NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI;HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNHTẠICÁC NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI
Kháiquátchungvềhoạtđộngkhuyếnmại
Sự cạnh tranh khốc liệt trong ngành ngân hàng giữa các NHTM trong và ngoài nước đòi hỏi NHTM Việt Nam phải định hình lại mô hình kinh doanh, từ phân khúc khách hàng đến thiết kế sản phẩm dịch vụ và hệ thống kênh bán hàng Các chương trình khuyến mại (KM), như quà tặng, lì xì, trúng thưởng lớn, du lịch, được các ngân hàng triển khai thường xuyên nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi và tăng khả năng cạnh tranh Theo Đại từ điển Tiếng Việt, KM là "hành động, tài liệu, công cụ bổ sung cho quảng cáo và chương trình tiếp thị", có thể là trực tiếp như tặng quà, giảm giá hoặc gián tiếp như phát tài liệu liên quan sản phẩm được KM Trong góc độ kinh tế, "Sales Promotion" là hoạt động hỗ trợ quảng cáo và bán hàng, đem lại giá trị hữu hình cho sản phẩm hoặc thương hiệu để khuyến khích sử dụng thử hoặc kích thích nhu cầu của khách hàng.
Dưới góc độ pháp lý, KM được định nghĩa tại Khoản 1 Điều 88 LTM 2005 nhưsau: “Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiếnviệc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng nhữnglợiíchnhấtđịnh”.Theocáchđịnhnghĩanày,thìKMlàcáchthức,biệnphápthuhútkháchhàn gthôngquaviệcdànhlợiíchchokháchhàng,baogồmlợiíchvậtchấthaylợiích phivậtchất.
Nhưvậy,cóthểthấyk h u y ế n mạilàmộthìnhthứcthựchiệnxúctiếnthươngmạiphổbiếnnhằmthú cđẩyhoạtđộngbánhànghoặccungứngdịchvụ.Bằngviệcdànhcho khách hàng những lợi ích vật chất hoặc tinh thần, thương nhân kích thích nhucầu tiêu dùng, thúc đẩy người tiêu dùng mua và mua nhiều hơn các hàng hoá, dịchvụ mà doanh nghiệp cung cấp hoặc phân phối Ngoài ra, khuyến mại cũng là mộthoạtđộngnhằmmụcđíchquảngbáthươnghiệusảnphẩmvàdoanhnghiệp.
Chủ thể thực hiện hoạt động KM là thương nhân Pháp luật cho phép, thươngnhân được thực hiện KM dưới hai dạng sau: “Một là, thương nhân trực tiếp khuyếnmạihànghóa,dịchvụmàmìnhkinhdoanh;Hailà,thươngnhânkinhdoanhdịchvụkhuyế nmạithựchiệnkhuyếnmạithựchiệnkhuyếnmạihànghóa,dịchvụcủathươngnhânkháctheo thỏa thuậnvớithươngnhânđó”(Khoản2Điều 88,LTM2005).
NhưvậyhoạtđộngKMgắnliềnvớithươngnhânđâylàquyềntựdokinhdoanhtrong khuôn khổ mà pháp luật không cấm Không có sự phân biệt giữa thương nhântrong nước và thương nhân nước ngoài, tất cả đều bình đẳng trước pháp luật.
Theođótạikhoản1Điều91LTM2005quyđịnh:“ThươngnhânViệtNam,chinhánhcủathương nhân nước ngoài tại Việt Nam có quyền tổ chức hoạt động khuyến mại hoặcthuê thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại thực hiện hoạt động khuyến mạichomình”.
Tuy nhiên, trong vài trường hợp hoạt động KM bị giới hạn, ví dụ tại khoản 2Điều 91 LTM 2005 quy định: “Văn phòng đại diện của thương nhân không đượckhuyếnmạihoặcthuêthươngnhânkhác thựchiệnk h u y ê n mạitạiViệtNa mcho thươngnhânmàmìnhđạidiện”.Vìvănphòngđạidiệnkhôngđượcphépkinhdoanh,đồng thờicũng khôngthểsửdụngtưcáchpháp nhâncủaDN.
Thứhai,KMlà luôndành cho khách hàng những lợiíchnhấtđịnh ĐiểmđểphânbiệthoạtđộngKMvớicáchoạtđộngxúctiếnthươngmạikháclàKM luôn dành cho khách hàng những lợi ích nhất định Điều kiện của mỗi đợt KMsẽtùythuộcvàonhiềuyếutốnhưtrạngtháicạnhtranh,điềukiệnkinhphídànhchochương trình
KM mà giá trị lợi ích dành cho khách hàng có thể thay đổi (Giáo trình“Phápluậtvềthươngmạihànghóadịchvụ”,trườngĐạihọcLuậtThànhphốHồChíMinh,tr397).
Thứba,đốitượng củaKM Đối tượng của KM theo Điều 93, LTM 2005 là: “Hàng hóa, dịch vụ của thươngnhân sử dụng các hình thức khuyến mại để xúc tiến việc bán, cung ứng hàng hóa,dịch vụ đó Tuy nhiên, các hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại phải là hàng hóa,dịchvụđượckinhdoanhhợppháp”.Phápluậtquyđịnhhạnmứctốiđavềgiátrịcủahànghóa,dị chvụdùngđểKM,mứcgiảmtốiđachohànghóa,dịchvụđượcKMmàthươngnhânđượcthựchiệ ntronghoạtđộngKM,đượcquyđịnhcụthểtạiĐiều6,7 Nghị định 81/2018/NĐ-CP Căn cứ khoản 3 Điều
CP,tiềncóthểđượcsửdụngnhưhànghóa,dịchvụdùngđểKMtrừcáctrườnghợpKMtheoquyđịn htạicácĐiều8,Điều10,Điều11Nghịđịnh81/2018/NĐ-CP.
Cũng như các hoạt động xúc tiến thương mại khác, mục đích của KM là xúctiến bán hàng và cung ứng dịch vụ Với KM, thương nhân luôn muốn mua bán hànghóa hoặc cung ứng dịch vụ với số lượng và giá trị tối ưu mà họ đặt ra Cho dù sửdụnghìnhthứcKMnàothìmụcđíchcũnglàxúctiếnbánhàngvàcungứngdịchvụ.Cần lưu ý rằng thương nhân không chỉ được xúc tiến bán hàng, cung ứng dịch vụ ởthịtrườngđầura(thịtrườngtiêuthụ)màcònđượcxúctiếnmuahànghóa,cungứngdịch vụ ở thị trường đầu vào, mặc dù hình thức KM này không phổ biến (Giáo trình“Phápluậtvềthươngmạihànghóadịchvụ”,trườngĐạihọcLuậtThànhphốHồChíMinh,tr396).
Các hình thức KM được quy định tại Điều 92 LTM 2005 theo hướng mở, theođó bên cạnh tám hình thức KM được mô tả cụ thể thương nhân còn có thể áp dụngcác hình thức KM khác Tám hình thức KM được quy định cụ thể ở đó đều là cáchình thức KM được áp dụng phổ biến trong thực tiễn thương mại Khi áp dụng cáchìnhthứcKMnàythươngnhânchỉcầnthựchiệnthủtụcthôngbáohoặcđăngký,cơquan quản lý nhà nước có thẩm quyền không có quyền cấm đoán; trong khi đó, việcápdụngcáchìnhthứcKMkhácphảiđượccơquanquảnlýnhànướccóthẩmquyềnchấp thuận Như vậy, về nguyên tắc pháp luật thương mại tôn trọng quyền tự do lựachọn các hình thức KM của thương nhân, không chỉ là sự tự do lựa chọn các hìnhthứcđãđượcquyđịnhcụthểmàcònlàquyềntựdosángtạocáchìnhthứcKMkhác.Yêucầuvềsực hấpthuậnđốivớicáchìnhthứcKMkhôngđượcquyđịnhcụthểchỉnhằm mục đích xem xét tính hợp pháp của chúng trên cơ sở pháp luật hiện hành(Đinh NgọcDũng,2018).
ViệcquyđịnhtámhìnhthứcKMcụthểcũngcònnhằmmụcđíchđặtracácđiềukiệncụthểđốivớitừ nghìnhthứcKMđó.Cácđiềukiệnđượcđặtrađềunhằmhoặcbảo vệ quyền lợi chính đáng của khách hàng, đặc biệt là người tiêu dùng hoặc bảovệmộtmôitrường cạnh tranh côngbằng,lànhmạnh.Cụ thểnhưsau:
Thứ nhất,đưa hàng hóa mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng thửkhôngphảitrảtiền Đây là hình thức KM thường được thương nhân sử dụng để giới thiệu sản phẩmmớihoặcsảnphẩmcảitiếnchokháchhàngdùngthử,làsảnphẩmđangbánhoặcsẽbántrên thịtrường.Trênthựctế,hìnhthứcKMnàythườngđượcápdụngchonhữnghàng hóa, dịch vụ lần đầu tiên được đưa ra thị trường hoặc những hoạt động mớithâmnhậpthịtrườngmàngườitiêudùngchưabiết,chưatiêuthụhoặctiêuthụrấtít.Điều8Nghị định81/2018/NĐ–CPquyđịnh:“Hàngmẫuđưachokháchhàng,dịchvụ mẫu cung ứng cho khách hàng dùng thử phải là hàng hóa, dịch vụ được kinhdoanh hợp pháp mà thương nhân đang hoặc sẽ bán, cung ứng trên thị trường.
Theo quy định pháp luật, khách hàng nhận hàng mẫu, dịch vụ mẫu không phải thực hiện bất kỳ nghĩa vụ thanh toán nào Doanh nghiệp thực hiện chương trình khuyến mãi theo hình thức đưa hàng mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu phải chịu trách nhiệm về chất lượng hàng mẫu, dịch vụ mẫu và phải thông báo cho khách hàng đầy đủ thông tin liên quan đến việc sử dụng hàng mẫu, dịch vụ mẫu.
Khác với hình thức đưa hàng hóa mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàngdùng thử không phải trả tiền nêu trên, ở hình thức này hàng hóa được tặng, dịch vụđược cung ứng không thu tiền là đồng nhất với hàng hóa được bán, dịch vụ đượccung ứng ngoài phạm vi chương trình KM Thương nhân có thể cung cấp hàng hóahoặc cung cấp dịch vụ cho khách hàng mà không thu phí nhằm mục đích xúc tiếnthương mại Tuy nhiên, không phải mặt hàng nào cũng đủ điều kiện làm quà tặngKM.Sảnphẩmđó khôngđượcviphạmquyđịnhcủaphápluật.Tặngquàkhôngchỉcóýnghĩathúcđẩymuasắm,sửd ụngdịchvụmàcònlàcơhộiđểcácdoanhnghiệpquảngbá,giớithiệuhànghóa,dịchvụ củanhau.
Thứ ba,bán hàng, cung ứng dịch vụ với giá thấp hơn giá bán hàng, giá cungứngdịchvụtrướcđó,đượcápdụngtrongthờigianKMđãđượcđăngkýhoặcthôngbáo Trường hợp hàng hóa, dịch vụ thuộc diện Nhà nước quản lý giá thì việc KMtheohìnhthứcnàyđượcthựchiệntheoquyđịnh củaChínhphủ
KhiKMtheohìnhthứcnày,đểđảmbảomôitrườngcạnhtranhlànhmạnh,chốnghành vi bán phá giá, pháp luật quy định giới hạn mức độ giảm giá tối đa cũng nhưthời hạn hay tổng thời gian tối đa thực hiện chương trình KM tại Điều 10 Nghị định81/2018/NĐ-CP:
Hoạtđộngkhhuyếnmạitronghoạtđộngngânhàng
TheoquyđịnhcủaLTM2005,Nghịđịnh81/2018/NĐ–CPhướngdẫnthựchiệnhoạt động xúc tiến thương mại và ý kiến của Cục xúc tiến thương mại – Bộ côngthương, thì TCTD được KM đối với sản phẩm, dịch vụ do mình kinh doanh, cungứng hợppháp.
Hoạt động KM là một công cụ quan trọng của xúc tiến thương mại, được cácngânhàngsửdụngđểtácđộngvàothịtrường.MụcđíchcủahoạtđộngKMlàkhuyếnkhích khách hàng hiện tại sử dụng nhiều dịch vụ hơn và thu hút khách hàng mới.Đồngthờilàmtăngmứcđộtrungthànhcủakháchhànghiệntại,thuhútkháchhàngtương lai, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tham gia vào quá trình cung ứngdịchvụ,đặcbiệtlàmtănguytín,hình ảnhcủangânhàngtrên thịtrường.
Hoạtđộngngânhànglàmộthoạtđộngkinhdoanh,dovậy,hoạtđộngnàytấtyếucũng mang những đặc điểm của hoạt động kinh doanh nói chung Một hành vi đượccoi là HĐNH khi DN đó thực hiện hoạt động trên lĩnh vực ngân hàng một cáchthường xuyên, liên tục và thu nhập có được từ hoạt động này là thu nhập cơ bản củaDN đó Theo quy định tại khoản 12 Điều 4 Luật TCTD 2010, bổ sung năm 2017:“Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một sốnghiệp vụ như nhận tiền gửi; cấp tín dụng; cung ứng dịch vụ thanh toán qua tàikhoản”.
HiệnnayphápluậtViệtNamchưaquyđịnhkháiniệmKMtronghoạtđộngngânhàng, từ hai khái niệm trên ta có thể rút ra khái niệm như sau: “Khuyến mại tronghoạt động ngân hàng là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúctiến việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ trong lĩnh vực ngân hàng bằng cáchdành chokháchhàng nhữnglợiích nhấtđịnh”.
