1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường đại học lâm nghiệp trong điều kiện thực hiện tự chủ tài chính

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP .4 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò đơn vị nghiệp công lập 1.1.2 Phân loại đơn vị nghiệp công lập 1.2 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP .9 1.2.1 Cơ chế quản lý tài đơn vị nghiệp công lập .9 1.2.2 Nội dung quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập 12 1.3 CÁC NHÂN TỚ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 18 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC 20 1.4.1 Kinh nghiệm nước 20 1.4.2 Bài học kinh nghiệm 22 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP .23 2.1 KHÁI QUÁT VỀ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 23 2.1.1.Cơ cấu tổ chức máy trường 23 2.1.2 Các bậc học, hệ đào tạo ngành, chuyên ngành đào tạo 25 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP THỜI GIAN QUA .27 2.2.1 Quản lý khai thác nguồn lực tài .28 2.2.2 Thực trạng quản lý sử dụng nguồn lực tài .41 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 53 2.3.1 Những kết đạt 53 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân .55 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 65 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP .65 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 67 3.2.1 Hoàn thiện cơng tác quản lý nguồn lực tài 67 3.2.2 Hồn thiện cơng tác sử dụng nguồn lực tài .70 3.2.3 Tăng cường xây dựng quản lý sở vật chất .71 3.2.4 Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội 72 3.2.5 Hoàn thiện tổ chức máy nâng cao lực cán làm công tác quản lý tài 73 3.2.6 Tăng cường cơng tác hạch tốn kế tốn, kiểm tốn đơi với cơng khai tài 74 3.2.7 Hoàn thiện chế trả lương thu nhập cho cán viên chức 74 3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 75 3.3.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý .75 3.3.2 Tăng cường đầu tư nhà nước xây dựng sở vật chất cho trường đại học công lập 76 3.3.3 Hoàn thiện phương thức giao ngân sách cho giáo dục đại học .77 3.3.4 Tăng quyền tự chủ cho trường đại học công lập việc quyết định tuyển sinh, chương trình đào tạo, cấp văn hình thức đào tạo 77 3.3.5 Nhà nước cần trao cho trường trường đại học công lập quyền tự chủ mức thu học phí 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHCL Đại học công lập NSNN Ngân sách nhà nước SNCL Sự nghiệp công lập GDĐH Giáo dục đại học KTXDCT Kỹ thuật xây dựng cơng trình PTTH Phổ thơng trung học NLN Nông lâm nghiệp NCKH Nghiên cứu khoa học GD & ĐT Giáo dục đào tạo CBVC Cán viên chức BGH Ban giám hiệu TSCĐ Tài sản cố định HSSV Học sinh sinh viên NDVN Nhân dân Việt nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Bảng 01 Nguồn tài trường Lâm Nghiệp từ năm 2009 – 2012 Trang 29 Bảng 02 Cơ cấu nguồn tài trường Lâm Nghiệp từ năm 2009 – 2012 Bảng 03 Nguồn ngân sách Nhà nước cấp năm 2009 – 2012 31 Bảng 04 Nguồn thu từ phí, lệ phí từ năm 2009 – 2012 35 Bảng 05 Tỷ trọng nguồn thu khác trường Đại học Lâm nghiệp từ năm 2009 – 2012 Bảng 06 Bảng chi tiết nguồn thu khác trường Đại học Lâm nghiệp qua năm 2009-2012 Bảng 07 Cơ cấu chi trường Đại học Lâm nghiệp qua năm 2009 – 2012 Bảng 08 Cơ cấu chi thường xuyên trường Đại học Lâm nghiệp qua năm 2009 – 2012 Bảng 09 Cơ cấu chi không thường xuyên trường Đại học Lâm nghiệp qua năm 2009 – 2012 Bảng 10 Bảng trích lập sử dụng quỹ trường Đại học Lâm nghiệp qua năm 2009 – 2012 Bảng 11 Mức chi NSNN bình qn 38 Bảng 12 Mức chi phí đào tạo bình quân 61 Bảng 13 Mức chi đào tạo bình quân số nước thế giới 62 32 39 42 43 49 50 61 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục học thế giới có chuyển biến mạnh mẽ đặc biệt giáo dục Đại học, Việt Nam không nằm ngồi quy luật Đổi giáo dục đại học Việt Nam yêu cầu cấp thiết đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Kinh nghiệm cải cách giáo dục đại học nước có giáo dục phát triển Chính phủ tăng quyền tự chủ tài cho trường Đại học Phát triển tài Đại học vấn đề chủ yếu hệ thống giáo dục Đại học thế giới Trong thảo luận giáo dục Đại học, vấn đề tài thường bật quan điểm khác nhiều bên liên quan Các nhà hoạch