cấp yêu cầu đơn vị trao quyền tự chủ phải tự chịu trách nhiệm quyền tự Đơn vị phải thực tự đánh giá tự giám sát việc thực quy định theo quy định pháp luật quản lý tài lĩnh vực khác trao quyền tự chủ, sẵn sàng giải trình cơng khai hố hoạt động đồng thời chịu trách nhiệm kết hoạt động Tự chủ tự chịu trách nhiệm gắn liền với để nâng cao hiệu hoạt động đơn vị đảm bảo hoạt động ln theo quy luật pháp luật 1.2.1.2 Sự cần thiết mục tiêu chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo Việt Nam trải qua thời kỳ dài vận hành kinh tế kế hoạch hóa tập trung, cách thức quản lý theo mệnh lệnh hành chủ yếu Các đơn vị nghiệp khơng có quyền tự chủ việc thực nhiệm vụ Cơ chế quản lý theo kiểu xin cho Ví dụ nghịch lý sở Giáo dục - Đào tạo chịu trách nhiệm đạo công tác giáo dục tỉnh song lại không nắm tiền (tài chính) người (nhân sự) – hai yếu tố quan trọng để phát triển nghiệp Giáo dục - Đào tạo Tiền sở Tài cấp phát với quy định chặt chẽ mục chi tiêu, Sở Giáo dục - Đào tạo khơng có quyền tài chính, cịn nhân hồn tồn phụ thuộc vào ban tổ chức quyền Các sở Giáo dục - Đào tạo, trường muốn có tài nhân phải xin Cơ chế “xin cho” thực thời gian dài, bao cấp nhiều từ phía Nhà nước làm cho đơn vị nghiệp hoạt động cứng nhắc hiệu Do để nâng cao hiệu hoạt động khu vực công cần thiết phải thay đổi chế quản lý Nhà nước, từ quản lý theo chế kế hoạch hóa tập trung sang quản lý theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đánh dấu thay đổi chế quản lý đời Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 việc trao quyền tự chủ tài cho đơn vị nghiệp có thu Tuy nhiên tự chủ theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP phạm vi hẹp, Nhà nước trao quyền tự chủ tài chủ yếu mà quyền khác bị hạn chế nên đơn vị cịn gặp khó khăn q trình hoạt động Ngày 25/4/2006 Chính phủ ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP thay Nghị định 10/2002/NĐ-CP Theo Nghị định đơn vị nghiệp Giáo dục - Đào tạo công lập mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Việc trao quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp “tự chủ tuyệt đối” mà tự chủ gắn với trách nhiệm Trao quyền tự chủ cho đơn vị nghệp Giáo dục - Đào tạo cơng lập việc chuyển đổi quyền hạn quan quản lý Nhà nước sang cho đơn vị nghiệp có quyền tự vấn đề hoạt động khuôn khổ pháp luật (thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế, tài chính) đồng thời phải chịu trách nhiệm vấn đề tự Khi nói tự chủ giáo dục, người ta nhấn mạnh tự chủ tài chính, tự chủ chương trình, tự chủ tuyển sinh, tự chủ kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục, định phương thức đào tạo, tự chủ cho giáo viên trường, tự chủ cho học sinh, sinh viên việc lựa chọn ngành học, môn học, thầy dạy Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm áp dụng đơn vị nghiệp Giáo dục - Đào tạo công lập nhằm hướng mục tiêu: - Phân biệt chức quản lý Nhà nước với chức điều hành hoạt động đơn vị nghiệp Giáo dục - Đào tạo công lập Các đơn vị hoạt động theo chế riêng, phù hợp với hoạt động đặc thù đơn vị lĩnh vực Giáo 10

Ngày đăng: 30/11/2023, 16:00

Xem thêm:

w