Ngoài những đặc điểm chung giống như các sản phẩm khác, sản phẩm dịch vụtài chính có những điểm khác biệt Do vậy, hoạt động KM trong ngân hàng cũng cónhữngđặcđiểmriêngsau:
Tuy nhiên, việc thực hiện lại gặp khó khăn bởi tính vô hình của dịch vụ ngânhàngnênđãhạn chếviệcđưaranhững thông tin,hìnhảnh,kếtquảcụthểmàchỉcóthểmôtảcácdịchvụbằngcáchminhhọacácyếutốcấuthànhdị chvụnhưcơsởvậtchấtkĩthuật,độingũnhânviên.
- Thứ hai , hoạt động KM của ngân hàng rất đa dạng, phức tạp vì nó bị chi phốibởinhiềuphươngdiệntruyền tin khácnhaucủa ngânhàngnhư:
+ Truyền tin ở bên ngoài ngân hàng, thông qua các phương tiện thông tin nhưtruyền thanh, truyền hình, sách báo, gửi thư trực tiếp cho khách hàng Các phươngtiệnnàyhướngtớikhôngchỉkháchhànghiệntạimàcảnhữngkháchhàngtươnglaicủa ngânhàng.
+ Truyền tin tại các địa điểm giao dịch, bao gồm: trang trí tại phòng chờ, quảngcáo bằngpanô,áp phích, bảng hướngdẫnkhách hàngsửdụngsảnphẩmdịchvụ.
+Thôngtincủangânhàngkhôngchỉđượcthựchiệnthôngquacácphươngtiệntruyền tin trên mà còn được thực hiện thông qua đội ngũ nhân viên ngân hàng, đặcbiệtlàđộingũnhânviên giaodịch trựctiếp. Đây là phương tiện truyền tin quan trọng của ngân hàng, bởi nhân viên trực tiếpvừa cung cấp sản phẩm dịch vụ, vừa hướng dẫn, thuyết phục khách hàng sử dụngchúng.
Dưới con mắt của khách hàng, nhân viên giao dịch là người đại diện của ngânhàng, là hình ảnh của ngân hàng, là người quyết định mối quan hệ giữa khách hàngvàngânhàng.
+Thôngtintruyềnmiệngcủakháchhàng:dokhóđánhgiáđượcchấtlượngsảnphẩmdịchvụtrướ ckhisửdụngnênkháchhàngcủangânhàngthườngtintưởngvàothông tin truyền miệng của những khách hàng đã sử dụng sản phẩm dịch vụ ngânhàng.
Vì vậy, ngân hàng phải chú ý đến việc đánh giá mức độ hài lòng, thỏa mãn củakháchhàngnhằmcủngcốhìnhảnhvềchấtlượngsảnphẩmdịchvụngânhàngtrongkháchhàng.
Các hình thức KM đã được áp dụng từ nhiều năm nay và đã trở thành công cụquantrọngxúctiếnthươngmạicủacácNHTM.Dầndần,cácchươngtrìnhKMngàycàng phát triển mạnh mẽ và đa dạng hơn trong HĐNH Cụ thể đó là các hình thứcKMsauđây:
Thứ nhất, tặng hàng hóa, cung ứng, dịch vụ, không thu tiền kèm theo việc muabánhànghóa,cungứngdịchvụ
Cóthểkhẳngđịnhrằngxuthếngàynaythìhìnhthứcdùnghànghóa,dịchvụđểKMđangngàycà ngđượcmởrộnghơnsovớinhữngphươngthứctruyềnthốngkhác.SửdụngquàtặngKMchínhlàbíq uyếtgiúpchocácDNcóthểquảngbáđơnvịcủamìnhđếnvớikháchhànghơnsovớiđốithủcạnhtra nh.Đốivớicácngânhàngcũngvậyviệcsửdụngquàtặngđượcthiếtkếriêngvớimụcđíchtruyềntảit hôngđiệpđếnvớikháchhàngcủamìnhtheonhữnggiátrịtốtđẹpnhất.
Tại Bản Việt, ngân hàng liên tục triển khai các chương trình khuyến mại với thời gian kéo dài từ 2-3 tháng Mỗi chương trình tặng thưởng sẽ có các loại quà tặng riêng dành cho từng nhóm khách hàng gửi tiết kiệm khác nhau.
Mớinhấtlàchươngtrình"Ngàymớitheochânbạn"triểnkhaitừngày11/3dànhtặng quà cho những khách hàng gửi tiết kiệm từ 50 triệu đồng với kỳ hạn chỉ mộttháng.Kháchhàngcóthểlinhđộnglựachọnthêmnhiềuloạiquàkhácnhaukhiđăngký mở thẻ ATM E-plus Bản Việt và kích hoạt dịch vụ ngân hàng điện tử miễn phí.Quà tặng là các sản phẩm từ thương hiệu
Lock&Lock như bình nước, bộ đựng thựcphẩm,cốcgiữnhiệt,túikéođanăngvàbộhộpđựngcơm.Ngoàiquàtặng,ngườigửicònđược hưởnglãisuấtlênđến8,6%mỗinăm(LộcAn,2019).
Thứhai,giảmgiásảnphẩm trựctiếp Đây là hình thức khuyến mại cơ bản và được sử dụng rộng rãi nhất Những sảnphẩmđượcgiảmgiátrựctiếpcácsảnphẩmnhư:tàikhoảnsốđẹp,dịchvụđặtvétàuhỏa, vé xe khách, vé máy bay, phòng khách sạn, vé xem phim và đặt hoa trên cácứng dụng thanh toán online của ngân hàng. Hình thức KM này đã được các ngânhàng áp dụng trong việc thúc đẩy chuyển đổi số trong ngân hàng Như Ngân hàngAgribank đã dành 4,6 tỷ đồng để tặng cho các khách hàng mở tài khoản mới, bằngnhiều hình thức như tiền mặt, quay số trúng vàng, hoặc combo giảm giá 50% khithanh toánđiệnnước,đặtvé tàuxe (Tuổitrẻonline,2023)
Thứba,tặngmã giảmgiá,voucher,coupon Đây có lẽ là điều nhiều người mong đợi khi tìm hiểu về KM của các ngân hàng.Mã giảm giá, Voucher và Coupon mặc dù khác nhau đôi chút trong cách thức thựchiện, nhưng có điểm chung là cùng giúp khách hàng mua được hàng với giá ưu đãi.Điển hình là chương trình ngân hàng Vietbank tặng voucher từ 700 ngàn đồng đến16 triệu đồng cho khách hàng khi tham gia hợp đồng bảo hiểm
KM dưới hình thức này không khống chế về mức hoặc tổng giá trị giải thưởngnên thường các lợi ích khi các khách hàng trúng thưởng là rất cao Ngân hàngSàiGònThươngTín( S C B ) đãtiếnhànhchươngtrìnhkhuyếnmạidànhchokháchhàngthamgia cácsảnphẩmtiềngửitạiquầy,tiềngửionlinevàtàikhoảnthanhtoánS-
Free, Lộc Phát Khách hàng thỏa điều kiện sẽ nhận số dự thưởng tham gia quay sốđịnh kỳ và quay số cuối chương trình với tổng giá trị giải thưởng 06 tỷ đồng, baogồm nhiều phần quà hấp dẫn như xe máy, tủ lạnh, máy giặt, tiền mặt…, đặc biệt làxeôtôToyotaFortunertrịgiá1,3tỷđồng.Chươngtrìnhđãđemlạinhiềuthànhcôngcho ngânhàngSCB.
Ngoài các dịp lễ lớn như Tết nguyên đán, lễ tình nhân, quốc tế phụ nữ… cácngânhàngthươngtungrachươngtrìnhkhuyếnmạivàonhữngkhunggiờvàng,tuầnlễsinhnhậ t,chàohè… đểthuhútngườidùngthamgiavàoquátrìnhmua,kíchthíchhọđưaraquyếtđịnhmuahàngnhanh hơn. Đểtriânkháchhàngnhândịp60nămsinhnhậtVietcombanktừ01/03/2023đến29/04/2023, Vietcombank dành 60.000 quà tặng cho khách hàng giao dịch tại quầyvà60.000quàtặngchokháchhànggiaodịchtrênngânhàngsốVCBDigibank/VCBDigiBizvớit ổnggiátrịgần12tỷđồng.Kháchhàngsẽnhậnđượcquàtặngngaysaukhihoàn tấtgiaodịchtạiquầy haygiaodịchtrênngânhàngsốcủaVietcombank.
Thứ sáu,triân khách hàng
Hoạtđộngkhuyếnmạinhằmcạnhtranhkhônglànhmạnhtạicácngânhàngthươngmại 28 1 Kháiniệmvềcạnhtranhkhônglànhmạnh
Cạnhtranhlàmộttrongnhữngquyluậtkinhtếcơbảncủanềnkinhtếthịtrường,là thế mạnh mà các nền kinh tế thị trường (Đỗ Huy Hà, 2007) đều dựa vào để buộccácDNpháttriểntheohướngngàycàngcungứngđadạnghơncácloạidịchvụ,thỏamãn tốt hơn nhu cầu và lợi ích của người tiêu dùng, các tổ chức, cá nhân trong xãhội Với tư cách là một trong những đặc trưng cơ bản, đồng thời là động lực pháttriểncủanềnkinhtếthịtrường,kháiniệmcạnhtranhđãđượchiểutừnhiềugócnhìnkhácnhau. Theo Từ điển Kinh doanh của Anh năm 1992: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sựkình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loạitài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình” Theo định nghĩatrênthìcạnhtranhđượccoilàphươngthứcgiảiquyếtmâuthuẫnvềlợiíchtiềnnănggiữacácnh àkinhdoanhvớivaitrò quyếtđịnhcủangườitiêudùng.
Cạnh tranh là sự tranh giành giữa các nhà sản xuất, thương nhân và doanh nghiệp trong nền kinh tế nhằm chiếm giữ những điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất Theo Từ điển Tiếng Việt Bách khoa tri thức phổ thông, cạnh tranh là phương thức tối ưu hóa phân bổ các nguồn lực và tài nguyên, từ đó trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
HànhviCTKLMđượcđịnhnghĩatạikhoản6Điều3LCT2018nhưsau:“Hànhvicạnhtranh khônglànhmạnhlàhànhvicủadoanhnghiệptráivớinguyêntắcthiệnchí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh, gâythiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệpkhác”.
Như vậy, CTKLM được hiểu là việc DN không tuân thủ nguyên tắc thiện chí,trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh Hành viCTKLMsẽgâythiệthạihoặccóthểgâythiệthạiđếnquyềnvàlợiíchhợpphápcủaDNkhác.
Cạnh tranh là cần thiết cho sự phát triển, cạnh tranh lành mạnh có thể góp phầnnâng cao lợi ích xã hội thông qua việc giảm giá và tăng cường chất lượng dịch vụ.Tuynhiên,ngânhànglàmộtngànhkinhdoanh đặcthù,nơimộtcơchếthịtrườngtựdo hoàn toàn không phải là một lựa chọn tối ưu nhất do ngân hàng là ngành nhạycảm, sự đổ vỡ của một ngân hàng có thể ảnh hưởng đến nhiều ngân hàng khác, gâyra cuộc khủng hoảng ngân hàng có khả năng lan truyền nhanh chóng trên diện rộngvà có thể trở thành khủng hoảng kinh tế.
Do đó, cạnh tranh ngân hàng không thểđược thực hiện bằng mọi giá, sử dụng mọi thủ đoạn, bất chấp pháp luật để thôn tínhđối thủ cạnh tranh mà luôn phải chịu sự thanh tra, giám sát chặt chẽ và sự can thiệpcủaChính phủ khicần thiết(NguyễnVĩnhHưng vànhómnghiêncứu,2019)
TheocôngướcParisvềbảovệquyềnsởhữucôngnghiệpthịbấtkỳhànhvicạnhtranhnàođingượclạic ácthônglêtrungthực,thiệnchítrongcôngnghiệpvàthươngmại đều là hành vi cạnh tranh không lành mạnh Bản chất của CTKLM là sử dụngcácbiệnphápkhôngchínhđángđểtạolợithếcạnhtranhsovớicácđốithủkhác(ĐỗHải,2007).
KháiniệmCTKLMđượcquyđịnhrõràngtạikhoản6Điều3LCT2018: “Hànhvi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quátrình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gâythiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợppháp củadoanhnghiệpkháchoặcngườitiêu dùng.”
Như vậy, CTKLM được hiểu là việc DN không tuân thủ nguyên tắc thiện chí,trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh Hành viCTKLMsẽgâythiệthạihoặccóthểgâythiệthạiđếnquyềnvàlợiíchhợpphápcủaDNkhác. Ở Việt Nam, hiện nay không có điều khoản cụ thể quy định khái niệm CTKLMtrong hoạt động ngân hàng Xét trong bối cảnh hoạt động ngân hàng, có thể thamkhảotạikhoản4Điều3DựthảoNghịđịnhlần2củaChínhphủquyđịnhvềhànhviCTKLM trong hoạt động ngân hàng và hình thức xử lí các hành vi này như sau:“Hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng là hành vi củacác tổ chức, cá nhân có liên quan trong hoạt động ngân hàng trái với những chuẩnmựcthôngthườngvềđạođứckinhdoanh,gâythiệthạihoặccóthểgâythiệthạiđếnquyền và lợi ích hợp pháp khác của tổ chức tín dụng, đến việc thực hiện chính sáchtiềntệquốcgia,antoàncủahệthốngcáctổchứctíndụng”.