định sách đặt câu hỏi liệu ngân quỹ Nhà nước tiếp tục chi cho phát triển giáo dục Đại học đòi hỏi cấp bách cạnh tranh nhiều mục tiêu khác (giáo dục phổ thơng, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, phát triển giao thông công cộng….) Nhu cầu tri thức đổi công nghệ, khoa học kỹ thuật ngày tăng buộc trường Đại học phải tìm kiếm nguồn thu ngồi ngân sách Nhà nước để nắm bắt kịp thời hội vượt qua thử thách xu hướng hội nhập Trường Đại học Lâm Nghiệp đơn vị nghiệp có thu, trường tích cực cải cách đổi chế quản lý tài nói chung cơng tác kế tốn nói riêng, chủ động khai thác tối đa nguồn thu, nâng cao hiệu khoản chi phí, tích cực cân đối thu chi đảm bảo tự chủ tài phục vụ tốt nghiệp giáo dục đào tạo Trong thời gian qua trường Đại học Lâm Nghiệp không ngừng phát triển xây dựng trường theo mơ hình trường Đại học đa ngành, đa cấp với đặc thù Lâm nghiệp, khoa học cơng nghệ, kinh tế - xã hội, ngoại ngữ…vì nhu cầu đổi chế quản lý cơng tác tài cần thiết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Xuất phát từ lý luận thực tiễn đây, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý tài trường Đại học Lâm Nghiệp điều kiện thực tự chủ tài chính” mong muốn tìm hiểu thực trạng quản lý tài trường Đại học Lâm nghiệp đưa số giải pháp nhằm hồn cơng tác quản lý tài đơn vị này, đồng thời hướng tới mục tiêu tự chủ tài phù hợp với xu hướng phát triển đất nước Nhà trường Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận chế quản lý tài đơn vị nghiệp có thu trường đại học cơng lập Phân tích đánh giá tình hình quản lý tài trường Đại học Lâm Nghiệp, rút ưu, nhược điểm đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài trường điều kiện thực tự chủ tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chế, nội dung quản lý tài trường Đại học Lâm Nghiệp Thời gian nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng biện pháp vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với nguyên lý khoa học kinh tế nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến chế quản lý tài trường đại học công lập Đồng thời vận dụng phương pháp quan sát, phân tích, tổng kết kinh nghiệm, tổng hợp so sánh để phân tích thực tiễn cơng tác thực chế quản lý tài trường Đại học Lâm Nghiệp Đóng góp đề tài Đề tài góp phần làm rõ thêm chế quản lý tài ĐVSN nói chung trường Đại học Lâm Nghiệp nói riêng nhằm hướng tới mục tiêu tự chủ tài nâng cao chất lượng đào tạo Qua đánh giá thực tiễn quản lý tài trường, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài điều kiện thực tự chủ tài Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương Đơn vị nghiệp cơng lập quản lý tài đơn vị nghiệp công lập Chương Thực trạng quản lý tài trường Đại học Lâm nghiệp Chương Giải pháp hoàn thiện quản lý tài trường Đại học Lâm nghiệp điều kiện thực tự chủ tài Chương ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò đơn vị nghiệp công lập 1.1.1.1 Khái niệm Đơn vị SNCL đơn vị Nhà nước thành lập hoạt động công lập thực cung cấp dịch vụ xã hội công cộng dịch vụ nhằm trì hoạt đồng bình thường ngành kinh tế quốc dân Các đơn vị hoạt động lĩnh vực: y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ môi trường, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm… Đơn vị SNCL xác định dựa vào tiêu chuẩn sau: - Có văn quyết định thành lập đơn vị nghiệp quan có thẩm quyền Trung ương địa phương - Được Nhà nước cung cấp kinh phí tài sản để hoạt động thực nhiệm vụ trị, chun mơn phép thực số khoản thu theo chế độ Nhà nước quy định - Có mở tài khoản kho bạc Nhà nước ngân hàng để ký gửi khoản thu, chi tài 1.1.1.2 Đặc điểm Thứ nhất, đơn vị SNCL tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội, không mục đích kiếm lời Trong kinh tế thị trường, sản phẩm, dịch vụ hoạt động nghiệp tạo trở thành hàng hóa cung ứng cho thành phần xã hội Việc cung ứng hàng hóa cho thị trường chủ ́u khơng mục đích lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà nước tổ chức, trì tài trợ cho hoạt động nghiệp để cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho thị trường trước hết nhằm thực vai trò Nhà nước việc phân phối lại thu nhập thực sách phúc lợi cơng cộng can thiệp vào thị trường Nhờ đó, hỗ trợ cho