Thị trường dịch vụ ngân hàng là một loại thị trường đặc biệt, có đặc điểm nhạy cảm cao Thông tin thất thiệt về một tổ chức tín dụng (TCTD) nào đó khi được công bố ra công chúng có thể tạo nên tâm lý hoang mang, dẫn đến hiện tượng khách hàng đồng loạt rút tiền Điều này không chỉ ảnh hưởng đến TCTD bị lan truyền tin đồn thất thiệt mà còn có thể gây ra hệ lụy cho toàn bộ hệ thống ngân hàng, thậm chí là nền kinh tế.
Thị trường dịch vụ ngân hàng có thể hình thành xu hướng độc quyền nhóm, tiềm ẩn nguy cơ vi phạm Luật Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng Sự liên kết này có thể dẫn đến các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, thao túng giá, hoặc phân chia thị trường, gây ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh của thị trường và quyền lợi của người tiêu dùng.
Bên cạnh đại đa số các ngân hàng đã chấp nhận sự cạnh tranh lành mạnh bằngchấtlượngdịchvụvàcáchoạtđộngvìlợiíchchungcủacộngđồng,vẫncòncómộtsốngânh àngCTKLMbằngcáchoạtđộngsau:
BảomậtthôngtinlànguyêntắccơbảntronghoạtđộngkinhdoanhcủacácDN.Trong HĐNH, việc bảo mật thông tin có vai trò vô cùng quan trọng Bởi thông tintrongHĐNHkhôngchỉảnhhưởngđếnviệckinhdoanhcủamộttổchức,màcònảnhhưởngnghiêm trọngđếnquyền lợicủakháchhàng,nguyhiểmhơn làđedọađến sựổn định, an toàn của toàn bộ hệ thống tín dụng Do đó, quy định về bảo mật thôngtintrongHĐNHđượcquyđịnhrấtnghiêmngặt.Điều14LuậtcácTCTDnăm2010,sửađổină m2017quyđịnh vềbảomậtthông tin tronghoạtđộng tín dụngnhưsau:
1 Nhân viên, người quản lý, người điều hành của TCTD, chi nhánh ngân hàngnước ngoài không được tiết lộ bí mật kinh doanh của TCTD, chi nhánh ngân hàngnướcngoài.
2 TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải bảo đảm bí mật thông tin liênquanđếntàikhoản,tiềngửi,tàisảngửivàcácgiaodịchcủakháchhàngtạiTCTD,chinhán hngânhàngnướcngoài.
3 TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được cung cấp thông tin liênquan đến tài khoản, tiền gửi, tài sản gửi, các giao dịch của khách hàng tại TCTD,chi nhánh ngân hàng nước ngoài cho tổ chức, cá nhân khác, trừ trường hợp có yêucầucủacơquannhànướccóthẩmquyềntheoquyđịnhcủaphápluậthoặcđượcsựchấp thuậncủakháchhàng”.
Bảo mật thông tin không đơn thuần là bảo vệ thông tin của cá nhân người dùngmàcònlàmộtloạtcácchiếnlượcnhằmngănchặnnhữngtruycập,hànhvitráiphépliênquant ớitàisản,dữliệu,thôngtinriêngcủatổchức/ cánhân.BảomậtthôngtinlànghĩavụbắtbuộccủacácTCTD,chinhánhngânhàng nướcngoài. Căncứtheoquyđịnhtrên,nhânviên,ngườiquảnlý,ngườiđiềuhànhcủaTCTD,chi nhánh ngân hàng nước ngoài không được tiết lộ bí mật kinh doanh của TCTD,chinhánhngânhàngnướcngoài.Vấnđềthôngtinnộibộcóýnghĩaquantrọngtrongviệc tồn tại, phát triển, kinh doanh của một DN Trong đó, bí mật kinh doanh là mộttrong những thông tin tuyệt mật Bất kỳ một thông tin nào liên quan đến việc kinhdoanh, quản lý, điều hành cũng có thể là bí mật kinh doanh Đó có thể là những bíquyết,phươngthức, nhữngthôngtin vềđầutư tàichính,chiếnlượckinhdoa nh, phươngpháplưutrữtàiliệu,quytrình,quảnlýkinhdoanh,phầnmềmdùngchocáchoạtđộngkinh doanh…củaTCTD,chinhánhngânhàng nướcngoài.
Luật Sở hữu trí tuệ năm 2019 định nghĩa bí mật kinh doanh là thông tin không được tiết lộ từ hoạt động đầu tư, có khả năng sử dụng trong kinh doanh Nghĩa vụ bảo mật bí mật kinh doanh tại các TCTD thuộc về các cá nhân làm việc tại TCTD, bao gồm: nhân viên, người quản lý, người điều hành.
- Hành vi tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh bằng cách chốnglạicácbiện phápbảomậtcủaTCTD;
Khoản 2 Điều 45 LCT 2018 cấm DN ép buộc khách hàng ngừng giao dịch vớiDN khác hoặc không giao dịch với DN đó Quy định này bắt nguồn từ nội dung của pháp luật về CTKLM trước đây, theo đó cấm thương nhân tìm cách phá vỡ quan hệhợp đồng ổn định của đối thủ cạnh tranh với khách hàng. Trong thời kì đó, ngay cảcác hình thức lôi kéo khách hàng của DN khác bằng cách giảm giá, ưu đãi cũng cóthểbịcoilàCTKLMnếunhưkháchhàngvốncóquanhệlâudàitừtrướcvớiđốithủcạnhtranhvàcá cđiềukiệngiảmgiá,ưuđãitỏraquálớnsovớithônglệkinhdoanhtrong ngành Tuy nhiên, khi nền kinh tế xã hội phát triển, cơ chế cạnh tranh ngàycàng mạnh mẽ, khả năng tìm kiếm đối tượng khách hàng mới bị thu hẹp lại và cácdoanhnghiệptấtyếuphảicạnhtranhbằngcáchgiànhgiậtkháchhàngcủanhau.Cáchoạt động lôi kéo khách hàng bằng KM, ưu đãi và đặc biệt là giảm giá được chấpnhận là hình thức cạnh tranh chính đáng, đem lại lợi ích cho người tiêu dùng và quađó nâng cao phúc lợi xã hội nói chung Pháp luật về CTKLM chỉ cấm những hìnhthức giành giật khách hàng bị coi là bất chính, đi ngược lại với khách hàng, ngườitiêudùng.
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠINHẰMCẠNHTRANHKHÔNGLÀNHMẠNHTẠICÁCNGÂNHÀNGTHƯƠ NGMẠI QUATHỰCTIỄNTẠITHÀNHPHỐHỒCHÍMINH
Thựctrạngcácquyđịnhphápluậtvềhoạtđộngkhuyếnmạinhằmcạnh t ranhkhônglànhmạnhtạicácngânhàngthương mại
2.1.1 Nhóm các quy định pháp luật về chủ thể tham gia hoạt động khuyến mạinhằm cạnhtranhkhônglànhmạnh tạicácngânhàngthươngmại
Theo Luật thương mại 2005, chủ thể thực hiện khuyến mại là thương nhân thựchiệnkhuyếnmại.Thươngnhânlàbaogồmtổchứckinhtếđượcthànhlậphợppháp,cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập thường xuyên và có đăng ký kinhdoanh.TạiKhoản2Điều 88Luậtthươngmại2005quy định:
Thươngnhânkinhdoanhdịchvụkhuyếnmạithựhiệnkhuyếnmạichohànghóa,dịchvụ của thương nhân kháctheo thỏathuận vớithương nhânđó.”
Phụ thuộc vào quốc tịch của thương nhân, có thể chia thành thương nhân ViệtNam và thương nhân nước ngoài, trong đó thương nhân nước ngoài là thương nhânđược thành lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luậtnướcngoàicôngnhận.Trongkhuônkhổquy địnhphápluậtcủanướcsởtại,thươngnhânnướcngoàithựchiệnhoạtđộngkhuyếnmạithôngquachin hánhcủamìnhhoặcthôngquahợpđồngdịchvụkhuyếnmạikýkếtvớithươngnhânkinhdoanhdịc hvụkhuyến mại.
Phụthuộcvàomụcđíchthựchiệnquyềnhoạtđộngkhuyếnmại,cóthểchiathànhhai loại: thương nhân thực hiện khuyến mại cho mình và thương nhân kinh doanhdịchvụkhuyếnmại.Thươngnhânhoạtđộngkhuyếnmạichomìnhtựthựchiệnhoạtđộng khuyến mại để thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho mìnhtrêncơsởquyềntựdohoạtđộngkhuyếnmạiđượcphápluậtghinhận.Thươngnhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại thực hiện hoạt động khuyến mại nhưng nhằm thúcđẩy cơ hội thương mại cho thương nhân khác trên cơ sở hợp đồng dịch vụ để hưởngthù lao(LêVănTranh,2020).
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 91 LTM 2005 quy định về quyền của thươngnhân: “Thương nhân Việt Nam, Chi nhánh của thương nhân Việt Nam, Chi nhánhcủathươngnhânnướcngoàitạiViệtNamcóquyềntựtổchứckhuyếnmạihoặcthuêthương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại thực hiện việc khuyến mại cho mình.Văn phòng đại diện của thương nhân không được khuyến mại tại Việt Nam chothương nhân mà mình đại diện” Đối với văn phòng đại diện, do chỉ làm chức năngđại diện cho thương nhân nên không trực tiếp thiết lập các quan hệ thương mại, trừkhiđược thươngnhânủyquyền theotừngvụviệccụthể.
Trong hoạt động ngân hàng, thương nhân là các TCTD, chi nhành ngân hàngnướcngoàicóquyềntựtổchứckhuyếnmạihoặcthuêthươngnhânkinhdoanhdịchvụkhu yếnmạithựchiệnviệckhuyếnmạichomình.
2.1.2 Nhóm các quy định pháp luật về hành vi hoạt động khuyến mại nhằmcạnhtranh khônglànhmạnh tạicácngân hàng thươngmại
Theo khoản 1 Điều 88 LTM 2005 quy định: “Khuyến mại là hoạt động xúc tiếnthương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịchvụbằngcáchdànhcho kháchhàng nhữnglợiích nhất định”.
Trongđó,thươngnhânthựchiệnKMlàthươngnhânthuộcmộttrongcáctrườnghợp theo khoản 2 Điều 88 LTM 2005 như sau: “Thương nhân trực tiếp khuyến mạihàcang hóa, dịch vụ mà mình kinh doanh; Thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyếnmại thực hiện khuyến mại cho hàng hóa, dịch vụ của thương nhân khác theo thỏathuận vớithươngnhânđó”.
Các hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại được quy định tại Điều 100LTM2005nhưsau:
1 Khuyến mại cho hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ hạnchế kinh doanh; hàng hoá chưa được phép lưu thông, dịch vụ chưa được phép cungứng.
2 Sửdụnghànghóa,dịchvụdùngđểkhuyếnmạilàhànghóa,dịchvụcấmkinhdoanh;hàngh óa,dịchvụhạnchếkinhdoanh;hànghóachưađượcphéplưuthông,dịchvụchưađượcphép cungứng.
6 Khuyếnmạiđểtiêuthụhànghoákémchấtlượng,làmphươnghạiđếnmôitrườ ng,sứckhoẻconngườivà lợiích côngcộngkhác.
7 Khuyếnmạitạitrườnghọc,bệnhviện,trụsởcủacơquannhànước,tổchứcchính trị,tổ chứcchính trị-xãhội,đơnvịvũtrang nhândân.
10 Thựchiệnkhuyếnmạimàgiátrịhànghóa,dịchvụdùngđểkhuyếnmạivượtquá hạn mức tối đa hoặc giảm giá hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại quá mức tốiđa theoquyđịnh tạikhoản4Điều 94củaLuậtnày”.
Cóthểhiểukhuyếnmạinhằmcạnhtranhkhônglànhmạnhtạikhoản9Điều100LTM 2005 là hành vi lạm dụng khuyến mại nhằm lôi kéo khách hàng, gây thiệt hạicho chủ thể cạnh tranh khác, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi họ khôngcókhảnăngthựchiệncácbiệnphápkhuyếnmạitươngtựđểthuhútkháchhàng.
Nếu khuyến mại bị lạm dụng, đặc biệt là khi bị lạm dụng quá mức, trường hợpnghiêmtrọngcóthểlàmcácdoanhnghiệpvừavànhỏphásản.Hệquảlàngườitiêudùng sẽ không còn cơ hội lựa chọn nhà cung cấp khác và doanh nghiệp khuyến mạisau khi đã chiếm lĩnh được thị trường sẽ bỏ khuyến mại và có thể sẽ áp đặt nhữngđiềukiện thươngmạibấtlợichokháchhàng. Điều 45 LCT 2018 quy định về hành vi CTKLM bị cấm, đã bỏ hành viKMnhằm CTKLM, bổ sung hành vi lôi kéo khách hàng bất chính bằng hình thức đưathôngtingiandốihoặcgâynhầmlẫnvềhoạtđộngkhuyếnmại.Tuynhiên,từnhữngnhận thức chung về cạnh tranh, hành vi CTKLM và hoạt động khuyến mại, ta thấyrõđượccáchànhviCTKLMtronghoạtđộngkhuyếnmạilànhữnghànhvithông qua hoạt động khuyến mại của thương nhân nhưng nhằm gây ra những bất lợi chođối thủ cạnh tranh của mình nhằm thu về cho mình những lợi ích nhất định, đặc biệtlà các DN nhỏ không có khả năng tự mình thực hiện hoạt động khuyến mại mà phảinhờ thương nhân kinh doanh dịch vụ KM thực hiện KM (Nguyễn Thị Hồng Phước,2021)
Bêncạnhđó,tacóthểxácđịnhhànhviCTKLMtạikhoản7Điều45LCT2018:“Cáchànhvi cạnhtranhkhônglànhmạnhk h á c bịcấmtheoquyđịnhcủaluậtkhác”tương đồng và được xem là một dạng hành vi CTKLM tại Khoản 9 Điều 100 LTM2005 KM nhằm CTKLM Các yếu tố được dùng để xác định hành vi CTKLM là:“Khuyến mại là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp; Hành vi khuyến mại này tráivới nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực kháctrong kinh doanh; Hành vi khuyến mại này gây thiệt hại hoặc có khả năng gây thiệthại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác” (Nguyễn Thị HồngPhước,2021).
Ngoài ra, tại Điều 34 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết LCT về xửlý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh có 4 hành vi KM nhằm CTKLM baogồm: “Tổ chức khuyến mại mà gian dối về giải thưởng; Khuyến mại không trungthực hoặc gây nhầm lẫn về hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng; Phân biệt đốixử đối với các khách hàng như nhau tại các địa bàn tổ chức khuyến mại khác nhautrong cùng một chương trình khuyến mại; Tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thửnhưng lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa cùng loại do doanh nghiệp khác sảnxuấtmàkháchhàngđóđangsửdụngđểdùnghànghóacủamình”.
KhisosánhLCT2004vàLCT2018,cóthểthấyrằngcácnhàlàmluậtđãcósựthay đổi một chút trong các tư duy về hành vi CTKLM, đặc biệt là hành vi KM tạiĐiều46LCT2004,đãđượcquyđịnhcụthểhơnởKhoản6Điều45LCT2018:“Bánhàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫnđến loại bỏ doanh nghiệp khác cùng kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó” Trướcđó quy định là KM nhằm CTKLM, bởi lẽ việc cung ứng dịch vụ hoặc bán hàng hóavớinhững ưuđãinhấtđịnh–khuyến mại,hoặccụ thểhơn làưuđãihơnkhiso sánhvớimứcgiámàkháchhàngphảibỏrakhimuahoặcsửdụngdịchvụcủaDN,thươngnhânkhác,v àđâycóthểđượccoilàhànhviCTKLMnếucóthểxétthấyýđịnhloại bỏ đối thủ cạnh tranh Trước đó, tại LCT 2004 hành vi bán hàng hoá hoặc dịch vụdưới giá thành toàn bộ được điều chỉnh dưới góc độ pháp luật chống hạn chế cạnhtranh tại Khoản 1, Điều 13 LCT 2004: “Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ dưới giáthànhtoànbộnhằmloạibỏđốithủcạnhtranh”vềcáchànhvilạmdụngvịtríthốnglĩnhtrênthịtr ườngbịcấm.Tuynhiên,quyđịnhtạiLCT2004vẫncònnhiềuhạnchếnhư: DN thực hiện hành vi bán hàng hóa hoặc dịch vụ dưới giá thành toàn bộ có thểlà DN đang chiếm vị trí thống lĩnh song hành vi này vẫn gây thiệt hại đến quyền vàlợi ích hợp pháp của DN khác; Nếu hành vi đó được thực hiện vì mục đích gây rốihoạtđộngkinhdoanhcủaDNkháclàđốithủđốithủcạnhtranhtrongmộtthịtrườnghànghoá,dịc hvụthìvẫnđược xemlàhànhvi CTKLM.
QuyđịnhtạiLCT2018đãmởrộngphạmviápdụngsovớiLCT2004,quyđịnhtạiLCT2018không yêucầuđápứngđiềukiệnnhằmcạnhtranhloạibỏđốithủcạnhtranhdovậykhôngxétđếnmụcđíchh ànhviKMcủaDN.MàbắtbuộcDNcótráchnhiệmkhithựchiệnhànhviKMbánhànghóadịchvụcu ngứngdướigiáthànhtoànbộ cókhảnănghoặcgây thiệthạiđến DNkhác.
Theo quy định của Điều 9 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 quy định về hợp tác, cạnh tranhtronglĩnhvựcngânhàng:
1 Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được hợp tác và cạnhtranh trong hoạt động ngân hàng và hoạt động kinh doanh khác theo quy định củapháp luật.
2 Nghiêm cấm hành vi hạn chế cạnh tranh hoặc hành vi cạnh tranh không lànhmạnh có nguy cơ gây tổn hại hoặc gây tổn hại đến việc thực hiện chính sách tiền tệquốcgia,antoàncủahệthốngcáctổchứctíndụng,lợiíchcủaNhànước,quyềnvàlợiích hợpphápcủatổ chức,cánhân.
Nguyên tắc xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng được dựa trên quy định tại khoản 1 Điều 4 Dự thảo Nghị định lần 2 của Chính phủ về hành vi CTKLM trong hoạt động ngân hàng và hình thức xử lí các hành vi này như sau: “Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh được quy định tại Điều 39 Luật Cạnh tranh 2004".
Thực trạng thực hiện pháp luật về hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranhkhônglànhmạnhtạicácngânhàngthươngmạitrênđịabànThànhphốHồChíMinh.49 1 TìnhhìnhhoạtđộngcủacácngânhàngthươngmạitạiThànhphốHồChíMi
Quahơn30nămpháttriểnvàmởrộng,cóthểnói,HĐNHTPHCMđãđóngmộtvai trò vô cùng quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội của TP HCM nói riêng vàcả nước nói chung Hệ thống các TCTD tại TP HCM đã phát triển mạnh mẽ cả vềloại hình sở hữu, quy mô, mạng lưới hoạt động, các dịch vụ ngân hàng cung ứngngàycàngđadạngvàhiệnđại,trongđó,nhiềungânhàngluônđiđầuứngdụngcôngnghệcao,cô ngnghệhiệnđạivàocácsảnphẩm,dịchvụ,mangđếnchokháchhàng,người tiêu dùng những trải nghiệm tốt nhất, thuận lợi nhất HĐNH TP HCM trongnăm2022đạtđược nhữngkếtquảquantrọngsau:
Thứ nhất,hoạt động của các TCTD trên địa bàn ổn định Mặc dù chịu tác độngảnhhưởngtừcácyếutốkháchquan,lạmphátvàlãisuấttrênthịtrườngthếgiớităng;nhiều đồng tiền mạnh mất giá so với đồng đô la Mỹ - diễn biến tạo áp lực đối vớinhiệm vụ kìm giữ lạm phát, ổn định giá trị tiền đồng và yêu cầu về tăng trưởng kinhtế Các yếu tố thị trường: lãi suất, tỷ giá cơ bản ổn định và diễn biến theo đúng địnhhướng điều hành của NHTW Trong đó, tỷ giá trung tâm do NHNN công bố tăngkhoảng 0,08% so với cuối năm 2021; tỷ giá mua bán tại các NHTM tăng khoảng0,35%.Cungcầungoạitệổnđịnhvàđápứngtốtnhấtnhucầungoạitệhợpphápchongườidâ n,DNđểphụcvụhoạtđộngsảnxuất,kinhdoanhxuấtnhậpkhẩu.
Thứhai ,HĐNHvẫnduytrìtốcđộtăngtrưởng.Huyđộngvốntăngkhoảng6%.Trong đó, tiền gửi tiết kiệm dân cư chiếm 37,2% trong tổng huy động vốn và tăngtrưởngcaohơnmứctăngtrưởngchung,tăng9,2%sovớicuốinăm2021.Đâylàdiễnbiến tích cực, trong bối cảnh năm 2022, có nhiều yếu tố tác động đến tâm lý ngườidân,người gửitiền.Kếtquả nàyphảnánhkênhtiềngửi ngânhàngvẫnlàkênhđầu tư mang lại lợi ích tốt nhất cho người dân, an toàn và hiệu quả, tiếp tục phản ánhniềm tin của người dân đối với hệ thống ngân hàng, được pháp luật bảo đảm lợi íchngười gửi tiền trong mọi trường hợp Bên cạnh đó, tiền gửi tiết kiệm dân cư là bộphận tiền gửi ổn định nhất, tạo điều kiện cho các TCTD trên địa bàn khai thác và sửdụngvốnhiệuquả.
Kết thúc năm 2022, dự ước tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đạt trên 3,2 triệu tỷ đồng, tăng khoảng 14% so với cuối năm 2021 Đây là mức tăngtrưởng theo đúng định hướng điều hành của NHTW và đáp ứng tốt nhu cầu vốn choDN,hợptácxãvàhộkinhdoanhgópphầnthựchiệnhiệuquảchươngtrìnhphụchồităng trưởng kinh tế thành phố Theo đó tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố tăngtrên9%,cóđónggópquantrọngcủahoạtđộngtíndụngngânhàngthànhphố,trongbốicảnhcá ckênhvốnkháctrongnămgặpnhiềukhókhăn.
Dịch vụ ngân hàng phát triển ổn định, gắn liền với quá trình mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại TP.HCM và xu hướng phát triển ngân hàng số Số lượng máy POS đạt khoảng 120.000 máy, tăng 19% so với năm 2021 Số thẻ tăng 19,3% phản ánh xu hướng sử dụng thẻ để thanh toán ngày càng tăng Các NHTM đã mở rộng hệ thống thanh toán thẻ, số đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ tăng 23% so với năm 2021; phát triển mạnh mẽ dịch vụ ngân hàng điện tử, tăng trưởng 23-25% trong năm 2022.
Thứtư ,ngànhNgânhàngthựchiệntráchnhiệmnhiệmvụcủachươngtrìnhphụchồi tăng trưởng kinh tế thành phố Trong đó, thực hiện tốt các chương trình hỗ trợcho DN: cơ cấu lại nợ; giảm lãi suất cho vay và cho vay mới với lãi suất thấp, tổngdư nợ đạt: 474.192 tỷ đồng Từ đó, giúp DN phục hồi nhanh chóng hơn, nhờ giảmáp lực trả nợ vay, giảm chi phí vay vốn để DN duy trì, ổn định và tăng trưởng Hơn1,2triệulượtDN,hợptácxãvàhộkinhdoanhtrên địabànđượchỗ trợ bằng cơchế này, giúp DN vượt qua khó khăn do ảnh hưởng bởi đại dịch Đây là chính sách hay,rấthiệuquảnhờ phùhợpvớithựctiễn kháchquan.
Những thành quả hoạt động ấn tượng của ngành ngân hàng thành phố không chỉ đảm bảo cho các TCTD tăng trưởng và phát triển bền vững mà còn tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp, triển khai hiệu quả Nghị quyết 11 của Chính phủ và thực hiện có kết quả chương trình phục hồi tăng trưởng kinh tế nói chung và kinh tế thành phố nói riêng theo kế hoạch đề ra Đây cũng là bài học kinh nghiệm quý báu và là cơ sở nền tảng để thực hiện tốt nhiệm vụ trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
TPHCMcómậtđộmạnglướigiaodịchvàsốlượngTCTD,chinhánhvàphònggiao dịch của các NHTM lớn nhất cả nước, có sự cạnh tranh sôi động về hoạt độngKMtừchovay,huyđộngvốn,đếntănglợiíchsửdụngdịchvụngânhàngchokháchhàng.
HìnhthứcKMđượcNHTMlựachọnnhiềunhấtlàhìnhthứcbánhàng,cungứngdịch vụ kèm theo việc tham dự các chương trình mang tính may rủi Bên cạnh hìnhthức nói trên, các ngân hàng cũng lựa chọn các hình thức như: Tặng hàng hóa chokhách hàng, cung ứng dịch vụ không thu tiền; bán hàng, cung ứng dịch vụ với giáthấp hơn giá bán hàng, giá cung ứng dịch vụ trước đó; bán hàng, cung ứng dịch vụcó kèm theo phiếu dự thi cho khách hàng để chọn người trao thưởng theo thể lệ vàgiảithưởngđãcôngbố.CáchìnhthứckhácđượcNHTMcũngđượcthựchiệnnhưngchiếmtỉlệít.
ThươngTPHCM,hànghóa,dịchvụdùngđểKMtronglĩnhvựcngânhàngthườngápdụngtrongc ácngànhhàngtiêudùngthiếtyếu(chiếm37%),ngànhhàngtiêudùngkhôngthiếtyếu(31%),dịchvụt àichính(27%).Bêncạnhđó,cũngcómộtsốloạihànghóa,dịchvụkháccóthựchiệnthườngxuyênh oạtđộngKMnhưdịchvụviễnthông,côngnghệthôngtin(3
Về tổng giá trị của chương trình KM, phần lớn ngân hàng đã thực hiện cácchương trình KM với tổng giá trị chương trình dưới 500 triệu (chiếm tỉ lệ 43%), từ500triệuđến1tỉ(35%),1tỉđồngchỉchiếmdưới19%,và3%chocácgiátrịchươngtrình trên1tỷ. Vềthờiđiểmthựchiện
KM,có02thờiđiểmđượcđasốcácngânhànglựachọnthựchiệnKMlàdịplễtết,ngàykỉniệm(chi ếm68%)vàdịpcósảnphẩm,hànghóadịchvụmới(chiếm25%).Cácdịpcònlạichiếmsốlượngkhôn gđángkể(7%).Điềunày cho thấy các chương trình KM được các NHTM thực hiện tương đối sôi động,tậptrungvàonhữngthờiđiểmnhu cầucủangườitiêudùng tăngcao.