ngành, lĩnh vực kinh tế hoạt động bình thường, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đảm bảo nguồn nhân lực, thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển ngày đạt hiệu cao hơn, đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống, sức khỏe, văn hóa, tinh thần nhân dân Thứ hai, sản phẩm đơn vị SNCL sản phẩm mang lại lợi ích chung có tính bền vững gắn bó hữu với q trình tạo cải vật chất giá trị tinh thần Sản phẩm, dịch vụ hoạt động nghiệp tạo chủ yếu giá trị tri thức, văn hóa, phát minh, sức khỏe, đạo đức, giá trị xã hội… Đây sản phẩm vơ hình dùng chung cho nhiều người, cho nhiều đối tượngtrên phạm vi rộng Nhìn chung, đại phận sản phẩm đơn vị nghiệp sản phẩm có tính phục vụ khơng bó hẹp ngành lĩnh vực định mà nhũng sản phẩm tiêu dùng thường có tác dụng lan tỏa, truyền tiếp Mặt khác sản phẩm hoạt động nghiệp chủ yếu tạo “hàng hóa công cộng” dạng vật chất phi vật chất, phục vụ trực tiếp gián tiếp trình tái sản xuất xã hội Cũng hàng hóa khác sản phẩm hoạt động nghiệp có giá trị giá trị sử dụng có điểm khác biệt có giá trị xã hội cao, điều đồng nghĩa người sử dụng, dùng dùng lại phạm vi rộng Vì vậy, sản phẩm hoạt động nghiệp chủ yếu “hàng hóa cơng cộng” Hàng hóa cơng cộng có hai đặc điểm “khơng loại trừ” “khơng tranh giành” Nói cách khác, hàng hóa mà khơng loại trừ người tiêu dùng khác khỏi việc sử dụng nó, tiêu dùng người không loại trừ việc tiêu dùng người khác Việc sử dụng “hàng hóa cơng cộng” hoạt động nghiệp tạo làm cho trình sản xuất cải vật chất thuận lợi ngày đạt hiệu cao Hoạt động nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, thể dục thể thao đem lại tri thức đảm bảo sức khỏe cho lực lượng lao động, tạo điều kiện cho lao động có chất lượng ngày tốt Hoạt động nghiệp khoa học, văn học, văn hóa thông tin mang lại hiểu biết cho người tự nhiên, xã hội tạo công việc phụcvụ sản xuất đời sống Vì vậy, hoạt động nghiệp ln gắn bó hữu tác động tích cực đến q trình tái sản xuất xã hội Thứ ba, hoạt động nghiệp đơn vị SNCL gắn liền bị chi phối chương trình phát triển kinh tế , xã hội Nhà nước Với chức mình, Chính phủ ln tổ chức, trì đảm bảo hoạt động nghiệp để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội Để thực mục tiêu kinh tế - xã hội định, Chính phủ tổ chức thực chương trình mục tiêu quốc gia : Chương trình xóa mù chữ, Chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình, chương trình xóa đói giảm nghèo… Những chương trình mục tiêu quốc gia có Nhà nước, với vai trị thực cách triệt để có hiệu quả, nếu để tư nhân thực hiện, mục tiêu lợi nhuận lấn chiếm mục tiêu xã hội dẫn đến hạn chế việc tiêu dùng sản phẩm hoạt động nghiệp, từ kìm hãm phát triển xã hội 1.1.1.3 Vai trò đơn vị SNCL Hoạt động đơn vị nghiệp công lập phận kinh tế có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng kinh tế Trong thời gian qua, đơn vị nghiệp cơng có nhiều đóng góp cho ổn định phát triển kinh tế xã hội đất nước, thể : - Thứ nhất, cung cấp dịch vụ cơng giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao….có chất lượng cao cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân dân, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân - Thứ hai, thực nhiệm vụ trị giao : đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng trình độ cao; khám chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe người dân, nghiên cứu ứng dụng kết khoa học, công nghệ; cung cấp sản phẩm văn hóa, nghệ thuật… phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Thứ ba, lĩnh vực hoạt động nghiệp, đơn vị nghiệp cơng lập có vai trị chủ đạo việc tham gia đề xuất thực đề án, chương trình lớn phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 11 – Mức chi NSNN bình quân - Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường đại học lâm nghiệp trong điều kiện thực hiện tự chủ tài chính
Bảng 11 – Mức chi NSNN bình quân (Trang 63)
Bảng 13 – Mức chi đào tạo bình quân của một số nước trên thế giới - Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường đại học lâm nghiệp trong điều kiện thực hiện tự chủ tài chính
Bảng 13 – Mức chi đào tạo bình quân của một số nước trên thế giới (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w