NgânhàngThươngmạicổphầnSàiGòn(SCB)triểnkhaichươngtrình“Ưuđãidành cho khách hàng bán vàng gửi tiền VND tại SCB” và “Ưu đãi dành cho kháchhàng bán USD gửi tiền VND tại SCB” Theo đó, khách hàng có nhu cầu bán vàngSJChoặcUSDđểgửitiềnVNDvàobấtkỳsảnphẩmtiềngửinàotạiSCBcókỳhạntừmộtthán gtrởlênsẽđượcSCBápdụnggiámuacaohơngiámuaniêmyếttạithờiđiểm thực hiện giao dịch từ 100 nghìn đồng đến 300 nghìn đồng/lượng Ðối vớikhách hàng bán USD để gửi tiền VND, SCB sẽ áp dụng giá mua cao hơn giá muaniêm yết tại thời điểm khách hàng thực hiện giao dịch theo tỷ lệ từ 0,1% đến 0,3%.Ðặc biệt, 2.000 lượt khách hàng đầu tiên tham gia chương trình sẽ được tặng ngaymộtphầnquàcógiátrịbằng0,20%sốUSDmàkháchhàngbán.Ngoàira,SCBhiệnđang triển khai chương trình “Tứ Kim Vạn Lộc” dành cho những khách hàng gửitiền có kỳ hạn từ một tháng đến 11 tháng bằng VND, USD, EUR hay AUD đượcthamgiabốcthămtrúngthưởngvàquaysốđiệntửhằngtuầnvớinhữnggiảithưởnggiátrịnh ưxemáy, máy tính xáchtay,Ipadwifi3G16GB
Trong khi đó, Ngân hàng Vietcombank lại tung ra chương trình khuyến mãi“khủng”: “Du xuân cùng Vietcombank” Theo đó, với mỗi 10 triệu VND hoặc 500USD tiền gửi có kỳ hạn tối thiểu một tháng, khách hàng sẽ nhận được một mã số dựthưởng Khách hàng sẽ có cơ hội trúng lớn với 3.011 giải thưởng, trong đó là cácchuyếndulịchnướcngoàichocảgiađình,đượctặngthẻVisaConnect24cóthểchi tiêu toàn cầu trị giá 200 triệu đồng Tổng giá trị toàn bộ giải thưởng Vietcombankđưaradịpnàyhơn4,2tỷđồng.
Không thể không làm theo hình thức của các các ngân hàng khác, Vietinbankcũng đã triển khai chương trình khuyến mãi “Gửi tiền ngay - Quay trúng lớn” Sảnphẩm tham gia dự thưởng là tiết kiệm lãi suất thả nổi kỳ hạn 36 tháng, định kỳ điềuchỉnh lãi suất một, hai, ba tháng/lần; với số tiền gửi tối thiểu là 10 triệu VND hoặc500USD.Kháchhàngthamgiachươngtrìnhsẽcóhaicơhộitrúngcácgiảithưởng,bao gồm: xe ô-tô Kia, xe máy Piaggio, xe Wave, máy giặt, màn hình LCD, Iphone4,Galaxytap vànhiều giảithưởnggiátrịtiền mặtkhác.
Ngân hàng Sacombank cũng tung ra chương trình “Cơn lốc tỷ phú” với giảithưởng lên đến một tỷ đồng Theo đó, khách hàng chỉ cần gửi tiết kiệm năm triệuđồng (lãi suất 0%) hoặc 10 triệu đồng (lãi suất 7%) hay 40 triệu đồng (lãi suất 12%)trongkỳhạnmộttháng sẽnhận đượcmộtphiếuquaysốtrúngthưởng.Sẽcóhaiđợtquay số với
60 giải may mắn (50 triệu đồng/giải), 20 giải đặc biệt (200 triệuđồng/giải)vàbốngiảisiêuđặcbiệt(mộttỷđồng/giải).
Trong khi các ngân hàng đang nhắm vào khách hàng cá nhân, thì Ngân hàngQuốc tế (VIB) lại thông báo dành nguồn vốn tín dụng 1.000 tỷ đồng với lãi suất ưuđãi, thấp hơn lãi suất thông thường 1%/năm cho DN ngành gạo và dành 2.000 tỷđồngvớilãisuấtưuđãithấphơnsomứclãisuấtchovaythôngthường1%/nămchocác DN sản xuất, với thủ tục vay và giải ngân nhanh chóng Ngoài ra, để tri ân cáckhách hàng DN, VIB cũng đã triển khai chương trình “Chung vui sinh nhật cùnghàng triệukháchhàng”vớinhiềuquàtặngýnghĩavànhiềuưuđãiphíhấpdẫn.
2.2.2 Thựchiện h o ạ t đ ộn g k h u y ế n m ạ i c ủ a cácngân hàngthương m ạ i t ại ThànhphốHồ ChíMinh
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh từ hoạt động kinh doanh của cácngânhàngthương mạitạiThànhphốHồChíMinh
Các NHTM thu hút khách hàng bằng cách tổ chức các hoạt động KM, trúngthưởng cho khách hàng, từ đó thu hút khách hàng quan tâm đến các sản phẩm dịchvụ của ngân hàng KM bằng hình thức tặng thưởng cho khách hàng dựa trên mongmuốnnhậnthưởngcủakháchhàng.Tuynhiêntrongthựctế,kháchhàngkhôngcó cơ hội nhận thưởng từ hình thức KM này, hoặc phần thưởng không đúng như niêmyết trong chương trình KM Do đó, có gian lận giải thưởng trong các chương trìnhKM.NgoàiracácNHTMcònviphạmhànhviCTKLMKMgiandốivềgiảithưởngcòn thể hiện thông qua trường hợp đưa ra giá trị giải thưởng KM rất lớn nhưng thựchiện việc trao giải thưởng thì rất nhỏ Tổ chức khuyến mãi mà những người trúngthưởng toànlàngườinhà,ngườiquen củanhânviên ngânhàng…
Trong thực tế, các NHTM thường xuyên tổ chức hoạt động KM Hình thức KMthông qua việc trao tặng các giải thưởng cho khách hàng là hình thức thu hút đượcnhiềukháchhàngđếnvớingânhàng.Vấnđềđặtralà,cácngânhàngtrongquátrìnhthực hiện chương trình KM, có thể gian dối trong việc trao giải thưởng cho kháchhàng Một trong các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng KM gian dối xuất phát từ sựquản lý chưa chặt chẽ của các cơ quan chức năng hoặc do các ngân hàng thiếu đạođứctrongkinhdoanh,vìhámlợitrướcmắtmàquênnguồnlợilâudàitừkháchhàng.
2.2.3.2 Khuyến mại không trung thực hoặc gây nhầm lẫn về hàng hoá; dịch vụđểlừadốikhách hàng
KM không trung thực là việc đưa thông tin KM không đúng về hàng hóa, dịchvụkhiếnkháchhàngnhầmlẫn,tintheothôngtin KMsailệchmàmuahànghóahaysử dụng dịch vụ đó Việc KM không trung thực này tác động đến tâm lý “hám lợi”của người tiêu dùng, hay khách hàng mà khiến họ tiêu thụ nhiều hơn hàng hóa, dịchvụcủaDN.Đồngthời,việcKMsailệchnàycũnglàmtácđộngxấuđếnđốithủcạnhtranh, làm giảm mức tiêu thụ hàng hóa của đối thủ cạnh tranh Điều này là do việcxuất hiện tâm lý so sánh các sản phẩm, dịch vụ của DN thực hiện chương trình KMvới sản phẩm, dịch vụ của đối thủ cạnh tranh Bên cạnh đó, thông tin KM sai lệchcònảnhhưởngtrựctiếpđếnquyềnvàlợiíchcủakháchhàngnếunhưhọkhôngnắmbắtđược thựcchấtcủathôngtinđưara KM(Ngô TuấnDũng,2018).
Hiệnnay,kinhdoanhthẻngàycàngđượccácngânhàngchútrọngpháttriểnnhưmột kênh thu hút khách hàng cũng như quảng bá thương hiệu Các cuộc chạy đuamở thẻ ngân hàng ngày một gia tăng mạnh mẽ dẫn đến tình trạng dư thừa số lượnglớn“thẻrác”.Cácngânhàngđãsửdụngnhiềubiệnphápđểthuhútkháchhàng,đặcbiệt là hoạt động quảng cáo, KM Hành vi quảng cáo không rõ ràng, nói quá lên vớicáccụmtừ“nhất”,“sốmột”,… cónguycơviphạmpháp luậtvềhànhviCTKLM.
Hành vi kinh doanh không trung thực đang diễn ra rất đa dạng và khó phát hiện, gây nhầm lẫn cho khách hàng về hàng hóa, dịch vụ để lừa dối, ép khách hàng mua hàng, giới thiệu sản phẩm của ngân hàng Theo quy định của Luật Cạnh tranh thì cấm các hành vi này vì nó ảnh hưởng đến lợi ích của khách hàng và đối thủ cạnh tranh.
KM gian dối gây ảnh hưởng đến lợi ích của cảngườitiêudùngvàcácDNkinhdoanhcùngmặthàngvẫndiễnraphổbiến.Hànhvinàyđãthểhiệ nrõbảnchấtlừadốikháchhàngthôngquahoạtđộngKMvàcũngtạolợithếcạnhtranh choDN thôngquaconđường“khônglành mạnh.
2.2.3.3 Phân biệt đối xử đối với các khách hàng tại các địa bàn tổ chức khácnhautrongcùngmộtchươngtrình khuyếnmại
NhàlàmluậtđãquyđịnhhànhvinàythuộchànhvicấmtrongLCT.Hànhvinàyđược hiểu là trong một chương trình KM chung, các thương nhân đưa ra chươngtrìnhKMnhưnglạikhôngkháchquan,côngbằng,phânbiệtđốixửđốivớicáckháchhàng như nhau trong các địa bàn tổ chức KM khác nhau Luật quy định rất chungchung như trên gây ra cách hiểu không chính xác về điều luật Ở đây, cần phải làmrõ khái niệm “phân biệt đối xử”, “các khách hàng như nhau” Hành vi phân biệt đốixử tức là hành vi của thương nhân ưu ái khách hàng này hơn khách hàng kia, dànhcho họ lợi ích nhiều hơn khách hàng kia mà thực tế thì phải dành cho họ những lợiích như nhau Các khách hàng như nhau thì cần được hiểu tiêu chí nào là như nhau.Cần một cách hiểu rõ ràng hơn đối với quy định này của LCT Trên thực tế đã xảyranhiều trường hợp,cácDNđãcố tìnhphânloạikháchhàngđểcho hưởngKM. Điểnhìnhnhưviệccùngmộtngânhàngnhưngtuỳchinhánhvàphònggiaodịch,mứclãisuấtápdụngk hácnhau.TạimộtchinhànhngânhàngPVcomBank,mứclãisuất cao nhất giao dịch viên chào mời lên tới 12,8% cho kỳ hạn 15 tháng Để đượchưởng mức lãi suất cao chót vót này, ngoài số tiền gửi lớn, khách hàng còn đượcchàomờimuakèmgóibảohiểmPrudential.Theođó,nếugửi1tỉđồngmuakèmgóibảo hiểm 20 triệu đồng thì khách hàng được cộng thêm 2% lãi suất từ 10,8% lên12,8%/năm.Ởkỳhạn12tháng,lãisuấtngânhàngchàomờihiệnởmức10,5%/năm.Tạimộtchinh ànhcùnghệthống,lãisuấtcaonhấtlêntới11,1%chokỳhạn12tháng.Lãisuấtniêmyếtcôngkhaitại quầylà9,4%/nămchokỳhạn12tháng.Tuynhiên, nhân viên ngân hàng “rỉ tai” khách hàng: “Nếu chị gửi 1 tỉ đồng, mua kèm gói bảohiểm trong 1 năm thì lãi suất lên tới 10,9%/năm Nếu chị mở tài khoản số đẹp và đểsố tiền trị giá 0,2% tổng số tiền chị muốn gửi tiết kiệm (tương đương 20 triệu đồng)trong vòng 6 tháng không rút thì sẽ cộng thêm 0,2% lãi suất Như vậy, mức lãi suấtcao nhất cộng dồn các chương trình là 11,1%/năm” Giữa tháng 12.2022, khi cuộcđualãisuấthuyđộngliêntụcnóng,HiệphộiNgânhàngđãtổchứccuộchọpkêugọicác ngân hàng đã có sự đồng thuận hạ mức lãi suất huy động không quá 9,5%/năm.Thậm chí vào ngày 15.12.2022, NHNN đã có văn bản yêu cầu các ngân hàng phảibáocáolãisuấttiềngửivàchovaycủacácgiaodịchphátsinhmớitrongkỳbáocáohàng tuần cho
Vụ Chính sách tiền tệ, thuộc NHNN Mục đích của yêu cầu này, theoNHNN,làđểphụcvụviệcquảnlýhoạtđộngngânhàngvàđiềuhànhchínhsáchtiềntệ Để không bị NHNN “tuýt còi”, nhiều ngân hàng đã “đổi chiến thuật” để hút tiềngửi của người dân Thay vì niêm yết công khai trên website, một số ngân hàng
“điđêm”lãisuấtđểchàomờicáckháchhàngVIP(LanHương,2023).Rõrànglàđãcósựphânbiệ tđốixửvớicáckháchhàngtrongchươngtrìnhKM.
Tại khoản 2 điều 91 Luật các tổ chức tín dụng 2010 (đã được sửa đổi bổ sung)quy định TCTD được quyền ấn định và phải niêm yết công khai mức lãi suất huyđộngvốn,mứcphícungứng dịchvụ tronghoạtđộngkinhdoanhcủa TCTD.
Tại điều 3 thông tư hướng dẫn số 07/2014/TT-NHNN ngày 17-3-2014 quy địnhTCTDniêmyếtcôngkhailãisuấttiềngửibằngđồngViệtNamtạicácđịađiểmnhậntiềngửitheoqu yđịnhcủangânhàngNhànước.NghiêmcấmTCTDkhinhậntiềngửithực hiện KM dưới mọi hình thức (bằng tiền, lãi suất và các hình thức khác) khôngđúngvớiquyđịnhcủaphápluậtvà thông tư07/2014.
Trong khi Luật cạnh tranh cấm hành vi phân biệt đối xử, tình trạng này vẫn ít xảy ra do đặc điểm kinh tế khách quan và nhu cầu tăng lượng khách hàng của các ngân hàng Phân biệt đối xử trong kinh doanh chủ yếu xuất phát từ mong muốn ưu tiên khách hàng lâu năm và đáng tin cậy của các doanh nghiệp.
2.2.3.4 Tặnghànghóachokháchhàngdùngthửnhưnglạiyêucầukháchhàngđổi hàng hóa cùng loại do doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng đó đangsửdụng đểdùnghànghóacủamình Điều kiện bắt buộc của hành vi này là hành khách phải mang hàng hóa đang sử dụng của một chủ thể khác để đổi lấy hàng hóa của mình Thông qua hành vi này,ngânhàngtiếnhànhKMcóthểnhanhchóngchiếmlĩnhđượcthịtrườngdohànghóađãcókhảnă ngtácđộngrấtlớnđếntâmlýngườitiêudùng,khiếnhànghóacủangânhàngnhanhchóngcómặt,ch iếmlĩnhđược thịtrường.
Tuynhiên,vớihànhvinàyngânhàngKMđãtrựctiếpgâyrối,cảntrởhoạtđộngkinh doanh của ngân hàng khác, làm phá vỡ sự ổn định trong hoạt động kinh doanhcủa đối thủ cạnh tranh, phá vỡ thói quen tiêu dùng từ trước của người tiêu dùng vàquyền tựdolựachọnhànghóacủahọ.
Nhiều ngân hàng đã có hành vi yêu cầu khách hàng chỉ sử dụng sản phẩm dịchvụcủangânhàngvìđangvayởngânhàngcủamìnhsẽđượchưởnglãisuấtchovayưuđãi.Hà nhvinàythườngyêucầukháchhàngchuyểndòngtiềntừngânhàngkhácqua ngân hàng của mình, không sử dụng thẻ tín dụng của ngân hàng khác,… Tuynhiên trên thực tế hành vi này chỉ được thực hiện qua hình thức tư vấn của các giaodịch viên, cán bộ quan hệ khách hàng chứ không có văn bản hướng dẫn chỉ đạo cụthểcủangânhàngnênrấtkhóchứngminhxửlýviphạmnày.
Thực tế cho thấy cùng với đà phát triển của nền kinh tế đang hội nhập củaViệtNam,hoạtđộngKMnóiriêngvàcáchoạtđộngxúctiếnthươngmạinóichungđangngàycàng pháttriểnphongphúhơn,kéotheođó,cáchànhvikhuyếnmạinhằmcạnhtranh không lành mạnh cũng đa dạng hơn Ngoài bốn hành vi nói trên, tùy từngtrường hợp mà pháp luật cạnh tranh và các hệ thống pháp luật khác sẽ có quy địnhcụthể cho hànhvikhuyếnmạinhằmcạnh tranhkhông lànhmạnhnày.
Xử lý vi phạm về hoạt động khuyến mại nhằm cạnh tranh không lànhmạnhcủacácngânhàngthươngmạitại ThànhphốHồChíMinh
Tại “Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành LCT” mà Bộ Công thương trình Quốchội cho thấy, về các hành vi CTKLM, tính đến hết năm 2016, đã có hơn 330 hồ sơkhiếunại,trongđócó182vụđãđượcđiềutra,xửlý.CácvụviệcCTKLMdiễnra dướinhiềuhìnhthức,theonhiềudạngviphạmkhácnhau.Sauhơn12nămthihành,LCT 2004 đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập trong nội dung quy định Nhằm tăngcường hiệu quả quản lý nhà nước, đáp ứng các yêu cầu thực tiễn, cũng như phù hợpvới sự thay đổi của bối cảnh kinh tế - xã hội, xu hướng hội nhập quốc tế, LCT 2018đãđượcQuốchộikhóaXIVthôngquangày12tháng6năm2018thaythếchoLCT2004vàchí nhthứccóhiệu lựctừngày01tháng7năm2019.
Trong giai đoạn từ 2017 - 2021, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng đã tiến hành điều tra theo thủ tục tố tụng cạnh tranh 18 vụ việc có dấu hiệu vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh (CTKLM) theo Luật Cạnh tranh (LCT) 2004, thu về tổng số tiền phạt là 1.621.000.000 đồng Những hành vi CTKLM bị điều tra và xử lý tập trung chủ yếu vào các dạng hành vi: quảng cáo nhằm CTKLM, dèm pha doanh nghiệp khác, chỉ dẫn gây nhầm lẫn, bán hàng đa cấp bất chính.
Theo khảo sát các nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng về dịch vụgửitiềntiếtkiệmtạiVietinbankTPHCMcủatácgiảLươngQuangLongvàHồAnhThưnăm2016 bằngphươngphápnghiêncứuđịnhlượng,lấymẫuthuậntiệnvới596mẫu khảo sát cuối cùng Tác giả đã tìm ra các nhân tố tác động đến sự hài lòng củakhách hàng Vietinbank là thương hiệu, độ tin cậy, khuyến mãi, chất lượng dịch vụ,ảnhhưởngcủasựgiớithiệuvàtruyền thôngvàcuốicùnglàphươngtiệnhình ảnh.
Theo một nghiên cứu của Tạ Văn Thành về chất lượng dịch vụ khuyến mại,sựthỏamãnvàlòngtrungthànhcủangườisửdụngvíđiệntửtạithànhphốHồChí
Minh năm 2022, qua việc khảo sát 300 người dùng ví điện tử tháng 11/2020 đếntháng 04/2021 Kết quả nghiên cứu cho thất, sự thuận tiện của chương trình khuyếnmạilàyếutốquantrọngnhấtlàmthỏamãnkháchhàngcũngnhưlàmtănglòngtrungthành củahọđốivớiviệcsửdụngvíđiện tử.
Qua số liệu thống kê trên, ta thấy mức độ ảnh hưởng của hành vi khuyến mạinhằmCTKLM đối với các ngân hàng chiếm tỉ lệ khá cao Như vậy, hành vi khuyếnmại nhằm CTKLM có mức độ ảnh hưởng rất cao tới hoạt động của các đối thủ cạnhtranh trong cùng ngành nghề kinh doanh, đồng thời ảnh hưởng tới quyền lợi ngườitiêu dùng và không ai khác trong một giới hạn nhất định nếu bị phát hiện thì uy tín,danh tiếngcủachủthểthựchiện khuyến mạicũngbịsuygiảm.
Đánh giá việc thực hiện pháp luật về hoạt động khuyến mại nhằm cạnhtranhkhônglànhmạnhcủacácngânhàngthươngmạitạiThànhphốHồChíMinh 60 KẾTLUẬNCHƯƠNG2
Qua thực tiễn thi hành các hình thức KM tại các NHTM cho thấy các hình thứcKM ngày càng được áp dụng rộng rãi và diễn ra liên tục, tiếp cận được hầu hết cácđịa phương trên cả nước Các hình thức KM được áp dụng trong các chương trìnhKM như “Giờ vàng”, “Ngày vàng”, “Tuần lễ giảm giá”, “Tháng khuyến mại” diễnravớitầnsuấtliêntục.Cácchươngtrìnhnhư“Triânkháchhàng”,“Đổiquàgiásốc”đượctổchức rộngrãi… đemđếncơhộichongườitiêu dùng.
Thông qua việc thực hiện các hình thức KM ngân hàng đã đem lại lợi ích thiếtthựcchokháchhàngcủamình.KMgiúpchongườitiêudùngđượchưởngnhữnglợiíchtăngt hêmkhimuahànghóa,sửdụngdịchvụ.Lợiíchđócóthểlàlợiíchvậtchấtnhưtiền,hànghóahaylợiíc hphivậtchất.Hiệnnay,cácngânhàngt h ự c hiệnnhiềuchương trình KM gồm nhiều loại hàng hóa, dịch vụ rất đa dạng với những thông tincủa sản phẩm mang sức thuyết phục bằng cách kèm theo nhiều lợi ích nhất định, từđónhucầutiêudùngngàycàngphongphú,giúpchongườitiêudùngcósựlựachọnhànghóa,dịch vụphùhợpvớimìnhhơn. Áplựccạnhtranhtrênthịtrườngngàymộtgiatăng,nềnkinhtếthịtrườngchứngkiếnnhiềuhànhviCTKLMcủacácNHTM.TrongđócáchoạtđộngKMnhằmcạnhtranhlànhmạnhđượccácngânhàngth ôngquanhữnghànhvisau:Tổchứcgiandốivềgiảithưởng,KMkhôngtrungthựchoặcgâynhầml ẫnvềhànghóadịchvụđểlừa dối khách hàng, phân biệt dối xử đối với khách hàng như nhau tại các địa bàn tôtchức KM khác nhau trong cùng một chương trình KM,… Tuy nhiên, việc xử lý cáchànhviKMnhằmCTKLMtrongHĐNHcònnhiềuhạn chế,nhữnghạn chế đóxuấtphát từ nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến luật pháp chưa hoàn thiện, thiếukinh nghiệm trong đấu tranh phòng chống các hành vi KM nhằm CTKLM trongHĐNH.
Theo số liệu từ Cục Quản lý cạnh tranh số lượng các trường hợp vi phạmCTKLM được giải quyết còn khá ít so với thực tiễn hoạt động KM của các NHTM.Khicácngânhàngbấtchấpviphạmphápluậtđểmởrộngmạnglướihoạtđộngnhằmcung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến các cá nhân, hộ gia đình, DN Quátrình điều tra, xử lý vụ việc KM nhằm
CTKLM của các NHTM gặp nhiều khó khăndocácquyđịnhcủaLuậtcòncứngnhắcdẫnđếnsaisót,bỏlọthànhviviphạm,khóchứng minhhànhviviphạmcủacácngânhàng.
Ngoài ra, một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh đã được phát hiện và xử lý kịp thời Tuy nhiên, các biện pháp can thiệp của NHNN vẫn chỉ mang tính hành chính, chưa giải quyết được căn nguyên của tình trạng này Chẳng hạn, khi xảy ra hiện tượng các ngân hàng "tố" nhau vi phạm trần lãi suất, NHNN chỉ đơn giản là xử lý vi phạm mà không đề cập đến việc "tố" này có nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh hay không; hoặc số lượng các ngân hàng vi phạm trần lãi suất khá nhiều, nhưng các ngân hàng chỉ dừng lại ở mức "xử lý điểm" một vài vụ.
Nội dung Chương 2 cho thấy pháp luật đã có những quy định và các chế tài xửlýcụthểcáchànhviviphạmvềhoạtđộngkhuyếnmạinhằmcạnhtranhkhônglànhmạnh của các ngân hàng thương mại Thêm vào đó, nhằm đáp ứng mục tiêu nghiêncứu,tácgiảđãtìmhiểuvềthựctrạnghànhvicủađềtàitrongđịabànThànhphốHồChí Minh và cách xử lý hành vi vi phạm của các cơ quan có thẩm quyền Từ đó tácgiả đưa ra đánh giá về tình hình vi phạm khuyến mại cạnh tranh không lành mạnhtheo quy định pháp luật hiện nay của các ngân hàng thương mại tại Thành phố
HồChíMinh.Cũngtừđây,tácgiảnhậnthấyphápluậthiệnhànhđốivớivấnđềnàycònnhiềubấtcậpv àchưathựcsựđápứngkịpvớixuhướngngàycàngtăngcủahànhviviphạmtrên.Chínhtừnhậnđịn hcánhântácgiảđãtạonênđộnglựcthúcđẩysựtìmtòicủatácgiảđốivớicácbàibáotàichínhvàcácthô ngtintừBộTàichínhliênquanđến các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật đối với cạnh tranh không lạnhmạnh.Quađó,tácgiảphântích,rútkinhnghiệm,đúckếtvàhoànthiệnlậpluậncủabản thân; Chương 3:Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật đối vớihoạtđộngkhuyếnmạinhằmcạnhtranhkhônglànhmạnh,từđómàđượchoànthiện.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁPLUẬTĐỐIVỚIHOẠTĐỘNGKHUYẾNMẠINHẰMCẠNHTRANHKHÔNGL ÀNHMẠNH
Định hướng xây dựng pháp luật về khuyến mại trong hoạt động ngân hàngnhằmngănchặnviệc cạnhtranhkhônglành mạnh
Tích cực hoàn thiện cơ chế chính sách, khung khổ pháp lý về KM trong hoạtđộng ngân hàng thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tạo môitrường thuận lợi cho các ngân hàng cạnh tranh lành mạnh góp phần nâng cao lợi ích xã hội thông qua việc giảm giá và tăng cường chất lượng dịch vụ nhưng vẫn chútrọng tới ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo vệlợiích chínhđáng,hợpphápcủakháchhàng.
Mặc dù Việt Nam đã có pháp luật điều chỉnh cạnh tranh nói chung và các hànhvi CTKLM nói riêng, tuy nhiên, những quy định này được áp dụng chung cho lĩnhvực thương mại Lĩnh vực ngân hàng là lĩnh vực chuyên ngành với những đặc thùriêng, CTKLM trong lĩnh vực này có những dấu hiệu đặc trưng riêng cần phải đượcthể chế hóa Một hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ sẽ tránh được sự chồngchéo,mâuthuẫngâykhókhăntrongthựctiễnápdụng. Điềunàyđòihỏicầnphảicócácquyđịnhphápluậtđiềuchỉnhcạnh tranhtronglĩnhvựcngânhàngđểthuậntiệnchoviệcápdụngtrongthựctiễn.Trêncơsởcácquyđịn hcủaLCT,LuậtcácTCTD,LTM,NHNNcóthểbanhànhNghịđịnhcủaChínhphủ“Quyđịnhvềho ạtđộngKMnhằmCTKLMtronghoạtđộngngânhàngvàhìnhthứcxửlýcáchànhvinày”hướngdẫn về hoạt động KM nhằm CTKLM trong hoạt động ngân hàng Đây sẽ là cơ sởpháp lí quan trọng để các cơ quan chức năng nhận diện CTKLM trong lĩnh vực nàyvàcóbiệnphápxử líthíchhợp.
Thứ hai, pháp luật về hoạt động KM nhằm CTKLM của NHTM phải đảm bảophùhợpvớiquá trìnhhộinhập kinhtếquốctếcủaViệtNam.
Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới, quá trìnhhợptáckinht ế vớinướcngoàidiễnramộtcáchtoàndiệntrênnhiềulĩnhvực,trong đó có thị trường tài chính, tiền tệ Trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mớimàViệtNamthamgiađềucócácbộquytắcvớimụctiêuxâydựngthểchếđảmbảocạnhtranhbìn hđẳng,khôngcósựphânbiệtđốixửgiữacácthànhphầnkinhtế,tăngcường hiệu quả, hiệu lực và tính minh bạch trong thực thi pháp LCT Pháp luật vềhoạtđộngKMnhằmCTKLMcủacácNHTMcầnđượcsửađổitheohướngphùhợpvới các cam kết quốc tế và khai thác tốt cơ hội mà các hiệp định thương mại tự domang lại.
Thứ ba, khắc phục những bất cập trong pháp luật về hoạt động KM nhằmCTKLMcủacácNHTM
Thực tiễn triển khai pháp luật về hoạt động KM nhằm CTKLM của các NHTMtrong thời gian qua đã cho thấy những bất cập nhất định từ khâu ban hành văn bảnquy phạm pháp luật cho đến quá trình áp dụng còn nhiều vướng mắc do nội dungvăn bản quy phạm pháp luật còn nhiều hạn chế trong quy định về hoạt động KMnhằmCTKLMcủacácNHTM.
Vì vậy, trong thời gian tới việc hoàn thiệp pháp luật về hoạt động KM nhằmCTKLM tại các NHTM cần đảm bảo định hướng sau: 1) Xác định rõ thẩm quyềnbanhànhvănbảnquyphạmphápluậtcủacáccơquanquảnlýnhànướcvềlĩnhvựcnày;2).NângcaochấtlượngvănbảnquyphạmphápluậttrêncơsởxácđịnhlạicácquyđịnhvềhànhviKMn hằmCTKLM;3)Quyđịnhrõràngcơquancóthẩmquyềnxửphạthànhviviphạmvà mứcxử phạtphùhợpvớithựctiễn.
Giải pháp hoàn thiện pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong hoạtđộngkhuyếnmại
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng, nhiều hành vi phản cạnh tranh mới, đa dạng đã xuất hiện Luật Cạnh tranh 2018 chưa dự liệu đầy đủ nên cần có hướng dẫn chi tiết về cấu thành hành vi phản cạnh tranh bị cấm Bên cạnh đó, cần bổ sung thêm dạng hành vi phản cạnh tranh theo tiêu chí tại khoản 6 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2018 Đáng chú ý, hoạt động khuyến mại nhằm mục đích phản cạnh tranh cần có hướng dẫn riêng tại một điều luật.
Thứ hai, xác định pháp luật điều chỉnh cho hoạt động KM nhằm CTKLM tronghoạtđộngngânhàng.
LCT cũng quy định rõ: “Trường hợp luật khác có quy định về hành vi hạn chếcạnhtranh,hìnhthứctậptrungkinhtế,hànhviCTKLMvàviệcxửlýhànhviCTKLMkhác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của luật đó” điều đó có nghĩalà,việcxácđịnhhànhviCTKLMđượcquyđịnhtheohướngmởlàcácLuậtchuyênngành được quy định các tiêu chí xác định hành vi CTKLM phù hợp với đặc thùngành.Tuynhiên,việcxácđịnhhànhviCTKLMkhôngphảilàvấnđềđơngiảnđặcbiệtlàhành viKMnhằmCTKLMtronglĩnhvựcngânhàng,nếukhôngquyđịnhcụthể,rõràng,nósẽtácđộn gtiêu cựcđếndiễnbiếnhoạtđộngngânhàng.
- Nhómhànhvicạnhtranhmàhậuquảcủanhữnghànhvinàychỉđơnthuầnảnhhưởng tớitínhcạnh tranhlành mạnhhay sựhạnchếcạnhtranh;
- Nhómhànhvicạnhtranhmàngoàihậuquảảnhhưởngtớitínhtrạnhtranhcònảnh hưởng tớisựan toàncủahệthốngngânhàng. Đối với nhóm hành vi thứ nhất, LCT có đầy đủ các biện pháp và chế tài để điềuchỉnh. Tuy nhiên đối với nhóm hành vi thứ hai Luật NHNN và Luật các TCTD cóđầyđủcácchếtàivàbiệnphápđiềuchỉnhhơn.Dođó,khicómộthànhvicạnhtranhtrong lĩnh vực ngân hàng, chúng ta cần xét xem liệu hành vi đó có ảnh hưởng tới antoàn của hệ thống ngân hàng hay không Nếu như hành vi đó ảnh hưởng tới an toànhệthốngngânhàngthìsẽđiềuchỉnhhànhviđóbằngLuậtcácTCTDvàLuậtNHNN.Nếunhưhàn hvichỉảnhhưởngtớimôitrường cạnh tranh thì điềuchỉnh theo LCT.
Nhưvậy,cầnphảixâydựnghainhómquyphạmphápluật.Nhómthứnhấtlàcácquy định về các hành vi của các TCTD ảnh hưởng tới an toàn của hệ thống ngânhàng Nhóm quy định này sẽ được đưa vào trongLuật các TCTD và bao gồm cácnguyêntắcxácđịnh mộthànhvilàảnhhưởng tớiantoàncủathệthống,cácchếtài.Ngoài ra phạm vi của hoạt động quản lý nhà nước của NHNN cũng cần sửa đổi đểtạo ra cơ sở pháp lý cho các hoạt động của NHNN khi xảy ra sự mất an toàn cho hệthốngngânhàng.NhómcácquyphạmphápluậtthứhaicóthếlàmộtNghị địnhquy định chi tiết LCT trong lĩnh vực ngân hàng Nghị định này cần xác định rõ nội hàmcáckháiniệmcủaLCT tronglĩnhvựcngânhàng.
Thứba,hoàn thiệnquyđịnh cácchếtàixử lýhành viCTKLM:
Trong thời gian tới, cần xem xét mức xử phạt và hình thức xử phạt đối với cáchành vi KM nhằm CTKLM của các NHTM Trên thực tế, những hành vi KM nhằmCTKLMcóthểmanglạilợiíchkhổnglồchocácNgânhàng,nhiềuhơnrấtnhiềusovới số tiền phạt họ phải gánh chịu Dự thảo về xử lý, xử phạt về hành vi CTKLMhiệnđangtrongquátrìnhhoànthiệnnhưngcầnxemxéttăngmứcxửphạtđểrănđe.Hiện tại,
Bộ luật Hình sự năm 2015, sử đổi bổ sung năm 2017 đã quy định việc xửlýhìnhsựđốivớimộtsốhànhviCTKLMnhưtộisảnxuất,buônbánhànggiả(Điều192,tộiđầucơ( Điều196),tộiquảngcáogiandối(Điều197),tộilừadốikháchhàng(Điều198).Tuynhiên,cònnhiềuh ànhviCTKLMphápluậtnhiềuquốcgiaquyđịnhlàtộiphạmnhưngBộLuậtHìnhsựcủaViệtNam chưaquyđịnh.
Theo thủ tục cạnh tranh do UBCT tiến hành, thẩm quyền và thủ tục xử lý cáchànhvigianlậntronghoạtđộngngânhànglàthốngnhất.TráchnhiệmcủaCơquanquản lý nhà nước về ngân hàng và Cơ quan quản lý cạnh tranh Theo đó, Cơ quanThanh tra, giám sát ngân hàng có trách nhiệm phát hiện, chuyển giao và phối hợpvớiUBCTđiềutra,xửlýcáchànhvigianlậntronghoạt độngngânhàng.Việcthựchiện khuyến nghị này sẽ đảm bảo tính thống nhất của pháp luật trong điều tra và xửlý hành vi gian lận trong hoạt động ngân hàng, do UBCT có trách nhiệm tổ chức xửlývàgiảiquyếtkhiếunạitrongcácvụviệccạnhtranhliênquanđếnhànhvihạnchếcạnh tranhtheoLCT.
Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về hoạt động khuyến mạinhằm cạnh tranh không lành mạnh tại các ngân hàng thương mại trên địa bànThànhphốHồ ChíMinh
Mộtlà,đẩymạnhcôngtáctuyêntruyền,phổbiến,giáodụcphápluậtvềhoạtđộngKMnhằ mCTKLMtronghoạtđộngngânhàng: Đối tượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về về hoạt độngKMnhằmCTKLMchủyếunênhướngtớilàcácNHTM.Nộidungtuyêntruyềncầngiúp các ngân hàng nhận diện những về hoạt động KM nhằm CTKLM và quyền khiếunại,khởikiệncủangânhàngkhibịxâmhại,cáchìnhthứcchếtàicóthểápdụngđốivớingânh àngcóhànhviviphạm.
Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hoạt động KM nhằm CTKLMtrong hoạt động ngân hàng chưa được tiến hành thường xuyên, liên tục, và đạt hiệuquả đến các chủ thể tham gia; ý thức chấp hành pháp luật về KM của các ngân hàngchưanghiêmtúc.ViệcthựcthicácquyđịnhcủaphápluậtcóliênquanđếnhoạtKMcòn gặp khó khăn, một số quy định chưa được chỉnh sửa, bổ sung kịp thời cho phùhợp với yêu cầu thực tế Một số ngân hàng chưa ý thức cao đối với việc thực hiệncácquyđịnhcủaphápluật,dẫnđếntìnhtrạng“làmchui”,bấtchấpcácquyđịnhcủaluật và các văn bản dưới luật Chính vì vậy, để đảm bảo rằng các NHTM luôn chấphành nghiêm túc và đúng quy định thì cần có những buổi tuyên truyền pháp luật,nhằm đưa kiến thức đến với các ngân hàng gần nhất và dễ hiểu nhất, nhằm đạt đượckết quả cuối cùng là sự hiểu biết rõ ràng và sâu rộng nhất về pháp luật của các ngânhàngthamgiavàohoạtđộngKM.Vàđồngthờigiảmdần,cũngnhưxóatriệtđểtìnhtrạngKMnhằ mCTKLM.
Hai là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao hiểu biết về hoạt động KMnhằm CTKLMtronghoạtđộngngânhàngđếnvớingườitiêudùng.
Dù ít hay nhiều người trực tiếp bị ảnh hưởng bởi các hành vi KM nhằmCTKLM của các ngân hàng cũng chính là người tiêu dùng Không một cơ chế nàobảovệkháchhàngtốthơnchínhbảnthânhọtựbảovệmình.Nângcaohiểubiếtcủahọ về các hành vi
KM nhằm CTKLM của các NHTM để tảy chay dịch vụ của cácTCTDviphạmđóhoặctốcáocáchànhviviphạmlêncơquanthẩmquyềnxửlýsẽgóp phần triệt tiêu các hành vi CTKLM Góp phần bảo vệ quyền lợi của chính mìnhcũngnhưthúcđẩy sựpháttriển củathịtrường.
XửlýCTKLMlàvấnđềpháplýrấtmớiởViệtNam.Chínhvìthế,trongthờigian tới, cần có biện pháp thích hợp để đào tạo cán bộ, nhất là các cán bộ hoạt độngthực tiễn trong lĩnh vực này Bên cạnh đó, đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán thích hợpđể chuẩn bị kiến thức, kinh nghiệm cần thiết khi phải xử lý các hành vi KM nhằmCTKLMtạicácngânhàng.Thẩmpháncóđạođứcnghềnghiệpphảilàngười có trìnhđộchuyênmônvànghiệpvụtinhthôngđểbanhànhcácbảnánhayquyếtđịnhkhách quan, đúng pháp luật, bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.Ngân hàng là lĩnh vực đặc thù đòi hỏi các thẩm phán khi giải quyết các vụ việc liênquan đến ngân hàng phải có kiến thức về ngân hàng để áp dụng pháp luật đúng đắnnhất.
Môi trường kinh tế ổn định góp phần làm cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp trở nên thuận lợi, lợi nhuận thu được lớn, đem lại mức thunhậpcaochocánhânvàdoanhnghiệp.Từđósẽcónhữngtácđộngtíchcựcđếnhoạtđộngkinhdoan hcủangânhàng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần phải chủ trì, phối hợp với các cơ quan,địaphươngđiềuhànhchínhsáchtiềntệchắcchắn,linhhoạt,chủđộng,kịpthời,hiệuquả; phối hợp chặt chẽ, hài hòa với chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, trọng tâm,trọngđiểmvàcácchínhsáchkhác;giữổnđịnhthịtrườngngoạitệ,phùhợpvớitìnhhình,gópph ầnkiểmsoátlạmphát,ổnđịnhkinh tếvĩmôvàhỗ trợ,ưutiênthúcđẩytăng trưởng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần chỉ đạo các tổ chức tín dụng, nhất là cácngânhàngthươngmạinhànước,tiếptụcnỗlựcgiảmmặtbằnglãisuấthuyđộngvàchovaycâ nbằnghợplý,linhhoạt,hiệuquảvớilạmphát,kịpthờithúcđẩymởrộngtíndụngphùhợpvớixuhướ nglạmphátgiảmvàyêucầuthúcđẩypháttriểnsảnxuấtkinh doanh; chỉ đạo các ngân hàng thương mại, trong đó chủ lực là 04 ngân hàngthương mại nhà nước (Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam,Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thương ViệtNam, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam) triển khai chương trình tíndụng khoảng 120.000 tỷ đồng cho vay đối với chủ đầu tư và người mua nhà của cácdựánnhàởxãhội,nhàở côngnhân,dựáncảitạo,xâydựnglạichungcưcũ.
Năm là, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực pháp luật chống hoạt động KM nhằmCTKLM Đấu tranh với các hành vi KM nhằm CTKLM là nhiệm vụ khá mới mẻ đốivới Việt Nam nhưng là lĩnh vực mà nhiều quốc gia trên thế giới rất có kinh nghiệm.Trongbốicảnhấy,việcthamkhảo,họctậpkinhnghiệmnướcngoàitrongviệcxửlý các vấn đề về cạnh tranh, trong đó có hoạt động KM nhằm CTKLM là rất cần thiết.Vì vậy, cần có các chương trình hợp tác nghiên cứu, học tập trao đổi kinh nghiệmvới các nước có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực pháp LCT nói chung và trongviệcđấutranhchốnghànhviKMnhằmCTKLMnóiriêngđểtạođiềukiệnthuậnlợicho Cơ quan quản lý cạnh tranh của Việt Nam và các cán bộ của cơ quan này cóthêm kiến thức, năng lực và trình độ để xử lý các vấn đề mà thực tiễn Việt Nam đặtra.
Tuy nhiên, để thực hiện đồng bộ các giải pháp trên cần có sự phối hợp chặt chẽgiữa các cấp, các ngành, DN cũng như sự quan tâm, đóng góp của người tiêu dùng,từđótạomộtcơ chếvữngchắchạnchếtốiđacáchànhviCTKLMtrên thịtrường.
Với các định hướng xây dựng pháp luật về khuyến mại trong hoạt động ngânhàng nhằm ngăn chặn việc cạnh tranh không lành mạnh với các tiêu chí: hoàn thiệnhệ thống pháp luật, đảm bảo phù hợp với công cuộc hội nhập kinh tế, khắc phụcnhữngbấtcập;Tácgiảđãđưaracácgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảphápluậtđốivớihoạtđộ ngkhuyếnmạinhằmcạnhtranhkhônglànhmạnhtrongmôitrườngkinhdoanhnóichungvàtrong cácngânhàngthươngmạitạiThànhphốHồChíMinhnóiriêng,baogồm:giảipháphoànthiệnphápl uậtvềcạnhtranhkhônglànhmạnhtronghoạtđộngkhuyếnmạivàgiảiphápnângcaohiệuquảápdụng phápluậtvềhoạtđộngkhuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh tại các ngân hàng thương mại trongphạm viThành phố Hồ Chí Minh Tất cả giải pháp trên đều hướng đến hai ý chính:Mộtlàsựcậpnhật,đổimớivàhoànthiệncủahệthốngphápluậtvềcạnhtranhkhônglànhmạnh;Hailàýthứcchấphànhphápluậtcủacácngânhàngthươngmạiđốivớiviệccạnh tranh khônglành mạnh trongcáchoạtđộngkhuyến mại.
Cạnhtranhtheonguyênnghĩađượchiểulàviệccácđốithủtranhđuanhaunhằmmụcđíchgiànhlấyth ắnglợivềmìnhthôngquaviệcsửdụngnhữngkhảnăngsẵncóvềmọiphươngdiện.Thựctế,trongcu ộccạnhtranhtronglĩnhvựcngânhàngởViệtNam,chínhkháchhànglàđốitượngđượchưởngl ợinhấtvìđượcphụcvụtốthơn.Đặcbiệttrongthờigiangầnđây,nhờnhiềuyếutố,trongđó cósựcạnhtranhgiữacác ngân hàngmàlãisuất cho vayđã liêntụcgiảm, gópphầntháo gỡkhókhănchodoanhnghiệp.QuacạnhtranhcũngcókhôngítTCTDđãkhôngtrụvững,phả isápnhậpvàgiảithể.Quacạnhtranh đãsàng lọcngânhàng,đó cũng làquy luậttấtyếu. Theonhậnđịnhcủacácchuyêngiatàichínhtiềntệ,xuhướngcạnhtranhgiữacácngânh àngđangcósựthayđổilớn,NHTMCPđãtạođượchìnhảnhvàvịthếnhiềuhơn,đồngth ờinângcaonănglựccạnhtranhhơn.Tuynhiên,sựlớnmạnhcủakhuvựcNHTMCPsẽlàtháchthức khiNHTMNNcũngquyếttâmgiữvữngthịphần,trong khi khối ngân hàng nước ngoài đầy tham vọng mở rộng thị phần để tạo ra nềntảngpháttriểnbềnvữngvànângcaosứcmạnhcủacáchoạtđộngliênquanđếnđồngnộitệthayvìchỉ khaitháclợithếtừhoạtđộngliênquanđếnngoạitệnhưtrướcđây. Trong khuôn khổ của luận văn, trên cơ sở nghiên cứu đánh giá thực trạng phápluậtvềhoạtđộngKMnhằmCTKLMvàthựctrạngthựchiệnphápluậtvề hoạtđộngKM nhằm cạnh tranh khong lành mạnh tại các NHTM trên địa bàn TP HCM tác giảđã đưa ra một số vướng mắt, bất cập từ đó đưa ra đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiệnphápluậtViệtNamvềvấnđềnàytronggiaiđoạnxâydựngnềnkinhtếvàxâydựngnhà nước pháp quyền Với thời gian hạn hẹp, vốn kiến thức ít ỏi, luận văn khôngtránh khỏi những sai sót, tác giả rất mong nhận được sự góp ý của thầy\cô giúp chobàiluậnvănđượchoànchỉnhhơn.
3 Luật các tổ chức tín dụng 2010 số
5 Nghịđịnh35/2020/NĐ – CPhướngdẫn thựchiện LCTnăm2018.
7 Nghịđịnh81/2018/NĐ-CPhướng dẫnluậtthươngmại về hoạtđộngxúctiếnthương mại.
2 SởCông Th ương TPHCM,h tt p: // www k h u ye n m ai h c m c vn / ,truyc ập10/02/2023.
1 “Giáo trình Luật Cạnh tranh” của Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhândân,HàNội,năm2012.
2 Âu Thị Diệu Linh, Nguyễn Quang Huy, “Những điểm mới trong quy địnhpháp luật về hoạt động khuyến mại ở Việt Nam hiện nay”, tạp chí Công thương số08 tháng5/2019.
3 ĐinhNgọcDũng(2018),“PhápluậtvềkhuyếnmạiquathựctiễntạithànhphốĐàNẵng”,Lu ậnvănThạcsĩ– TrườngđạihọcHuế.
4 Đỗ Hải (2007), “Cạnh tranh không lành mạnh: Thực trạng và những khuyếnnghị”,tạp chídoanhnghiệp số09– 2007.
5 Đỗ Huy Hà (2007) Nhận diện hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở nước tahiệnnay,tạp chíkinhtếvàdựbáo số7/2007
6 Kiều Hữu Thiện(Chủbiên, 2012),CTKLM trong hệthống ngân hàng–thựctrạng vànhữngvấnđềđặtrađốivớiViệtNam,NxbGiaothôngvậntải,HàNội.
7 KiềuHữuThiện,“Cạnhtranh khônglànhmạnhtronghệthốngngânhàngvànhữnghệquảđốivớinềnkinh tế2012”,tạpchíngân hàngsố 9tháng5/2012
8 Lê Anh Tuấn (2009), “Pháp luật về chống CTKLM ở Việt Nam”, Nxb
9 LêDanhVĩnh (2010),“Giáotrình LuậtCạnh tranh”,ĐạihọcKinh tế-Luật.
10 Lê Văn Tranh (2020), “Thương nhân theo pháp luật thương mại Việt
11 NgôTuấnDũng(2018),“Hànhvikhuyếnmạinhằmcạnhtranhkhônglànhmạnh theopháp luậthiện nay”,Luậnvăn Thạcsĩ–TrườngđạihọcMởHàNội.
12 NguyễnĐứcTrường,HàTúAnh,NguyễnThịThanhBình(2018),“Cạnhtr anh vàổn địnhhệthốngngânhàng tạiViệtNam”,Tạp chíNgânhàng số23.
13 NguyễnKiềuGiang(2007),“Cạnhtranhkhônglànhmạnhtronglĩnhvự cngânhàng–nhìn từgócđộpháplí”,tạp chíluậthọcsố 12/2007
15 NguyễnThịNgọcSen(2018), “ Hà nh vikhuyến m ại nhằmCTKLM th eopháp LCT”,LuậnvănThạcsĩ– TrườngĐạihọcLuật– ĐạihọcHuế.
16 NguyễnThịThủyTiên(2022),“CáchìnhthứckhuyếnmạitheophápluậtV iệtNam”,LuậnvănThạcsĩ– TrườngđạihọcHuế
17 Tạ Thu Hằng (2015), “Các hành vi CTKLM của NHTM theo pháp luật ViệtNam”,LuậnvănThạcsĩLuậthọc-khoa Luật,ĐạihọcQuốcgiaHàNội.
18 TăngVănNghĩa(2009),“Giáo trìnhLCT”,Nxb.Giáo dục.
19 Viên Thế Giang (2014), “Pháp luật về chống CTKLM trong hoạt động ngânhàng của các NHTM Việt Nam”, Luận văn Tiến sĩ Luật học – Viện Hàn lâm KhoahọcxãhộiViệtNam,HọcviệnKhoahọcxãhội.
1 ÁnhHồng,ThảoLê(2022),“XửlýviệclôikéokháchhàngcủaSCBsanggửitiền ở ngân hàng khác”,https://tuoitre.vn/xu-ly-viec-loi-keo-khach-hang-cua-scb- sang-gui-tien-o-ngan- hang-khac-20221009090343828.htm ,truycập18/03/2023.
2 Lan Hương (2023), “Mặc cả lãi suất, xuất hiện ngân hàng chào mời mức lãitớigần13%”,https://laodong.vn/tien-te-dau-tu/mac-ca-lai-suat-xuat-hien-ngan- hang-chao-moi-muc-lai-toi-gan-13-1141790.ldo,truycậpngày12/03/2023
3 Nguyễn Đức Lệnh (2022), “Xu hướng tích cực của hoạt động ngân hàng trênđịabànTP.HồChíMinh”,https://thitruongtaichinhtiente.vn/xu-huong-tich-cuc- cua- hoat-dong-ngan-hang-tren-dia-ban-tp-ho-chi-minh-39904.html ,truycậpngày13/12/2022.
4 NguyễnĐứcLệnh(2023),“KếtquảhoạtđộngngânhàngtrênđịabànTP.HồChíMinhn ăm2022”,https://thitruongtaichinhtiente.vn/ket-qua-hoat-dong-ngan- hang-tren-dia-ban-tp- ho-chi-minh-nam-2022-43836.html,truycậpn g à y 20/02/2023.
5 NguyễnHoàngMinh(2021),“HệthốngngânhàngThànhphốHồChíMinh – Dấu ấn 30 năm đổi mới và phát triển”,https://tapchinganhang.gov.vn/he-thong- ngan-hang-thanh-pho-ho-chi-minh-dau-an-30-nam-doi-moi-va-phat- trien.htm ,truycậpngày15/02/2023.
6 NguyễnHữuHuyên,“Phânbiệtgiữacạnhtranhkhônglànhmạnhvàviphạmquyềnsở hữu trí tuệ”,http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/12/09/2069/ ,truytậpngày11 /02/2023.